Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học lớp 4

26 214 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột  trong dạy học môn khoa học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đổi nâng cao chất lượng dạy học cho giáo dục nước nhà đạt kết ngang tầm với nước khu vực nước tiên tiến giới Trong đó, đổi môn Khoa học lớp yêu cầu cần thiết góp phần đạt mục tiêu giáo dục đề Ở lớp 4, học sinh lần đầu làm quen với môn Khoa học thay cho môn Tự nhiên xã hội lớp Đối với lứa tuổi này, kiến thức mà môn Khoa học mang lại cho em vô rộng lớn, khó nhớ, khó hình thành khái niệm ban đầu khoa học- tự nhiên, lại có phần khơ cứng Tuy nhiên, chúng gần gũi với thực tế, giúp em vận dụng kiến thức môn Khoa học vào đời sống hàng ngày Kể từ năm học 2013 - 2014, trường Tiều học địa bàn huyện Hậu Lộc bắt đầu tập huấn triển khai áp dụng phương pháp dành cho môn Tự nhiên xã hội lớp 1,2,3 mơn Khoa học lớp 4,5 Đó phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” Đây phương pháp dạy học tích cực Giáo sư Georger Charpak (người Pháp) sáng tạo phát triển từ năm 1995 dựa sở khoa học tìm tòi - nghiên cứu Với phương pháp này, học sinh tự lĩnh hội kiến thức xuất phát từ vật, tượng thực tế gần gũi với em Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Phương pháp bàn tay nặn bột ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Tơi nhận thấy việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột mơn Khoa học lớp nói riêng mơn Khoa học cấp Tiểu học nói chung trường Tiểu học có hạn chế định: Một số học sinh chưa tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập Giáo viên ngại sử dụng phương pháp BTNB Vậy thực trạng việc dạy học môn Khoa học nào? Việc áp dụng phương pháp dạy học khó khăn sao? Do đâu mà giáo viên lúng túng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột việc thực dạy học môn Khoa học? Tại học sinh chưa thực hứng thú với môn học? Để trả lời cho câu hỏi đó, tơi tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn Khoa học lớp 4, trường Tiểu học Ngư Lộc Ở lớp 4, dung lượng kiến thức mơn Khoa học lớn Khó khăn lớn giáo viên dạy học môn Khoa học việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Một số giáo viên lúng túng, chưa hiểu đúng, hiểu sâu mục tiêu phương pháp nên vận dụng cách hình thức, hời hợt Trong cần trọng việc hình thành cho học sinh phương pháp học tập, rèn kỹ thói quen tự tìm tòi nghiên cứu trước vật, tượng tự nhiên khơng giáo viên lại yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng, áp đặt kiến thức, bắt học sinh phải công nhận kiến thức khoa học cách miễn cưỡng Điều vơ tình giáo viên làm khả sáng tạo học sinh, khơng phát huy tính tìm tòi ham hiểu biết em Dẫn đến hiệu học chưa cao Mặc dù em biết làm việc tập thể, biết trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân, biết làm số thí nghiệm thực hành đơn giản học thiếu sinh động, khơng khí học tập nặng nề Các em tò mò, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ biểu tượng vật tượng mà em tìm hiểu, lập lun kém, k nng thc hnh cũn vng về, lúng túng Việc vận dụng kiến thức mà em thu thập vào thực tiễn hạn chế em thiếu kỹ thực hành Các em chưa có thói quen ghi lại mà em quan sát được, chưa chủ động việc xác định mục đích quan sát thí nghiệm, chưa nắm vững nhớ lâu kiến thức học Những kết mà phương pháp bàn tay nặn bột mang lại nói hầu hết giáo viên cơng nhận Tuy nhiên, Khi áp dụng vào thực tế, dự giờ, trao đổi đồng nghiệp, nhận thấy thực trạng việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột mơn Khoa học giáo viên nhiều hạn chế Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó? Bản thân tơi tìm hiểu thấy ngun nhân chủ yếu tình trạng giáo viên chưa sử dụng tốt phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học Từ lí trên, để áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột môn Khoa học lớp hiệu quả, mạnh dạn lựa chọn Sáng kiến kinh nghiệm có tên gọi: "Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp 4" để nghiên cứu ứng dụng thành công năm học 2015-2016, tiếp tụụ̣c vận dụng năm học 2016 -2017 Mục đích nghiên cứu Tìm biện pháp tối ưu giúp thân nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp 4, giúp học sinh hoạt động tích cực khám phá kiến thức, phát triển tư lơgic, trí tưởng tượng, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành vốn ngôn ngữ khoa học, giúp em vững vàng lập luận, khám phá tự nhiên, tiếp cận giới xung quanh Bước đầu em biết vận dụng điều học áp dụng vào sống hàng ngày Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phương pháp bàn tay nặn bột Tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp 4: Học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Ngư Lộc II năm học 2015 - 2016 Học sinh lớp 4B Trường Tiểu học Ngư Lộc II năm học 2016 - 2017 4.Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp đọc tài liệu nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Phương pháp điều tra, thống kê số liệu + Phương pháp quan sát, thực nghiệm + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (tiếng Pháp La main la pâte viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on, phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn khoa học tự nhiên Phương pháp khởi xướng Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Theo phương pháp Bàn tay nặn bột, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Đứng trước vật tượng, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Phương pháp Bàn tay nặn bột tạo nên tính tỉ mỉ ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp Bàn tay nặn bột ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh Xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức khơng? Cần thiết giới thiệu kiến thức vào thời điểm nào? Cần yêu cầu HS hiểu kiến thức mức độ nào? Giáo viên tìm câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ giáo viên (sách giáo viên, sách tham khảo, hướng dẫn thực chương trình) để xác định từ hàm lượng kiến thức tương trình độ độ tuổi học sinh điều kiện địa phương Phương pháp Bàn tay nặn bột dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ cách thức mà học sinh tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp Bàn tay nặn bột cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu gợi ý cho Học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với Học sinh khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Các suy nghĩ ban đầu học sinh nhạy cảm ngây thơ, có tính logic theo cách suy nghĩ học sinh nhiên thường sai mặt khoa học Thực trạng trước áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột Năm học 2015 – 2016 năm học 2016 - 2017, được phân công dạy khối lớp 4, trường Tiểu học Ngư Lộc II, q trình giảng dạy thân tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: a/ Thuận lợi: Qua thực tiễn dạy học, thân nhận thấy Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp có tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, áp dụng nhà trường Tiểu học Quá trình thử nghiệm, áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào lớp học, nhận thấy ham thích học sinh Các em hứng thú với hoạt động tìm hiểu kiến thức Điều chứng tỏ học sinh ham thích học tập, hăng say tìm tòi sáng tạo.Thích khám phá điều lạ Việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy môn Khoa học, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ Ban giám hiệu nhà trường, chuyên môn nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh đặc biệt em học sinh giúp đỡ đồng hành tơi b/Khó khăn: b.1/ Về đội ngũ giáo viên - Kiến thức chuyên sâu khoa học số giáo viên hạn chế Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn việc trả lời, giải đáp câu hỏi khó khăn việc lí giải thấu đáo thắc mắc HS nêu trình học Đây trở ngại lớn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp Bàn tay nặn bột nói riêng - Giáo viên thường gặp nhiều khó khăn việc nêu tình mở đầu cho dạy phương pháp Bàn tay nặn bột - Giáo viên lúng túng việc thiết kế thực tiến trình tiết dạy mơn Khoa học có áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột máy móc, hiệu - Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột chưa phù hợp dẫn đến hiệu dạy chưa cao - Làm thí nghiệm chiếu lệ, không thường xuyên b.2/ Về học sinh - Các em chưa có thói quen kết hợp ghi chép trình tìm tòi, nghiên cứu - Một số học sinh chưa tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tập - Một số kĩ học sinh hạn chế : kĩ giao tiếp, kĩ thực hành, kĩ tự giải vấn đề, kĩ đinh, kĩ suy nghĩ sáng tạo Chính mà hiệu học chưa cao B3/ Về điều kiện sở vật chất - Các thiết bị thí nghiệm, đồ dùng dạy học nhà trường cũ thiếu chưa bổ sung kịp thời - Các lớp học nay, nhiều lớp bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm - Mặt khác, số học sinh lớp đơng nên việc tổ chức học tập theo nhóm khó khăn 2.2 Kết thực trạng Ngư Lộc xã vùng biển, chịu ảnh hưởng thiên tai Nơi đây, đất chật, người đông Cuộc sống đại đa số người dân phụ thuộc vào việc đánh bắt nguồn hải sản biển Mặc dù địa phương có “thay da đổi thịt” Đời sống nhân dân bước cải thiện Nhưng kinh tế chưa có đồng gia đình, khu dân cư Tỉ lệ hộ nghèo toàn xã nhiều (trªn 50%) Đặc biệt gia đình nghèo, gia đình khó khăn, bố mẹ làm ăn xa việc học tập dường phó mặc cho thầy Năm học 2015 – 2016 phân công dạy lớp 4C Ngay từ buổi đầu nhận lớp, tơi tìm hiểu hồn cảnh học sinh Sĩ số học sinh 32 em, đó: Học sinh nam: 20 em, Học sinh nữ: 12 em Số học sinh chủ yếu thôn Thắng Phúc, Thành Lập thơn khó khăn so với mặt chung xã Sự quan tâm cha mẹ học sinh đến việc học tập em hạn chế, việc chuẩn bị soạn sách hàng ngày chưa đầy đủ, bảo quản sách chưa tốt, dẫn đến kết học tập mơn học nói chung mơn Khoa học nói riêng em chưa cao Cụ thể kết thúc học kì I năm học 2015 - 2016 mơn Khoa học đạt kết sau: Điểm – 10 Điểm - Điểm - Điểm TS % TS % TS % TS % 32 15,6 25,0 12 40,6 18,8 Với kết cho thấy chất lượng môn Khoa học chưa cao số học sinh điểm em chiếm tỷ lệ 18,8%, số học sinh điểm -10 có em đạt tỷ lệ 15,6% Đây vấn đề mà giáo viên trực tiếp giảng dạy phải trăn trở cho chất lượng mơn Khoa học lớp dạy đạt kết cao Xuất phát từ tình hình thực tế kết học tập học sinh, thân tơi có suy nghĩ tìm biện pháp nhằm giúp học sinh lớp học tốt môn Khoa học bắt đầu học kỳ II năm học 2015 -2016, sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy môn Khoa học lớp 4C Năm học 2016-2017, phân công dạy lớp 4B, tiếp tục vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột môn Khoa học lớp 4B Các giải pháp thực Từ thực trạng trên, thân mạnh dạn đưa giải pháp cách tổ chức thực Sau giải pháp vận dụng nhằm sử dụng hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp trường Tiểu học Ngư Lộc II Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức thân việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp Tơi chủ động tìm hiểu chất phương pháp Bàn tay nặn bột.Tôi nhận thấy rằng: Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu yêu cầu đổi vận dụng tốt vào q trình dạy học mơn Khoa học lớp Tiểu học phương pháp Bàn tay nặn bột Khi mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới việc hình thành Tổng số HS cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo cần thiết Thực tế cho thấy, chưa hiểu đúng, hiểu sâu phương pháp Bàn tay nặn bột nên dạy áp dụng cách máy móc, hiệu Điều vơ tình làm “méo mó”, làm tính tích cực, tính hiệu quả, tính ưu việt phương pháp dạy học Để khắc phục tình trạng này, người giáo viên phải nỗ lực việc tiếp cận nắm bắt phương pháp Tôi nghiên cứu tài liệu Bộ Giáo dục, tài liệu tập huấn phương pháp Bàn tay nặn bột, tham khảo thơng tin mạng Internet Vì vậy, áp dụng phương pháp này, tuyệt đối tránh áp dụng cách hình thức máy móc, thiếu khoa học Điều ảnh hưởng khơng tốt đến việc hình thành kiến thức cho học sinh, Học sinh bậc Tiểu học Giải pháp 2: Nghiên cứu nội dung chương trình Khoa học lớp 4, lựa chọn dạy xác định nội dung kiến thức áp dụng phương pháp BTNB: Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên “Bàn tay nặn bột”, trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Không phải áp dụng phát huy tốt tác dụng phương pháp Chính lựa chọn để dạy xác định nội dung kiến thức áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vô cần thiết đảm bảo cho thành công tiết dạy Ngay từ đầu năm học, thân lên kế hoạch lập nhật kí dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột với cụ thể sau: Trao đổi chất người (Tiết 2), Nước có tính chất (tiết 20), Khơng khí cần cho cháy (tiết 35), Tại có gió(tiết 37), Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt (tiết 52), Động vật cần để sống(tiết 62),…(Phụ lục kèm theo) Giải pháp 3: Thiết kế thực tiến trình tiết dạy mơn Khoa học có áp dụng phương pháp BTNB Khi dạy, chủ động nghiên cứu chương trình, đặc biệt quan tâm đến bước tiến trình dạy học mơn Khoa học có áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Khi dạy học, tơi vận dụng tiến trình theo phương pháp tích cực, sáng tạo linh hoạt phù hợp với chủ đề nghiên cứu Việc thực mục tiêu bước quan trọng cần thiết * Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Là tình giáo viên chủ động nêu cách dẫn nhập vào học Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học phù hợp với trình độ học sinh Ví dụ: Bài “Ba thể nước”- Khoa học lớp Để thực bước này, chọn tình xuất phát ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi với học sinh Câu hỏi nêu vấn đề cần phải gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, khám phá học sinh Tôi chọn câu hỏi "mở" tuyệt đối khơng sử dụng câu hỏi đóng để nêu vấn đề - Tôi cho học sinh quan sát: đá lạnh, muối bột, nước lọc, cốc nước nóng bốc đặt câu hỏi nêu vấn đề: Theo em, tự nhiên nướn tồn dạng nào? Em biết tồn nước? - HS thực hào hứng từ đầu tiết học Các em “vào cuộc” cách thoải mái, bắt đầu “khám phá” thú vị *Bước 2: Bộc lộ biểu tượng (quan niệm) ban đầu học sinh Trong bước này, tơi khuyến khích Học sinh nêu suy nghĩ, nhận thức ban đầu vật tượng nhiều cách khác cách nói, viết hay vẽ Tơi tuyệt đối khơng biểu lộ thái độ khơng đồng tình với biểu tượng (quan niệm) chưa học sinh Vì vậy, học sinh lớp tơi khơng e ngại, em dần mạnh dạn, tự tin trình bày suy nghĩ Khơng khí lớp học thực sơi Ví dụ: Đối với học này, tơi giao nhiệm vụ: Theo em, tự nhiên nước tồn dạng nào? Em biết tồn nước? Các em suy nghĩ đưa ý kiến vấn đề này, ghi lại ý kiến (có thể ghi chép lời, hình vẽ) Ví dụ vài suy nghĩ, nhận thức ban đầu học sinh: + Nước tồn dạng đông đặc + Nước tồn dạng cứng + Nước tồn dạng lỏng + Nước tồn dạng khí + Nước tồn dạng Thể hình vẽ sơ đồ chuyển thể nước nước thể lỏng, thể rắn, thể khí Khi học sinh bộc lộ biểu tượng ban đầu vấn đề tìm hiểu, khéo léo hướng dẫn học sinh so sánh, phân nhóm biểu tượng ban đầu học sinh Ví dụ: Với học trên, từ suy nghĩ, nhận thức ban đầu học sinh trên, hướng dẫn để học sinh phân nhóm biểu tượng sau: * Nước tồn thể lỏng + Nước mưa mà có + Nước sơng hồ, ao, suối, biển + Khơng có hình dạng đinh + Có thể chuyển từ dạng lỏng thành dạng + Có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí ngược lại * Nước tồn thể rắn + Nước tủ lạnh đơng đặc thành đá + Có hình dạng định + Nước chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng ngược lại * Nước thể khí + Trời nắng nước bốc + Hơi nước nóng + Hơi nước nồi cơm + Khơng có hình dạng đinh (Phân thành nhóm có ý kiến tương tự nhau.) * Khi so sánh, phân nhóm biểu tượng ban đầu học sinh cần lưu ý : - Phân nhóm biểu tượng ban đầu mang tính tương đối - Khơng nên q sâu vào chi tiết chi tiết thời gian biểu tượng ban đầu học sinh khơng nhìn để viết (hay vẽ) chắn có chi tiết khác - Giáo viên nên gợi ý, định hướng cho học sinh thấy điểm khác biệt ý kiến liên quan đến kiến thức chuẩn bị học - Giáo viên, tùy tình hình thực tế ý kiến phát biểu, nhận xét học sinh để định phân nhóm biểu tượng ban đầu Đơi có đặc điểm khác biệt rõ rệt lại không liên quan đến kiến thức học học sinh nêu thi giáo viên nên khéo léo giải thích cho học sinh ý kiến thú vị khn khổ kiến thức lớp mà em học chưa đề cập đến vấn đề cách như: "ý kiến em A thú vị chương trình học lớp chưa đề cập tới Các em tìm hiểu bậc học cao (hay lớp sau)" Nói giáo viên nên ghi lên bảng để khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến không quên đánh dấu câu hỏi tạm thời chưa xét đến học *Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm nghiên cứu Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, khéo léo lựa chọn biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh, từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học Theo tơi, bước khó khăn giáo viên phải lựa chọn biểu tượng ban đầu tiêu biểu hàng chục biểu tượng học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Thực tế cho thấy, biểu tượng ban đầu khác học sinh bị kích thích ham muốn tìm tòi kiến thức Ví dụ: Ở học trên, học sinh có đặt nhiều câu hỏi thắc mắc khác như: + Khi nước có hình dạng khói? + Vì nước đơng thành cục ? + Nước có tồn dạng bong bóng khơng? + Vì nước lạnh lại bốc ? + Tại nước sơi lại bốc khói ? + Vì nước tồn thể ? +vì nước đá gặp nóng tan chảy ? + Những câu hỏi nghi vấn từ điểm khác biệt biểu tượng ban đầu Từ câu hỏi đề xuất, tổng hợp lựa chọn câu hỏi phự hợp với nội dung tìm hiểu Ví dụ: Ở học này, tơi tổng hợp câu hỏi: + Nước tồn thể ? Sau tơi đề nghị em đề xuất phương án tìm tòi, nghiên cứu cách đặt câu hỏi như: - Theo em, làm để tìm câu trả lời cho câu hỏi nói ? - Bây giờ, em suy nghĩ để tìm phương án giải băn khoăn, thắc mắc mà lớp minh đặt ? Ở bước này, học sinh đưa nhiều phương án thực nghiệm khác nhau, có phương án học sinh đề xuất phức tạp khơng thể thực có đề xuất “ngây thơ” song tơi ln bình tĩnh, khéo léo lựa chọn phương án thích hợp để giải vấn đề Tuyệt đối tránh nhận xét tiêu cực có thái độ nóng nảy khiến em ngại phát biểu Với học sinh nêu ý ngôn từ chưa chuẩn xác diễn đạt chưa rõ, tụi giúp em dần hoàn thiện diễn đạt Đây cách rèn luyện ngơn ngữ cho em Ví dụ 1: Ở học trên, tơi thấy lựa chọn phương pháp trực quan, đọc tìm hiểu tài liệu thích hợp Vì kiến thức học gần gũi, thực tế với đời sống hàng ngày em Ví dụ 2: Bài “Nước có tính chất gì?” - Khoa học lớp Để biết nước có hình dạng định hay khơng, học sinh đưa phương án xem thông tin SGK; thực hành với chai, lọ, với hình dạng, kích thước khác Tơi giúp em lựa chọn phương án: Thực hành với chai lọ, cốc, với hình dạng, kích thước khác *Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu Những phương án thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu mà HS nêu ra, khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay thiết bị dạy học thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu Tơi ln ưu tiên lựa chọn phương án thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Nếu khơng thí nghiệm vật thật làm mơ hình cho HS quan sát tranh Sự khác biệt môn Khoa học so với mơn học khác tìm ṭòi, nghiên cứu để có kiến thức dựa sở khoa học Trong phương án làm thí nghiệm chủ yếu Tiến hành làm thí nghiệm phải đảm bảo an tồn thành cơng Vì vậy, tiến hành thực thí nghiệm, giáo viên nêu rõ yêu cầu mục đích thí nghiệm yêu cầu học sinh cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành để làm ? Lúc giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn dụng cụ vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động Sở dĩ vì, để vật dụng thí nghiệm sẵn bàn, học sinh nghịch đồ vật mà không ý đến đồ vật kháá́c lớp; học sinh tự ý thực thí nghiệm trước thực lệnh giáo viên ban ra; học sinh dựa vào để đốn thí nghiệm cần phải làm (trường hợp học sinh đề xuất thí nghiệm ý đồ dạy học giáo viên không đạt) Không quên nhắc nhở học sinh đảm bảo an tồn tiến hành thí nghiệm Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn em có thói quen ghi lại kết thí nghiệm vào thực hành Phần ghi chép để học học sinh chép tự do, khơng gò bó, khn mẫu máy móc, lớp làm quen với phương pháp Bàn tay nặn bột Trong thời gian học sinh làm thí nghiệm, giáo viên bao quát lớp, quan sát nhóm Nếu thấy nhóm học sinh làm sai theo yêu cầu giáo viên nhắc nhỏ nhóm với riêng học sinh đó, khơng nên thơng báo lớn tiếng chung cho lớp làm phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến cơng việc nhóm học sinh khác Học sinh nhóm bị nhắc cảm thấy xấu hổ, tự tin Yêu cầu học sinh thực độc lập thí nghiệm trường hợp thí nghiệm thực theo cá nhân Nếu thực theo nhóm u cầu tương tự Thực độc lập theo cá nhân hay nhóm để tránh việc học sinh nhìn làm theo cách nhau, thụ động suy nghĩ tiện lợi cho giáo viên phát nhóm hay cá nhân xuất sắc thực thí nghiệm nghiên cứu, đặc biệt thí nghiệm thực với dụng cụ, vật liệu thí nghiệm giống bố trí thí nghiệm khơng hợp lý khơng thu kết Ví dụ: Bài “ Khơng khí gồm thành phần nào”- Khoa học lớp Để chứng minh Khơng khí gồm có thành phần khí ơ- xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy Học sinh tiến hành làm thí nghiệm sau: Đốt cháy nến gắn vào đĩa thủy tinh rót nước vào đĩa lấy lọ thủy tinh úp lên nến cháy HS làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy ra, nghiên cứu thêm tài liệu (mục bạn cần biết SGK/66) để tìm kết quả, sau ghi vào cột kết phiếu Kết thu là: nến cháy nhỏ dần tắt Thí nghiệm cho thấy, nến cháy lấy tồn khí cần cho cháy có chứa lọ Khí lại lọ khí khơng trì cháy 10 bước phức tạp, đòi hỏi giáo viên phải có kỹ sư phạm để điều khiển tiết học, tránh để học sinh xa u cầu nội dung học Chính mà giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo vật dụng để làm thí nghiệm, dự kiến phương án tìm tòi thực trước thí nghiệm để đảm bảo tiết dạy thành cơng có nhiều thí nghiệm phải làm làm lại nhiều lần cho kết - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án hay thí nghiệm chứng minh giáo viên cho học sinh trả lời trực tiếp phương án mà học sinh đề xuất Ví dụ 1: Bài “Sơ đồ vòng tuần hồn nước tự nhiên” –Khoa học lớp Ở tình xuất phát, tơi mơ tả vòng tuần hồn nước tự nhiên theo sơ đồ: Nước tự nhiên - bay hơi- nước- ngưng tụ- mây trắng- mây đenmưa Sau đó, đưa câu hỏi: Theo em, mây hình thành ? Mưa từ đâu ? Đơi bước “Thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu”, cho em sử dụng tranh ảnh khoa học, vật thật, mơ hình,… để giúp học sinh tìm đặc điểm, tính chất đối tượng cần nghiên cứu Ví dụ 2: Bài “Nước có tính chất ?” – Khoa học Tơi sử dụng vật thật nước (nước thể lỏng) nước cam (để học sinh quan sát, so sánh với nước) hướng dẫn em quan sát nhiều giác quan thị giác, khướu giác, vị giác để từ rút tính chất: nước suốt, khơng màu, không mùi, không vị Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy: việc sử dụng Thiết bị dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột có yêu cầu khác xa so với phương pháp dạy học khác Trong phương pháp dạy học thông thường, việc sử dụng tranh ảnh, bảng biểu, mơ hình, vật thật,…nhiều mang tính minh họa, kiểm chứng kiến thức giáo viên đưa Còn phương pháp Bàn tay nặn bột, đưa 12 cho học sinh tìm hiểu tranh vẽ khoa học, mơ hình, vật thật,…khi học sinh đề xuất phương án tìm tòi, nghiên cứu Khi khai thác tranh ảnh khoa học, vật thật,…trong phương pháp Bàn tay nặn bột, lưu ý sử dụng chúng bước “Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề” cho không lộ kiến thức học thí nghiệm bước điều làm tính đặc trưng phương pháp Bàn tay nặn bột Với có sử dụng thí nghiệm trực tiếp, trước lên lớp, chủ động làm thử thí nghiệm với thiết bị có sẵn để khơng lúng túng q trình thực lớp, đồng thời chủ động kiểm tra kết thí nghiệm xem có đảm bảo u cầu đề khơng Sau kiểm sốt an tồn thành cơng thí nghiệm, lên lớp, tơi cho học sinh thực hành thí nghiệm sở học sinh đề xuất phương án thí nghiệm Việc chủ động làm thử thí nghiệm với thiết bị có sẵn giúp tơi lựa chọn, chuẩn bị vật liệu để học sinh làm thí nghiệm cho hợp lí hiệu Ví dụ: Bài “ Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt” - Khoa học lớp Trước lên lớp, làm thử thí nghiệm: Dùng li thuỷ tinh, đổ nước sơi vào rồ thả vào li nước muỗng Một nhựa, kim loại Để lúc, ta nhận thấy muỗng kim loại nóng so với muỗng nhựa Điều dẫn đến kết luận: Vật dẫn nhiệt kim loại; Vật cách nhiệt nhựa Trường hợp này, lựa chọn vật liệu muỗng kim loại loại dày thời gian để muỗng nóng lâu muỗng kim loại loại mỏng Mà học sinh Tiểu học em hiếu động, thích tìm ṭòi, khám phá nên em chờ đợi lâu Điều dẫn đến, dùng tay sờ vào cán muỗng, em khơng nhận thấy nóng hơn, em khó đưa kết luận kim loại hay nhựa vật dẫn nhiệt Chính vậy, tơi lựa chọn muỗng kim loại loại mỏng cho em làm thí nghiệm Có thể khẳng định rằng: Thiết bị dạy học góp phần khơng nhỏ việc giúp học sinh khám phá tìm tòi kiến thức Thiết bị dạy học giúp học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát tư tốt Từ giúp học sinh hiểu sâu nhớ lâu kiến thức khoa học Giải pháp 5: Coi trọng kỹ thuật dạy học rèn kỹ cho học sinh phương pháp Bàn tay nặn bột 5.1- Quan tâm đến khâu tổ chức lớp học Đây điều kiện giúp cho việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột có thành công hay không Để thuận tiện cho việc tổ chức thảo luận nhóm, hoạt động nhóm, tơi chủ động xếp lại bàn ghế lớp học theo số lượng học sinh cách hài hòa, đặc biệt ý đến hướng ngồi của học sinh cho tất học sinh nhìn rõ thơng tin bảng Chú ý đến vị trí ngồi học sinh bị cận thị, loạn thị, khoảng cách nhóm khơng q chật đảm bảo học sinh di chuyển dễ dàng,… 13 Tơi quan tâm đến khơng khí làm việc lớp học Để lớp học có bầu khơng khí học tập sơi nổi, tơi khuyến khích em bày tỏ ý kiến dựa mối quan hệ bình đẳng, tôn trọng đối xử công Tránh khen ngợi mức vài học sinh để vài em học tốt làm thay công việc nhóm Tơi ln bao qt lớp, khuyến khích tất em phát biểu ý kiến, động viên kịp thời em có ý tưởng tốt rụt rè khơng dám trình bày Sau thời gian ngắn, lớp học tơi giảng dạy có khơng khí làm việc tốt Các em thực thoải mái học, việc học khơng áp lực em Các em trực tiếp tham gia hoạt động học mơn Khoa học như: thực thí nghiệm, suy nghĩ, thảo luận, trình bày Hơn nữa, em thoải mái bày tỏ, bộc lộ suy nghĩ (bằng lời nói, viết, vẽ,… ), ý tưởng, quan niệm ban đầu mà khơng “sợ” đúng, sai Điều thành cơng tơi áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột 5.2- Giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh Với tơi, thảo luận nhóm học sinh thực nhiều thời điểm dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột Có thể thảo luận để đề xuất câu hỏi, đề xuất phương án thí nghiệm hay để rút kết luận sau thí nghiệm hay rút kiến thức cho học Khi áp dụng hoạt động thảo luận nhóm phương pháp Bàn tay nặn bột, tơi ý số nội dung sau: - Thực tốt cơng tác tổ chức nhóm hoạt động nhóm cho học sinh - Hình thành cho học sinh thói quen học tập theo nhóm - Các em tự điều hành nhóm - Biết chia sẻ với bạn, biết đánh giá dự kiến bạn, biết thống đến kết luận - Tự tin, tŕnh bày ý kiến cá nhân thống ý kiến nhóm rõ ràng - Nhóm trưởng có lực điều hành nhóm tốt, có uy tín với bạn nhóm - Chỉ rõ nội dung thảo luận; mục đích thảo luận - Lệnh yêu cầu giáo viên cần rõ ràng, chi tiết để học sinh hiểu rõ thực yêu cầu - Tạo không khí lớp học sơi tránh lộn xộn, q ồn ảnh hưởng nhóm học khác - Bao quát lớp, động viên, khuyến khích tất học sinh tham gia thảo luận chủ động trình bày ý kiến trước nhóm - Khơng chê bai nhận xét tiêu cực ý kiến cá nhân, nhóm để học sinh mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân, ý kiến nhóm trước lớp - Khi học sinh bế tắc thảo luận, sử dụng câu hỏi gợi ý câu khẳng định mang tính chất dẫn dắt để học sinh ý đến liệu, thơng tin, … liên quan đến việc tìm câu trả lời : “Chúng ta nhìn vào số liệu này….”; “Các em để ý ….”; “Các em thử …”, … 14 Khi học sinh thảo luận nhóm, tơi chủ động di chuyển đến nhóm, quan sát, bao quát lớp, phát nhóm thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh kịp thời Đồng thời nắm bắt ý kiến thảo luận nhóm để lựa chọn nhóm có ý kiến thiếu xác trình bày trước, sau đến nhóm khác cuối thường nhóm có ý kiến tốt 5.3- Coi việc “đặt câu hỏi” áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột “nghệ thuật” Tôi xác định: Trong dạy học môn Khoa học lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột, câu hỏi giáo viên đóng vai trò quan trọng thành cơng phương pháp Câu hỏi “tốt” giúp học sinh xác định rõ phần trả lời làm cho tiến trình dạy học theo hướng Một câu hỏi "tốt" câu hỏi kích thích tìm tòi khám phá học sinh Đó câu hỏi “mở” kích thích “hành động mở” Nên hạn chế dùng câu hỏi “đóng” Ví dụ: Câu hỏi “mở”: - Theo em, khơng khí gồm thành phần nào? - Lớp bao quanh trái đất gọi ? - Theo em, có tượng ngày đêm Trái đất? Câu hỏi “đóng”: - Có phải khí ơ- xi trì cháy khơng? - Có phải nước tồn ba thể: rắn, lỏng khí ? Trong dạy học môn Khoa học áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột, lưu ý đến hai dạng câu hỏi Đó câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi gợi ý Đối với câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi nhằm mục đích làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh Vì vậy, tơi thật thận trọng việc lựa chọn câu hỏi nêu vấn đề chất lượng câu hỏi ảnh hưởng lớn đến ý đồ dạy học bước tiếp theo, định đến thành cơng học Còn câu hỏi gợi ý câu hỏi tơi thường đặt q trình làm việc học sinh Câu hỏi gợi ý câu hỏi “ít mở” câu hỏi “đóng” Đó câu hỏi nhằm gợi ý định hướng cho HS rõ kích thích suy nghĩ HS Ví dụ: - Theo em kết thí nghiệm nào? - Thí nghiệm có khác với thí nghiệm trước ? - Theo ý em đâu khác vật ? Khi đặt câu hỏi gợi ý, thường dùng cụm từ “Theo em,…”, “Em nghĩ gi …”, “Theo ý em,…” cụm từ cho thấy giáo viên không yêu cầu học sinh đưa câu trả lời xác mà yêu cầu học sinh giải thích ý kiến, đưa nhận định em mà thơi Qua thực tế giảng dạy, để có câu hỏi “tốt”, đặc biệt câu hỏi nêu vấn đề, thận trọng, chuẩn bị kỹ câu hỏi đề xuất cho học sinh Tôi thảo luận, trao đổi giáo viên khác đồng nghiệp khác trường dạy khối lớp để tham khảo cách đặt câu hỏi Làm tốt việc tự đặt câu hỏi chủ quan mà tơi chưa đánh giá chất 15 lượng câu hỏi đặt Khi có góp ý đồng nghiệp, tơi tham khảo điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp hay Cứ vậy, dần rút cho kinh nghiệm việc đặt câu hỏi Nhờ mà tiết dạy mơn Khoa học có áp dụng phương pháp BTNB trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu mong muốn + Một số lưu ý đặt câu hỏi cho học sinh: - Tuyệt đối không gọi tên học sinh sau đặt câu hỏi - Khi nêu câu hỏi, giáo viên cần nói to, rõ - Câu hỏi khơng nên q dài học sinh nắm bắt yêu cầu câu hỏi - Đối với câu hỏi gợi ý, giáo viên nên đặt câu hỏi ngắn, yêu cầu phạm vi hẹp mà muốn gợi ý cho học sinh Nếu câu hỏi gợi ý cho nhóm học sinh thảo luận nên hỏi với âm lượng vừa đủ cho nhóm nghe để tránh phân tán suy nghĩ nhóm khác khơng liên quan - Trong điều khiển tiết học, giáo viên đặt câu hỏi mà học sinh không hiểu, hiểu sai ý câu hỏi dẫn đến nhiều cách nghĩ khác nhau, giáo viên thiết phải đặt lại câu hỏi cho phù hợp Tuyệt đối khơng cố chấp tiến tới làm phá vỡ hoàn toàn ý đồ dạy học bước Giải pháp 6: Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Bên cạnh hoạt động khám phá kiến thức, học sinh cần rèn ngơn ngữ nói viết Đây đặc điểm quan trọng phương pháp Bàn tay nặn bột nhiệm vụ quan trọng dạy học bậc tiểu học mà học sinh trình phát triển ngơn ngữ Thơng qua học mơn Khoa học với phương pháp Bàn tay nặn bột, học sinh rèn luyện ngơn ngữ nói viết Để tổ chức lớp học giao tiếp lời bổ ích, tơi ln tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi tiếp xúc tập thể mà học sinh thảo luận với dễ dàng Các em diễn đạt ý kiến hay quan niệm mình, từ đặt câu hỏi đề xuất băn khoăn, thắc mắc; dùng lời nói miêu tả lại quan sát mình; trao đổi thơng tin bạn nhóm, lớp; tranh luận để bảo vệ ý kiến Bên cạnh đó, ngơn ngữ viết trọng Học sinh diễn đạt lại suy nghĩ thơng qua ngơn ngữ viết Khi sử dụng ngôn ngữ này, em viết cho thân nhằm định hướng hành động, ghi nhớ khắc sâu kiến thức Các em viết cho người khác nhằm mục đích truyền đạt, giải thích, đặt câu hỏi tổng hợp ý kiến Thực tế chứng minh, lớp dạy đầu năm có số em có khó khăn ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, qua tiết học có áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột, khuyến khích cơ, em phát biểu tự ghi lại ý kiến cách tự giác hơn, mạnh dạn hơn, việc sử dụng từ ngữ từ mà chắt 16 lọc xác Cuối năm học, khả sử dụng ngơn ngữ nói viết em tiến rõ rệt Điều ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp thu kiến thức mơn Khoa học nói riêng mơn học khác nói chung * Hướng dẫn học sinh có thói quen sử dụng thực hành Lý thuyết thực tế dạy học chứng minh thực hành đặc trưng quan trọng phương pháp Bàn tay nặn bột Vì vậy, tơi ln quan tâm đến việc sử dụng thực hành học sinh lớp Thông qua việc ghi chép thực hành, giúp em rèn ngôn ngữ viết, đồng thời thơng qua em tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Vở thực hành nháp, ghi chép thông thường, giáo viên dùng để sửa lỗi học sinh mà nhằm mục đích để học sinh tự diễn đạt suy nghĩ, ý kiến thông qua ngôn ngữ viết Vở thực hành học sinh học sinh lưu giữ Tơi ln coi phần biểu tiếp thu kiến thức, thái độ học tập làm việc học sinh Thơng qua thực hành, tơi nhận xét đánh giá trình tiến học sinh học tập Qua thực hành, phụ huynh đánh giá tình hình học tập em Đối với thực hành học sinh, tôn trọng “tôi” em Nếu kết luận học khác với biểu tượng, quan niệm ban đầu học sinh, hướng dẫn em tự nhận thấy, tự ghi chép lại bút khác màu kiến thức không sửa lỗi em Việc không sửa lỗi thực hành học sinh giúp em tự tin hơn, mạnh dạn giao tiếp, việc bày tỏ ý kiến cá nhân mà không sợ bị chê bai, đánh giá Tuy nhiên, ln nhắc nhở em giữ gìn thực hành cẩn thận loại ghi chép khác Đối với học sinh lớp, yêu cầu em chuẩn bị thực hành loại có kẻ ô li Điều giúp em dễ dàng việc ghi chép, vẽ hình hay kẻ bảng Bên cạnh đó, tơi có số lưu ý sau: + Cần sử dụng hai màu mực để ghi chép (một màu mực dùng để ghi chép ý kiến cá nhân thảo luận nhóm, màu mực dựng để ghi chộp kiến thức sau thảo luận lớp) + Nên sử dụng bút chì vẽ hình để dễ tẩy xóa, sửa chữa cần thiết + Tạo thói quen ghi chép ngày, tháng vào đầu trang bắt đầu tiết học Tuy nhiên, thực hành hữu ích thực học sinh em sử dụng thục việc ghi chép hoạt động học tập Từ thực tế dạy học, tơi nhận thấy để tạo thói quen sử dụng thực hành để ghi chép học sinh thực sớm chiều mà cần phải có thời gian định Nó đòi hỏi người thầy dạy kiên nhẫn, khéo léo linh hoạt giảng dạy Nói tóm lại, việc sử dụng thực hành học sinh dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột vấn đề không dễ Theo tôi, tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên nên định hình thức làm việc với thực hành cho học 17 sinh để đạt mục đích sư phạm phương pháp hiệu dạy học Hiệu sáng kiến Qua việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào thực giảng dạy môn Khoa học lớp học kỳ II năm học 2015-2016 năm học 2016-2017 với biện pháp trình bày trên, tơi thu kết sau: - Chất lượng dạy - học môn Khoa học đạt kết rõ rệt - Giáo viên tích cực học tập bồi dưỡng, vững vàng chuyên môn, nắm quy trình, áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào thực giảng dạy môn Khoa học lớp - Học sinh tự giác học tập, biết cách tự học, tìm tòi nghiên cứu, chủ động chiếm lĩnh kiến thức - Trong tiết học có sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột, em hoạt động tích cực khám phá kiến thức đầy say mê sáng tạo hệt “Nhà khoa học” nhí Phương pháp giúp cho học sinh khả phát triển tư lơgic, trí tưởng tượng, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành vốn ngôn ngữ khoa học, kèm theo vững vàng lập luận Khơng khí lớp học sơi nổi, đa số học sinh u thích học mơn Khoa học, say mê tìm tòi, khám phá tự nhiên, tiếp cận giới xung quanh Bước đầu em biết vận dụng điều học áp dụng vào sống hàng ngày - Bên cạnh đó, nhờ thường xuyên học tập theo phương pháp mới, chủ động trao đổi ý kiến bạn bè, cô giáo nên nhiều em học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin học tập Các em có khả sử dụng ngơn ngữ nói viết tốt Điều ảnh hưởng lớn đến việc học tập môn học khác nhà trường Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tiên tiến Phương pháp giúp học sinh tự phát vấn đề Điều có nghĩa nhu cầu học xuất phát từ em Các em sáng tạo tương lai Phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học Kết cụ thể cuối năm học 2015-2016 kết cuối học kì I năm học 2016-2017 đạt sau: Năm học Lớp Sĩ số Điểm Điểm – 10 Điểm Điểm dạy 2015-2016 2016-2017 (Kì 1) 4C 4B SL TL SL TL SL TL SL TL 32 28.0 10 31.0 13 41.0 0 32 16 50.0 12 37.0 12.5 0 Nhìn vào kết học tập lớp 4C cuối năm học 2015-2016 lớp 4B cuối học kì I, cuối kì II năm học 2016-2017 cho thấy chất lượng môn Khoa học nâng lên rõ rệt So với kết học kì I, năm học 2015-2016, lớp 4C có số học sinh 18 điểm em chiếm tỷ lệ 18,8%, số học sinh điểm -10 có em đạt tỷ lệ 15,6% Cuối năm học 2015-2016 lớp 4C có 100% đạt điểm trở lên số học sinh đạt điểm 9-10 em tỷ lệ 28% năm học 2016-2017, tiếp tục áp dụng biện pháp nêu vào giảng dạy môn Khoa học lớp 4B, kết học kỳ I lớp 4B có 32/32 đạt điểm trở lên học sinh đạt điểm 9-10 16 em đạt tỷ lệ 50% Với kết đạt được, ta nhận thấy chất lượng môn Khoa học tăng lên rõ rệt Qua kết cho thấy, việc sử dụng biện pháp nêu đem lại kết đáng kể giảng dạy môn Khoa học Tôi tin tưởng rằng, với biện pháp nêu cho hiệu giảng dạy mơn Khoa học ngày nâng cao áp dụng rộng rãi việc dạy học môn Khoa học lớp 4, III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nhận thức, vận dụng sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp 4" để đạt hiệu cao người giáo viên cần: - Tham gia đầy đủ chuyên đề Nhà trường, Phòng Giáo dục tổ chức - Đảm bảo dạy thời khoá biểu, khơng cắt xén chương trình, khơng bớt xén thời gian - Bản thân tự bồi dưỡng kiến thức, Nâng cao nhận thức, lực chuyên môn thân thông qua nghiên cứu tài liệu để truyền tải nội dung tới học sinh cách dễ hiểu, dễ nhớ, nhẹ nhàng mà sâu sắc - Luôn nhận thức đắn mơn học, kiên trì chịu khó đầu tư trí tuệ, tìm tòi học hỏi, nhiệt tình tâm huyết với nghề, với trẻ để đem lại kết cao - Nâng cao nhận thức thân việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp thông qua nghiên cứu tài liệu - Thiết kế thực có hiệu tiến trình tiết dạy mơn Khoa học có áp dụng phương pháp BTNB - Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học hiệu phương pháp Bàn tay nặn bột - Coi trọng kỹ thuật dạy học rèn kỹ cho học sinh phương pháp Bàn tay nặn bột - Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Kiến nghị Từ thực tế công tác giảng dạy, xin đưa kiến nghị, đề xuất sau: + Đối với Nhà trường: Nhà trường tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học cho môn Khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học, giúp đỡ giáo viên học sinh áp dụng phương pháp BTNB 19 - Chỉ đạo tổ chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy môn học, phương pháp dạy học có phương pháp Bàn tay nặn bột + Đối với tổ chuyên môn: - Tăng cường thao giảng, dự phương pháp Bàn tay nặn bột để rút kinh nghiệm, góp ý đồng nghiệp, hoàn thiện dạy ngày đạt kết cao - Chỉ đạo giáo viên tổ thực vận dụng có hiệu phương pháp Bàn tay nặn bột giảng dạy Trên kinh nghiệm thân trải nghiệm đúc rút trình giảng dạy Bước đầu có chuyển biến hiệu thiết thực Hi vọng kinh nghiệm góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học lớp Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tơi kính mong dẫn, góp ý chân thành đồng nghiệp, Hội đồng Khoa học cấp để đề tài hồn thiện hơn! Tơi xin chân thành cảm ơn ! Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Hậu Lộc, ngày 15 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Hồng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” dạy học môn Khoa học cấp Tiểu học cấp Trung học sở (Tài liệu tập huấn thí điểm – lưu hành nội ) Bộ giáo dục đào tạo Phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Tự nhiên xã hội, môn Khoa học trường Tiểu học Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu hỏi đáp phương pháp Bàn tay nặn bột Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khoa môn Khoa học lớp - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên môn Khoa học lớp - Nhà xuất Giáo dục 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GDVÀ ĐT, CẤP SỞ GD VÀ ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Ngư Lộc – Hậu Lộc TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Một số biện pháp giúp HS học tốt phân mơn Phòng GD&ĐT Tập đọc lớp Kết đánh giá xếp loại B Năm học đánh giá xếp loại 2013- 2014 22 MỤC LỤC TÊN MỤC NỘI DUNG TRANG I II Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng trước áp dụng sáng kiến Các giải pháp thực Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức thân việc đổi PPDH Giải pháp 2: Nghiên cứu nội dung chương trình Khoa học lớp 4, lựa chọn dạy xác định nội dung kiến thức áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Giải pháp Thiết kế thực tiến trình dạy học mơn Khoa học có áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giải pháp 4: Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giải pháp 5: Coi trọng kĩ thuật dạy học rèn kĩ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giải pháp 6: Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 1 2 3 5 III 6 11 13 16 18 19 19 19 23 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG BÀI KHOA HỌC LỚP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TT Môn Bài Tiết theo PPCT Khoa học Trao đổi chất Tiết người (T1) Khoa học Trao đổi chất Tiết người (T2) Khoa học Nước có tính chất gì? Tiết 20 Khoa học Ba thể nước Tiết 21 Khoa học Mây hình thành Tiết 22 nào? Mưa từ đâu ra? Khoa học Sơ đồ vòng tuần hồn nước TN Tiết 23 Khoa học Nước bị ô nhiễm Tiết 25 Khoa học Khoa học Một số cách làm nước Làm để biết có Tiết 27 Tiết 30 Mức độ sử dụng Đồ dùng dạy học tối thiểu cần có Những thứ Sơ đồ trao đổi chất người nhận thể người với thải môi môi trường trường Tranh quan tham gia trình Những thứ trao đổi chất (trang 8người nhận sgk) thải môi Sơ đồ mối liên hệ trường quan trình trao đổi chất Cốc, thìa, số dụng cụ đựng nước có hình dạng khác nhau, Cả kính, khăn bơng, khay đựng nước, muối, đường, cát Đá lạnh, muối, nước lọc, nước sôi, ống Cả nghiệm, cốc, đĩa, nhiệt kế Tranh SGK(Khơng có phần ghi tranh), Tranh bầu trời Cả có mây đen mưa, Tài liệu nói hình thành mây, mưa Tranh phóng to trang 48, sơ đồ vòng tuần HĐ1và HĐ3 hồn nước(khơng có phần thích) Kính hiển vi, chai Thế nước đựng nước, bông, bị ô nhiễm phễu Nước đục, số chai HĐ1và HĐ2 nhựa trong, giấy lọc, cát, than bột Cả Túi ni lông,chai rỗng, miếng bọt biển, chậu 24 khơng khí? 10 11 12 Khoa học Khoa học Khoa học Khơng khí có tính chất gì? Khơng khí gồm TP nào? Khơng khí cần cho cháy Tiết 31 Cả Tiết 32 Cả Tiết 35 Cả Khoa học Khơng khí cần cho sống 14 Khoa học Tại có gió? Tiết 37 15 Khoa học Âm Tiết 41 16 Khoa học Sự lan truyền âm Tiết 42 17 Khoa học Ánh sáng Tiết 45 18 Khoa học Bóng tối Tiết 46 19 Khoa học Ánh sáng cần cho sống Tiết 47 13 20 Khoa học 21 Khoa học 22 Khoa học 23 Khoa học Nóng lạnh nhiệt độ Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt Ôn tập: Vật chất lượng Thực vật cần để sống? Tiết 36 HĐ4 Cả Tiết 55+56 HĐ2,3 Tiết 57 Lọ thủy tinh, nến,đế lọ thủy tinh Lọ thủy tinh, dế, hai nhỏ trồng Cả chậu, dụng cụ để bơm khơng khí vào bể cá Sự chuyển động Chong chóng, hộp đối khơng khí lưu ống bơ, thước kẻ, Cả sỏi,trống, dùi nhỏ Trống, dùi nhỏ, bao Âm truyền bóng, điện thoại, lọ qua số chất thủy tinh đựng nước, vụn gấy Đèn bin, bìa, hộp Cả đen, ni lông, gỗ, Đèn bin, vỏ hộp Cả sắt, cốc thủy tinh, sách Tiết 50+51 Cả Tiết 52 đựng nước, địa cầu Cốc thủy tinh rỗng, thìa,bóng bóng có hình dạng khác nhau, bơm tiêm, bóng Lọ thủy tinh, nến, đế kê lọ, nước vơi trong, chậu thủy tinh Cả Tranh phóng to trang 94,95 Cốc thủy tinh, nước sôi, nước nguội, nước đá, nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí, chậu đựng nước Cốc, thìa, soong, giấy báo, nhiệt kế, nước nóng Tranh trang 111, cốc thủy tinh, nước lạnh, khăn Các tranh trang 114,115 25 24 Khoa học Nhu cầu không khí thực vật 25 Khoa học Trao đổi chất Tiết 61 thực vật 26 Khoa học Động vật cần để sống? 27 Khoa học Trao đổi chất Tiết 64 động vật Tiết 60 Tiết 62 Quá trình hơ hấp Các tranh trang quang hợp 120,121 Tranh vẽ trang 122, sơ Các chất thực vật đồvề trao đổi khí, lấy thải môi trao đổi thức ăn trường thực vật Một số hộp nhựa hay kính , Những yếu tố cần số chuột cho sống sống, nước ,thức ăn động vật chuột, đĩa, bìa , đắp đậy hộp Các chất động Tranh trang 128, Sơ vật lấy thải đồ trao đổi chất môi trường động vật 26 ... -2016, sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy môn Khoa học lớp 4C Năm học 2016-2017, phân công dạy lớp 4B, tiếp tục vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột môn Khoa học lớp 4B Các giải pháp thực... bàn tay nặn bột Tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp 4: Học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Ngư Lộc II năm học 2015 - 2016 Học sinh lớp 4B Trường... trình tiết dạy mơn Khoa học có áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột máy móc, hiệu - Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột chưa

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan