Mục đích GDTC trong nhà trường TH là nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe cung cấp những kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường,...hình thành thói quen tập luyện, biết thực hiện 1 số động tác cơ bản TDTT, trò chơi vận động,... Tạo nên môi trường phát triển tự nhiên của trẻ em gây được không khí vui tươi, lành mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm. Thông qua giảng dạy thể dục bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm tốt đẹp theo “Năm điều Bác hồ dạy” như “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào – Đoàn kết tốt kỉ luật tốt – Khiêm tốn thật thà dũng cảm” và làm cho học sinh biết vận dụng những điều đó vào trong học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, thực tế ở đơn vị tôi vẫn còn tình trạng 1 số học sinh lớp 5 chưa tích cực khi học môn thể dục, điều này ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh. Giải pháp của tôi khi thực hiện nghiên cứu đề tài là: “Tăng cường việc sử dụng phương pháp luyện tập thực hành để giúp cho học sinh tích cực học và học tốt môn thể dục. Giới thiệu: Ở Trường TH XXX có 1 số HS lớp 5 chưa tích cực khi học môn thể dục, đến giờ thể dục thì các em này đôi khi không chịu học, hoặc học cho có, học để đối phó với giáo viên, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình học tập và kết quả học sau này của các em. Để thay đổi hiện trạng trên, ở đề tài này đã tìm ra biện pháp là tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành trong dạy môn thể dục để giúp các em từng bước tạo cho các em có thói quen học tập và tích cực trong học tập môn thể dục cho học sinh. Giải pháp thay thế: Tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành trong dạy học môn thể dục. Vấn đề nghiên cứu: việc tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành trong dạy học môn thể dục lớp 5 có nâng cao kết quả học tập môn thể dục cho 5 học sinh chưa tích cực học của lớp 5a2 hay không? Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc tăng cường sử dụng phướng pháp luyện tập thực hành trong dạy học môn thể dục cho 5 học sinh chưa tích cực học của lớp 5a2.
Trang 1MỤC LỤC
1 Tóm tắt đề tài, giới thiệu đề tài Trang 2
2 Giải pháp thay thế, vấn đề nghiên cứu Trang 2
5 Bảng điểm kiểm tra trước tác động của nhóm
7 Bảng điểm kiểm tra sau tác động của nhóm
12 Bảng thang đo thái độ học môn thể dục Trang 7
13 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát trước tác
động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng
Trang 8
Trang 2Đề tài:
Nâng cao kết quả học tập môn thể dục thông qua việc tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành trong dạy học thể dục cho học sinh
(học sinh lớp 5 trường TH)
Tóm tắt đề tài:
- Mục đích GDTC trong nhà trường TH là nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe cung cấp những kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, hình thành thói quen tập luyện, biết thực hiện 1 số động tác cơ bản TDTT, trò chơi vận động, Tạo nên môi trường phát triển tự nhiên của trẻ em gây được không khí vui tươi, lành mạnh, nhanh nhẹn, mạnh dạn, dũng cảm
- Thông qua giảng dạy thể dục bồi dưỡng cho học sinh những tình cảm tốt đẹp theo “Năm điều Bác hồ dạy” như “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào – Đoàn kết tốt kỉ luật tốt – Khiêm tốn thật thà dũng cảm” và làm cho học sinh biết vận dụng những điều đó vào trong học tập, lao động và cuộc sống hàng ngày
- Tuy nhiên, thực tế ở đơn vị tôi vẫn còn tình trạng 1 số học sinh lớp 5 chưa tích cực khi học môn thể dục, điều này ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh
- Giải pháp của tôi khi thực hiện nghiên cứu đề tài là: “Tăng cường việc
sử dụng phương pháp luyện tập thực hành để giúp cho học sinh tích cực học và học tốt môn thể dục
Giới thiệu:
- Ở Trường TH XXX có 1 số HS lớp 5 chưa tích cực khi học môn thể dục, đến giờ thể dục thì các em này đôi khi không chịu học, hoặc học cho có, học để đối phó với giáo viên, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình học tập và kết quả học sau này của các em
- Để thay đổi hiện trạng trên, ở đề tài này đã tìm ra biện pháp là tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành trong dạy môn thể dục để giúp các em từng bước tạo cho các em có thói quen học tập và tích cực trong học tập môn thể dục cho học sinh
Giải pháp thay thế: Tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành
trong dạy học môn thể dục
Vấn đề nghiên cứu: việc tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành
trong dạy học môn thể dục lớp 5 có nâng cao kết quả học tập môn thể dục cho 5 học sinh chưa tích cực học của lớp 5a2 hay không?
Trang 3Giả thuyết nghiên cứu: Có, việc tăng cường sử dụng phướng pháp luyện tập
thực hành trong dạy học môn thể dục cho 5 học sinh chưa tích cực học của lớp 5a2
Phương pháp:
a Khách thể nghiên cứu:
- Bản thân tôi lựa chọn Trường TH XXX vì trường này có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- GV: 2 thầy giáo dạy lớp 5a2 và 5a3
1 Thầy: Lí Quốc Thái dạy lớp 5a2 (lớp thực nghiệm)
2 Thầy: Đặng Văn Mười Ba dạy lớp 5a3 (lớp đối chứng)
- HS: Mỗi lớp có 5 HS chưa tích cực học, các HS được lựa chọn nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau: học lực tương đương nhau và đều chưa tích cực khi học thể dục
Bảng 1a: Điểm KT trước tác động 5HS của lớp 5a2 thang điểm 30
TT sinh Học câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn
Bảng 1b: Điểm KT trước tác động 5HS của lớp 5a3 thang điểm 30
TT sinh Học câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn
b Thiết kế:
- Chọn 2 nhóm ở 2 lớp, mỗi nhóm có 5 HS
- Chọn thiết kế: KT trước tác động và sau tác động với các nhóm tương đương, bảng 2 kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
* Bảng 2:
Đối chứng Thực nghiệm
Trang 4P= 0,5 P= 0,5>0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm
là không có ý nghĩa Hai nhóm được coi là tương đương
* Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm KT trước tác động Tác động tác động KT sau Thực nghiệm 01
Dạy học có sử dụng phương pháp luyện tập thực hành trong dạy học môn thể dục lớp 5
03
c Quy trình nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu là 4 tháng lớp thực nghiệm.
- Chuẩn bị bài:
+ Lớp 5a2: Dạy học có sử dụng phương pháp luyện tập thực hành cho 5 HS
trong giờ học thể dục
+ Lớp 5a3: Dạy học bình thường.
Bảng 1a: Điểm KT sau tác động 5HS của lớp 5a2 thang điểm 30
TT Học sinh câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn
Bảng 1b: Điểm KT sau tác động 5HS của lớp 5a3 thang điểm 30
TT Học sinh câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn
d Đo lường:
- Bài KT trước tác động là bài KT do người nghiên cứu đề ra và 2 nhóm HS làm chung 1 đề bài
- Bài KT sau tác động là bài KT sau khi lớp thực nghiệm đã được tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành
Phân tích dữ liệu và kết quả.
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Trang 5Đối chứng Thực nghiệm
Chênh lệch giá trị
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho
kết quả p= 0.004411 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 28,2 – 20,2= 2,1
3,83406
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học luyện tập thực hành và kết quả của nhóm thực nghiệm là rất lớn
Giả thuyết của đề tài việc tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành luyện tập thực hành trong dạy học môn thể dục cho 5 học sinh chưa tích cực học của lớp 5a2 đã được kiểm chứng
Trang 65
10
15
20
25
30
Trước TĐ
Sau
TĐ
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
Hình 1 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng
Bàn luận:
- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = 28,2, kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 20,2
Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là = 8
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 2,1 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn
- Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng biện pháp tăng cường luyện tập thực hành
trong dạy học môn thể dục là một biện pháp tích cực, song không phải ở lớp nào, đơn vị nào cũng áp dụng được vì còn phụ thuộc rất lớn vào điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, học sinh không chịu tích cực học, điều này cũng làm ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu
Kết luận và khuyến nghị
Kết luận: Việc tăng cường sử dụng phương pháp luyện tập thực hành trong dạy
học môn thể dục đã nâng cao kết quả học tập môn thể dục cho 5 HS chưa tích cực học của lớp 5a2
Khuyến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, sân bãi tập luyện
- Đối với giáo viên: cần quan tâm, nhiệt tình và hết lòng tận tuỵ với học sinh trong quá trình giảng dạy./
Trang 7Phụ lục
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 1/ BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ HỌC MÔN THỂ DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH TẤN 2
Họ và tên học sinh: Ngày, tháng, năm:
T
T
NỘI DUNG THAM
KHẢO
Rất đồng ý
Đồng ý
Bình thường
Không đồng ý
Rất không đồng ý
1 Môn học thể dục rất quantrọng.
2 Em thích học môn thể dụchơn các môn học khác
3 Em luôn chú ý nghe giảngbài trong giờ học thể dục
4 Môn thể dục giúp em họctốt các môn học khác.
5
Em thường tập luyện
những bài đã học trên lớp
khi ở nhà
6 Em tập luyện tích cực khichia tổ
GHI CHÚ:Rất đồng ý: 5 điểm
Đồng ý: 4 điểm
Bình thường: 3 điểm
Không đồng ý: 2 điểm
Rất không đồng ý: 1 điểm
2/ BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG:
A/ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC TÁC ĐỘNG:
Bảng 1a: Điểm KT trước tác động 5HS của lớp 5a2 thang điểm 30
TT sinh Học câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn
Trang 85 Huy 3 2 2 2 2 4 15 7 8
Bảng 1b: Điểm KT trước tác động 5HS của lớp 5a3 thang điểm 30
TT sinh Học câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn
B/ BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU TÁC ĐỘNG:
Bảng 1a: Điểm KT sau tác động 5HS của lớp 5a2 thang điểm 30
TT Học sinh câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn
Bảng 1b: Điểm KT sau tác động 5HS của lớp 5a3 thang điểm 30
TT Học sinh câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Tổng lẻ chẵn