Để đóng góp một số kinh nghiệm của mình cho lĩnh vực Giáo dục đồng thờiứng dụng kiến thức đã học trong khóa học này nhằm hoàn thành tiểu luận cuối khóa được tốt tôi chọn tình huống Quản
Trang 1
Lời nói đầu
Nhằm bồi dưỡng kiến thức Quản lý Nhà nước cho đội ngũ cán bộ, côngchức tỉnh Kiên Giang, sau khi thống nhất với Học viện Chính trị - Hành chínhQuốc gia Hồ Chí Minh và Trường Chính trị tỉnh Kiên Giang, Sở Nội vụ KiênGiang đã triệu tập lớp Bồi dưỡng kiến thức Quản lý hành chính Nhà nướcChương trình chuyên viên chính Khóa học khai giảng ngày 10 tháng 8 năm
2011 và kết thúc vào ngày 10 tháng 11 năm 2011 tại Trường Chính trị tỉnh KiênGiang
Nội dung khóa học gồm 3 phàn chính:
Phần I: Nhà nước và pháp luật gồm 5 chuyên đề
Phần II: Hành chính Nhà nước và công nghệ hành chính gồm 12 chuyên đề;
Phần III: Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực gồm 10 chuyên đề
Để đóng góp một số kinh nghiệm của mình cho lĩnh vực Giáo dục đồng thờiứng dụng kiến thức đã học trong khóa học này nhằm hoàn thành tiểu luận cuối
khóa được tốt tôi chọn tình huống Quản lý Nhà nước về Giáo dục “Xử lý xung đột giữa giáo viên và phụ huynh học sinh từ việc xử phạt học sinh”.
Đây là một tình huống đã xẩy ra mà tôi đã chứng kiến và có thực trong thực tế
Hoàn thành được đề tài này là do sự giảng dạy nhiệt tình của các Thầy, cô giáo.Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy, cô đã tận tình giảng dạy và đặc biệtcảm ơn Tiến sĩ Đào Đăng Kiên, P.Trưởng khoa QLNN về kinh tế đã hướng dẫntôi viết tiểu luận này
Do thời gian hạn hẹp và bận nhiều công việc, kiến thức bản thân còn hạnchế vì vậy tiểu luận này chắc chắn sẽ có thiếu sót về cả nội dung và hình thức.Tôi rất mong được sự góp ý của Thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc
Trang 2Xin trân trọng cảm
An Biên, ngày 22 tháng 10 năm 2011
Người thực hiện tiểu luận
Đỗ Quốc Huy
Trang 3ta học đã bắt con chị ta “thụt dầu” - (thụt dầu là động tác dùng hai tay bắtchéo qua ngực nắm vào hai dái tai bên đối diện, đứng lên ngồi xuống) và cònđuổi con chị ta không cho học tiết Toán cô Nguyễn Thị Hồng C Chị TrầnThị T yêu cầu Ban Giám hiệu phải kiểm và xử lý kỷ luật cô Nguyễn ThịHồng C vì cách xử phạt con chị như vậy là không đúng, xúc phạm và trù úmcon chị, vì vậy con chị T khóc lóc và đòi nghỉ học.
Lúc này là tiết 2 đang học bình thường, Cô Nguyễn Thị Hồng C đangdạy học sinh trên lớp, hơn nữa nhà trường cũng chỉ nắm được thông tin từphía phụ huynh học sinh, chưa trao đổi với học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp
và giáo viên dạy Toán lớp 6C về việc này, vì vậy Hiệu trưởng nhà trường đãmời chị Trần Thị T vào văn phòng trao đổi và uống cà phê (nhằm nắm thêmtình hình và xoa dịu bức xúc của chị T) Sau khi tìm hiểu sơ bộ vụ việc dochị T cung cấp, Hiệu trưởng hứa sẽ tìm hiểu thêm vụ việc và xử lý thấu tìnhđạt lý sự cố đã xảy ra Hiệu trưởng cũng đề nghị chị T phối hợp với giáo viên
và nhà trường để giáo dục học sinh Trước cách ứng xử khôn khéo và thiệnchí của Hiệu trưởng trường THCS A chị T bớt giận và vui vẻ ra về hẹn giảiquyết vụ việc vào ngày sau, không yêu cầu gặp ngay cô Nguyễn Thị Hồng Cnữa
Trang 4Ngay sau tiết 2 của buổi học này, Hiệu trưởng đã mời Thầy Hồ Văn Th(giáo viên chủ nhiệm lớp 6C) và cô Nguyễn Thị Hồng C ( sau đây gọi tắt là
cô C) lại văn phòng để tìm hiểu vụ việc Qua trao đổi, cô Nguyễn Thị Hồng
C xác nhận là do 10 học sinh lớp 6C đi bắn đạn (chơi bi) nên vào học tiếtToán trễ, trong đó có học sinh Nguyễn Vũ P lớp 6C Trong nhóm học sinhnày có nhiều em vi phạm với lỗi như trên nên cô Nguyễn Thị Hồng C bứcxúc đã bắt các học sinh này “thụt dầu” mỗi em 100 cái Các học sinh khácthực hiện đầy dủ theo yêu cầu của Cô tại lớp, riêng em Nguyễn Vũ P “thụtdầu” được 50 cái thì không tiếp tục làm nữa vì mệt Cô C tức giận cho rằng
em P đã phạm lỗi mà còn ngang bướng chống cự nên đuổi em P ra ngoài lớpkhông cho học tiết của cô Em P về nhà khóc lóc và báo với mẹ về việc nêutrên
Đáng tiếc là cô Nguyễn Thị Hồng C cho rằng mình giải quyết vụ việcnhư vậy là đúng, cô không có lỗi gì cả Hiệu trưởng phân tích ngắn gọn vàcho rằng cô xử lý tình huống như vậy là chưa đúng với các quy định củangành Giáo dục Cô C xúc phạm học sinh và yêu cầu Cô viết tường trình vụviệc và nhận khuyết điểm (nếu có)
Như vậy nhà trường phải sớm giải quyết vấn đề trên để chị T khônglại trường la lối làm mất uy tín giáo viên và nhà trường Mặt khác sớm giảiquyết vụ việc để cô C yên tâm công tác đồng thời để em P sớm trở lại lớphọc
II Phân tích tình huống:
Vụ việc diễn ra đã chứa đựng nhiều vi phạm từ phía giáo viên dạy toán
và phụ huynh học sinh Mâu thuẫn có thể tăng thêm nếu giải quyết tìnhhuống không khẩn trương và triệt để
Trang 5Qua tìm hiểu, Hiệu trường nhà trường được biết chị Trần Thị T vừamới li dị chồng, nhà chị ở gần trường, chính vì một mình tảo tần buôn bán đểnuôi con nên chị ta cũng có nhiều bức xúc trong việc dạy dỗ con cái Giađình cô Nguyễn Thị Hồng C cũng có một số lục đục gần đây nên trong cáctiết lên lớp Cô C cũng hay cáu gắt với học sinh Bản thân em P cũng thuộcdạng hay nghịch ngợm.
Trước việc này Hiệu trưởng trao đổi với các P.Hiệu trưởng, Tổng phụtrách đội và giáo viên chủ nhiệm thống nhất nhận định:
- Cách xử phạt học sinh của Cô C là không đúng, dựa vào các căn cứ sau đây:
+ Theo Điều 75, Luật Giáo Dục năm 2005 có quy định các hành vi Nhà giáo
không được làm, có nêu Nhà giáo không được có các hành vi sau đây “Xúcphạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của người học…”
+ Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 được Quốc hội NướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày15/6/2004, quy định 10 nhóm hành vi bị nghiêm cấm trong đó có cấm :Hành hạ, ngược đãi, làm nhục… trẻ em
+ Quyết định số 16 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định đạo đức Nhà giáo: Điều 4
có nêu Nhà giáo phải “Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh
dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồngnghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lư-ợng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộngđồng”
Trang 6Điều 6 của Quyết định này cũng nêu : “Không lợi dụng chức vụ, quyềnhạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khókhăn, phiền hà đối với người học và nhân dân… Không trù dập, chèn ép và
có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học, Không xâm phạmthân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, ngườikhác”
+ Mặt khác theo Điều lệ trường Phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèmtheo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo), Điều 42 có nêu: “Học sinh vi phạm khuyết điểm trongquá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỉ luật theocác hình thức sau đây:
a) Phê bình trước lớp, trước trường;
b) Khiển trách và thông báo với gia đình;
c) Cảnh cáo ghi học bạ;
d) Buộc thôi học có thời hạn”
Như vậy văn bản hiện hành của Nước ta về xử lý học sinh vi phạm nộiquy, quy chế học tập chưa có quy định cách xử phạt như cô C đã áp dụng.Nhiều nước trên thế giới cũng nghiêm cấm xử phạt xúc phạm thân thể họcsinh Rõ ràng cô C đã vi phạm các quy định hiện hành của Nhà nước về xửphạt học sinh
Nói về cách xử phạt học sinh Theo các bác sĩ, động tác “thụt dầu” nếuchủ động làm, không bị ép buộc thì không nguy hiểm, nhưng nếu bị ép buộclàm và làm quá cường độ có thể dẫn tới hậu quả không tốt Cách xử phạt của
cô C có thể làm cho người bị phạt bị rối loạn tiền đình ( tiền đình là cơ quanthăng bằng trong ốc tai, giúp con người nhận biết vị trí của mình trong không
Trang 7gian) Rối loạn tiền đình làm cho người ta mất phương hướng, đi đứng khôngvững (vì mất thăng bằng) Người bị chứng bệnh này sẽ la hét hoảng loạn Rốiloạn tiền đình làm ảnh hưởng hệ thần kinh và tuần hoàn Báo chí cũng đã đưatin em Nguyễn Bảo Sơn, học sinh lớp 7/3 Trường Trung học cơ sở Mỹ Hóa,
TX Bến tre bị cô giáo bắt “thụt dầu” 250 cái, làm cho học sinh này phải đicấp cứu
Cô C chưa hiểu rõ Năm quy tắc giáo dục học sinh “chưa ngoan”Đó là
các quy tắc:
1 Quy tắc 2H (Hiểu rõ – Hợp tác)
2 Quy tắc 2Q (Quan tâm – Quan sát)
3 Quy tắc 2N (Nghiêm khắc – Ngọt dịu)
4 Quy tắc 2Đ (Động viên – Định hướng)
5. Quy tắc 2T (Tâm huyết – Trách nhiệm)
Với những quy tắc đã nêu trên đây chúng ta hy vọng rằng công tác giáo dụchọc sinh “chưa ngoan” sẽ có những bước chuyển biến mới Tuy nhiên việcgiáo dục nhân cách cho học sinh không thể thành công trong một sớm mộtchiều, bởi giáo dục là cả một quá trình và không thể chỉ thực hiện bởi giáoviên chủ nhiệm, BGH và các tổ chức đoàn thể trong trường Chính vì vậy chỉ
có sự gắn kết của các bậc phụ huynh, các tổ chức xã hội cùng quan tâm ủng
hộ nhà trường và tham gia công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” mới cóthể tin tưởng đạt được kết quả tích cực và bền vững
Trang 8học sinh, giáo dục các em nên người Đây chính là dùng nhân cách để giáodục nhân cách là vậy.
Có thể nói rằng chỉ có người giáo viên nào luôn ý thức sẽ cống hiến cả cuộcđời mình cho sự nghiệp đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấnđấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo con người làm hạnh phúc cao cả của đờimình thì mới có thể thực hiện được chức năng “người kỹ sư tâm hồn” mộtcách xứng đáng
PGS-TS Nguyễn Dục Quang cho rằng kỷ luật tích cực là phi bạo lực
về cả thể xác lẫn tinh thần, là một quá trình thường xuyên, liên tục và nhấtquán, thông qua đó khuyến khích khả năng tư duy, lựa chọn của trẻ Từ đóhình thành cho trẻ những hành động đúng đắn, phù hợp Đối nghịch với kỷluật tích cực là kỷ luật tiêu cực, sử dụng hình phạt bằng trừng phạt thân thểnhư đánh, bạt tai… trừng phạt tinh thần như chửi mắng, sỉ nhục, lăng mạ, bêurếu… những cách này ảnh hưởng tiêu cực tới trẻ, ảnh hưởng lâu dài với trẻ
Trang 9Đồng quan điểm, bà Tạ Thúy Hạnh (Tổ chức Cứu trợ trẻ em ThụyĐiển) phản đối việc trừng phạt học sinh bằng hình thức đuổi học vì biện phápnày thể hiện sự bất lực của nhà giáo dục Vô tình chúng ta “đẩy” ra ngoài xãhội những “sản phẩm kém chất lượng” vì đó chính là “mầm mống” của cáchiện tượng tiêu cực gây rối loạn trật tự xã hội Quan điểm giáo dục kỷ luậttích cực, việc mắc lỗi của học sinh được coi như lỗi tự nhiên của quá trìnhhọc tập và phát triển Nhiệm vụ quan trọng của nhà giáo dục là làm thế nào
để học sinh nhận thức được bản thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ Khi họcsinh mắc lỗi, thầy cô giáo phải là người bạn, người anh, người chị, người mẹ,người cha - chỉ cho các em nhận ra lỗi của mình để tự điều chỉnh Ngược lại,
sự trừng phạt về thân thể hay tinh thần đều không phải là giáo dục kỷ luậttích cực Trừng phạt làm đánh mất sự tự tin của học sinh, suy giảm ý thức kỷluật và khiến cho học sinh không thích, thậm chí căm ghét thầy cô giáo,trường học Trừng phạt về thân thể và việc làm mất danh dự của học sinh cóthể để lại những vết sẹo trong tâm hồn các em, khiến các em luôn có thái độthù địch”
Theo:http://nghegiao.net/news/Quan-ly-giao-duc/Giao-duc-dao-duc-hoc-sinh-Trung-phat-the-hien-su-bat-luc-152/
Về phía phụ huynh học sinh (chị T) xử sự như vậy là không đúng, quánóng nảy và xúc phạm đến giáo viên, thiếu thiện chí trong việc phối hợp vớigiáo viên trong giáo dục học sinh, bênh con quá mức, chưa tìm hiểu rõ vụviệc đã phản ứng thái quá
Qua phân tích, Lãnh đạo nhà trường xác định nguyên nhân, hậu quảcủa vụ việc trên:
- Nguyên nhân khách quan:
Trang 10Các văn bản quy định của Bộ Giáo dục về xử lý học sinh vi phạm nội quy,quy chế chưa rõ ràng, vì vậy giáo viên khó khó áp dụng.
-Nguyên nhân chủ quan:
Sự kém hiểu biết về các quy định của phụ huynh học sinh và giáo viên vềcác quy định của pháp luật, của ngành Giáo dục đối với việc giáo dục và xửphạt học sinh
- Hậu quả của vụ việc:
Tình huống xẩy ra, tuy chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng nhưng đãlàm phát sinh mâu thuẫn giữa giáo viên với học sinh, giữa giáo viên với phụhuynh học sinh, làm mất uy tín của nhà trường, mất uy tín của giáo viên,giảm sút lòng tin của nhân dân, gây bất bình trong nhân dân và ảnh hưởngđến kỷ cương nhà trường
Tóm lại: Cách xử phạt của cô C đối với học sinh như vậy là sai, tuy
nhiên mục đích xử phạt của cô là muốn học sinh tiến bộ, hậu quả chưanghiêm trọng, có thể khắc phục được Về phía phụ huynh học sinh xử sự nhưvậy là không đúng, quá nóng nảy và xúc phạm đến giáo viên, thiếu thiện chítrong việc phối hợp với giáo viên trong giáo dục học sinh
Tình huống đã nêu là tình huống QLNN đồng thời là Tình huống giáo dục
vì vấn đề đã xẩy ra mang tính điển hình đối với học sinh nảy, sinh trong bản
thân quá trình GD, trong đời sống nhà trường, lớp học, trong gia đình, ngoài
cộng đồng và xã hội
Những yêu cầu mang tính định hướng cho việc giải quyết tình huống
giáo dục:
- Đặt lợi ích, sự phát triển, sự tiến bộ của học sinh lên trên tất cả, tôn
trọng học sinh, đặt vào vị thế của HS và lắng nghe
Trang 11- Người Quản lý Giáo dục phải khách quan, công bằng khi giải quyết
Trang 12nghiêm của nhà trường, đồng thời phải làm cho giáo viên thấy được sai sóttrong cách xử phạt học sinh và tìm cách khắc phục Đồng thời yêu cầu giáoviên chủ nhiệm có biện pháp giáo dục đối với học sinh P và những em lớp 6Ckhông chuyên cần học tập Mục tiêu tốt nhất cần đạt chủ yếu là hòa giải, đểcác bên liên quan nhận ra thiếu sót, có hướng khác phục để công tác, học tậptốt hơn Nếu không đạt được mục tiêu này mới tiến hành xem xét kỷ luật,kiểm điểm.
2 Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống:
2.1 Xây dựng các phương án:
Chủ trương chung để giải quyết tình huống nêu trên là vừa đảm bảođúng các quy định hiện hành vừa giải quyết nhẹ nhàng, êm thấm mà vẫn đạtđược mục tiêu đề ra là giải quyết mâu thuẫn đã phát sinh (mâu thuẫn giữagiáo viên dạy Toán lớp 6 C và học sinh, mâu thuẫn giữa giáo viên dạy toán
và chị Trần Thị T), không để chị T đến trường chửi mắng giáo viên làm mất
uy tín giáo viên và nhà trường, ảnh hưởng đến tính trang nghiêm của nhàtrường, đồng thời phải làm cho giáo viên thấy được sai sót trong cách xửphạt học sinh và tìm cách khắc phục Đồng thời yêu cầu giáo viên chủ nhiệm
có biện pháp giáo dục đối với học sinh P và những em lớp 6C không chuyêncần học tập Mục tiêu tốt nhất cần đạt chủ yếu là hòa giải, để các bên liênquan nhận ra thiếu sót, có hướng khác phục để công tác, học tập tốt
Nhà trường đã đưa ra 3 phương án như sau:
* Phương án 1:
+Mục tiêu của phương án:
Giải quyết mâu thuẫn giữa cô C và chị T, mâu thuẫn em P với cô C; làm cho học sinh P tiến bộ hơn; giữ uy tín giáo viên và nhà trường
Trang 13+ Nội dung của phương án:
Nhà trường yêu cầu cô Nguyễn Thị Hồng C gặp trực tiếp mẹ em P để giải
quyết
+ Ưu điểm của Phương án 1:
Giải quyết nhanh gọn, người trong cuộc trực tiếp đối thoại, mâu thuẫn được
giải quyết tận gốc
Hạn chế của Phương án 1:
Không có người chủ trì giải quyết, bước đầu Cô C và Chị T không
đồng cảm với nhau nên khó tìm được tiếng nói chung, khó nhượng bộ nhau
để giải quyết
*Phương án 2:
+ Mục tiêu của phương án:
Giải quyết mâu thuẫn giữa Cô C và chị T; mâu thuẫn em P với Cô C; làm
cho học sinh P tiến bộ hơn; giữ uy tín giáo viên và nhà trường; đề cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh, qua giải quyết vụ việc giáo viên chủ
nhiệm thấy rõ tầm quan trọng của mình trong việc giáo dục học sinh từ đótinh thần trách nhiệm được nâng cao Mục tiêu cần đạt là các biên có liênquan trong vụ việc nhận ra thiếu sót của mình để sửa chữa tiến tới sự côngtác tốt hơn giữa nhà trường và phụ huynh học sinh, không đạt ra vấn đề kỷluật học sinh và giáo viên
+ Nội dung của Phương án 2:
Nhà trường giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp 6 C chủ động mời Cô C , Chị T
và con chị T đến trường để giải quyết vụ việc Giáo viên chủ nhiệm đóng vaitrò trung gian để giải quyết tình huống
Trang 14Ưu điểm của Phương án 2:
Đề cao vai trò của GVCN lớp đồng thời giảm bớt áp lực công việc choBGH;
Không tạo sức ép tâm lý lên giáo viên, giải quyết vụ việc nhẹ nhàng;
Gợi lòng vị tha, tinh thần phối hợp của phụ huynh học sinh với nhàtrường;
+Mục tiêu của phương án:
Dựa trên các văn bản pháp lý về xử phạt, kỷ luật học sinh, trường thành lậpHội đồng kỷ luật để giải quyết mâu thuẫn giữa Cô C và chị T, mâu thuẫn em
P với Cô C; làm cho học sinh P tiến bộ hơn; giữ uy tín giáo viên và nhàtrường Làm cho GV trong trường có ý thức tốt hơn nữa trong việc chấp hành
kỷ cương cền nếp
+ Nội dung của phương án:
Tiến hành họp xét kỷ luật cô Nguyễn Thị Hồng C và đề nghị chính quyền địaphương (ấp hoặc xã) họp kiểm điểm chị Trần Thị T vì có hành vi xúc phạm