1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN MARKETING CĂN BẢN PHÂN TÍCH MARKETING-MIX CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ

23 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 595,51 KB

Nội dung

Nhưng ức tạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ả xoay quanh giá trị của hàng hóa.. Nhưng ưngợc lại, khi cầu lớn hơn cung, giá sẽ đắt lên ạp, giá cả l

Trang 2

CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

DANH SÁCH SINH VIÊN

1. Võ Thị Xuân Quyên 1001036171

2. Huỳnh Chí Thanh 1001036188

3. Lê Hữu Triển 1001036241

4. Nguyễn Lê Minh Triết 1001036543

5. Phan Ngọc Thanh Vân 1001036556

Trang 3

L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU

V lý lu n, ai cũng bi t là giá c xoay quanh giá tr c a hàng hóa Nh ngết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ị của hàng hóa Nhưng ủa hàng hóa Nhưng ưng

s n ph m thì càng ngày càng ph c t p, giá c l i ch u quá nhi u y u tả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ức tạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ị của hàng hóa Nhưng ết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ốchi ph i nên chuy n giá c "thoát ly giá tr " không còn là chuy n "x a nayố ện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ị của hàng hóa Nhưng ện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ưng

hi m" Có th th y rõ đi u này qua s chi ph i c a quan h cung c uết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ự chi phối của quan hệ cung cầu ố ủa hàng hóa Nhưng ện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ầu

đ n giá c hàng hóa Khi cung l n h n c u, giá hàng hóa sẽ r đi, nhi uết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ầu ẻ đi, nhiềulúc th p xa so v i giá tr Ngấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ị của hàng hóa Nhưng ưngợc lại, khi cầu lớn hơn cung, giá sẽ đắt lên ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tốc l i, khi c u l n h n cung, giá sẽ đ t lênầu ớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ắt lên

và cái g i là "giá tr " sẽ ph i bọi là "giá trị" sẽ phải bước sang một bên để nhường chỗ cho giá ị của hàng hóa Nhưng ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ưngớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiềuc sang m t bên đ nhột bên để nhường chỗ cho giá ể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ưngờng chỗ cho giáng ch cho giáỗ cho giá

trị của hàng hóa Nhưng sử dụng lên ngôi d ngụng lên ngôi lên ngôi

Đó là lý do nhi u nhà s n xu t kinh doanh c g ng cho ra s n ph m vàoả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ố ắt lên ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưnglúc ít ngưngờng chỗ cho giái có, ngu n cung khan hi m Thí d , đ i v i nông s n, ngồn cung khan hiếm Thí dụ, đối với nông sản, người ta ết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ụng lên ngôi ố ớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ưngờng chỗ cho giái ta

c g ng t o ra các lo i gi ng trái v ho c tìm ra phố ắt lên ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ố ụng lên ngôi ặc tìm ra phương pháp bảo quản ưngơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiềung pháp b o qu nả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng

đ rau qu v n có th xu t hi n dù mùa thu ho ch đã qua t lâu Trongể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ẫn có thể xuất hiện dù mùa thu hoạch đã qua từ lâu Trong ể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ừ lâu Trongcông nghi p cũng v y, dện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ưngớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiềui tác đ ng c a cung và c u, s n ph m đ nột bên để nhường chỗ cho giá ủa hàng hóa Nhưng ầu ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiềuchi c, làm th công bao gi cũng đ t h n s n ph m s n xu t đ i trà trênết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ủa hàng hóa Nhưng ờng chỗ cho giá ắt lên ơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tốdây chuy n công nghện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay hi nện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay đ i.ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố

Khoa h c thì tính toán nh th Tuy nhiên, trong m t th trọi là "giá trị" sẽ phải bước sang một bên để nhường chỗ cho giá ưng ết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ột bên để nhường chỗ cho giá ị của hàng hóa Nhưng ưngờng chỗ cho giáng c nhạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tốtranh kh c li t, xác đ nh giá bán th nào, làm sao thu hút đố ện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ị của hàng hóa Nhưng ết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ưngợc lại, khi cầu lớn hơn cung, giá sẽ đắt lênc kháchhàng và khi n h hào h ng b ti n ra mua, làm sao đ a ra m c giá v aết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ọi là "giá trị" sẽ phải bước sang một bên để nhường chỗ cho giá ức tạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ỏ tiền ra mua, làm sao đưa ra mức giá vừa ưng ức tạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ừ lâu Trong

có tính c nh tranh, v a không quá thi t là c m t v n đ Đó chính là líạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ừ lâu Trong ện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ột bên để nhường chỗ cho giá ấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu

do t i sao m t doanh nghi p mu n thành công ph i xác đ nh cho mìnhạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ột bên để nhường chỗ cho giá ện giá cả "thoát ly giá trị" không còn là chuyện "xưa nay ố ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ị của hàng hóa Nhưng

m t ột bên để nhường chỗ cho giá CHÍNH SÁCH GIÁ hoàn h o nh t kh năng có th , nh m m c đíchả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ằm mục đích ụng lên ngôi.thu l i nhu n t i đa và chi m lĩnh th trợc lại, khi cầu lớn hơn cung, giá sẽ đắt lên ố ết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ị của hàng hóa Nhưng ưngờng chỗ cho giáng…

Trang 4

CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ

Marketing luôn có vị trí quan trọng trong sự thành công của phát triển sản phẩmmới.Chiến lược marketing sản phẩm mới của doanh nghiệp được cấu thành từ các bộ

phận trọng yếu sau đây:

- Miêu tả thị trường mục tiêu, dự kiến định vị sản phẩm, lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm đầu bán sản phẩm

- Quan điểm chung về phân phối hàng hoá và dự báo chi phí marketing cho năm đầu

- Những mục tiêu tương lai về tiêu thụ, doanh số, lợi nhuận, an toàn, xã hội và nhânvăn

Trong tất cả các chính sách để xây dựng một chiến lược Marketing; chính sách giá làmột trong những chính sách được nhiều doanh nghiệp cũng như khách hàng quan tâmnhất

Sau đây nhóm chúng tôi sẽ phân tích những yếu tố cấu hình nên một “Chính sách

giá” Chiến lược giá đưa ra cần phải đảm bảo phù hợp với từng thời kì, giai đoạn của

vòng đời sản phẩm cũng như đảm bảo không mất thế đối với đối thủ cạnh tranh

I NHỮNG MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH GIÁ:

1.Đảm bảo lợi nhuận (profit):

a) Lợi nhuận tương đối và tuyệt đối:

Lợi nhuận tuyệt đối = Tổng thu –Tổng chiLợi nhuận tương đối = (Lợi nhuận tuyện đối ÷Tổng vốn đầu tư )*100%

3

Trang 5

=> Lợi nhuận tuyệt đối phản ánh kết quả cụ thể về khả năng sinh lợi của doanh nghiệptrong một thời gian cụ thể

Lợi nhuận tương đối: khái quát chất lượng kinh doanh của DN đó

 Khi các hệ số trên tăng và đạt mức lớn, DN có lợi thế trong việc duy trì giá tấncông, có thể giảm giá với mức lớn để loại bỏ nhanh chóng đối thủ cạnh tranh trênthị trường

Ví dụ : Công ty nước giải khát Pepsi Bottling Group Inc tại Mỹ cho biết lợi

nhuận trong quý 2 tăng 9,5%, đạt 162 triệu USD so với 148 triệu USD cùng kỳ năm ngoái Với mức lãi này, giá mỗi cổ phiếu của Pepsi riêng trong quý 2 tăng 0,70 USD so với mức tăng 0,60 USD cùng kỳ năm trước Tổng doanh thu của hãng trong quý 2 đạt 3,36 tỷ USD so với 3,14 tỷ USD đạt được trong quý 2/2006

b)Chú ý:

 Khả năng sinh lời và hiệu quả là ha khái niệm không đồng nhất

- Khả năng sinh lời là mức lợi nhuận sẽ có thể đem lại mà công ty phải tính toán

để đầu tư vốn kinh doanh

- Hiệu quả là việc đánh giá kết quả kinh doanh mà công ty đạt được…

 Cần phân biệt rõ dạng lợi nhuận ( nói trên) với loại lợi nhuận (như loại lợi nhuậnsiêu ngạch, sáng lập, độc quyền…)

2.Mục tiêu doanh số:

Doanh số là số tiền bán được trong một thời gian nhất định Doanh số còn gọi làdoanh thu

Doanh số = Giá bán * Số sản phẩm bánDoanh số lớn không có nghĩa là lợi nhuận lớn

Ví dụ :Mặc dù doanh thu 9 tháng của Tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM) đạt

hơn 20 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách 730 tỷ đồng nhưng doanh nghiệp lại bị lỗ gần

219 tỷ đồng.

Ví dụ :Trong 6 tháng đầu năm 2011, lợi nhuận ròng của Ferrari đạt 91,8 triệu

euro (130,9 triệu USD), tăng 23,5% so với cùng kỳ năm ngoái Tổng doanh thu tăng 19,6% lên 1.080 triệu euro (hơn 1,5 tỷ USD), còn doanh số tăng 11,8% lên 3.577 xe, tính cả các phiên bản xe đua như 458 Challenge và các phiên bản đặc biệt như SA Aperta, nhưng chưa tính doanh số mẫu FF mới.

3.Mục tiêu thị phần:

Trang 6

CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

 Thị phần là phần tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp chiếm lĩnh

Ví

dụ: Mục tiêu dài hạn của hãng xe Nissan là nâng thị phần của mình tại thị trường ôtô

Ví dụ: Theo Gartner, 10 nhãn hiệu ĐTDĐ hàng đầu thế giới như Nokia, Samsung,

LG, Apple, RIM và HTC đang nắm 64% thị phần, số còn lại thuộc về các hãng name” với lượng bán ra lên tới hàng trăm triệu máy.

“no- Mục tiêu doanh số có liên quan mật thiết với mục tiêu thị phần:

- Doanh số cho biết hiệu quả bán hàng của DN ở thị phần đang hoạt động

- Thị phần nói rõ sản phẩm tiêu thụ của riêng DN so với tổng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường

Nếu nhỏ hơn 1 thì lợi thế cạnh tranh thuộc về đối thủ

Nếu bằng 1 thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và đối thủ ngang nhau

 Doanh số và thị phần là những mục tiêu tạo lợi thế cạnh tranh hay mục tiêu thế lực

4.Thực hiên các mục tiêu tình thế trong kinh doanh:

a Định giá thâm nhập thị trường

Trên thực tế khi thực hiện kế hoạch thâm nhập thị trường; các doanh nghiệp thườnglưu ý tới 2 mốc thời gian chính:

- Chuẩn bị thâm nhập thị trường

· Đóng gói sản phẩm như thế nào?

Trang 7

4 Bản sắc của công ty và sản phẩm xuất khẩu của công ty

5 Tính chi phí xuất khẩu và địnhgiá sản phẩm

6 Kênh phân phối sản phẩm

7 Xúc tiến xuất khẩu

- Tiến hành thâm nhập thị trường:

b.Tung sản phẩm mới ra thị trường:

Khi công ty tung ra một sản phẩm mới có thể lựa chọn cách định giá thăm dò thịtrường Hoặc là định giá cao- giá hớt kem hay giá chắt với thị trường hoặc là địnhgiá thấp nhằm thâm nhập thị trường

Chính sách giá hớt váng với thị trường.

Trang 8

CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Chính sách giá hớt váng thị trường (Market-Skimming Pricing): hớt váng thịtrường liên quan đến việc định giá cao so với giá thị trường Chính sách này đặcbiệt thích hợp với các sản phẩm mới vì:

 Trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống của một sản phẩm, giá cả không phải làyếu tố quan trọng nhất;

 Thị trường sẽ được phân định theo thu nhập nhờ giá cao;

 Nó có thể là một yếu tố bảo vệ một khi giá cả xác định sai;

 Giá cao ban đầu sẽ hạn chế nhu cầu ở mức sản xuất ban đầu của doanhnghiệp

Điều kiện sản phẩm để thực hiện chính sách này là:

- Sản phẩm phải có khả năng cạnh tranh áp đảo, có ưu việt hơn hẳn

- Sản phẩm có kết cấu phức tạp, khó bắt chước

- Sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao

- Sản phẩm độc quyền bằng phát minh sáng chế

Hầu như chẳng có người mua nào nhận ra rằng họ có thể mua cùng một thứ dầu ô liu

đó từ các cửa hàng thực phẩm địa phương ở Tây Ban Nha với giá chỉ có 24 USD một chai lớn dung tích 17 ounce hay khoảng 1,41 USD cho mỗi ounce Trong trường hợp này, việc quảng cáo đã đưa một loại hàng hóa thông thường trở thành hàng hóa đặc biệt và thượng hạng.

Chính sách giá thâm nhập thị trường(chính sách giá tấn công ):

Trong chiến lược này, một mức giá thấp ban đầu sẽ giúp sản phẩm có được thị phầnlớn ngay lập tức; hi vọng rằng sẽ thu hút được một lượng khách mua lớn và đạtđược một thị phần lớn Dần dần do cải tiến, tích lũy kinh nghiệm, chi phí sản xuấtsẽ hạ thấp hơn nữa và lợi nhuận sẽ tăng lên

Tuy nhiên, để áp dụng chính sách này, nên có những điều kiện sau:

7

Trang 9

 Sản phẩm có mức cầu giãn lớn;

 Giá đơn vị của sản phẩm sẽ phải giảm đi đáng kể khi sản phẩm được sảnxuất theo quy mô lớn

 Doanh nghiệp cần dự tính trước là sản phẩm đó sẽ phải chịu cạnh tranhmạnh ngay khi nó xuất hiện trên thị trường;

Những điều kiện sau đây thuận lợi cho lối định giá thấp

- Thị trường rất nhạy cảm với giá cả và giá thấp sẽ kích thích sức tăng trưởng củathị trường nhiều hơn nữa

- Chi phí sản xuất và phân phối ngày càng giảm do cải tiến và tích lũy được nhiềukinh nghiệm

- Do giá thấp, giảm bớt được cạnh tranh thực tế và tiềm tàng vì đối thủ không thấyhấp dẫn khi lợi nhuận ít

Ví dụ :McSwiggin Electronics là công ty đầu tiên phát triển một loại phần mềm kỹ

thuật mới Trước khi tung ra sản phẩm mới này, các nhà quản lý công ty họp lại để bàn việc định giá Một nhà quản lý ủng hộ phương pháp định giá hớt váng Ông nói: "Trên thị trường vẫn chưa có sản phẩm này như thế này Chúng ta hãy tối đa hóa lợi nhuận bằng cách định giá cao rồi sẽ giảm giá khi có sản phẩm cạnh tranh".

=> Chính chiến lược này đã mang lại sự thành công cho công ty ngay sau đó c) Mở rộng thị trường:

Doanh nghiệp sử dụng chính sách giảm giá vừa để mở rộng doanh số đối với nhómkhách hàng hiện hữu và nhóm khách hàng hỗn hợp; đồng thời thu hút nhóm kháchhàng vẫn quen tiêu thụ sản phẩm của đối thủ ngay tại thị trường đang hoạt động

Ví dụ : Toyota có mặt tại Việt Nam từ 1995 Ba loại xe vừa được hãng giảm giá là

Corolla, Zace, và Hiace Theo đại diện của Toyota Việt Nam, việc làm này chỉ đơn thuần nhằm tăng tính cạnh tranh, mở rộng thị trường và sẽ không ảnh hưởng gì đến lợi nhuận của công ty.

Không bỏ qua động thái của đối thủ, nhân kỷ niệm 5 năm nhà máy đi vào hoạt động, Ford Việt Nam cũng công bố một mức giá bán lẻ mới khá hấp dẫn Theo đó, Ford Laser 1.6 XL và Ford Laser 1.8 Ghia cũng được giảm 2.000 USD, chỉ còn 21.580 và 25.400 USD/chiếc "Số lượng xe bán ra tính đến tháng 9 năm nay đã tăng 140%

so với cùng kỳ năm trước Ford tiếp tục là một trong những thương hiệu phát triển nhanh nhất tại Việt Nam Nhờ vào nhịp độ tăng trưởng nhanh này, Ford Việt Nam

đã có được lợi thế kinh tế về quy mô sản xuất", ông Jason Liu, Tổng giám đốc Công

ty Ford Việt Nam, khẳng định như vậy khi đưa ra một trong những lý do giảm giá xe.

Trang 10

CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Ví dụ :Tại Hà Nội, một vài hãng taxi cũng thực hiện chính sách giảm giá để mở

rộng thị trường :cách tính giá mà các hãng đang áp dụng hiện nay lợi hơn cho

những đối tượng có nhu cầu đi từ vài trăm mét tới vài kilomet Còn với khách hàng

đi đường dài, các hãng đều có chính sách giảm giá, chỉ còn khoảng 3.800-4.000

đồng/km kể từ kilomet thứ 15 hoặc thứ 21 tuỳ hãng Riêng taxi 52 đã giảm giá chỉ

còn 2.450 đồng/km từ kilomet thứ 11 đến kilomet thứ 20.

II NH NG CĂN C Đ XÁC Đ NH GIÁ C S : ỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ CƠ SỞ: Ứ ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ CƠ SỞ: Ể XÁC ĐỊNH GIÁ CƠ SỞ: ỊNH GIÁ CƠ SỞ: Ơ SỞ: Ở ĐẦU

1 Phân tích chi phí và giá thành

Nh m đ bi t mình có th có l i nhu n hay không trên c s chính sách giá đ i ằm mục đích ể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ợc lại, khi cầu lớn hơn cung, giá sẽ đắt lên ơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ở chính sách giá đối ố

v i m t m t s n ph m, ta ph i hi u chi phí giá thành c a s n ph m ớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ột bên để nhường chỗ cho giá ột bên để nhường chỗ cho giá ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ể thấy rõ điều này qua sự chi phối của quan hệ cung cầu ủa hàng hóa Nhưng ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng

V c b n, n u phân lo i chi phí theo giá thành t ng bơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiều ả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ết là giá cả xoay quanh giá trị của hàng hóa Nhưng ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố ở chính sách giá đối ừ lâu Trong ưngớn hơn cầu, giá hàng hóa sẽ rẻ đi, nhiềuc khác nhau, ta sẽ có 4

lo i chi phí:ạp, giá cả lại chịu quá nhiều yếu tố

a Các chi phí trong giá thành mua nguyên v t li u: ật liệu: ệu:

b Các chi phí trong giá thành công x ưởng: ng:

i

ế

m t

Trang 11

CHÍNH SÁCH GIÁ CẢ GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

c Các chi phí trong giá thành th ương nghiệp bán buôn: ng nghi p bán buôn: ệu:

d Các chi phí trong giá thành bán l : ẻ:

Ngày đăng: 17/03/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w