1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM

89 1,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,72 MB

Nội dung

Môi trường pháp lý hành chính* Các chính sách ưu đãi: - Khuyến khích và áp dụng nhiều chính sách ưu đãi với nhà đầu tư nước ngoài: ưu đãi về thuế, về sử dụng đất, cấp giấy phép đầu tư… c

Trang 1

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ

VIỆT NAM

Trang 3

I Tình hình đầu tư vào Việt Nam

II Phân tích môi trường đầu tư Việt Nam

1 Môi trường chính trị xã hội

2 Môi trường pháp lí hành chính

3 Môi trường kinh tế, tài nguyên

4 Môi trường tài chính

5 Môi trương lao động

6 Môi trường quốc tế

III Giải pháp và triển vọng Môi trường đầu tư

Việt Nam

Trang 4

I.Tình hình đầu tư vào Việt Nam

(Thu Ngân)

1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

Việt Nam 8 tháng đầu năm 2011

Trang 5

I.Tình hình đầu tư vào Việt Nam

2 Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam 2010

• Tổng dư nợ nước ngoài

• Khoản vay có lãi suất cao

• Các chủ nợ chính

• Số nợ với những đơn vị nắm giữ trái phiếu Việt Nam năm 2010

Trang 6

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

1 Môi trường chính trị xã hội (Diệu Linh)

Trang 8

* Năng lực điều hành, phẩm chất đội ngũ lãnh

đạo: Thiếu đội ngũ cán bộ lãnh đạo thực sự có

năng lực, công tác quản lý từ trung ương đến địa phương còn bộc lộ nhiều thiếu sót.

* Ý thức dân tộc: Nền văn hóa đậm đà bản sắc

dân tộc, với truyền thống yêu nước và tinh thần dân tộc sâu sắc.

* Tinh thần tiết kiệm của người dân: chưa cao,

vẫn tồn tại nhiều tình trạng lãng phí của công.

Môi trường chính trị, xã hội

Trang 9

Môi trường chính trị, xã hội

Nhận xét:

Theo đánh giá của các NĐT thì “ VN có sự ổn

định về chính trị, xã hội đặc biệt cao Nhìn

sang các nước trong khu vực, dễ thấy rằng trừ Singapore, kể từ 1990 trở lại đây hầu hết các nước đều trải qua các cuộc đảo chính hay

khủng hoảng chính trị Trong khi đó nền chính trị VN luôn ổn định, đảm bảo cho sự gắn kết

để thực hiện chính sách kinh tế nhất quán”

Trang 10

II Phân tích môi trường đầu tư

Trang 11

Nhược điểm:

-Chưa đầy đủ và thiếu tính đồng bộ.

-Thiếu minh bạch, ổn định trong hệ thống

luật pháp -> tạo kẽ hở cho tệ nạn nhũng

nhiễu, lộng quyền, gây phiền hà cho nhà đầu tư.

-Các văn bản quy phạm pháp luật thiếu

nhất quán về nội dung, thời hiệu thi hành Còn có sự chồng chéo giữa các thông tư và nghị định.

Môi trường pháp lý, hành chính

Trang 12

Môi trường pháp lý hành chính

* Các chính sách ưu đãi:

- Khuyến khích và áp dụng nhiều chính sách ưu đãi với nhà đầu tư nước ngoài: ưu đãi về thuế, về sử dụng đất, cấp giấy phép đầu tư…( chương V Luật đầu tư).

- Mỗi địa phương cũng có những quy định ưu đãi riêng( hỗ trợ vay vốn, hạ tầng kỹ thuật…) phù

hợp với định hướng thu hút đầu tư.

- Tuy nhiên, trong các ưu đãi cũng tồn tại những bất cập.

Trang 14

Môi trường pháp lý, hành chính

* Thủ tục hành chính:

+ Gánh nặng thủ tục hành

chính đứng 120/139 trong “

Báo cáo năng lực cạnh

tranh toàn cầu 2010-2011”

+ Thực hiện đề án 30 về

đơn giản hóa thủ tục hành

chính thu được nhiều kết

quả nhưng vẫn chưa xóa

hết các thủ tục rườm

rà,phức tạp.

Trang 15

Môi trường pháp lý, hành chính

* Thủ tục hải quan:

+ Thời gian thông quan hàng hóa của Việt Nam gấp

2 lần các nước tiên tiến trong khu vực và 3 lần

các nước tiên tiến trên thế giới.

+ Việc triển khai “Hải quan điện tử” thu được nhiều lợi ích thiết thực nhưng vẫn còn nhiều bất cập

như tiến độ xây dựng phần mềm, trang bị bổ

sung máy móc thiết bị…

+ Thực hiện “cơ chế một cửa”: Trong khi các nước trong khu vực như Brunei, Indonexia, Singapore, Malaysia… đã hoàn thành thì Việt Nam mới chỉ xây dựng những nền tảng để phát triển NSW

Trang 16

3 Môi trường kinh tế, tài nguyên

(Huyền Ngọc)

3.1 Môi trường kinh tế:

a.Các chính sách kinh tế

Những kết hợp chính sách có hiểu quả thúc đẩy phát triển kinh tế

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

Trang 17

• VD: Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP vào

ngày 24/2/2011

-Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng

- Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu

tư công, giảm bội chi ngân sách

- Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất

khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng năng lượng tiết

Trang 18

Hiệu quả : ổn định nền kinh tế vĩ mô

Đảm bảo an sinh xã hội, kiềm chế lạm phát, tạo dựng một nền kinh tế khỏe mạnh có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Trang 19

Các hạn chế của chính sách kinh tế

Trang 20

b Các chỉ tiêu đánh giá

Kinh tế tăng trưởng tương đối ổn định

•Giai đoạn 2006-2010 tăng trưởng kinh tế đạt binhd quân khoảng 7%, GDP bình quân đầu

người năm 2010 đạt 1168 USD, quy mô và tiềm lực kinh tế tăng lên

Trang 21

(nguồn: Niên giám các năm

2000-2010, Tổng cục Thống kê )

Trang 22

Kinh tế Việt Nam có khả năng thích ứng cao trước những biến động tiêu cực của nền kinh tế thế giới

Trang 24

3 Môi trường kinh tế, tài nguyên

c Dung lượng thị trường và sức mua thị trường

Dung lượng thị trường: là sức dung nạp khối lượng sản phẩm tối đa được mua bởi toàn bộ thị trường ở một mức giá xác định trong một thời gian xác định

Trang 25

Thương hiệu sen tắm hàng đầu thế giới từ CHLB Đức

Trang 26

3 Môi trường kinh tế, tài nguyên

Sức mua của thị trường

• Quy mô thị trường bán lẻ năm 20007 khoảng

20 tỉ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm

• Nguyên nhân:

- Dân số

- Áp lực cạnh tranh giữa các hệ thống bán lẻ chưa nhiều

Trang 27

3 Môi trường kinh tế, tài nguyên

Tình hình thâm nhập của các công ty nước ngoài vào Việt Nam

Trang 28

d Chính sách bảo vệ thị trượng nội địa

-Sự phối hợp hoạt động của các hệ thống thông tin, các cơ quan chức năng

-Hệ thống pháp luật

-Các cơ quan, đơn vị và tổ chức chính trị-xã hội

sử dụng hàng nội địa khi mua sắm công

3 Môi trường kinh tế, tài nguyên

Trang 29

e.Tính cạnh tranh của nền kinh tế

-Chỉ số RCA: lợi thế so sánh biểu hiện dựa vào

xuất khẩu phản ánh một cách tương đối mức độ chuyên môn hóa trong xuất khẩu của một nước với mức độ chuyên môn hóa của thế giới

Trang 31

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu CGI: đưa ra khung phân tích có thể lượng hóa được để đo lường năng lực cạnh tranh.

Trang 33

Việt Nam có sức cạnh tranh thấp

Diễn đàn kinh tế thế giới WEF đã xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của VN luôn ở nhóm cuối cùng của bảng xếp hạng với các vị trí

53/59, 81/117 và 77/125 lần lượt trong các

năm 2000, 2005, 2006

Trang 34

3.2 Môi trường tài nguyên

-Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào

-Việt Nam có xu hướng xuất khẩu sản phẩm thô-Khả năng khai thác tài nguyên của Việt Nam

luôn tăng qua các năm làm Việt Nam luôn

thu hút nhiều nhà đầu tư

3 Môi trường kinh tế, tài nguyên

Trang 35

Năm (1000 tấn) Than sạch (1000 tấn) Dầu thô Quặng crôm (1000 tấn) Quặng Apatit

Trang 36

4 Môi trường tài chính: (Ngọc An)

4.1 Các chính sách tài chính thông thoáng

4.2 Các chỉ tiêu đánh giá Tài chính Việt Nam4.3 Tỷ giá và khả năng điều tiết của nhà nước4.4 Khả năng chuyển đổi tự do của đồng tiền4.5 Hệ thống Ngân hàng

4.6 Hoạt động Tài chính

4.7 Thuế và lệ phí

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

Trang 37

4 Môi trường tài chính:

4.1 Các chính sách tài chính thông thoáng

-Mở tài khoản: Nhà đầu tư nước ngoài được mở tài khoản tiền đồng và ngoại tệ tại các NHTM

VN, nếu được NHNN cho phép, có thể mở tài

khoản tại các NH nước ngoài

-Vay vốn: NĐT được thế chấp quyền sử dụng đất

và tài sản để vay vốn

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

Trang 38

4 Môi trường tài chính:

4.1 Các chính sách tài chính thông thoáng

-Mua ngoại tệ

+ NĐT được mua ngoại tệ

+ CP hỗ trợ cân đối ngoại tệ

-Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài với điều kiện

+ Hết năm TC

+ Báo cáo TC đã kiểm toán

+Hoàn thành thuế, lệ phí

khăn so với một số nước khác như Trung Quốc,

Thái Lan, Hàn Quốc, những nơi được chuyển lợi nhuận thực hiện tương đối tự do

Trang 39

4 Môi trường tài chính

4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

Các chỉ tiêu này đều gây bất lợi cho việc thu hút đầu tư, bao gồm:

-Cán cân thanh toán

+ Cán cân tài khoản vãng lai bị thâm hụt

+ Cán cân thương mại: VN vẫn là nước nhập siêu

 Cán cân thanh toán thâm hụt 8.8 tỷ USD năm

2009, 3.059 tỷ USD năm 2010

Trang 40

4 Môi trường tài chính

Nguồn: Ngân hàng ADB

Trang 41

4 Môi trường tài chính

4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

-Cán cân thanh toán

+ Cán cân tài khoản vãng lai/GDP cao: 10% năm

2008, 2009 Năm 2007, Việt Nam là nước duy nhất trong ASEAN bị thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai

+ Cán cân thương mại nhập siêu cho thấy nền sản xuất của Việt Nam vẫn còn yếu kém dẫn

đến lo ngại về rủi ro trong sản xuất

Trang 42

4 Môi trường tài chính

4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

Các chỉ tiêu này đều gây bất lợi cho việc thu hút đầu tư, bao gồm:

-Nợ nước ngoài

+ Trước 2008, nợ nước ngoài/ GDP, là 30-35%, tuy cao nhưng trong mức an toàn (<40%)

+ Năm 2009 là 39%, 2010 là 42.2%

+ Nợ CP của Việt Nam đứng thứ 95/139 nước

+ 70-73% nợ nước ngoài thuộc ODA

 Lo ngại về rủi ro trả nợ

Trang 43

4 Môi trường tài chính

Trang 44

4 Môi trường tài chính

4.2 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

-Tỷ lệ lạm phát

+ Tỷ lệ lạm phát cao, năm 2008 tỷ lệ lạm phát gấp đôi các nước trong khu vực

+ Tỷ lệ lạm phát dự tính đang tăng (theo dự báo của IMF thì năm 2011 là 19%)

 NĐT chú trọng đầu tư vào ngành ít vốn, công nghệ, giá sản phẩm cao, thu hồi vốn nhanh

Trang 45

4.3 Tỷ giá và khả năng điều tiết của nhà nước

Các chỉ số cũng khiến các nhà đầu tư nước ngoài dè chừng

-Tỷ giá

+ Tỷ giá “cố định linh hoạt”

+ VND có xu hướng mất giá danh nghĩa so với USD

So với các nước trong khu vực và thế giới thì phần lớn đều có nội tệ lên giá so với USD.

4 Môi trường tài chính

Trang 46

4.3 Tỷ giá và khả năng điều tiết của nhà nước

Các chỉ số cũng khiến các nhà đầu tư nước ngoài dè chừng

-Điều tiết của NHNN

+ 11/2009-2/2011, 4 lần điều chỉnh tỷ giá, cao nhất

là 9.3%, làm VND yếu đi 13.6%

+NHNN giữ tỷ giá

Ưu: đảm bảo dự trữ ngoại hối, tăng xuất khẩu

Nhược: lạm phát hàng nhập khẩu, áp lực lên cán cân thương mại và cán cân thanh toán

4 Môi trường tài chính

Trang 47

4.4 Khả năng chuyển đổi tự do của đồng tiền

-Thuận lợi: Việt Nam chú trọng đến tự do hóa đồng nội tệ

-Khó khăn:

+ Việt Nam kiểm soát đồng USD, biên độ dao động

tỷ giá trong NHTM là +/- 0.5% so với tỷ giá chính

thức

+ Thị trường Tài chính khó mở rộng

chú trọng nâng cao nhưng chưa đủ mạnh để hấp

dẫn NĐT nước ngoài

4 Môi trường tài chính

Trang 49

Agribank vốn điều lệ là 800 tỷ USD ( NH Băng Cốc: 3

tỷ, DBS của Singapore: 9 tỷ, Maybank của Malayxia:

4 tỷ)

+ Mức độ an toàn không cao, nợ xấu có xu hướng tăng, 2008-2010 lần lượt là 2.1%, 2.2%, 2.5%

4 Môi trường tài chính

Trang 50

4.5 Hệ thống Ngân Hàng

Nguồn : ADB

4 Môi trường tài chính

Trang 51

4.6 Hoạt động Tài chính

Có nhiều dấu hiệu của thị trường tài chính khiến cho việc đầu tư vào Việt Nam có thể gặp nhiều rủi ro

-Tăng trưởng tín dụng cao, gây lo ngại về rủi ro lạm phát cao

-Tình trạng lãi suất cao

-Việt Nam bị hạ bậc tín nhiệm từ BB xuống BB-

4 Môi trường tài chính

Trang 52

Nguồn: WEF_Global Competitiveness Report 2010-2011

Trang 53

+ Giảm thuế nhập khẩu máy móc trang thiết bị và nguyên liệu cho các NĐT nước ngoài

4 Môi trường tài chính

Trang 54

5 Môi trường cơ sở hạ tầng (Huyền)

 Môi trường cơ sở hạ tầng là toàn bộ hệ thống đường

sá, cầu cống, sân bay, hải cảng, …; mức độ thỏa mãn

các dịch vụ điện nước, bưu chính viễn thông, khách sạn,

…; khả năng thuê đất và sở hữu nhà; chi phí thuê đất,

đền bù giải tỏa, thuê nhà; chi phí dịch vụ vận tải, điện nước, thông tin liên lạc, …

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

Trang 55

Xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu về cơ sở hạ tầng của Việt Nam theo

WEF

CƠ SỞ HẠ TẦNG XẾP HẠNG/139

NĂM 2010-2011

XẾP HẠNG/133 NĂM 2009-2010

Điện thoại thuê bao di động 58

83/139 với 3.8 điểm 94/133 với 3.0 điểm

Trang 56

5 Môi trường cơ sở hạ tầng

5.1 Thực trạng

 Chất lượng đường bộ năm nay giảm 15 bậc so với năm trước

 Chất lượng đường sắt, hàng không và điện

tăng nhưng không đáng kể

 Tổng điểm cơ sở hạ tầng 2010-2011 là 3,8

điểm, tăng 0,8 điểm so với giai đoạn trước

Trang 57

Xếp hạng cơ sở hạ tầng của Việt Nam và một số nước

khác trong khu vực theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu

Trang 58

Nhận xét:

• Chỉ hơn Philippin 21 bậc và Campuchia 31 bậc

nhưngViệt Nam còn kém Malaysia 53 bậc, Thái Lan

48 bậc, Trung Quốc 33 bậc và đặc biệt là Singapore

78 bậc…

• Có những bước tiến rõ rệt từ vị trí 94 lên vị trí thứ 83 nhưng chưa xứng tầm với khu vực

Trang 59

5 Môi trường cơ sở hạ tầng

5.2 Nguyên nhân

-Hiệu quả đầu tư chưa cao

- Đầu tư thiếu trọng tâm

-Các dự án cơ sở hạ tầng còn bị chi phối bởi các nhà tài trợ hơn là lợi ích thiết thực

Trang 60

II Phân tích môi trường đầu tư ở

Việt Nam

6 Môi trường lao động (Huyền)

 Môi trường lao động: nguồn lao động và giá cả

nhân công lao động; trình độ của đội ngũ cán bộ quản

lý và công nhân; cường độ lao động và năng suất lao động; tính cần cù và kỷ luật lao động; tình hình đình công, bãi công; hệ thống giáo dục đào tạo; sự hỗ trợ của Chính phủ cho phát triển nguồn nhân lực.

Trang 61

Chỉ số cạnh tranh toàn cầu về hiệu quả tiếp cận lao động ở Việt Nam theo

WEF

HIỆU QUẢ TIẾP CẬN LAO

ĐỘNG

XẾP HẠNG/139 NĂM 2010-2011

XẾP HẠNG /133 NĂM 2009-2010

Hợp tác trong quan hệ sử dụng lao

Tuyển dụng và sa thải lao động 34 24

Chi phí dự phòng/ Chi phí xa thải

lao động

Lương và năng suất 4 6

Sự phụ thuộc vào quản lý chuyên

nghiệp

Chảy máu chất xám 60 76

Phụ nữ tham gia hoạt động xã hội 20 14

30/139 với 4,8 điểm 38/133 với 4,7 điểm

Trang 63

( Xếp hạng hiệu quả tiếp cận lao động của Việt Nam và một số

nước khác trong khu vực theo báo cáo năng lực cạnh tranh

toàn cầu giai đoạn 2010-2011)

Quốc gia Việt Nam Malaysia Philippines Singapore Trung

Trang 64

Nhận xét:

• So với các nước khác trong khu vực, Việt Nam đang đứng ở mức trung bình.

• Xếp vị trí cao hơn khá nhiều nước trong khu vực

• Tuy nhiên vẫn kém , Thái Lan 6 bậc, Singapore 29 bậc.

• Có lợi thế hơn các nước khác trong khu vực

Trang 65

6 Môi trường lao động

Thuận lợi:

-Tổng số lao động: 49.2 triệu người

-Hằng năm có 1.4 đến 1.6 người bổ sung vào lực lượng lao động

-Lao động trẻ, giá rẻ, có thể làm việc trong điều

kiện khắc nghiệt

-Lao động khéo léo, thông minh, biết tiếp

thu khoa học công nghệ

- Nhà nước đầu tư cho giáo dục dạy nghề: Hiện cả nước có

2052 cơ sở dạy nghề, số tiền Nhà nước và xã hội đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo - dạy nghề (GD-ĐT-DN) đã tăng khá nhiều (từ 15.609 tỷ đồng năm 2001, đến năm 2011 đã lên tới 145.120 tỷ đồng

Trang 66

6 Môi trường lao động

Trong số 49,2 triệu lao động thì có tới 65% lao động thiếu kỹ năng, đi ngược lại với nhu cầu thực tế

 Chất lượng đào tạo dạy nghề còn là ẩn số: Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB và XH, có tới 44% các doanh nghiệp FDI phải tổ chức các khóa đào tạo lại cho lao động của mình và 25% học viên tốt nghiệp chương trình dạy nghề không đáp ứng được yêu cầu về tay nghề và kiến thức.

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

Trang 67

Nguồn: ILSSA/Manpower điều tra thiếu hụt lao động có kỹ năng

ở Việt Nam, 2010

Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam

Lao động quản lý Cao Trung bình Cao

Công nhân kỹ thuật Cao Trung bình Trung bình Thợ thủ công Thấp Cao Cao Dịch vụ khách hàng Trung bình Trung bình Thấp Lao động phổ thông Thấp Thấp Cao

Trang 68

6 Môi trường lao động (Thu Ngân)

Khó khăn: Năng suất lao động chưa cao

 Việt Nam xếp thứ 75/133 về năng suất lao

động, Singapore xếp thứ 3, Malaysia xếp thứ 24, Thái Lan xếp thứ 36…( theo WEF năm 2009-

2010)

 Quá trình tăng năng suất lao động có được

do sự chuyển dịch cơ cấu lao động là chủ yếu

 Năng suất lao động giảm xuống khi làm việc nhóm

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

Trang 69

7 Môi trường quốc tế:

7.1 Quan hệ ngoại giao của chính phủ

- Đường lối đối ngoại: độc lập, tự chủ, hoà

bình, hợp tác và phát triển; đa phương hoá, đa

dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ

và tiến bộ xã hội trên thế giới

II Phân tích môi trường đầu tư

Việt Nam

Ngày đăng: 19/03/2015, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w