1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ xã hội giữa nhà quản lý và nhóm công nhân có nguồn gốc từ nông thôn

135 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ XUYẾN QUAN HỆ XÃ HỘI GIỮA NHÀ QUẢN LÝ VÀ NHĨM CƠNG NHÂN CĨ NGUỒN GỐC TỪ NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ XUYẾN QUAN HỆ XÃ HỘI GIỮA NHÀ QUẢN LÝ VÀ NHĨM CƠNG NHÂN CĨ NGUỒN GỐC TỪ NƠNG THÔN Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ HÀO QUANG Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Hào Quang người thầy hướng dẫn bảo cho tơi tận tình Nhờ có bảo giúp đỡ thầy, tơi có nhiều kinh nghiệm q báu cơng việc sống Xin gửi lời cảm ơn đến tất đồng nghiệp, bạn bè lớp, giành cho giúp đỡ, quan tâm hỗ trợ nhiều mặt Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới gia đình tạo điều kiện động viên, chăm sóc, chia sẻ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chương trình nghiên cứu học tập Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 03 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Xuyến MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………… v DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài…………………………… 2.1 Ý nghĩa khoa học .3 2.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Đối tượng, khách thể 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Khách thể nghiên cứu .4 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Mẫu nghiên cứu………………………………………… ………… 4 Mục đích nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………………… 5.1 Câu hỏi nghiên cứu,giả thuyết nghiên cứu ……………………….…… 5.2 Khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp luận 10 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .12 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 12 1.1.1 Các lý thuyết áp dụng………………………………….………………….12 1.1.1.1 Lý thuyết cấu trúc - chức 12 1.1.1.2 Lý thuyết xung đột .12 1.1.1.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 13 1.1.1.4 Lý thuyết hành động xã hội…………………………………………… 13 1.1.2 Khái niệm công cụ đề tài 14 1.1.2.1 Khái niệm công nhân 14 1.1.2.2 Khái niệm nông thôn…………………………………………………… 14 1.1.2.3 Khái niệm nhà quản lý 15 1.1.2.4 Khái niệm quan hệ xã hội ……………………………………………… 16 1.1.2.5 Khái niệm nhu cầu 17 1.1.2.6 Khái niệm doanh nghiệp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài………………………………………………… 18 1.2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu đóng góp luận văn………………… 18 1.2.2 Vài nét doanh nghiệp 21 1.2.2.1 Doanh nghiệp Ngô Gia Tự…………… …………………………………21 1.2.2.2 Doanh nghiệp Đông Phong……………… …………………………… 23 1.2.3 Đặc điểm nhân ………………………………….………………… 25 Chương 2: CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI CƠ BẢN GIỮA NHÀ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP………………… ………….30 2.1 Quan hệ kinh tế 30 2.1.1 Thu nhập .30 2.1.2 Thời gian thử việc 42 2.1.3 Hợp đồng lao động .45 2.1.4 Điều kiện lao động……………………………………………… .49 2.2 Quan hệ quyền lực 54 2.2.1 Hình thức định 54 2.2.2 Thực định 58 2.2.3 Biện pháp xử phạt………………………………………………… … .64 2.3 Quan hệ tình cảm………………………………… ……………………… 71 2.3.1 Thái độ nhà quản lý công nhân làm việc…… 71 2.3.2 Sự quan tâm nhà quản lý công nhân làm việc… ……….78 2.3.3 Sự đồng thuận khó khăn………………………………………87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………….…………………………… 96 Kết luận …………………………….………………………………………….96 Khuyến nghị…………………… ………………………………………… 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BLLĐ Bộ luật lao động DNTN Doanh nghiệp tư nhân DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh ĐKLĐ Điều kiện lao động ĐP Đông Phong NGT Ngô Gia Tự HĐLĐ Hợp đồng lao động DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ người vấn doanh nghiệp…………………26 Bảng 1.2: Tỷ lệ nam nữ doanh nghiệp…………………………………26 Bảng 1.3: Tình trạng nhân nhà quản lý cơng nhân……………………27 Bảng 1.4: Trình độ học vấn cơng nhân……………………………………… 28 Bảng 1.5: Trình độ học vấn nhà quản lý………………………………………28 Bảng 2.1: Thu nhập trung bình công nhân doanh nghiệp……………… 33 Bảng 2.2: Kiểm định T thu nhập trung bình cơng nhân………………… 33 Bảng 2.3: Tương quan gới tính thu nhập công nhân…………………35 Bảng 2.4: Mức độ hài lịng thu nhập cơng nhân………………………… 36 Bảng 2.5: Thời gian thử việc công nhân………………………………………43 Bảng 2.6: Tỷ lệ người ký HĐLĐ trong…………………………………… 46 Bảng 2.7: Tương quan trình độ học vấn việc ký HĐLĐ……………… 47 Bảng 2.8: Đánh giá công nhân ĐKLĐ…………………………………… 49 Bảng 2.9: Mong muốn công nhân và……………………………………… 53 Bảng 2.10: Quyết định nhà quản lý đáp ứng nhu…………………… 56 Bảng 2.11: Lý định nhà quản lý………………………… 57 Bảng 2.12: Lý nhận thưởng công nhân………………………………61 Bảng 2.13: Mức độ vi phạm nội quy…………………… ……………… 62 Bảng 2.14: Nhận thức nhà quản lý nguyên nhân biểu tình……………… 69 Bảng 2.15: Đánh giá thái độ nhà quản lý với suất lao động…………….72 Bảng 2.16: Mục đích tiếp xúc riêng cán quản lý công nhân……………80 Bảng 2.17: Mức độ tới nhà thăm hỏi nhà quản lý…………………………….82 Bảng 2.18: Mức độ chia sẻ khó khăn sống……………………………88 Bảng 2.19: Chia sẻ công nhân doanh nghiệp gặp khó khăn………………91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH NGT……………………… 23 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH ĐP…………………………25 Biểu đồ 2.1: Thu nhập công nhân doanh nghiệp………………………….31 Biểu đồ 2.2: Đánh giá nhà quản lý mức thu nhập………………………….38 Biểu đồ 2.3: Đánh giá nhà quản lý thời gian đào tạo…………… 44 Biểu đồ 2.4: Mức độ xin ý kiến công nhân trước …………………… 55 Biểu đồ 2.5: Mức độ thực định……………………………………… 59 Biểu đồ 2.6: Biện pháp xử phạt công nhân……………………………………65 Biểu đồ 2.7: Số lượng vụ đình cơng………………………………… 67 Biểu đồ 2.8: Biện pháp xử lý có đình cơng……………………………………70 Biểu đồ 2.9: Thái độ nhà quản lý với công nhân giờ……… 75 Biểu đồ 2.10: Mức độ tiếp xúc riêng tháng công nhân……………….79 Biểu đồ 2.11: Mức độ công nhân tặng quà nhà quản lý………………………… 84 Biểu đồ 2.12: Thái độ nhà quản lý công nhân tặng quà………… 86 Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ cơng nhân muốn gắn bó lâu dài………………………………93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp có phát triển mạnh mẽ Các khu công nghiệp nhiều vùng nước không ngừng xây dựng phát triển Sự phát triển khu công nghiệp giải việc làm cho lực lượng lao động lớn khu vực nơng thơn, góp phần khơng nhỏ vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công nhân lao động khu công nghiệp lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo sản phẩm cho xã hội đóng góp vào phát triển chung nước Doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có đội ngũ cơng nhân với trình độ tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm nhiệt tình sản xuất Để đội ngũ công nhân tạo suất lao động cao gắn bó lâu dài với doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp phải có sách phù hợp quan tâm chu đáo lực lượng công nhân Thực tế cho thấy, nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm tới suất, sản lượng, lợi nhuận doanh nghiệp, chưa quan tâm tới đời sống công nhân Các nhà quản lý doanh nghiệp muốn cơng nhân gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, muốn họ hăng say lao động tạo suất cao lại không đáp ứng nhu cầu công nhân Trong nhiều doanh nghiệp công nhân phải làm tăng không tăng lương, lương công nhân thấp, chất lượng bữa ăn điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo, nhiều sách quy định nhà nước công nhân không hưởng, Bộ luật lao động không thực đầy đủ, mức độ thăm hỏi chia sẻ nhà quản lý với cơng nhân doanh nghiệp cịn Cơng nhân doanh nghiệp chủ yếu có nguồn gốc xuất thân từ nông thôn, đặc điểm văn hóa nơng nghiệp cịn tồn cách ứng xử họ, trình độ học vấn kỹ tay nghề cơng nhân cịn thấp, cịn vi phạm nội quy doanh nghiệp, ý thức thực kỷ luật lao động Vì đội ngũ công nhân chưa thể đáp ứng kịp thời yêu cầu doanh nghiệp xã hội Tại nhiều doanh nghiệp cơng nhân tìm biện pháp để chống đối lại nhà quản lý, nhà quản lý tìm cách bóc lột sức lao động cơng nhân Trong thời gian gần đây, số lượng doanh nghiệp thiếu cơng nhân ngày gia tăng, sách ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp không thu hút người công nhân, nhiều công nhân bỏ việc doanh nghiệp để trở quê hương, tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng Những tượng làm cho mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp công nhân ngày nảy sinh nhiều mâu thuẫn, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển doanh nghiệp toàn xã hội Quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp cơng nhân có vai trị quan trọng cho phát triển xã hội doanh nghiệp Đây vấn đề mang tính cấp thiết, cấp ngành quan tâm, vấn đề nhạy cảm khó giải Do cần có nhiều nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp công nhân, từ kết nghiên cứu cấp ngành đưa sách phù hợp góp phần giảm bớt mâu thuẫn xung đột, tạo hài hoà mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp công nhân, đảm bảo quyền lợi cho công nhân giảm thiệt hại cho doanh nghiệp Với lý trên, đề tài: “Quan hệ xã hội nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nông thôn ” lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Để đánh giá thực trạng quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp cơng nhân có khác doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân hay không, tác giả luận văn chọn Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH) Một Thành Viên khí Ngơ Gia Tự (doanh nghiệp NGT) Cơng Ty TNHH Ơ tơ Đơng Phong (Doanh nghiệp ĐP), khu công nghiệp Phố Nối A– Hưng Yên làm địa bàn nghiên cứu đề tài 10 ... - Quan hệ quyền lực nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nông thôn doanh nghiệp nhà nước dân chủ, bình đẳng so với doanh nghiệp tư nhân - Quan hệ tình cảm nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn. .. TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ XUYẾN QUAN HỆ XÃ HỘI GIỮA NHÀ QUẢN LÝ VÀ NHĨM CƠNG NHÂN CĨ NGUỒN GỐC TỪ NÔNG THÔN Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI... quan hệ tình cảm nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nơng thơn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, cụ thể là: + Thái độ nhà quản lý công nhân làm việc + Sự quan tâm nhà quản lý cơng

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w