1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

55 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 308,15 KB

Nội dung

Vì thế, việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học đã được Bộ GD&ĐTquan tâm nhiều mặt: từ tổ chức đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ cán bộquản lí, giáo viên, dạy tin học cho học sinh đến các

Trang 1

ở tất cả các quốc gia trên thế giới, đòi hỏi con người phải có nhiều kỹnăng và thái độ tích cực để tiếp nhận và làm chủ tri thức, làm chủ thôngtin một cách sáng tạo Vì vậy, đổi mới giáo dục và đào tạo đang diễn ratrên qui mô toàn cầu, tạo nên những biến đổi sâu sắc trong nền giáo dụcthế giới cũng như ở Việt Nam theo hướng hiện đại hóa, công nghệ hóa.Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị (Khoá VIII) khẳng định : “Ứngdụng và phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắnkhoảng cách phát triển so với các nước đi trước Mọi lĩnh vực hoạt độngkinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT đểphát triển” Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2009 của ThủTướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lựcCNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 cũng nêu rõ: “Đẩy mạnhviệc ứng dụng CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi mới phương phápdạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay

vì học trong môn tin học Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọntài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT”

Vì thế, việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học đã được Bộ GD&ĐTquan tâm nhiều mặt: từ tổ chức đào tạo kiến thức CNTT cho đội ngũ cán bộquản lí, giáo viên, dạy tin học cho học sinh đến các ứng dụng trong từng lĩnhvực của GD&ĐT như ứng dụng CNTT trong quản lí hồ sơ giáo viên, trongcác loại hình báo cáo, xây dựng hệ thống thông tin giữa các nhà trường vàphòng giáo dục, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT Đặc biệt hơn cả là việc ứng dụng

Trang 2

CNTT vào trong dạy học đó đem lại hiệu quả cao.

Ứng dụng CNTT trong dạy học là hết sức cần thiết Tuy nhiờn trongnhững năm qua tại cỏc trường THPT trờn địa bàn tỉnh Lào Cai, nhất là cỏctrường ở vựng cao, vựng đặc biệt khú cụng việc này vẫn chưa được quantõm đầy đủ Đến năm 2010, tất cả cỏc trường THPT của tỉnh Lao Caiđều đó được trang bị cỏc phũng mỏy vi tớnh, một số trường cũn đượctrang bị mỏy chiếu đa năng phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giỏoviờn, học sinh Nhưng hiệu qủa của việc ứng dụng CNTT trong dạy học cũnrất thấp

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này trong đú cú những

nguyờn nhõn thuộc về cụng tỏc quản lý: Một số CBQL nhận thức cũn chưa

đầy đủ về việc ứng dụng CNTT trong dạy học hoặc do trỡnh độ tin học cũnhạn chế nờn chưa cú khả năng định hướng cho GV nhận thức đỳng về bảnchất của giỏo ỏn dạy học tớch cực cú ứng dụng CNTT và giỏo ỏn dạy họctớch cực điện tử, vỡ thế đó dẫn đến thực trạng GV lạm dụng CNTT trongdạy học Cụng tỏc đầu tư mua sắm TBDH hiện đại, xõy dựng cơ sở hạtầng cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học cũn yếu Phũng mỏy tớnh củacỏc trường mới sử dụng để dạy tin học như một mụn học, chưa quan tõmđến việc sử dụng phũng mỏy, mạng mỏy tớnh, cỏc phần mềm dạy học đểtạo mụi trường dạy học đa phương tiện

Vỡ vậỵ Việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào giảng dạy trong

nhà trường của Hiệu trưởng trường THPT ở Lào Cai là một việc làm hết

sức cần thiết và quan trọng Xuất phỏt từ thực tiễn đú cho nờn chỳng tụi

đó tỡm tũi, thử nghiệm trong thực tiễn và rỳt ra được một số biện phỏp tổ

chức triển khai ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm đổi mới phương phỏp

dạy học để gúp phần xây dựng cỏc trường THPT ở Lào Cai đạt chuẩn

quốc gia

2 Tình hình nghiên cứu:

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về tính cấp thiết phải tổ chức triển

khai ứng dụng CNTT vào giảng dạy Tôi và các lónh đạo nhà trường đó tập

Trang 3

trung nghiên cứu lý luận: Phân tích nghiên cứu các tài liệu có liên quan

đến cụng

Trang 4

nghệ thụng tin, ứng dụng cụng nghệ thụng tin Tìm hiểu thực tiễn việc ứng dụng cụng nghệ thụng cđa một số trường THPT trong tỉnh và một số trường THPT ngoài tỉnh Sử dụng phương pháp chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm trong thực tiễn… Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tôi

nhận thấy nếu thực hiện được các biện pháp triển khai ứng dụng CNTT

vào giảng dạy được đề xuất sau đây chắc chắn chất lượng giỏo dục nói

chung, chất lượng hoạt động dạy học trường THPT nói riêng sẽ hiệu quả hơn

3 Mục đớch sỏng kiến.

Đề xuất cỏc biện phỏp tổ chức triển khai việc ứng dụng CNTT vàogiảng dạy ở trường THPT ở Lào Cai nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy,học tập của giỏo viờn và học sinh

3 Nhiệm vụ của sỏng kiến

3.1 Hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận cơ bản về CNTT, ứng dụngCNTT vào việc dạy và học trong nhà trường …

3.2 Khảo sỏt thực trạng việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vànguyờn nhõn của thực trạng đú ở trường THPT số 1 thành phố Lao Cai vàmột số trường THPT trờn địa bàn tỉnh

3.3 Đề xuất một số biện phỏp tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vàogiảng dạy ở trường THPT trong điều kiện hiện nay

4 Đối tượng nghiờn cứu.

Cỏc biện phỏp tổ chức triển khai việc ứng dụng CNTT vào giảng dạytại trường THPT số 1 thành phố Lao Cai và một số trường THPT trờn địabàn tỉnh

Trang 5

ƯƠ NG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trên thế giới, các nước có nền giáo dục phát triển đều chú trọng đếnứng dụng CNTT như: Australia, Canađa, Nhật bản, Hàn Quốc, Singapore,Mỹ Để có được ứng dụng CNTT như ngày nay họ đã trải qua rất nhiều cácchương trình quốc gia về tin học hoá cũng như ứng dụng CNTT vào các lĩnhvực khoa học kỹ thuật và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt làứng dụng vào khoa học công nghệ và giáo dục Họ coi đây là vấn đề thenchốt của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, là chìa khoá để xây dựng vàphát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng trưởng nền kinh tế

để xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức, hội nhập với các nước trongkhu vực và trên toàn thế giới Vì vậy họ đã thu được những thành tựu rấtđáng kể trên các lĩnh vực như: Điện tử, sinh học, y tế , giáo dục,

Ở Việt Nam cũng đã có Chương trình quốc gia về CNTT 2000) và Đề án thực hiện về CNTT tại các cơ quan Đảng (2003-2005) banhành kèm theo Quyết định 47 của Ban Bí thư TƯ Đảng Mặt khác, tại các cơquan quản lý nhà nước đã có Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước(2001-2005) ban hành kèm theo Quyết định số: 112/2001/QĐ - TTg ngày25/7/2001 của Thủ tướng Chính phủ về giáo dục

(1996-Bộ giáo dục và Đào tạo đã rất quan tâm đến ứng dụng CNTT trongcác nhà trường thông qua Chỉ thị nhiệm vụ các năm học đặc biệt từ nămhọc 2008-2009 được chọn là năm học với chủ đề: “Năm học ứng dụngcông nghệ thông tin và đổi mới quản lý tài chính” những năm học tiếptheo Bộ giáo dục và Đào tạo vẫn tiếp tục chỉ đạo: “Đẩy mạnh ứng dụngcông nghệ thông tin trong quản lý giáo dục, thống nhất quản lý nhà nước vềứng dụng CNTT trong Giáo dục - Đào tạo ”

Như vậy, ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường nói chung

và trong giảng dạy nói riêng là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và

Trang 6

Bộ Giáo dục - Đào tạo định hướng hoạt động cho các nhà trường nhằm từngbước thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa.

Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học ở tỉnh Lào Cai còn hạn chế và chưa có ai nghiên cứu vì thế đây là

đề tài mang tính mới

1.2 Một số khái niệm cơ bản.

1.2.1 Khái niệm tổ chức.

Khái niệm tổ chức được xem xét ở nhiều góc độ khác nhau:

Theo Từ điển Tiếng Việt - NXB Giáo dục Hà Nội -1996, trang 1007:

“Tổ chức là làm cho thành một chỉnh thể có một cấu tạo nhất định”.

Nếu xét theo góc độ quản lý thì tổ chức là một trong bốn chức năngcủa quản lý Tổ chức ở đây được xem xét dưới hai góc độ: bộ máy và côngviệc Khi thành lập một bộ máy phải sắp xếp được cơ cấu của bộ máy (sốlượng, tính chất các mối quan hệ) Tổ chức công việc, sắp xếp công việc,làm cái gì trước, làm cái gì sau, phải tìm ra được logic hợp lý, phân công conngười, liên kết con người, ràng buộc con người bằng các tính chất côngviệc

Trong đó, công tác tổ chức bao gồm việc xác định và nhóm gộp các hoạt

động, giao phó quyền hành của người quản lý và tạo sự liên hợp thực hiện mục tiêu

Để quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải thực hiện bốn chức năng củaquản lý, trong đó, “tổ chức” tức là dựa vào quy định của cấp trên, hiệutrưởng xây dựng cơ cấu bộ máy, quy định mối quan hệ, sắp xếp giáo viênnhằm phát huy tối đa năng lực của họ và ưu thế của bộ máy Xây dựng cácmối quan hệ bên ngoài trường để phát huy sức mạnh tổng hợp của các lựclượng, xây dựng các quy định nội bộ, các quan điểm thực hiện để nhằm tạođược sự đồng bộ, đồng thuận

1.2.2 Khái niệm triển khai.

Triển khai là mở rộng ra trên phạm vi, quy mô lớn - triển khai công việc, triển khai đội hình

1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học.

Trang 7

1.3.1 Khái niệm hoạt động dạy học.

Trang 8

Hoạt động dạy học là hoạt động chuyên biệt của người giáo viên nhằm tổ chức, điều khiển, triển khai, điều chỉnh quá trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng và kỹ xảo trong hoạt động học tập của học sinh từ

đó giúp các em không chỉ lĩnh hội mà còn biết cách lĩnh hội tri thức tạo

ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.

1.3.2 Khái niệm công nghệ

Theo quan điểm truyền thống: Công nghệ là tập hợp các phương

pháp, quy trình, kỹ năng, kỹ thuật, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.

Theo quan điểm hiện đại: Công nghệ là tổ hợp của bốn thành phần

có tác động qua lại với nhau và cùng thực hiện bất kỳ quá trình sản xuất

và dịch vụ nào:

- Thành phần trang thiết bị bao gồm các thiết bị, máy móc, nhà xưởng,

- Thành phần kỹ năng và tay nghề: Liên quan đến kỹ năng nghề nghiệp của từng người, hoặc của từng nhóm người.

- Thành phần thông tin: Liên quan đến các bí quyết, các quá trình, các phương pháp, các dữ liệu, các bản thiết kế.

- Thành phần tổ chức: Thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp và tiếp thị

1.3.3.1 Khái niệm tin học.

“Tin học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu cấu trúc và tính chất

của thông tin khoa học, cùng với việc thu thập, xử lý, lưu trữ, biến đổi và truyền gửi chúng”.

CNTT và tin học đều là lĩnh vực khoa học rộng lớn nhưng có nhiềuchuyên ngành hẹp Khi nói đến đưa tin học và CNTT vào nhà trường nghĩa là:

- Tăng cường đầu tư cho việc giảng dạy môn tin học cho cán bộ, giáo

Trang 9

viên và học sinh.

- Sử dụng CNTT làm công cụ hỗ trợ việc dạy và học các môn học

- Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý của nhà trường về các mặt:quản lý nhân sự (cả giáo viên và học sinh), quản lý tài chính, quản lý thi,

1.3.3.2 Khái niệm mạng, mạng máy tính.

Mạng máy tính là thuật ngữ để chỉ nhiều máy tính được kết nối với nhau qua cáp truyền tin và làm việc với nhau.

Một số mạng được gọi là Local Area Network (LAN) kết nối nhữngmáy tính ở những khoảng cách ngắn, sử dụng cáp và phần cứng đã cài đặttrên máy Mạng LAN thường dùng phổ biến trong các trường học, nội bộ cơquan

Các mạng máy tính lớn hơn được gọi là Wide Area Network (WAN)kết nối nhiều máy tính ở khoảng cách lớn hơn và sử dụng các đường truyềntương tự như những thiết bị sử dụng trong các hệ thống điện thoại

Internet là một liên mạng của vô số máy tính trên toàn thế giới, nókhai thác được sức mạnh tổng hợp của tập thể các máy tính có mặt trênmạng cộng tác với nhau Mạng internet, một trong những thành tựu vĩ đạinhất của CNTT và thông tin, có khả năng đóng vai trò của một phương tiệnhiệu quả và cực kỳ thuận lợi để đem tri thức và nội dung giáo dục và đàotạo đến cho cộng đồng

1.3.3.3 Tin học hoá quá trình dạy học.

Với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT, Đảng và Nhà nước ta đã chủtrương đưa tin học vào nhà trường, thực hiện tin học hoá quá trình dạy họchiện nay, rất nhiều phần mềm tin học đã được giáo viên tiếp nhận và ứngdụng vào quá trình giảng dạy Chẳng hạn phần mềm powerpoint, phần mềmmathtype (nhập, trình bày các hình vẽ toán, các công thức …)

Nhiều loại sách hướng dẫn ứng dụng CNTT vào dạy học đã đượcbiên soạn như ứng dụng CNTT vào giảng dạy các môn học Nhiều các đĩaCVD và DVD được lưu hành trong giáo dục cũng như trên thị trường; giúpgiáo viên khai thác thông tin cần thiết ứng dụng vào bài giảng như: Từ điểnbách khoa điện tử, hoá học ảo, công thức vật lý ảo…

Trang 10

Hầu hết các trường đã được trang bị các phương tiện kỹ thuật như: Ti

vi, đầu máy quay đĩa, đèn overhead, projecter, máy computer…, trong đómáy computer là phương tiện kỹ thuật quan trọng nhất Máy tính đã đượcđưa vào nhà trường như là một công cụ để khai thác điểm mạnh của kỹthuật này, hỗ trợ quản trị và giảng dạy

Tin học hoá quá trình dạy học, giáo dục đóng vai trò cốt lõi của sự đổimới, cải cách giáo dục cũng như để đổi mới quản lý giáo dục

Tuy nhiên, tin học hoá quá trình dạy học không có nghĩa là chúng tacắt bỏ hoàn toàn phương pháp giảng dạy truyền thống

Siêu tỷ phú Billgates đã đưa ra 3 lời khuyên “vàng” trong giới trẻViệt Nam là: “Mọi công việc đòi hỏi phải có học, được đào tạo Tiếp đóhãy làm việc chăm chỉ, học hành chăm chỉ, điều quan trọng là làm việc chobản thân và đất nước của mình Ngành máy tính khiến các bạn có nhiều cơhội Hãy sử dụng Internet như một công cụ học hành Dù lĩnh vực nàohãy sử dụng máy tính, Internet CNTT sẽ là tương lai của đất nước cácbạn Với số hoá các bạn sẽ khiến Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng”

1.4 Tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học.

Tổ chức, triển khai ứng dụng CNTT vào dạy học là công việc, lànhiệm vụ của các nhà quản lý giáo dục nói chung và của mỗi nhà quản lýcác cơ sở giáo dục đào tạo nói riêng

Muốn tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học cóhiệu quả thì trước hết nhà quản lý phải nắm chắc các quan điểm chỉ đạo củaĐảng và Nhà nước về phát triển giáo dục, phát triển CNTT trong nước vàtrong ngành giáo dục

Bộ Chính trị ra chỉ thị 58 CT/TW chủ trương: “Ứng dụng và phát triểnCNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, làphương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển sovới khu vực Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển”

Nghị định 49/CP của Chính phủ cũng nêu rõ: “Cần nhanh chóng đào

Trang 11

tạo chính qui một đội ngũ chuyên viên lành nghề trong lĩnh vực CNTT, giáodục phổ cập về CNTT trong trường trung học, phổ biến kiến thức về CNTTtrong xã hội, đồng thời tăng cường áp dụng CNTT trong bản thân nghànhGiáo dục và Đào tạo”.

Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 nêu rõ quan điểm:

“Công nghệ thông tin và truyền thông là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin và truyền thông là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định với việc phát triển và ứng dụng CNTT”

Tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học là thựchiện đúng các quan điểm chỉ đạo của Đảng, nhà nước và bộ giáo dục

Từ những phân tích ở trên chúng ta thấy rằng, tổ chức triển khai ứngdụng CNTT vào hoạt động dạy học trong thời điểm hiện nay ở các cơ sởgiáo dục đào tạo là hết sức cần thiết và hết sức đúng đắn

Mỗi nhà quản lý giáo dục nói chung và ở mỗi trường phổ thông nóiriêng đặc biệt là ở trường THPT cần tổ chức triển khai để giáo viên ứngdụng và tiến tới ứng dụng tốt CNTT vào giảng dạy, nhằm nâng cao chấtlượng dạy học

1.5 Dự báo về việc sử dụng CNTT vào Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI.

“Trong thế kỷ XXI, giáo dục sẽ đóng vai trò là nhân tố quyết định

trong việc hình thành cách sống, các giá trị xã hội CNTT trong giáo dục sẽ

là giải pháp chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế dựa trên tri thức” (Knovoledge-Base economy).

Trong các trường phổ thông, việc giảng dạy đào tạo nhân lực CNTT(ở Việt Nam đầu thế kỷ XXI) sẽ theo các hướng:

Trang 12

- Dạy tin học như một môn học chính thức ở tất cả các cấp học, bậchọc (từ tiểu học đến Trung học phổ thông) Việc duy trì tin học trong trườngphổ thông sẽ tạo ra một nguồn nhân lực thế hệ mới, có kiến thức về tin họctốt để chuẩn bị cho việc tin học hoá xã hội, một xã hội văn hoá điện tử(egovernment, commerce, e-education, e-busines, ) để tạo nguồn nhân lựccho CNTT

- Dạy nghề tin học ứng dụng cho học sinh phổ thông cần phân biệtviệc dạy tin học như một môn học trong nhà trường phổ thông với việc dạytin học như một môn nghề ở các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề

- Sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổimới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các môn học, cấp học, ngànhhọc

- Việc sử dụng máy tính như là một công cụ làm việc trong quá trìnhhọc tập đem lại những lợi ích cho người học: Tin học giúp cho việc học liênmôn tốt

- Việc sử dụng tin học như một công cụ sư phạm trong quá trìnhgiảng dạy đem lại những lợi ích sau:

Giáo viên có thể có nhiều kiểu phương pháp, nhiều con đường mớihơn và hiệu quả hơn để cải tiến hoặc thay thế những phương pháp giảng dạy truyền thống không còn phù hợp nữa

Giáo viên có thể sử dụng máy tính để giảng dạy phù hợp với nguồnlực và khuynh hướng của từng học sinh

- Sử dụng đa phương tiện (Multimedia) thể hiện sự đổi mới trên 3lĩnh vực sư phạm then chốt là:

Gia tăng đáng kể vai trò chủ động của học sinh trong việc tiếp cậnkiến thức, do đó phải nhấn mạnh đến phương pháp học để chiếm lĩnh kiếnthức

Áp dụng sư phạm, phân hoá, đáp ứng thực tiễn không đồng nhất củahọc sinh thông qua việc học sinh tự học

Trang 13

11Thực hiện liên môn, liên ngành về nội dung thông qua việc thu thập thông tin có bản chất khác nhau và xử lý nó bằng các nội dung hỗ trợ đa

Trang 14

- Sách điện tử sẽ được nghiên cứu và xuất bản để giáo viên, học sinh

sử dụng làm tài liệu, tư liệu giảng dạy, học tập sẽ tiến tới như là sách giáokhoa phổ thông

Thực hiện theo hướng nói trên hoàn toàn phù hợp với tinh thần củaChỉ thị 58/CT - TƯ của Trung Ương về việc giảng dạy, đào tạo và ứng dụng

CNTT trong ngành giáo dục - đào tạo, đó là: “ Đặc biệt tập trung phát triển

mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo ”.

Trang 15

2.1.1 Quỏ trỡnh tổ chức thực hiện - những kết quả đạt được

Cỏc trường THPT ở tỉnh Lao Cai mặc dự cũn gặp nhiều khú khăn, cơ

sở vật chất nghốo nàn, thiếu thốn; thiếu cả giỏo viờn nhưng quy mụ phỏttriển của cỏc trường tăng nhanh, điều đú càng làm cho bài toỏn giữa phỏttriển quy mụ và chất lượng càng khú giải

Trước tỡnh hỡnh trờn cỏc nhà trường đó tớch cực thực hiện cỏc biệnphỏp nõng cao chất lượng, đổi mới phương phỏp, trong đú tớch cực ứngdụng CNTT theo chủ trương của Đảng

Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIII nhiệm kỳ 2005 - 2010 đóchỉ rừ: “ Mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng và hiệu quả Giỏo dục - Đàotạo ở tất cả cỏc ngành học, cấp học ”, “ đến năm 2010, 100% cỏc trườngTHPT nối mạng internet và Quyết định số 908/QĐ – UBND ngày 23 thỏng 4năm 2007 của UBND Tỉnh Lao Cai về việc Qui hoạch phỏt triển cụng nghệthụng tin tỉnh Lao Cai giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 chỉ

rừ việc ứng dụng CNTT trong giỏo dục trờn địa bàn tỉnh Lao Cai; Chỉ thị vềviệc đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động của cỏc cơquan nhà nước tỉnh Lao Cai ngày 25 thỏng 01 năm 2010 cũng khẳng định

Việc ứng dụng CNTT trong cỏc hoạt động của cơ quan nhà nước là nhiệm

vụ quan trọng, cấp bỏch.

Quỏn triệt tinh thần Nghị quyết của cỏc cấp uỷ Đảng; Chớnh quyền,Chi bộ cỏc nhà trường THPT tỉnh Lao Cai nhiệm kỳ 2005-2010 đó xỏc định:Khơi dậy và phát huy tiềm năng trong cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh,cha mĐ học sinh và cộng đồng dân c− tham gia phát triển giáo dục gópphần

Trang 16

tích cực xây dựng nhà trường đạt chuẩn Quốc gia.

Nhờ thế, trong những năm qua, việc đầu tư cho sự nghiệp giỏo dụcđược cỏc cấp ủy Đảng, Chớnh quyền quan tõm hơn trước Chủ trương ứngdụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy được cỏc nhà trường, cỏc ban,ngành, đoàn thể xó hội, nhõn dõn nhận thức và hưởng ứng tớch cực Cỏctrường THPT trờn địa bàn tỉnh Lao Cai cú những bước chuyển biến đỏng kể,chất lượng ở tất cả cỏc mặt giỏo dục từng bước được nõng lờn, cơ sở vậtchất, thiết bị dạy học từng bước được trang bị, nhà trường khang tranghơn, đội ngũ vững mạnh hơn

2.1.2 Nguyờn nhõn thành cụng

Cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền địa phương đó quỏn triệt cỏc Nghịquyết, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về ứng dụng cụngnghệ thụng tin và cụng tỏc xó hội húa giỏo dục;

Truyền thống hiếu học của nhõn dõn; tinh thần vượt khú, sỏng tạo củatập thể cỏn bộ và giỏo viờn cỏc nhà trường

Sự tham gia của cỏc ban, ngành, đoàn thể xó hội Đặc biệt, cú sựtham gia tớch cực của ngành Giỏo dục - Đào tạo, Hội cha mẹ học sinh cỏcnhà trường ngày càng mạnh mẽ

2.1.3 Những khú khăn, tồn tại cơ bản và nguyờn nhõn

Một số cỏn bộ, giỏo viờn chưa cú nhận thức đầy đủ về cụng tỏc ứngdụng cụng nghệ thụng tin, nờn chưa quan tõm đỳng mức đến việc triển khaiứng dụng CNTT trong nhà trường Cụng tỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin ởmột số lớp, một số giỏo viờn cũn lỳng tỳng, hiệu quả thấp; nhiều giỏo viờnchưa nắm chắc được khỏi niệm giỏo ỏn dạy học tớch cực cú ứng dụng CNTT

và giỏo ỏn điện tử … từ đú đó làm hạn chế đến thành quả của việc ứngdụng CNTT trong dạy học

Chất lượng hiệu quả giỏo dục cú tiến bộ, song vẫn cũn chưa đỏp ứng được mục tiờu đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài trước yờu cầu mới của

Trang 17

đất nước, thành tích học sinh giỏi, học sinh xếp loại tốt nghiệp khá giỏi chưa tương xứng với truyền thống và tiềm năng của các nhà trường.

Đời sống của một bộ phận giáo viên và học sinh còn gặp nhiều khó khăn.Trình độ và năng lực của dội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viênđặc biệt là trình độ tin học còn hạn chế

Cơ sở vật chất ở nhiều trường còn thiếu thốn chưa đủ sức trang bị choviệc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Ở hầu hết các bộ môn giáo viên tham gia dự thi giáo viên giỏi cấptrường đều đã giảng dạy có ứng dụng CNTT, một số trường đưa CNTT vàogiảng dạy ở một số môn học ở dạng trình diễn chưa thực sự được triển khaihiệu quả

Kết quả ứng dụng CNTT ở một số trường chỉ dừng lại ở mức dạymẫu, dạy thử chưa có phong trào thường xuyên và chưa trở thành yêu cầubắt buộc đối với giáo viên do vậy còn rất hạn chế

2.2 Thực trạng công tác tổ chức triển khai ứng dụng CNTT ở trường THPT số 1 thành phố Lao Cai

Trong nhiều năm triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong nhàtrường, tuy nhiên từ năm học 2008 - 2009 đến nay gắn với công tác xâydựng trường THPT số 1 thành phố Lào Cai đạt chuẩn quốc gia và thực hiện

đề án xây dựng nhà trường trở thành đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổimới, lãnh đạo nhà trường cũng đã áp dụng một số biện pháp nhằm đẩymạnh các hoạt động quản lý chuyên môn, xây dựng cơ sở vật chất, trangthiết bị, huy động các nguồn lực giúp nhà trường xây dựng các điều kiệnthiết yếu để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và phấn đấu xây dựngtrường THPT số 1 thành phố Lào Cai trở thành đơn vị Anh hùng Laođộng thời kỳ đổi mới nhờ đó đã đạt được một số thành quả ban đầu rấtđáng kích lệ; đặc biệt là nhận thức của cộng đồng xã hội về tầm quantrọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có nhiềuchuyển biến và đúng đắn hơn Một số biện pháp mà lãnh đạo nhà trường đã

áp dụng có hiệu quả là:

Trang 18

Trong những năm gần đây nhà trường đã tham mưu tích cực vớiThành uỷ, UBND thành phố thực hiện chủ trương kiên cố hoá trường học,phát huy sức mạnh toàn dân, tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, mua sắmtrang thiết bị dạy học.

Năm học 2010-2011, số phòng học hiện có: 28 phòng, đủ cho các lớphọc 1 ca, có 4 phòng học tin, 3 phòng học bộ môn, 7 phòng học có máychiếu Projecter Công tác sách và thiết bị trường học: 100% giáo viên có đủSGK và sách giáo viên phục vụ giảng dạy Tăng cường thiết bị cho cácphòng nghe, nhìn, tin học, các phòng thí nghiệm thực hành môn vật lí, hoáhọc, sinh học

Nhà trường và Hội cha mẹ học sinh kêu gọi các bậc phụ huynh ủng

hộ và giúp đỡ các thầy giáo, cô giáo mua máy tính xách tay để phục choứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và giáo dục bằng cách chonhà trường vay tiền không tính lãi, trả dần trong 3 năm (Tổng số tiền chovay là gần 150 triệu đồng) Nhờ đó, việc ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học và giáo dục ở nhà trường được triển khai, thực hiện tốt(100% cán bộ, giáo viên) Đặc biệt trong những năm thực hiện đề ánxây dựng trường THPT số 1 thành phố Lào Cai đạt chuẩn quốc gia (từnăm học 2006 – 2007 đến hết năm học 2010 – 2011) Hội cha mẹ học sinh

đã huy động đóng góp trên 1,2 tỉ đồng để mua sắm trang thiết bị, tu bổ cơ

sở vật chất nhà trường Năm học 2010-2011, Tổng công ty cổ phần điện

tử viễn thông Bắc Đô đã ủng hộ nhà trường máy vi tính trị giá hơn 30triệu đồng tạo điều kiện thuận lợi cho triển khai ứng dụng CNTT trongnhà trường 100% máy vi tính của nhà trường được nối mạng internet.Nhà trường đã ứng dụng CNTT vào công tác quản lý, điều hành nhàtrường và các hoạt động giáo dục

Nhà trường tổ chức phổ cập tin học cho cán bộ giáo viên, nhân viêntrong trường Vì vậy 100% cán bộ giáo viên nhà trường sử dụng được máy

vi tính, truy cập mạng internet và thư điện tử Hàng năm đều tổ chức tậphuấn cho cán bộ, giáo viên được nâng dần trình độ tin học

Trang 19

Nhà trường đã triển khai cho giáo viên soạn giáo án dạy học tích cực

có ứng dụng CNTT, quy định bắt buộc mỗi giáo viên dưới 45 tuổi phải có ít

Trang 20

nhất 5 giáo án dạy học tích cực có ứng dụng CNTT được thực hiện /nămhọc, các giáo viên trên 45 tuổi phải soạn và dạy được ít nhất 2 giáo án dạyhọc tích cực có ứng dụng CNTT/ năm học.

Năm học 2010 -2011, thực hiện công văn số 1400/SGD&ĐT-GDTrHngày 06 tháng 12 năm 2010 của Sở Giáo dục & Đào tạo Lào Cai về việc thi

sử dụng thiết bị dạy học và đồ dùng dạy học tự làm việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học trong nhà trường được đẩy mạnh hơn

Tuy nhiên, việc soạn giáo án tích cực có ứng dụng công nghệ thôngtin chưa được tất cả các giáo viên ủng hộ, trình độ tin học của giáo viên cònhạn chế và còn mất rất nhiều thời gian cho việc soạn bài Đây là một số khókhăn rất lớn cản trở việc ứng dụng CNTT vào dạy học

2.3.Đánh giá chung

2.3.1 Ưu điểm

Qua những phân tích ở trên cho thấy lãnh đạo các nhà trường đã thểhiện được sự cố gắng của mình trong việc tổ chức triển khai ứng dụngCNTT trong dạy học góp phần tích cực đổi mới phương pháp dạy học,từng bước nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đạihóa

2.3.2 Tồn tại

Công tác tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc là một chủ trương lớn, với những yêu cầu về chất lượng giáo dục caocho nên đòi hỏi lãnh đạo các nhà trường cần phải có những biện pháp toàndiện hơn, triệt để hơn và đúng hướng hơn mới đáp ứng được tình hìnhthực tế hiện nay Một số tồn tại như:

- Các biện pháp đã bám sát được mục tiêu của việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học nhưng hiệu quả chưa cao

- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên chưa đồngđều, năng lực quản lý và trình độ tin học còn hạn chế

- Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phát huy hết tiềm năng

- Chất lượng học tập của học sinh còn yếu (đặc biệt các trường ở vùng cao)

Trang 21

- Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu thốn Nhiều phòng học bộ môn

Trang 22

chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới Do đó việc tổ chức triển khai ứngdụng CNTT trong giảng dạy của hiệu trưởng các trường cũng còn rất khókhăn và còn nhiều hạn chế.

- Cả hiệu trưởng và giáo viên nhiều trường còn nhận thức chưa đầy

đủ về tầm quan trọng của ứng dụng CNTT vào giảng dạy Cho nên nhiềutrường chỉ khi thi giáo viên dạy giỏi thì mới ứng dụng CNTT vào giảng dạy

Qua nghiên cứu thực trạng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy củagiáo viên các trường THPT ở tỉnh Lào Cai cho thấy rằng:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc ứng dụngCNTT vào giảng dạy ở trường THPT Đó là các nguyên nhân chủ quan vàkhách quan được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng Các nguyên nhân ảnh hưởng tới việc ứng dụng

CNTT vào giảng dạy ở trường các trường THPT ở Lào Cai

SLGV đồng ý

bậc

* Nguyên nhân chủ quan

1 Do chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan

trọng của việc ứng dụng CNTT vào giảng

* Nguyên nhân khách quan

6 Do chưa có phong trào, do chưa được

khuyến khích

Trang 23

8 Do tuổi cao 29 36,3 10

(Ghi chú: Tổng số giáo viên tham gia trả lời phiếu hỏi là 80 giáo viên).

- Do chưa có quy định chính thức của ngành để bắt buộc giáo viênthực hiện việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Do đó việc ứng dụngCNTT ở các trường THPT ở Lào Cai (nói chung) và ở các trường THPTtrong thành phố Lào Cai (nói riêng) còn rất hạn chế và còn mang tính tự phát

- Việc tổ chức triển khai chưa có kế hoạch, biện pháp cụ thể; hoặc có,nhưng chưa quản lý, chỉ đạo sát sao nên kết quả còn hạn chế so với mục tiêucủa đổi mới cải tiến giáo dục, do đó chưa đáp ứng được yêu cầu cao củagiáo dục hiện nay

- Hiệu trưởng chỉ đạo quản lý hoạt động dạy học theo chương trìnhSGK mới chưa đồng bộ, chưa thật sự chú ý đến quản lý và sử dụngcác phương tiện, trang, thiết bị, đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy;chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục phục vụ sựnghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước

- Công tác xây dựng cơ sở vật chất đầu tư thiết bị giáo dục có nhiều

cố gắng đặc biệt là xây dựng cơ sở vật chất cho ứng dụng CNTT vào giảngdạy đã có nhiều khởi sắc theo chiều hướng tốt Tuy nhiên vẫn còn chưa đápứng được yêu cầu thực tiễn

Để đáp ứng yêu cầu của giáo dục hiện nay, đòi hỏi phải đổimới phương pháp dạy và học Chương trình giảng dạy các môn văn hoárất cần các phần mềm dạy học trên các phương tiện máy tính hiện đại để cóthể ứng dụng CNTT vào dạy và học Trong đó trường THPT số 1 thành phốLào Cai cần phải đi đầu trong công tác đổi mới phương pháp dạy học vàđưa ứng dụng CNTT vào dạy học vì đây là trường luôn dẫn đầu khốiTHPT của tỉnh về chất lượng giáo dục, đang phấn đấu trở thành đơn vịAHLĐ thời kỳ đổi mới

Trang 24

ƯƠ NG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY CỦA HIỆU

TRƯỞNG TRƯỜNG THPT Ở LÀO CAI

3.1 Những định hướng về phát triển giáo dục và phát triển CNTT trong trường THPT ở Lào Cai

Cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể trong nhà trường và nhândân, các tổ chức kinh tế - xã hội, các gia đình và các cá nhân đều có tráchnhiệm tích cực góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung và việcứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường nói riêng

Tiếp tục tham mưu với Đảng bộ, chính quyền thành phố, tỉnh đầu tư

cơ sở vật chất xây dựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩnhóa, hiện đại hóa

Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức của các cấp ủyĐảng, chính quyền, các tổ chức và cộng đồng dân cư về vị trí, vai trò quantrọng của giáo dục và đào tạo trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể, các hội với nhàtrường trong việc tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong nhàtrường

3.2 Các biện pháp tổ chức triển khai việc ứng dụng CNTT vào hoạt động giảng dạy học của hiệu trưởng trường THPT ở Lào Cai.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học mà đisâu vào nghiên cứu việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT vào giảng dạycủa hiệu trưởng trường THPT số 1 thành phố Lào Cai và các hiệu trưởngcủa khối THPT ở Lào Cai đề tài xin đề xuất một số biện pháp sau:

3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về đổi mới

phương pháp giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại hoá ứng dụng CNTT vào giảng dạy

Nhận thức của cán bộ lãnh đạo, quản lý nhà trường là vô cùng quan

Trang 25

trọng Để đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay, mỗi cán

bộ, giáo viên phải được đào tạo, bồi dưỡng và tự đào tạo thường xuyên.Phải thông qua hoạt động giảng dạy, hoạt động quản lý lãnh đạo của mình.CNTT thực sự là công cụ để làm cuộc cách mạng về giáo dục, hỗ trợ việcđổi mới cách dạy và học, đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới tư duy vềphương pháp giảng dạy

Bằng nhiều hình thức và biện pháp lãnh đạo trường THPT yêu cầugiáo viên, cán bộ nhà trường phải học để trang bị cho mình những kiến thức

cơ bản về tin học phục vụ cho giảng dạy và quản lý Trong những năm tớicác nhà trường sẽ tiếp tục làm chuyển biến nhận thức của cán bộ giáo viêntrong nhà trường, khắc phục tình trạng ngại khó, trì trệ, bảo thủ ăn sâu vàotiềm thức giáo viên bằng nhiều biện pháp vừa có tính chất động viên khuyếnkhích nhưng cũng đồng thời là yêu cầu bắt buộc cho sự nghiệp đổi mới giáodục, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu được trong nhàtrường để khắc phục tình trạng lạc hậu của cán bộ giáo viên (đặc biệt lànhững người có độ tuổi trên 40 trở lên) trước yêu cầu đổi mới giáo dục nóiriêng và đối với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung

Đặc biệt các nhà quản lý giáo dục nói chung, các nhà quản lý ở cácnhà trường phổ thông nói riêng phải đi trước giáo viên một bước, hiệutrưởng phải hiểu rõ, hiểu sâu sắc về tính cấp thiết của CNTT đối với việcđổi mới phương pháp dạy học và đối với việc đổi mới giáo dục; phải tổchức triển khai một cách linh hoạt trong điều kiện cụ thể của nhà trưòng

để giáo viên ứng dụng được CNTT vào hoạt động giảng dạy của mình.Làm được điều này mới đưa được nhà trường thoát khỏi tình trạng lạchậu so với yêu cầu xã hội cũng như để giáo viên không bị tụt hậu ngayvới chính học sinh và các bậc cha mẹ học sinh; đưa giáo viên đúng tầmvới vị trí hiện nay của họ trong thời đại mới, thời đại của CNTT, côngnghiệp hoá và hiện đại hoá

Để thực hiện hiệu quả việc nâng cao nhận thức về đổi mới phươngpháp giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại hoá ứng dụng CNTT vào

Trang 26

21giảng dạy, ngoài các biện pháp trên các nhà trường cần tích cực tiếp tụctham mưu

Trang 27

với Đảng bộ, chính quyền thành phố (huyện), tỉnh đầu tư cơ sở vật chất xâydựng nhà trường đạt chuẩn quốc gia theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng,chính quyền, các tổ chức và cộng đồng dân cư về vị trí, vai trò quan trọngcủa giáo dục và đào tạo trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Xâydựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể, các hội với nhà trườngtrong việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung vàứng dụng CNTT trong giảng dạy nói riêng tạo động lực thúc đẩy nhậnthức của cán bộ giáo viên trong các nhà trường.

3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên về mọi mặt,

đặc biệt là bồi dưỡng trình độ tin học

Đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường và quyết định trực tiếp đến sự thành bại của sựnghiệp đổi mới giáo dục Bồi dưỡng và sử dụng tốt đội ngũ giáo viên là mộtgiải pháp then chốt đối với cảc trường THPT Để đội ngũ giáo viên, cán bộnhà trường làm tốt được nhiệm vụ của mình và sẵn sàng ứng phó kịp thời với sự thay đổi như vũ bão của CNTT hiện nay: “Giáo dục phải sẵn sàng thích ứng và ứng phó kịp thời với những biến đổi”

Điều đó đòi hỏi không chỉ cần phải có đội ngũ giáo viên tin học giảngdạy có chất lượng mà còn đòi hỏi lãnh đạo nhà trường phải quan tâm đàotạo tất cả các giáo viên trong trường để họ sử dụng tin học vào hoạt độnggiảng dạy của mình Bản chất của hiện đại hoá giáo dục là hiện đại hoá conngười Chuẩn hoá là một yêu cầu song năng lực thực tiễn giảng dạy vàgiáo dục là yêu cầu cao nhất

Trong nhà trường việc đưa ứng dụng CNTT vào nhiệm vụ năm họccủa nhà trường, của tổ chuyên môn và tiêu chuẩn để đánh giá công chức,đánh giá thi đua của tổ, của cá nhân.; giao chỉ tiêu và yêu cầu cụ thể cho từng

tổ chuyên môn, tổ hành chính văn phòng Đây là biện pháp tích cực đểđẩy mạnh xây dựng bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và

cả cán bộ quản lý

Muốn thế cần thực hiện:

Ngày đăng: 20/03/2015, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w