tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai Giải quyết khiếu nại tranh chấp đất đai là một trong những chủ trương lớn của đảng và nhà nước. Là một trong những nội dung của quản lý nhà nước về đất đai theo quy định của pháp luật. Thực hiện tốt nội dung này góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý nhà nước về dất đai
Trang 1
PHỤ LỤC
Phần mở đầu………
I- Hoàn cảnh ra đời, diễn biến tình huống
Mô tả tình huống vụ tranh chấp đất đai……….…
II- Phân tích, xử lý tình huống
24
1- Xác định mục tiêu xử lý………
2- Cơ sở lý luận
3- Phân tích tình huống
4- Nguyên nhân và hậu quả
5- Xây dựng phương án và lựa chọn phương án giải quyết……
Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn…………
III- Kiến nghị………
Kết luận………
Tài liệu tham khảo………
8913151617182022
Trang 2
MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyờn đặc biệt Trong nền kinh tế thị trường, người ta coiđất đai là hàng hoỏ đặc biệt Cõu núi “tấc đất, tấc vàng” núi lờn sự quý giỏ ở tầmmức cao nhất của đất đai thực ra cũng khụng đủ Nếu núi dưới gúc độ giỏ trị lịch
sử - xó hội : “mỗi tấc đất đều nhuốm mỏu cha ụng”; đất đai là “giang sơn gấmvúc” thỡ sự thiờng liờng, quý giỏ ấy khú lấy thước đo nào mà định giỏ
Trong quá trình vận động của xã hội, nhất là trong nềnkinh tế thị trờng, nhiều vấn đề bức xúc xảy ra hàng ngày.Trong đó đứng đầu là vấn đề tranh chấp đất đai Nguyờnnhõn phỏt sinh tranh chấp là dõn khụng cú thúi quen cắm cột mốc, quỏ trỡnh sửdụng bị sai lệch hoặc chuyển nhượng, tặng cho khụng làm đầy đủ cỏc thủ tụccần thiết, hợp lệ Hệ thống hồ sơ địa chớnh, đặc biệt là bản đồ địa chớnh chớnhquy chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thống nhất, độ chớnh xỏc và tin cậy khụng caonờn gõy ra những khú khăn rất lớn cho cỏc cấp chớnh quyền địa phương trongthực thi thẩm quyền quản lý theo quy định của phỏp luật, đặc biệt là ở cấp cơ sở.Nhiều vấn đề lịch sử để lại chưa được giải quyết dứt điểm và kịp thời như việcxỏc định nguồn gốc, mốc giới, thời hạn, mục đớch, quy chủ sử dụng đất… đó nảysinh nhiều bức xỳc Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, cỏc cơ quan chứcnăng gặp khụng ớt khú khăn khi tỡm chứng cứ để xỏc định tớnh khỏch quan của
vụ việc, thậm chớ cú nhiều trường hợp phải suy đoỏn theo lập luận của cỏc bờn
Từ đú, xảy ra nhiều tỡnh trạng khiếu kiện vượt cấp, kộo dài, thưa gửi nhiều nơi
và qua nhiều cấp giải quyết mà cỏc bờn vẫn khiếu nại
Giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai là một trong những chủ trươnglớn của Đảng và Nhà nước, là một trong những nội dung của cụng tỏc quản lýNhà nước về đất đai theo quy định của phỏp luật về đất đai Thực hiện tốt nộidung này khụng những gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc quản lýnhà nước về đất đai, mà cũn gúp phần đỏng kể trong việc giữ gỡn ổn định sảnxuất, đời sống, phỏt triển kinh tế, hàn gắn tỡnh đoàn kết trong nội bộ nhõn dõn,giữ gỡn an ninh, trật tự và ngăn ngừa hành vi vi phạm phỏp luật nghiờm trọng cú
Trang 3Việc nhận thức và vận dụng pháp luật không đúng,không thống nhất, thậm chí sai phạm dẫn đến khiếu nại, tốcáo nhiều, công tác quản lý nhà nớc các cấp phải tập trung quánhiều lực lợng, kinh phí để giải quyết khiếu nại, tố cáo củacông dân, gây tốn kém, mất thời gian Có sự việc nhỏ chỉcần giải quyết ở cấp cơ sở là xong, nhng thực tế việc hiểubiết và vận dụng pháp luật của một số cán bộ còn cha đúng,cha phù hợp đã làm cho sự việc phức tạp thêm, kéo dài thời gian,tạo ra nhiều d luận không tốt trong quần chúng nhân dân.
Với nhận thức mới đợc bổ xung qua khóa học bồi dỡng kiếnthức về quản lý nhà nớc chơng trình chuyên viên chính Trongtiểu luận này, tôi xin đề cập một cách khái quát các thông tin,dữ liệu trong một vụ việc nhỏ, đơn giản mà đã phải kéo dài
về thời gian giải quyết, tình tiết ngày càng phức tạp trên địabàn xó Thần Sa, huyện Vừ Nhai - tỉnh Thái Nguyên
Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế, tiểu luận khôngtránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót Rất mong đợc sựgóp ý chân thành của các Thầy Cô giáo và các học viên Tôi xinchân thành cảm ơn sự đóng góp tận tình đó, tạo điều kiệncho tôi nhận thức đợc đầy đủ hơn và hoàn thành tốt tiểu luậnnày
Trang 4
I- MÔ TẢ TÌNH HUỐNG VỤ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1 Hoàn cảnh xuất xứ vụ tranh chấp
Tháng 8 năm 1994, UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai nhận được đơnxin giải quyết tranh chấp đất đai của bà Nguyễn Thị Lan trú tại thị trấn Đình Cả,huyện Võ Nhai Nội dung đơn trình bày việc ông Hoàng Văn Thức tranh chấpquyền quản lý, sử dụng 3.500 m2 đất canh tác với bà Lan Do mâu thuẫn khôngdàn xếp được dẫn đến vụ việc tranh chấp nói trên
Bà Nguyễn Thị Lan là cán bộ công nhân viên chức đã tham gia công tác
và được nghỉ hưu trí năm 1974 xã Thần Sa, huyện Võ Nhai Chồng bà (ông BùiVăn Quang) là viên chức nhà nước, hiện đã nghỉ hưu Hai ông bà có năm ngườicon đã lập gia đình riêng, trong đó ba người con gái tham gia công tác xã hộicòn hai người con trai làm ruộng tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai
Trong thời kỳ bao cấp tình hình kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, bà Lan
đã chuyển đến thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai để làm ăn và xin đăng ký hộkhẩu thường trú tại đây từ năm 1978 cho tới nay
Ông Hoàng Văn Thức (con ông Hoàng Văn Thắng đã mất năm 1980) làcán bộ làm việc trong một cơ quan kinh tế của huyện được nghỉ chế độ năm
1990, vợ ông (bà Hà Thị Huệ) hiện đang công tác trong ngành giáo dục Vợchồng ông bà có ba người con, con cả là giáo viên đã xây dựng gia đình, con thứhai phục vụ trong quân đội còn con út đang theo học phổ thông trung học
Gia đình ông Thức có diện tích đất canh tác là 9.520 m2, trong đó phần diệntích đang tranh chấp với bà Lan là 3.500 m2. Do diện tích tương đối lớn trong khi giađình lại ít người nên hộ ông Thức không có khả năng canh tác hết số diện tích trên.Vào năm 1995 ông Thức đã làm thủ tục bán một phần diện tích cho các ông, bà:
Trang 5
- Ông Lưu Văn Đại: 2.640 m2 (thửa 150 tờ bản đồ địa chính số 20)
- Bà Ngô Thị Hương: 690 m2 (thửa 80 tờ bản đồ địa chính số 20)
(trong đó diện tích bán cho bà Hương là diện tích đang tranh chấp)
Khi tiến hành mua bán số ruộng đất trên, ông Thức đã làm thủ tục vớichính quyền, được UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai đồng ý UBND huyện
Võ Nhai cũng đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Lưu văn Đại
và bà Ngô Thị Hương trong năm 1995 Tới năm 1996, ông Thức tiếp tục báncho ông Nguyễn Văn Luyện 2.040 m2, diện tích này đang nằm trong diện tranhchấp Việc mua bán này chưa được UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai xác nhận
và cũng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Như vậy qua hai năm ông Thức đã bán cho ba hộ nói trên số ruộng vớitổng diện tích là 5.370 m2 trong đó có 2.730 m2 đất tranh chấp Hiện nay ôngThức còn sử dụng 4.150 m2, trong đó có 770 m2 đất đang tranh chấp với bà Lan.Cho tới nay số diện tích trên chưa được cấp có thẩm quyền giao và cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất
Qua điều tra, xác minh cho thấy nguồn gốc của số ruộng đất kể trên nhưsau:
Phần diện tích tranh chấp 3.500 m2 nằm trong tổng số 9.520 m2 do hộ ôngThức sử dụng Toàn bộ diện tích này trước đây là của ông Thắng (bố ông Thức).Năm 1960 ông Thắng công hữu vào hợp tác xã Đến năm 1970 có thực trạng cáchợp tác xã không còn hoạt động nữa, song UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhaivẫn tiếp tục quản lý toàn bộ đất canh tác Lúc đó các hộ tự sản xuất trên diệntích của mình mà trước đây đã góp vào HTX nhưng không được phép chuyểnnhượng, gia đình ông Thắng cũng nằm trong bối cảnh đó
Năm 1974 bà Lan được về nghỉ hưu trí tại địa phương Ông Thắng đã chiacho bà 3.500 m2 đất ruộng để canh tác tăng thêm thu nhập cho kinh tế gia đìnhvốn có khó khăn Sau đó ông Thắng đề nghị UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhaichuyển số diện tích trên cho bà Lan và đã có tên trong sổ quy chủ, sổ thuế của
xã (theo báo cáo của ông Lê Văn Đăng - nguyên Chủ tịch kiêm Bí thư Đảng uỷ
xã giai đoạn 1970-1977)
Trang 6Trên thực tế gia đình bà Lan là viên chức nhà nước, các thành viên tronggia đình được hưởng chế độ cung cấp theo chính sách quy định UBND xãkhông đồng ý cho bà được sử dụng số diện tích ông Thắng chia cho Tuy vậy,
do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn hai ông bà đều đã nghỉ hưu lại đông con,Đảng uỷ, UBND xã cũng đã xem xét và đồng ý cho bà được phép sử dụng 770
m2 để làm kinh tế phụ (trên đất 5%) nhằm tăng thêm thu nhập và cải thiện đờisống gia đình
Với những lý do nêu trên, sau khi HTX đã củng cố trở lại và và hoạt độngbình thường, bà Lan vẫn được sử dụng 770 m2 mà không thu lại Thực tế bàquản lý, sử dụng ổn định từ năm 1974 cho đến năm 1993 Năm 1994 ông Thứctiến hành đòi lại số ruộng này để sử dụng, kê khai với nhà nước, dẫn đến việctranh chấp với bà Lan
2 Diễn biến và quá trình giải quyết vụ tranh chấp
Từ năm 1994 đến năm 1996 bà Lan nhiều lần làm đơn đề nghị UBND xãThần Sa, huyện Võ Nhai xem xét việc ông Thức đòi lại ruộng canh tác của bànhưng không được giải quyết Sau đó bà làm đơn đề nghị lên UBND huyện VõNhai Vụ việc này được các cấp, các ngành chức năng giải quyết như sau:
a Uỷ ban nhân dân xã Thần Sa, huyện Võ Nhai
Sau khi nhận được đơn của bà Lan từ Phòng Địa chính huyện chuyển đến,ngày 25/8/1997 UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai cho mời hai hộ đến phântích và động viên họ dàn xếp với nhau để cùng có ruộng sản xuất, song hai bênkhông đồng ý UBND xã có kết luận: " Chưa đủ căn cứ trả số ruộng trên cho bàLan (vì biên bản xác minh và giấy tờ mua bán có mâu thuẫn), Uỷ ban nhân dân
Trang 7
xã vẫn giao số diện tích này cho ông Thức quản lý, sử dụng và làm nghĩa vụnăm 1997, chờ cấp trên giải quyết "
Bà Lan không nhất trí với kết luận đó và gửi đơn đề nghị UBND huyện
Võ Nhai giải quyết
b Phòng Địa chính huyện Võ Nhai
Ngày 22/10/1997 sau khi điều tra xác minh Phòng Địa chính huyện mờihai đương sự đến, Phòng Địa chính đã phân tích trên cơ sở có lý, có tình để haibên tự thoả thuận, thương lượng với nhau đồng thời vẫn giữ được tình cảm hàngxóm láng giềng, nhưng đã không giải quyết được Phòng Địa chính căn cứ theopháp luật và những chứng cứ điều tra thu được và giải quyết như sau:
- Thu hồi thửa ruộng số 170 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20 có diện tích
770 m2 của ông Thức giao cho bà Lan quản lý, sử dụng từ sau ngày 22/10/1997
- Giao cho ông Thức được quản lý, sử dụng số diện tích 2.730 m2 gồmhai thửa 145 và 80 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20
Với kết luận trên, hai hộ không đồng ý và lại tiếp tục gửi đơn đề nghịUBND huyện Võ Nhai giải quyết
c Thanh tra Nhà nước huyện Võ Nhai
Qua thời gian nghiên cứu xem xét ngày 20/6/1999, Thanh tra nhà nướchuyện Võ Nhai có kết luận số 06/KL-XKT về việc giải quyết tranh chấp đấtnông nghiệp giữa hai hộ với các nội dung:
- Không công nhận việc đòi quyền sử dụng 3.500 m2 đất nông nghiệp gồmcác thửa 170, 145, 80 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20 của bà Nguyễn Thị Lan
- Giao cho ông Hoàng Văn Thức được quyền quản lý, sử dụng 3.500 m2đất ở các thửa nói trên từ năm 1999
Nhận được kết luận đó, bà Lan không đồng ý và tiếp tục gửi đơn đề nghịUBND huyện Võ Nhai giải quyết
d Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai
Xét hồ sơ vụ việc, căn cứ luật đất đai năm 1993 và báo cáo kết luận số06/KL-XKT ngày 20/6/1999; Công văn số 22/CV-TTr ngày 15/7/2001 của
Trang 8Cả hai quyết định giải quyết của UBND huyện Võ Nhai không được sựđồng ý của bà Lan, tiếp đó bà lại làm đơn đề nghị lên cấp trên giải quyết.
II/ PHÂN TÍCH, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
1 - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ
Trên cơ sở phân tích hồ sơ tài liệu, các văn bản hướng dẫn thi hành Luậtđất đai, chúng ta thấy: Bản thân ông Thức cũng như vợ ông Thức đều là cán bộviên chức nhà nước, không thuộc đối tượng được giao đất nông nghiệp theo quyđịnh tại Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 Đối với số diện tích trước đây ôngThắng (bố ông Thức) theo chính sách đất đai của Nhà nước đã góp vào HTX cónghĩa là toàn bộ số đất đó trở thành tài sản của HTX, do HTX quản lý, sử dụng
và thực hiện các chính sách theo quy định Bởi vậy việc ông Thức đòi quyền sửdụng đối với số diện tích trên là không được thừa nhận Hơn nữa, trên thực tếcho thấy gia đình ông Thức không có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, thể hiệnqua việc ông đã bán đi tổng số 5.370 m2 đất cho ba hộ Cho nên UBND huyện
Võ Nhai có quyết định giao 3.500 m2 đất nông nghiệp cho ông Thức sử dụng làkhông phù hợp với quy định của pháp luật
Trong quá trình điều tra, bà Ngô Thị Hương có làm đơn đề nghị các cấp
có thẩm quyền xem xét và cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà
Trang 9
hiện đang sử dụng diện tích 690 m2 ở thửa 80 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20(trước kia bà đã được cấp giấy chứng nhận, nhưng lúc đó diện tích này vẫn đang
là diện tích tranh chấp giữa bà Lan và ông Thức)
Vì vậy mục tiêu của việc xử lý là cần phải điều tra, xem xét, giải quyếtdứt điểm vụ tranh chấp đất đai giữa các hộ trên, trên cơ sở pháp luật đất đai,nguồn gốc đất đai đồng thời cũng phân tích cho các bên hiểu đó là phương ángiải quyết hợp lý nhất vừa có lý, vừa có tình, đem lại sự công bằng theo phápluật và sự hoà thuận trong nhân dân
nước.Nói cách khác: Quản lý Nhà nước là sự tác động bằng pháp luật của các
chủ thể mang quyền lực Nhà nước tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước Như vậy, tất cả các cơ quan Nhà nước đều làm chức năng quản lý Nhà nước.
Trong quản lý xã hội thì quản lý Nhà nước có các đặc điểm sau:
- Chủ thể quản lý nhà nứơc là các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiệnchức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp
- Đối tượng của quản lý Nhà nước là toàn thể nhân dân sống và làm việc trongphạm vi lãnh thổ quốc gia
- Quản lý Nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, chínhtrị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, ngoại giao nhằm thoả mãnnhu cầu hợp pháp của nhân dân
Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước, pháp luật là phươngtiện, công cụ chủ yếu để quản lý Nhà nước nhằm duy trì sự ổn định và phát triểncủa xã hội
Trang 10
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật:
Đối với các nhà nước nói chung: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự
do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Quan hệ Nhà nước và pháp luật là mối quan hệ giữa hai yếu tố của kiếntrúc thượng tầng Nhà nước là cơ quan duy nhất ban hành ra pháp luật và phápluật ban hành ra điều chỉnh cả Nhà nước Pháp luật tiến bộ sẽ giúp Nhà nướcphát triển và ngược lại
Trong nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, việc điều chỉnh các
quan hệ xã hội được thực hiện theo: Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các
quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới
sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, trên cơ sở giáo dục, thuyết phục mọi người tôn trọng và thực hiện Pháp luật là cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt
động của tổ chức xã hội và nhà nước, là công cụ, phương tiện để Nhà nước thựchiện quyền lực và tuân theo nguyên tắc tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân
Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nộitại thống nhất với nhau được phân định thành các chế định pháp luật, các ngànhluật và được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban hành theo những trình
tự thủ tục và hình thức nhất định
Pháp chế - cơ sở để phát huy hiệu lực pháp luật trong quản lý Nhà nước
Bản chất của Nhà nước sẽ được thể hiện như thế nào, sức mạnh của Nhànước được củng cố và tăng cường đến mức nào, hiệu lực của pháp luật đượcphát huy ra sao liên quan đến vấn đề pháp chế Khái niệm về pháp chế được thểhiện rõ trong Hiến pháp Việt nam năm 1992 Điều 12 Hiến pháp quy định:
“Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường phápchế xã hội chủ nghĩa’’ Điều này khẳng định một trong những nội dung quantrọng của pháp chế là quản lý nhà nước bằng pháp luật, pháp luật là cơ sở chủyếu của quản lý Nhà nước
Trang 11
Như vậy có thể hiểu: Pháp chế là những yêu cầu, đòi hỏi các cơ quan
Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vú trang nhân dân và mọi công dân phải tuân thủ, chấp hành, thực hiện đúng đắn nghiêm chỉnh pháp luật trong mọi hoạt động, hành vi, xử sự của mình; đồng thời không ngừng đấu tranh phòng ngừa, chống các tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật.
Pháp chế và pháp luật xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ mật thiết vói nhau
Là hai khái niệm gần nhau nhưng không đồng nhất với nhau Pháp luật chỉ cóthể phát huy hiệu lực của mình, điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội khidựa trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế và ngược lại Pháp chế chỉ có thểđược củng cố và tăng cường khi có một hệ thống pháp luật hoàn thiện về nộidung và hình thức Pháp luật là tiền đề của pháp chế Nhưng để có pháp chế, bêncạnh hệ thống pháp luật hoàn thiện phải có sự tuân thủ, chấp hành, sử dụng phápluật thường xuyên liên tục, nghiêm minh của mọi cơ quan, tổ chức và công dân
Quản lý hành chính nhà nước:
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp được gọi là quản lý hành chính nhà nước.Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động tác động bằng quyền lực pháp luật của nhà nước, được thực hiện bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức, chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc kinh tế, văn hoá - xã hội và hành chính - chính trị Nói cách khác quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành của nhà nước.
Tính chất chấp hành thể hiện ở chỗ mọi hoạt động đều được tiến hành trên
cơ sở pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế
Tính chất điều hành được thể hiện ở chỗ bảo đảm cho các văn bản phápluật của các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thểquản lý hành chính nhà nước phải được tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạotrực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền quản lý Trong quá trìnhđiều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước ban hành