tắm hàng đầu thế giới từ CHLB Đức
3. Môi trường kinh tế, tài nguyên
Sức mua của thị trường
• Quy mô thị trường bán lẻ năm 20007 khoảng 20 tỉ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân 8%/năm
• Nguyên nhân: - Dân số
- Áp lực cạnh tranh giữa các hệ thống bán lẻ chưa nhiều
3. Môi trường kinh tế, tài nguyên
Tình hình thâm nhập của các công ty nước ngoài vào Việt Nam
Wal –Mart (Mỹ)
Carefour (Pháp)
Tesco (Anh)
Các tập đoàn hàng đầu châu Á nhưn Dairy Farm (Hồng Kông), South Asia Investment Pte
d. Chính sách bảo vệ thị trượng nội địa
-Sự phối hợp hoạt động của các hệ thống thông tin, các cơ quan chức năng
-Hệ thống pháp luật
-Các cơ quan, đơn vị và tổ chức chính trị-xã hội sử dụng hàng nội địa khi mua sắm công
e.Tính cạnh tranh của nền kinh tế
-Chỉ số RCA: lợi thế so sánh biểu hiện dựa vào
xuất khẩu phản ánh một cách tương đối mức độ chuyên môn hóa trong xuất khẩu của một nước với mức độ chuyên môn hóa của thế giới
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu CGI: đưa ra khung phân tích có thể lượng hóa được để đo lường năng lực cạnh tranh.
Việt Nam có sức cạnh tranh thấp
Diễn đàn kinh tế thế giới WEF đã xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu của VN luôn ở nhóm cuối cùng của bảng xếp hạng với các vị trí
53/59, 81/117 và 77/125 lần lượt trong các năm 2000, 2005, 2006.
3.2. Môi trường tài nguyên
-Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào
-Việt Nam có xu hướng xuất khẩu sản phẩm thô -Khả năng khai thác tài nguyên của Việt Nam
luôn tăng qua các năm làm Việt Nam luôn thu hút nhiều nhà đầu tư.
Năm (1000 tấn)Than sạch (1000 tấn)Dầu thô Quặng crôm(1000 tấn) Quặng Apatit (1000 tấn) (1000 mĐá 3) 1990 4626,5 2700,0 4,6 274,0 5362,0 1991 4729,0 3956,0 6,0 319,0 4464,0 1992 5020,6 5496,0 3,6 290,0 5419,5 1993 5899,0 6312,0 6,9 362,0 7415,0 1994 6690,0 7074,0 6,3 470,0 8873,0 1995 8350,0 7620,0 24,5 592,0 10657,0 1996 9823,0 8803,0 37,3 613,0 12465,0 1997 11388,0 10090,0 51,0 581,0 15849,0 1998 11672,0 12500,0 59,0 599,0 18020,0 1999 9629,0 15217,0 58,5 681,0 19172,0