1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc triển khai, kiểm tra và đánh giá phát triển XTTM của chăn ga gối đệm everon

59 734 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 501 KB

Nội dung

Do đó, bài khóa luận của em sẽ hướng đến việc nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về phát triển XTTM tại công ty kinh doanh, đánh giá thực trạng phát triểnXTTM của công ty CP Everpia Vi

Trang 1

TÓM LƯỢC

Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn khủng hoảng, rất nhiều khó khăn đang

đè nặng lên các doanh nghiệp Một trong những công cụ đắc lực có thể đánh bật đượccác đối thủ và thu hút khách hàng về phía công ty lúc này chính là xúc tiến thươngmại Thực tế cho thấy việc triển khai phát triển xúc tiến thương mại (XTTM) sản phẩmchăn ga Everon của công ty CP EVerpia Việt Nam còn nhiều tồn tại, chưa đạt kết quảcao mà còn tốn quá nhiều chi phí Xét trong dài hạn, những điểm yếu đó có thể gâyảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh cũng như thị phần của công ty trên thịtrường, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi khách hàng ngày càng khắt khe trong muasắm

Do đó, bài khóa luận của em sẽ hướng đến việc nghiên cứu các vấn đề lý luận

cơ bản về phát triển XTTM tại công ty kinh doanh, đánh giá thực trạng phát triểnXTTM của công ty CP Everpia Việt Nam, những thành công đạt được, hạn chế vànguyên nhân để từ đó đưa ra các đề xuất để có thể phát triển XTTM sản phẩm chăn gaEveron trên thị trường Hà Nội Cụ thể bài khóa luận sẽ tập trung vào các nội dungchính về phát triển XTTM sau: xác định đối tượng nhân tin, ngân sách XTTM, phốithức XTTM, lựa chọn thông điệp và kênh truyền thông, triển khai, kiểm tra và đánhgiá hiệu quả của hoạt động XTTM

Kết quả của khóa luận này sẽ giúp định hướng phát triển XTTM sản phẩm chăn

ga Everon trong hiện tại và tương lai, tạo tiền đề vững chắc để công ty CP EverpiaViệt Nam có thể cạnh tranh với các đối thủ, tiếp tục đứng vững và phát triển trong mộtmôi trường kinh doanh đầy khó khăn như hiện nay

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt khóa luận nghiên cứu với đề tài “Phát triển xúc tiến thương mại sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội” cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em xin chân thành cảm ơn:

Quá trình đào tạo của nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo đã giúp đỡ emtrong suốt thời gian bốn năm học

Em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy ThS Nguyễn Thế Ninh đãhướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian làm khóa luận này

Xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần Everpia Việt Nam đã tạo điều kiệnthuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại công ty, đặc biệt anh chị phòng marketing

đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo để em hoàn thành tốt bài khóa luận

Tuy nhiên do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên khóa luận này

sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy mong các thầy cô và các bạn có những ýkiến đóng góp, bổ sung để bài khóa luận này được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 3 tháng 5 năm 2013

Sinh viên

Đào Thị Hoài Thương

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM LƯỢC i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM CHĂN GA EVERON CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN EVERPIA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài 2

1.3 Tổng quan về tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước 2

1.4 Các mục tiêu nghiên cứu 4

1.5 Phạm vi nghiên cứu 4

1.6 Phương pháp nghiên cứu 5

1.6.1 Phương pháp luận 5

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 5

1.6.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp 5

1.6.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp 6

1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 7

CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN XTTM CỦA CÔNG TY KINH DOANH 8

2.1 Một số khái niệm về XTTM, phát triển XTTM 8

2.1.1 Khái niệm XTTM 8

2.1.2 Khái niệm phát triển XTTM và vai trò của phát triển XTTM 8

2.1.2.1 Khái niệm phát triển XTTM 8

2.1.2.2 Vai trò của phát triển XTTM 9

2.1.3 Bản chất XTTM và mô hình XTTM tổng quát 9

2.2 Một số lý thuyết về phát triển XTTM 10

2.2.1 Lý thuyết của Philip Kotler 10

Trang 4

2.2.3 So sánh hai lý thuyết 12

2.3 Phân định nội dung phát triển XTTM của công ty kinh doanh 12

2.3.1 Xác định đối tượng nhận tin 12

2.3.1.1 Nghiên cứu sự chấp nhận của tập người nhận trọng điểm về mặt hàng của công ty 12

2.3.1.2 Nghiên cứu những chấp nhận về hình ảnh của công ty 12

2.3.2 Xác định mục tiêu XTTM 12

2.3.3 Xác định ngân sách XTTM 13

2.3.3.1 Phương pháp xác định ngân sách XTTM 13

2.3.3.2 Đánh giá mức ngân sách XTTM 13

2.3.4 Xác định phối thức XTTM 14

2.3.4.1 Các công cụ của phối thức xúc tiến 14

2.3.4.2 Các yếu tố quyết định phối thức XTTM 15

2.3.5 Lựa chọn thông điệp và kênh truyền thông 16

2.3.5.1 Lựa chọn thông điệp 16

2.3.5.2 Lựa chọn kênh truyền thông 16

2.3.6 Triển khai các chương trình XTTM 17

2.3.7 Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của hoạt động XTTM 17

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XTTM SẢN PHẨM CHĂN GA EVERON CỦA CÔNG TY CP EVERPIA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 18

3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh của công ty CP Everpia Việt Nam 18

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Everpia Việt Nam 18

3.1.2 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 19

3.1.3 Bộ máy tổ chức nhân sự 19

3.1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua 20

3.2 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới việc phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam 21

Trang 5

3.2.1.2 Môi trường kinh tế 21

3.2.1.3 Môi trường tự nhiên - công nghệ 21

3.2.1.4 Môi trường chính trị - pháp luật 22

3.2.1.5 Môi trường văn hóa – xã hội 22

3.2.2 Môi trường vi mô 22

3.2.2.1 Môi trường ngành 22

3.2.2.2 Môi trường nội bộ 23

3.3 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp về vấn đề phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội 24

3.3.1 Thực trạng đối tượng nhận tin 24

3.3.2 Thực trạng mục tiêu XTTM 24

3.3.3 Thực trạng ngân sách XTTM 25

3.3.4 Thực trạng phối thức XTTM 26

3.3.4.1 Quảng cáo 26

3.3.4.2 Xúc tiến bán 27

3.3.4.3 PR 27

3.3.4.4 Marketing trực tiếp 27

3.3.5 Thực trạng lựa chọn thông điệp và kênh truyền thông 28

3.3.5.1 Lựa chọn thông điệp 28

3.3.5.2 Lựa chọn kênh truyền thông 28

3.3.6 Thực trạng việc triển khai, kiểm tra và đánh giá phát triển XTTM 29

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN XTTM SẢN PHẨM CHĂN GA EVERON CỦA CÔNG TY CP EVERPIA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 30

4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 30

4.1.1 Các thành công 30

4.1.2 Các tồn tại 30

4.1.3 Nguyên nhân của tồn tại 31

4.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 31

4.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 32

Trang 6

Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội 32

4.2.1 Dự báo biến động môi trường và thị trường chăn ga trong thời gian tới 32

4.2.2 Quan điểm phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội trong thời gian tới 33

4.3 Các đề xuất và các kiến nghị chủ yếu với phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội 34

4.3.1 Các đề xuất, kiến nghị phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon 34

4.3.1.1 Đề xuất lựa chọn đối tượng nhận tin 34

4.3.1.2 Đề xuất xác lập mục tiêu XTTM 34

4.3.1.3 Đề xuất xây dựng ngân quỹ XTTM 35

4.3.1.4 Đề xuất về lựa chọn công cụ xúc tiến 35

4.3.1.5 Đề xuất các hoạt động triển khai, kiểm tra, đánh giá chương trình XTTM 36 4.3.2 Một số đề xuất và kiến nghị khác 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Everpia Việt Nam qua các năm 21

Biểu đổ 3.3 Biểu đồ phân bổ ngân sách các công cụ xúc tiến sản phẩm chăn ga Everon 25

Bảng 3.3 Kết quả kinh doanh của một số đại lý trong quý 3 năm 2012 28

Trang 8

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của Everpia Việt Nam 19

Hình 2.1 Mô hình quá trình xúc tiến tổng quát 10

Hình 2.2 Mô hình kế hoạch xúc tiến thương mại 11

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- CEO : Chief Executive Officer (Giám đốc điều hành)

- GS TS : Giáo sư Tiến sĩ

- JSC : Joint stock company ( Công ty cổ phần)

- UBND : Uỷ ban Nhân dân

- XTTM : Xúc tiến thương mại

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM CHĂN GA EVERON CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN EVERPIA

VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bởi sự bất ổn của kinh

tế thế giới do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chưa đượcgiải quyết Suy thoái trong khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tìnhtrạng thất nghiệp gia tăng tại các nước thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn Hoạtđộng sản xuất và thương mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biếnphức tạp Tăng trưởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm củacác nền kinh tế khác Một số nước và khối nước lớn có vị trí quan trọng trong quan hệthương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU đối mặt với nhiềuthách thức nên tăng trưởng chậm Những bất lợi từ sự sụt giảm của kinh tế thế giới ảnhhưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư trong nước Thịtrường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm

Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức đáng lo ngại Nhiều doanh nghiệp, nhất là doanhnghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể (theochinhphu.vn)

Mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động nhưng với sự nỗ lực không ngừng củatất cả cán bộ công nhân viên trong công ty CP Everpia Việt Nam nên kết quả kinhdoanh của công ty trong năm qua vẫn có lãi Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động marketing,đặc biệt là phát triển hoạt động XTTM của công ty vẫn chưa được hoàn thiện và đemlại hiệu quả như mong đợi Đây cũng chính là vấn đề đang khiến các nhà quản trị củacông ty lo ngại và cố gắng tìm ra phương án giải quyết

Có thể thấy, trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiệnnay, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa ngày càng khó khăn hơn và đặt ra rất nhiều tháchthức đối với các doanh nghiệp, vì vậy, XTTM đã trở thành một công cụ vô cùng quantrọng Tuy nhiên, các công cụ XTTM là một biến số kinh doanh, nó chỉ đem lại hiệuquả khi vận hành một cách hợp lý

Trang 11

Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phẩn Everpia Việt Nam, em có cơ hộiđược tiếp xúc, tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về hoạt động XTTM của công ty Do

đó, em nhận thấy công ty vẫn còn nhiều tồn tại trong hoạt động này như: Các hoạtđộng xúc tiến bên mảng chăn,ga, gối, đệm vẫn chưa đạt kết quả cao mà còn tốn quánhiều chi phí Cụ thể là các chương trình quảng cáo của sản phẩm chăn ga Everon cònđơn điệu, vẫn chưa thực sự thu hút được khán giả Các hoạt động xúc tiến bán chưađược công ty chú trọng, việc thực hiện các chương trình khuyến mại để kích thích tiêudùng còn quá ít, không tạo nên được sự quan tâm của khách hàng đến hoạt động này.Đặc biệt, Everpia đã mời ca sĩ Mỹ Tâm làm đại diện thương hiệu nhưng đến nay thìvẫn chưa phát huy được hiệu quả

Chính vì thế, em mạnh dạn chọn đề tài “ Phát triển xúc tiến thương mại sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội” cho

bài khóa luận tốt nghiệp của mình Đây cũng là một cơ hội để em có thể tiến hànhnghiên cứu sâu hơn về phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công ty vàhoàn thành khóa luận của mình bằng cách vận dụng những kiến thức đã được học

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài

Với việc lựa chọn đề tài “ Phát triển xúc tiến thương mại sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội” cho khóa luận tốt

nghiệp, em xin xác định vấn đề nghiên cứu của mình bao gồm:

- Phân tích khách hàng mục tiêu đối với sản phẩm chăn ga Everon của công ty

CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội

- Phân tích và đánh giá thông điệp, kênh truyền thông đối với sản phẩm chăn gaEveron của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội

- Phân tích các công cụ phù hợp để phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everoncủa công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everoncủa công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội

1.3 Tổng quan về tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước

Trang 12

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển XTTM để thúc đẩy hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cùng với sự yêu thích và niềm đam mê cácmôn học marketing, rất nhiều cử nhân Đại học Thương Mại các khóa đã lựa chọn các

đề tài có liên quan đến quản trị xúc tiến để làm đề tài tốt nghiệp cho mình.Từ năm

2001 đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đề tài này, các luận văn tiêubiểu gần đây nhất có thể kể đến như:

- “Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại mặt hàng notebook tại thị trường

Hà Nội của công ty trách nhiệm hữu hạn phân phối FPT” của tác giả Nguyễn Hữu

Bình (năm 2011)

- “Phát triển chính sách xúc tiến thương mại đối với sản phẩm đồ gỗ nội thất văn phòng của công ty cổ phần Daichu Việt Nam trên thị trường Miền Bắc” của tác

giả Dương Thị Liên (năm 2011)

- “ Phát triển hoạt động xúc tiến thương mại đối với sản phẩm bê tông của công ty cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt trên thị trường Hà Nội” của tác giả Lê

Thị Hằng (năm 2009)…

Về phía bản thân công ty CP Everpia Việt Nam thì hiện nay chưa có một côngtrình nghiên cứu nào nghiên cứu riêng về hoạt động XTTM của mình, mà chỉ dừng lại

ở một mảng nhỏ trong công trình nghiên cứu của một tác giả trường Kinh tế Quốc dân

với chủ đề: “ Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của công ty cổ phần Everpia Việt Nam”.

Các công trình nghiên cứu này đã phần nào cho ta thấy cái nhìn cơ bản nhất vềnhững lý luận liên quan đến XTTM Chúng chỉ ra những ưu điểm cũng như những hạnchế và tồn tại của các doanh nghiệp trong việc sử dụng các công cụ XTTM cho hiệuquả Từ thực trạng nghiên cứu đó, các tác giả đã đưa ra được những giải pháp và đềxuất tháo gỡ cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập và kinh doanh khốc liệt nhưhiện nay

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như các căn cứ

để tìm ra vấn đề tồn tại của công ty chỉ được nhìn nhận trên góc độ chủ quan củangười nghiên cứu và chưa đi sâu vào sản phẩm cụ thể mà chỉ đưa ra những phân tích,

Trang 13

phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam để đưa

ra những giải pháp hoàn thiện hơn hoạt động XTTM của công ty trên thị trường HàNội

1.4 Các mục tiêu nghiên cứu

Khóa luận được thực hiện nhằm mục đích phát triển hơn nữa hiệu quả của cáchoạt động XTTM trên thị trường Hà Nội của công ty CP Everpia Việt Nam Đề tàinghiên cứu nhằm đạt được các mục tiêu sau:

- Thị trường nghiên cứu: Thị trường Hà Nội.

- Thời gian nghiên cứu: Sử dụng các thông tin, dữ liệu và kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty trong khoảng thời gian từ 2010 – 12/2012 và dữ liệu

sơ cấp thu được qua phỏng vấn điều tra các nhà quản trị và khách hàng để từ đó đềxuất các giải pháp nhằm phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công ty CPEverpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội đến năm 2015

Trang 14

- Giới hạn mặt hàng nghiên cứu: Sản phẩm chăn ga Everon.

- Tập khách hàng: Khách hàng là những người tiêu dùng đã, đang và sẽ sử

dụng sản phẩm chăn ga Everon của công ty có độ tuổi từ 18- 55, đang sống và làm việc tại

- Phương pháp luận phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp và so sánh nhằm mô

tả, phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển XTTM của công ty CP EverpiaViệt Nam Phương pháp này giúp đảm bảo tính chính xác và trung thực của các tài liệu

đã thu thập được

1.6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

1.6.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu chưa tồn tại, vì thế để có được nó yêu cầu phảitiến hành điều tra, phân tích

- Phương pháp thu thập:

Nguồn dữ liệu sơ cấp đã được tìm hiểu thông qua việc tiến hành điều tra phỏngvấn một số nhà quản lý bộ phận Marketing, nhà quản trị doanh nghiệp và khách hàngcủa công ty

- Trình tự thực hiện:

+ Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra gồm các câu hỏi đóng (có sẵn phương

án trả lời) và các câu hỏi mở (người phỏng vấn sẽ đưa ra phương án trả lời của cánhân) Nội dung phiếu điều tra trắc nghiệm nhằm tìm hiểu về nhu cầu và mức độ quantâm của khách hàng đến phát triển XTTM của công ty

Trang 15

+ Phát phiếu điều tra: Đối tượng phát phiếu điều tra là 10 nhà quản trị ở cácphòng ban của công ty, đặc biệt chú trọng phỏng vấn các nhà quản trị Marketing Tiếnhành phỏng vấn 20 khách hàng để có được những đánh giá của họ về hoạt độngXTTM của công ty.

+ Thu thập phiếu điều tra: Số phiếu thu về đối với nhà quản trị là 8 phiếu cònđối với khách hàng thì có 12 phiếu hoàn thiện tất cả các câu hỏi phỏng vấn, 8 phiếucòn lại dừng ở câu hỏi thứ 2

+ Xử lý phiếu điều tra: Tiến hành tổng hợp dựa trên các ý kiến đã đưa ra, sosánh các ý kiến nhằm tìm ra được những vấn đề mang tính chuyên sâu cao

+ Số lượng câu hỏi: 11 câu xoay quanh hoạt động phát triển XTTM ở công ty

CP Everpia Việt Nam

1.6.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp bao gồm dữ liệu bên trong và dữ liệu bên ngoài:

- Dữ liệu bên trong:

Là những dữ liệu định tính hay định lượng, là những dữ liệu có sẵn trong các sốliệu thống kê, các cuộc nghiên cứu trước đó của bản thân công ty hay của các doanhnghiệp khác đã và đang kinh doanh sản phẩm chăn ga, nó cũng có thể là các dữ liệu vàkết quả kinh doanh hay các thông tin nội bộ trong doanh nghiệp

- Dữ liệu bên ngoài:

Bao gồm các ấn phẩm của cơ quan nhà nước, kinh tế, xã hội…Các ấn phẩm định

kỳ như báo, tạp chí liên quan đến sản phẩm chăn ga, tạp chí, sách về marketing, nguồnthông tin thương mại và các nguồn thông tin phụ khác

- Phương pháp thu thập:

Các dữ liệu được thu thập từ phòng kế toán, phòng marketing, phòng kế hoạchkinh doanh của công ty bao gồm:

Trang 16

+ Các số liệu về doanh thu, lợi nhuận của công ty trong 3 năm gần đây.

+ % ngân sách chi cho phát triển XTTM của công ty năm 2010 - 2012

+% ngân sách chi cho từng công cụ XTTM của công ty năm 2010 - 2012

+ Doanh thu sản phẩm chăn ga Everon trong quý 3/2012

- Trình tự tiến hành xử lý dữ liệu:

+ Với các số liệu về % doanh thu của công ty 3 năm gần đây, tiến hành chia tỷ

lệ phần trăm doanh số qua các năm nhằm đánh giá được mức tăng trưởng về doanh thucủa công ty

+ Với các số liệu về % ngân sách chi cho phát triển XTTM của công ty, đưa rabiểu đồ so sánh về mức độ phân bổ ngân sách cho hoạt động XTTM và sự ưu tiên chomỗi công cụ là như thế nào

+ Với số liệu về doanh thu sản phẩm Everon trong quý 3, tiến hành lập bảng sosánh giữa doanh thu từ kênh truyền thống và kênh bán hàng online

1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu và sơ đồ hình

vẽ, danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục thì toàn

bộ khóa luận tốt nghiệp được kết cấu gồm 4 chương chính như sau:

Chương 1: Tổng quan về phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon của công

ty cổ phần Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội

Chương 2: Tóm lược một số vần đề lý luận cơ bản về phát triển XTTM của

công ty kinh doanh

Chương 3: Phân tích các kết quả nghiên cứu về thực trạng phát triển XTTM sản

phẩm chăn ga Everon của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội

Chương 4: Các kết luận và đề xuất phát triển XTTM sản phẩm chăn ga Everon

của công ty CP Everpia Việt Nam trên thị trường Hà Nội

Trang 17

CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

VỀ PHÁT TRIỂN XTTM CỦA CÔNG TY KINH DOANH

2.1 Một số khái niệm về XTTM, phát triển XTTM

Quan điểm của những tác giả các nước Đông Âu gắn liền với việc xúc tiến kinhdoanh khi kết hợp lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội, do vậy, xúctiến được hiểu là “ một công cụ chính sách thương mại nhằm năng động và gây ảnhhưởng định hướng giữa người bán và người mua, là hình thức hoạt động tuyên truyềnnhằm mục tiêu tạo được sự chú ý và chỉ ra những lợi ích của tập khách hàng tiềm năng

về hàng hóa và dịch vụ”

Xuất phát từ góc độ doanh nghiệp kinh doanh, GS.TS Nguyễn Bách Khoa đãđưa ra một định nghĩa tổng hợp như sau: “XTTM được hiểu là một lĩnh vực cốt lõi củatruyền thông marketing nhằm mở rộng tư duy, sự hiểu biết của khách hàng về nhữnglợi ích, ưu thế trội và kích thích, thu hút các khách hàng tiềm năng thành tập kháchhiện thực và đẩy mạnh hiệu lực bán hàng, tăng cường chất lượng và tín nhiệm về hìnhảnh thương mại của công ty trên thị trường mục tiêu” ( Giáo trình Marketing thươngmại, trang 438, GS.TS Nguyễn Bách Khoa – nhà xuất bản Thống Kê 2011)

2.1.2 Khái niệm phát triển XTTM và vai trò của phát triển XTTM

2.1.2.1 Khái niệm phát triển XTTM

Phát triển XTTM là hoạt động lựa chọn và sử dụng các công cụ XTTM mộtcách hợp lý để nâng cao hiệu quả XTTM sản phẩm mục tiêu trên một thị trường xácđịnh nhằm hướng tới mục đích cuối cùng là tăng doanh số bán

Trang 18

2.1.2.2 Vai trò của phát triển XTTM

Phát triển XTTM là một nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa công ty là một bộ phận không thể thiếu được trong quản lý do đó nó có một số vaitrò cơ bản sau:

- Phát triển XTTM thúc đẩy tạo điều kiện cho các công ty trong quá trình thamgia tồn tại và phát triển trên thị trường một cách có hiệu quả nhất

- Phát triển XTTM là một công cụ quan trọng trong Marketing chính nhờ việcgiao tiếp có hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức và giữa các công ty với kháchhàng mà sự vận động của nhu cầu và hàng hoá xích lại gần nhau hơn mặc dù nhu cầucủa khách hàng làm phong phú và biến đổi không ngừng

- Phát triển XTTM tác động và làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng

- Phát triển XTTM làm cho việc bán hàng dễ dàng và năng động hơn, đưa hàngvào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý Qua việc phát triểnXTTM các nhà kinh doanh có thể tạo ra được những lợi thế về giá bán

Do vậy phát triển XTTM không phải chỉ là những chính sách biện pháp hỗ trợcho các chính sách sản phẩm, giá và phân phối mà còn làm tăng cường kết quả thựchiện các chính sách đó, điều đó có nghĩa là phát triển XTTM còn tạo ra tính ưu thếtrong cạnh tranh

2.1.3 Bản chất XTTM và mô hình XTTM tổng quát

Bản chất XTTM

XTTM là một trong bốn nhóm công cụ chủ yếu của marketing – mix mà doanhnghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp Bản chất của các hoạt động xúc tiến chính là truyền tin vềsản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua

Mô hình quá trình XTTM tổng quát

Một quá trình XTTM có liên quan đến 9 yếu tố như là: người gửi, mã hoá, thông điệp, kênh truyền thông, giả mã, người nhận, đáp ứng nhu cầu, phản hồi và nhiễm tạp

Trang 19

Hai yếu tố đầu là những người tham gia chủ yếu để truyền thông tức là người gửi và người nhận Hai phần tử tiếp theo là những công cụ truyền thông cơ bản tức là thông tin và những phương tiện truyền tin Bốn phần tử nữa là những thành phần chức năng cơ bản mã hoá, giải mã, đáp ứng lại và liên hệ ngược Phần tử cuối cùng là nhiễu cản trở.

Hình 2.1 Mô hình quá trình xúc tiến tổng quát

Nguồn: Giáo trình thương mại (2011), trang 448, GS.TS Nguyễn Bách Khoa

Từ mô hình này, hàng loạt vấn đề đặt ra cần phải sử lý và giải quyết trong quátrình triển khai và thực hiện chương trình XTTM ở các thời gian xác định như: ngườigửi, người nhận, thông điệp, kênh truyền thông Toàn bộ những vấn đề này đòi hỏi nhàtiếp thị của công ty phải nghiên cứu và có quyết định thích hợp

2.2 Một số lý thuyết về phát triển XTTM

2.2.1 Lý thuyết của Philip Kotler

Truyền thông marketing là một trong bốn phần tử cấu thành chủ yếu củamarketing mix ở công ty Theo ông Philip Kotler (Quản trị marketing, trang 675 – 676,người dịch PTS Vũ Trọng Hùng, nhà xuất bản Thống Kê – 2009), các yếu tố cơ bảncủa hệ thống có hiệu quả gồm: (1) phát hiện công chúng mục tiêu, (2) xác định mụctiêu truyền thông, (3) thiết kế thông điệp, (4) lựa chọn các kênh truyền thông, (5) phân

bổ tổng ngân sách khuyến mại, (6) quyết định hệ thống các biện pháp khuyến mại, (7)lượng định kết quả khuyến mại, (8) quản lý và phối hợp toàn bộ quá trình truyền thông

Công ty

thương mại

Mã hóa

Thông điệp

Kênh truyền thông

Đáp ứngPhản hồi

Nhiễu cản trở

Giải mã

Người nhận

Trang 20

marketing Nhà hoạt động thị trường phải tìm hiểu rõ truyền thông hoạt động như thếnào, biết cách sử dụng quảng cáo, kích thích tiêu thụ, marketing trực tiếp, quan hệcông chúng và bán hàng trực tiếp để thông báo đến khách hàng sự tồn tại và giá trị củasản phẩm.

2.2.2 Lý thuyết của GS.TS Nguyễn Bách Khoa

Theo GS.TS Nguyễn Bách Khoa (Giáo trình Marketing thương mại, nhà xuấtbản Thống Kê – 2011) Mô hình hoạch định xúc tiến trên đặt ra hàng loạt các vấn đềcần phải xử lý và giải quyết trong quá trình triển khai và thực hiện một chương trìnhxúc tiến ở các thời gian xác định như: tập người nhận, các mục tiêu và ngân quỹ, triểnkhai mục tiêu; thông điệp và sáng tạo nội dung, người phát ngôn; các media, cácphương tiện truyền dẫn, tiếp nhận, giải mã và đáp ứng, phản hồi Toàn bộ những vấn

đề này đòi hỏi nhà tiếp thị của công ty phải nghiên cứu và có quyết định thích hợp

Hình 2.2 Mô hình kế hoạch xúc tiến thương mại

Nguồn: Giáo trình Marketing thương mại (2011) trang 449, GS.TS Nguyễn Bách Khoa

Theo mô hình kế hoạch XTTM ( xem hình 2.2) ứng với mỗi giai đoạn thịtrường trọng điểm, quy trình hoạch định được bắt đầu với quyết định ai là người nhận

Quyết định ngân quỹ

Mã hóa

Truyền tải thông điệp

Quyết định nội dung thông điệp

Quyết định phối thức xúc tiến

Trang 21

một công ty Bước logic tiếp theo qua việc xác lập các mục tiêu và ngân quỹ thực hiệnchúng, tiến hành quyết định thông điệp và kênh truyền thông, mã hóa và truyền thôngđiệp đến khi nó được nhận, mã thông điệp được giải bởi người nhận Cuối cùng ghinhận những đáp ứng và quyết định tổ chức kênh phản hồi để hoàn chỉnh một chu kỳgiao tiếp.

2.3 Phân định nội dung phát triển XTTM của công ty kinh doanh

2.3.1 Xác định đối tượng nhận tin

2.3.1.1 Nghiên cứu sự chấp nhận của tập người nhận trọng điểm về mặt hàng của công ty

Các công ty trên thị trường đều đạt được một thị phần xác định đó là sự chấpnhận của tập khách hàng trọng điểm về mặt hàng Những thay đổi trong thị phần phảnánh các hiệu lực hợp nhất của hoạt động công ty và các đối thủ cạnh tranh cùng nhữngthay đổi trên thị trường Những thay đổi từ thị trường đến sự chấp nhận của kháchhàng có nguyên nhân từ các chương trình xúc tiến của công ty và đối thủ cạnh tranhđòi hỏi phải có thêm dữ kiện từ khách hàng Muốn vậy, công ty phải tiến hành mộtcuộc quan trắc NTD

2.3.1.2 Nghiên cứu những chấp nhận về hình ảnh của công ty

Hình ảnh của công ty là một tập hợp những tin tưởng, ý kiến và ấn tượng màkhách hàng cảm nhận về công ty đó Một phần quan trọng của sự phân tích quyết địnhmua của người nhận trọng điểm là đánh giá về hình ảnh của công ty Một công ty tạođược hình ảnh tốt đẹp sẽ tạo ra sự trung thành của các khách hàng hiện tại và thu hút

Trang 22

được nhiều khách hàng mới Để xác định việc XTTM sản phẩm hiệu quả thì cần phảithu thập thông tin liên quan đến sự chấp nhận của khách hàng mục tiêu và công chúng

về hình ảnh của công ty thông qua điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn khách hàng

2.3.2 Xác định mục tiêu XTTM

Khi công ty tiến hành triển khai một chương trình XTTM, nhà quản trị phải xácđịnh được mục tiêu của nó Muốn thực hiện các chương trình xúc tiến bằng một cáchthức rõ ràng, hợp lý và đầy đủ thì đòi hỏi nhà quản trị phải xác lập các mục tiêu đượcgiải trình cẩn trọng, tương thích với mỗi chương trình và mỗi một kỳ ngân quỹ củacông ty Thông thường, các công ty trong quá trình kinh doanh định mục tiêu mộtchương trình xúc tiến cụ thể chủ yếu là:

- Đảm bảo danh tiếng của một mặt hàng, của một nhãn hiệu

- Làm nổi bật một yếu tố, một đặc tính của một mặt hàng hay một nhãn hiệu

- Đưa lại một hình ảnh cho một mặt hàng, một nhãn hiệu, một công ty

- Kích đẩy sự thương mại hóa sản phẩm

Việc xác định mục tiêu này không những giúp cho việc hoạch định chươngtrình xúc tiến mà còn tạo cơ sở cho việc đánh giá kết quả thực hiện Các mục tiêu củaXTTM không đến với chúng ta một cách tình cờ mà xuất phát từ việc xem xét baoquát các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty nói chung và xúc tiến nói riêng

2.3.3 Xác định ngân sách XTTM

2.3.3.1 Phương pháp xác định ngân sách XTTM

Các công ty thường xác định ngân quỹ XTTM theo bốn phương pháp thông dụng sau:

- Phương pháp tùy khả năng: yêu cầu của phương pháp này là công ty có khảnăng tới đâu thì quyết định ngân sách dành cho XTTM ở mức đó

- Phương pháp xác định theo tỷ lệ phần trăm trên doanh số bán: phương phápnày yêu cầu công ty ấn định ngân sách xúc tiến bằng một mức tỷ lệ phần trăm nào đó

so với doanh số bán dự kiến

- Phương pháp cân bằng cạnh tranh: phương pháp này yêu cầu công ty xác địnhmức ngân sách xúc tiến của mình bằng mức ngân sách của các đối thủ cạnh tranh trongkhu vực thị trường và trong chu kỳ kinh doanh

Trang 23

- Phương pháp căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ phải hoàn thành: phương phápnày yêu cầu các doanh nghiệp phải hình thành ngân sách xúc tiến của mình dựa trên cơ

sở những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cần phải giải quyết

2.3.3.2 Đánh giá mức ngân sách XTTM

Căn cứ vào các phương pháp xác định ngân sách XTTM, doanh nghiệp cần xácđịnh ngân sách cho XTTM của mình là bao nhiêu Và doanh nghiệp phải đánh giáđược mức ngân sách đó đã hợp lý chưa, ngân sách đó chưa đủ hay quá nhiều Nếu chiquá cho ngân sách XTTM thì sẽ gây lãng phí, ngân sách chưa đủ thì chắc chắn chươngtrình XTTM đó sẽ không hiệu quả Nếu chi ngân sách cho XTTM hợp lý sẽ giúp công

ty tiết kiệm được chi phí và đạt được hiệu quả cao

Xúc tiến bán:

Là những kích thích ngắn hạn, khuyến kích người ta mua hay bán một sảnphẩm dịch vụ Xúc tiến bán hướng tới ba đối tượng: người tiêu dùng, trung gian phânphối, lực lượng bán của doanh nghiệp Vì vậy, công cụ xúc tiến bán có ba đặc điểm sau:

- Sự truyền thông có tính xung đột nhất thời Chúng thu hút sự chú ý và thườngcung cấp những thông tin có thể dẫn khách hàng đến với mặt hàng bán

- Sự khích lệ, chúng kết hợp sự tưởng tượng, sự xui khiến hay sự cống hiến cóthể đưa lại giá trị bổ sung cho NTD

- Sự mời chào, hàm chứa rõ nét lời mời chào kích đẩy khách hàng nhanh hơn

Bán hàng cá nhân

Là sự giới thiệu bằng miệng về sản phẩm/dịch vụ của người bán hàng qua cuộcđối thoại với một hoặc nhiều khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bán hàng Bánhàng cá nhân có ba đặc trưng:

Trang 24

- Sự vun trồng

- Sự đáp ứng bào bán trực tiếp khiến người mua cảm thấy có sự bó buộc nào đóphải nghe người bán nói, người mua nhất thiết phải chú ý và đáp ứng, dù chỉ là mộtcâu cảm ơn lịch sự

- Tính tương tác trực tiếp: việc chào bán trực tiếp bao hàm một quan hệ sốngđộng, tức thời và tương tác giữa hai hay nhiều người Mỗi bên có thể quan sát tận mắtnhu cầu và cá tính của nhau và dàn xếp ổn thỏa với nhau

họ như thể tin tức, hơn là sự giao tiếp với nhau để bán hàng

- Kịch tính hóa: giống như quảng cáo, chiêu khách hàng có tiềm năng làm chocông ty hay mặt hàng trở nên tiềm năng hơn

Trang 25

Các giai đoạn chấp nhận và sẵn sàng của người mua

Hiệu năng so với chi phí của các công cụ XTTM sẽ thay đổi tùy theo các giaiđoạn khác nhau trong mức sẵn sàng của người mua cho thấy độ hiệu năng tương đốicủa bốn công cụ XTTM Quảng cáo, PR giữ vai trò quan trọng nhất trong giai đoạn tạo

sự nhận biết; giai đoạn hiểu ở NTD chịu ảnh hưởng đầu tiên của quảng cáo, chào hànggiữ vai trò thứ hai; giai đoạn tin của khách hàng chịu ảnh hưởng của marketing trựctiếp, theo sát đó là quảng cáo; cuối cùng là kết thúc bán hàng là chức năng của chàohàng, rõ ràng chào bán trực tiếp dù khá tốn kém cũng phải tập trung vào giai đoạn sauthuộc tiến trình mua của NTD

Các cơ chế kéo đẩy

Phối thức XTTM chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của việc công ty chọn cơ chế kéo –đẩy để tạo ra mức doanh thu mặt hàng, hai cơ chế này được đối chiếu nhau Cơ chếđẩy đòi hỏi việc sử dụng lực lượng bán hàng và quảng cáo thương mại năng động đểđẩy hàng qua các kênh về phía NTD trọng điểm, cơ chế kéo đòi hỏi chi phí nhiều vàoviệc quảng cáo và khuếch trương để tạo nên nhu cầu của thị trường

Các giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm

Hiệu năng của các công cụ XTTM qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sốngsản phẩm là khác nhau Trong giai đoạn giới thiệu thì quảng cáo và PR là cần thiết,trong giai đoạn tăng trưởng thì quảng cáo và PR lại tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trongkhi xúc tiến bán có thể giảm bớt và ít cần tới kích thích nhất thời Trong giai đoạn bãohòa, xúc tiến bán khôi phục lại tầm quan trọng so với quảng cáo, khách hàng mua đãbiết tới nhãn hiệu, quảng cáo chỉ mang tính nhắc nhở

2.3.5 Lựa chọn thông điệp và kênh truyền thông

2.3.5.1 Lựa chọn thông điệp

Thông điệp truyền thông là những thông tin mà nguồn phát thông điệp muốntruyền tải Việc xác lập các thông điệp phải chú ý tới một số yếu tố sau:

Thứ nhất: xác lập nội dung thông điệp, người phát thông điệp phải phác họa ra

một gợi dẫn hay một chủ để nhằm tạo ra sự kỳ vọng đáp

Trang 26

Thứ hai: Cấu trúc thông điệp, hiệu năng của thông điệp cũng phụ thuộc vào cấu

trúc của nó, người phát ngôn phải quyết định ba vấn đề: có nên đưa kết luận rõ rànghay để người nhận tự kết luận; trình bày luận chứng theo kiểu đơn tuyến hay songtuyến; luận chứng đanh thép thường dùng để giới thiệu đầu thông điệp tạo được sự chú

ý mạnh

Hình thức thông điệp: Người phát ngôn phải lựa chọn một hình thức sôi động

cho thông điệp Trong một quảng cáo in ấn người phát ngôn phải chọn tiêu đề, màusắc minh họa để thu hút người xem Quảng cáo in ấn cần có tính mới lạ, hình ảnh vàtiêu đề lôi cuốn, hình thức khác thường, màu sắc thông điệp phải ấn tượng…

2.3.5.2 Lựa chọn kênh truyền thông

Kênh là phương tiện mà thông điệp được truyền đi từ nguồn phát hay người gửitới người nhận Có hai loại kênh truyền thông là:

- Kênh truyền thông có tính cá biệt: là kênh tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt với

cá nhân hay nhóm khách hàng mục tiêu

- Kênh truyền thông có tính đại chúng: là kênh không có sự tiếp xúc trực tiếp

giữa người gửi và người nhận mà được thông các phương tiện truyền thông khác nhau

Tùy thuộc vào mục tiêu, đối tượng mục tiêu, dạng thông điệp và chi phí củamỗi công ty mà có thể lựa chọn các kênh truyền thông khác nhau

2.3.6 Triển khai các chương trình XTTM

Việc triển khai các chương trình XTTM được thực hiện theo các nội dung sau:

- Xác định nội dung triển khai: nên thực hiện theo từng bước mang tính chất liệt

kê theo quy trình những công việc cần thực hiện, từ đó, cụ thể về thời gian, cách thứccũng như phân bổ nhân lực hợp lý cho từng công việc, quá trình cụ thể

- Phân bổ nguồn lực triển khai thực hiện: nhà quản trị nhân lực phải đảm bảo

cho nhân viên là người phù hợp nhất với công việc được phân công

- Xây dựng khung thời gian thực hiện công việc: việc triển khai một kế hoạch

XTTM cần thực hiện một cách tuần tự và chặt chẽ về thời gian, đảm bảo làm việc mộtcách khoa học, góp phần làm tối thiểu hóa chi phí, nâng cao hiệu quả công việc

Trang 27

- Xác định cách thức triển khai: phụ thuộc vào mục tiêu mà chương trình đã đề

ra, từ đó, xác định phối thức thực hiện hiểu quả, xây dựng nội dung thông điệp, xácđịnh kênh truyền thông và tần suất thực hiện của các công cụ xúc tiến

2.3.7 Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của hoạt động XTTM

Việc đánh giá hoạt động XTTM của các doanh nghiệp là cần thiết đối với hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả các chính sách XTTM baogồm các công việc chủ yếu sau:

- Kiểm tra các chương trình XTTM của công ty

- Phân tích các điểm đã đạt được của các chính sách XTTM, những vấn đề còntồn tại, sau đó so sánh với các mục tiêu đã đặt ra của các sách XTTM

- Có thể đánh giá thông qua hai cách: điều tra nghiên cứu NTD, dựa vào doanh

số hoạt động kinh doanh của công ty trước và sau khi thực hiện các chương trìnhXTTM

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN XTTM SẢN PHẨM CHĂN GA EVERON CỦA CÔNG TY CP EVERPIA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kinh doanh của công ty CP Everpia Việt Nam

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Everpia Việt Nam

Tên công ty: Công ty CP Everpia Việt Nam

CEO: Lee Jae Eun

Ngày thành lập: tháng 11 năm 1993

Vốn điều lệ: 279,865,180,000

Số nhân viên: 1,085

Ngành nghề kinh doanh: chăn ga, bông tấm và bông chần

Địa chỉ: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội

Tel: (84-4)3827 6490

Email: info@everpia.vn

Website: www.everpia.vn

Trang 28

- Việc thành lập:

Năm 1993, được thành lập dưới hình thức là chi nhánh của một công ty 100%vốn đầu tư Hàn Quốc tại Việt Nam tuy nhiên đến năm 2003, Công ty TNHH EverpiaViệt Nam mới chính thức thành công ty độc lập Với tốc độ phát triển nhanh, ngày07/10/2005 công ty thành lập thêm chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh

- Chuyển đổi sở hữu thành công ty cổ phần:

Ngày 27 tháng 4 năm 2007, UBND thành phố Hà Nội đã cấp ‘Giấy ChứngNhận đầu tư” lần đầu số 011033000055 cho công ty CP Everpia Việt Nam, với tổng sốvốn điều lệ là 48 tỷ đồng

- Đại chúng và Niêm yết:

Ngày 17 tháng 12 năm 2010, Everpia Việt Nam chính thức được niêm yết trênSàn giao dịch HOSE, với mã chứng khoán là EVE và số lượng cổ phiếu niêm yết là15.327.996 cổ phần

3.1.2 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty

Sản xuất và kinh doanh chăn ga

Kinh doanh Chăn – ga – gối – đệm là ngành hàng mang lại đa phần lợi nhuậncho Everpia Việt Nam hiện nay với các thương hiệu như Everon, Artermis, Edelin,Lovelone

Sản xuất và kinh doanh bông tấm

Ít được người tiêu dùng biết tới, nhưng Bông tấm là ngành nghề kinh doanh cơbản của Everpia Việt Nam trong các năm qua Bên cạnh các sản phẩm có Giấy phépsản xuất độc quyền tại Việt Nam, công ty còn tự nghiên cứu và phát triển là các dạngsản phẩm bông mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của các đối tác, các kháchhàng

Trang 29

Chú thích: P/D: Bông tấm; B/D: Chăn-ga-gối-đệm

Nguồn: Báo cáo thường niên 2011

Công ty có cơ cấu tổ chức theo chức năng rất chặt chẽ Trong bộ máy tổ chứcnày, các phòng ban được chuyên môn hóa, chịu trách nhiệm về một công việc cụ thểnên sẽ tạo ra tính chuyên nghiệp cao và khả năng độc lập làm việc của các nhân viên.Tuy nhiên, bộ máy này có nhược điểm là khả năng phối hợp làm việc giữa các phòngban trong nhiều trường hợp còn hạn chế

Theo như sơ đồ cơ cấu tổ chức thì phòng marketing được chia làm hai bộ phận:một bên chuyên về sản phẩm bông tấm, một bên về chăn, ga, gối, đệm Phòngmarketing P/D (chuyên về bông tấm) có nhiệm vụ làm việc với các khách hàng tổchức, hầu hết là các doanh nghiệp may mặc, quy mô chỉ gồm 5 nhân viên Tuy nhiên,phòng B/D ( chuyên về chăn, ga, gối, đệm) lại có đến 25 nhân viên do họ có nhiệm vụtăng số lượng đại lý và độ phủ của sản phẩm này trên thị trường

3.1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua

Ngày đăng: 21/03/2015, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty CP Everpia Việt Nam (2010), Báo cáo của bộ phận marketing chăn ga, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của bộ phận marketing chăn ga
Tác giả: Công ty CP Everpia Việt Nam
Năm: 2010
2. Công ty CP Everpia Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Tác giả: Công ty CP Everpia Việt Nam
Năm: 2010
3. Công ty CP Everpia Việt Nam (2011), Báo cáo của bộ phận marketing chăn ga, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của bộ phận marketing chăn ga
Tác giả: Công ty CP Everpia Việt Nam
Năm: 2011
4. Công ty CP Everpia Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Tác giả: Công ty CP Everpia Việt Nam
Năm: 2011
5. Công ty CP Everpia Việt Nam (2012), Báo cáo của bộ phận marketing chăn ga, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của bộ phận marketing chăn ga
Tác giả: Công ty CP Everpia Việt Nam
Năm: 2012
6. Công ty CP Everpia Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
Tác giả: Công ty CP Everpia Việt Nam
Năm: 2012
7. Công ty CP Everpia Việt Nam (3/2012), Báo cáo kết quả kinh doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kinh doanh
8. GS.TS. Nguyễn Bách Khoa (2011), Giáo trình Marketing thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing thương mại
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Bách Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2011
9. Philip – Kotler (2009), Quản trị marketing, Người dịch: PTS. Vũ Trọng Hùng, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marketing
Tác giả: Philip – Kotler
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2009
10. Website tham khảo: http://www.chinhphu.vn http://www.everpia.vn http://www.everon.vn Link
1. Hiện nay tập khách hàng mà công ty đang hướng tới là ai?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
2. Công ty đã quan tâm đến vấn đề XTTM đối với sản phẩm chăn ga Everon như thế nào?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
4. Ngân sách dành cho phát triển XTTM được cấp như thế nào?………………………………………………………………………………………… Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w