Việt Nam
6. Môi trường lao động (Huyền)
Môi trường lao động: nguồn lao động và giá cả
nhân công lao động; trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân; cường độ lao động và năng suất lao động; tính cần cù và kỷ luật lao động; tình hình đình công, bãi công; hệ thống giáo dục đào tạo; sự hỗ trợ của Chính phủ cho phát triển nguồn nhân lực.
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu về hiệu quả tiếp cận lao động ở Việt Nam theo WEF
HIỆU QUẢ TIẾP CẬN LAO ĐỘNG ĐỘNG
XẾP HẠNG/139NĂM 2010-2011 NĂM 2010-2011
XẾP HẠNG /133NĂM 2009-2010 NĂM 2009-2010
Hợp tác trong quan hệ sử dụng lao động
38 49
Sự linh hoạt trong xác định tiền lương
29 79
Độ bền của việc làm 50 35
Tuyển dụng và sa thải lao động 34 24
Chi phí dự phòng/ Chi phí xa thải lao động
108 104
Lương và năng suất 4 6
Sự phụ thuộc vào quản lý chuyên nghiệp
72 82
Chảy máu chất xám 60 76
Phụ nữ tham gia hoạt động xã hội 20 14
Nhận xét:
• Các yếu tố của môi trường lao động có sự biến động rất khác nhau.
• Môi trường lao động đang có bước tiến rõ rệt so với giai đoạn trước
( Xếp hạng hiệu quả tiếp cận lao động của Việt Nam và một số nước khác trong khu vực theo báo cáo năng lực cạnh tranh
toàn cầu giai đoạn 2010-2011)
Quốc gia Việt Nam Malaysia Philippines Singapore Trung Quốc
Thái Lan Indonesia Campuchia
Xếp hạng/139
30 35 111 1 39 24 84 51
Nhận xét:
• So với các nước khác trong khu vực, Việt Nam đang đứng ở mức trung bình.
• Xếp vị trí cao hơn khá nhiều nước trong khu vực • Tuy nhiên vẫn kém , Thái Lan 6 bậc, Singapore 29
bậc.
6. Môi trường lao động
Thuận lợi:
-Tổng số lao động: 49.2 triệu người
-Hằng năm có 1.4 đến 1.6 người bổ sung vào lực lượng lao động
-Lao động trẻ, giá rẻ, có thể làm việc trong điều kiện khắc nghiệt
-Lao động khéo léo, thông minh, biết tiếp thu khoa học công nghệ