Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM (Trang 39)

II. Phân tích môi trường đầu tư Việt Nam

4. Môi trường tài chính

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

Các chỉ tiêu này đều gây bất lợi cho việc thu hút đầu tư, bao gồm:

-Cán cân thanh toán

+ Cán cân tài khoản vãng lai bị thâm hụt

+ Cán cân thương mại: VN vẫn là nước nhập siêu

 Cán cân thanh toán thâm hụt 8.8 tỷ USD năm 2009, 3.059 tỷ USD năm 2010

4. Môi trường tài chính

4. Môi trường tài chính

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

-Cán cân thanh toán

+ Cán cân tài khoản vãng lai/GDP cao: 10% năm 2008, 2009 . Năm 2007, Việt Nam là nước duy nhất trong ASEAN bị thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai.

+ Cán cân thương mại nhập siêu cho thấy nền sản xuất của Việt Nam vẫn còn yếu kém dẫn đến lo ngại về rủi ro trong sản xuất

4. Môi trường tài chính

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

Các chỉ tiêu này đều gây bất lợi cho việc thu hút đầu tư, bao gồm:

-Nợ nước ngoài

+ Trước 2008, nợ nước ngoài/ GDP, là 30-35%, tuy cao nhưng trong mức an toàn (<40%)

+ Năm 2009 là 39%, 2010 là 42.2%

+ Nợ CP của Việt Nam đứng thứ 95/139 nước + 70-73% nợ nước ngoài thuộc ODA

4. Môi trường tài chính

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính Việt Nam

-Tỷ lệ lạm phát

+ Tỷ lệ lạm phát cao, năm 2008 tỷ lệ lạm phát gấp đôi các nước trong khu vực

+ Tỷ lệ lạm phát dự tính đang tăng (theo dự báo của IMF thì năm 2011 là 19%)

 NĐT chú trọng đầu tư vào ngành ít vốn, công nghệ, giá sản phẩm cao, thu hồi vốn nhanh

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VIỆT NAM (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(89 trang)