Mục Lục Mục lục..............................................................................................................3 I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam.....................................4 Người thực hiện: Tống Xuân Vinh II. Phân tích cấu trúc thị trường.........................................................................7 Người thực hiện: Mai Phương – Xuân Tiến III. Phân tích các điều kiện cung cầu trên thị trường 1. Yếu tố cung........................................................................................9 Người thực hiện: Phùng Duyên – Vân Anh 2. Yếu tố cầu........................................................................................12 Người thực hiện: Huyền Trang – Bích Vui IV. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu 1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh…………………….17 Người thực hiện:Hoàng Đức Nhuận – Nguyễn Thị Ngọc Dịu 2. Giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu…………………………………………………………… .18 Người thực hiện:Đào Minh Nguyệt – Đặng Thị Dịu 3. Dự báo: ……………………………………………………...………..22 Người thực hiện: Quách Anh Dũng V. Kết luận.......................................................................................................25 PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM. Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh khoảng 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới trên 300 nhà phân phối và gần 141.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á... Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa. Các giai đoạn hình thành và phát triển của Vinamilk: Thời kỳ bao cấp (19761986) 1976 : Tiền thân là Công ty SữaCafé Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương thực, với 6 đơn vị trực thuộc là: Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa Cà phê – Bánh kẹo I . Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: • Nhà máy bánh kẹo Lubico. • Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) Thời kỳ đổi mới (19862003) 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 – QTKD1 K18
1 Quách Anh Dũng (Nhóm trưởng)
2 Hoàng Đức Nhuận
3 Nông Vân Anh
4 Bùi Thị Huyền Trang
5 Phạm Bích Vui
6 Phùng Thị Duyên
7 Đặng Thị Dịu
8 Đào Minh Nguyệt
9 Đinh Thị Mai Phương
10 Nguyễn Thị Ngọc Dịu
11 Nguyễn Xuân Tiến
12 Tống Xuân Vinh
Trang 3Mục Lục
Mục lục 3
I Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 4
Người thực hiện: Tống Xuân Vinh
II Phân tích cấu trúc thị trường 7
Người thực hiện: Mai Phương – Xuân Tiến
III Phân tích các điều kiện cung cầu trên thị trường
1. Yếu tố cung 9
Người thực hiện: Phùng Duyên – Vân Anh
2. Yếu tố cầu 12 Người thực hiện: Huyền Trang – Bích Vui
IV Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thương hiệu
1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh……….17
Người thực hiện:Hoàng Đức Nhuận – Nguyễn Thị Ngọc Dịu
2 Giải pháp cho vinamilk trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và pháttriển thương hiệu……… 18
Người thực hiện:Đào Minh Nguyệt – Đặng Thị Dịu
Người thực hiện: Quách Anh Dũng
V Kết luận 25
PHẦN I
Trang 4GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company), một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sảnphẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM.Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếmlĩnh khoảng 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh trong nướcvới mạng lưới trên 300 nhà phân phối và gần 141.000 điểm bán hàng phủ đều 63tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước như: Mỹ, Pháp,Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á
Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sảnphẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sảnphẩm được làm từ sữa
Các giai đoạn hình thành và phát triển của Vinamilk:
* Thời kỳ bao cấp (1976-1986)
1976 : Tiền thân là Công ty Sữa-Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương
thực, với 6 đơn vị trực thuộc là: Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trườngthọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa
1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về Bộ Công nghiệp thực
phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xínghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:
Nhà máy bánh kẹo Lubico.
Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp)
* Thời kỳ đổi mới (1986-2003)
1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty
được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I
1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt
Nam
Trang 51991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt
Nam
1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành
Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ Công
ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa
1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng nhà máy là
nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền BắcViệt Nam
1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâmnhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành
phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồngbằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí NghiệpKho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh
* Thời kỳ cổ phần hóa (2003-nay)
2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12/2003 và đổi tên
thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động củaCông ty
2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty
lên 1,590 tỷ đồng
2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa
Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máySữa Nghệ An vào ngày 30/06/2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò,Tỉnh Nghệ An
* Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên DoanhSABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanhmang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
Trang 62006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào
ngày 19/01/2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhànước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
* Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006.Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử.Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấnnhi khoa và khám sức khỏe
* Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại
Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữakhoảng 1.400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi đượcmua thâu tóm
2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007,
có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang trại nuôi
bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
2010 - 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với tổng vốn
đầu tư là 220 triệu USD
2011: Kế hoạch đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu
USD
Trong xu thế đổi mới và hội nhập kinh tế như hiện nay, Công ty đang từng bướcnghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường , hợp tác sản xuất với cácbạn hàng trong nước và quốc tế
Trang 7PHẦN II PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Theo Dự báo, nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trường Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trongnhững năm tới bởi những tác động từ việc thu nhập đầu người dự báo sẽ tăng 125%giai đoạn 2008-2012 (lên mức 1854 USD/năm) dẫn đến nhu cầu sữa tăng
Theo Euromonitor International – hãng chuyên nghiên cứu về thị trường và ngườitiêu dùng cho biết, những yếu tố này sẽ làm cho quá trình phân phối sản phẩm lúc
đó thay đổi Dự báo đến năm 2011, sữa nước và sữa bột tại Việt Nam sẽ có mứctăng trưởng gấp đôi so với con số 149.000 tấn sữa nước, 27.000 tấn sữa bột gầy và39.000 tấn sữa bột nguyên kem được tiêu thụ năm 2008
Trong khi đó, theo TS Đỗ Kim Tuyên - Cục chăn nuôi, Bộ NN&PTNT cho biết,mục tiêu năm 2010 tổng sản xuất sữa tươi tại VN phấn đấu đạt 350.000 tấn Con sốnày năm 2008 là 262.000 tấn, mới đáp ứng được 22% nhu cầu trong nước
Dân số trẻ và tỷ lệ trẻ sơ sinh cao là đã tạo một thị trường tiêu thụ sữa lớn
Mặc dù là một quốc gia nông nghiệp, với thu nhập bình quân đầu người thấp, mứctiêu dùng nói chung và tiêu thụ sữa nói riêng vẫn ở mức thấp Tuy vậy, một nghịch
lý hiện nay là giá sữa tại Việt Nam lại đang phản ánh ngược lại thực tế này
Theo ông Raf Somers - Cố vấn trưởng Dự án Bò sữa Việt Bỉ cho biết, trong khi giásữa ở các nước thuộc châu Âu, Nam Mỹ… dao động từ 0,5-0,9 USD/lít thì giá sữatại Việt Nam trung bình ở mức 1,1 USD – thuộc loại cao nhất thế giới
Một trong những nguyên nhân làm giá sữa hiện nay ở nước ta rơi vào nghịch lý nóitrên bên cạnh các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm như giá sữa nguyên liệu, chiphí sản xuất, đóng gói, lợi nhuận của nhà chế biến, phân phối bán lẻ, các chính sáchthuế… là do thị hiếu, xu hướng chọn mua loại đắt nhất có thể của người tiêu dùngViệt Nam đã góp phần làm tăng giá sản phẩm sữa
Ông Raf Somers cho rằng, việc nhiều người tiêu dùng đang quan niệm sản phẩmcàng đắt tiền thì chất lượng càng cao Đặc biệt, sau sự kiện sữa nhiễm chấtmelamine cuối năm 2008 thì đầu năm 2009 đã diễn ra hiện tượng một số hãng sữatăng giá sản phẩm để tăng doanh số bán hàng
Trang 8Cơ hội dành cho ai?
Cũng theo nghiên cứu của Euromonitor, hiện nay thực trạng phân phối trên thịtrường sữa của Việt Nam đang thuộc về một số “đại gia” như Vinamilk chiếm 35%;Dutch Lady chiếm 24%; 22% là các sản phẩm sữa bột nhập khẩu như MeadJohnson, Abbott, Nestle…; 19% còn lại là các hãng nội địa: Anco Milk, Hanoimilk,Mộc châu, Hancofood, Nutifood…
Các doanh nghiệp còn rất nhiều cơ hội đối với thị trường sữa Việt Nam
Trong đó, nhóm sữa đặc: Vinamilk chiếm 79%; Dutch Lady chiếm 21% Sữa nước: Dutch Lady chiếm 37%; Vinamilk: 35% Sữa chua: Vinamilk chiếm 55% Sữa bột: Dutch Lady chiếm 20%, Abbott và Vinamilk cùng chiếm 16%; Mead Johnson 15%; Nestle: 10%.
Về nguyên liệu cung cấp cho thị trường, Euromonitor cho rằng, hiện nay nguyên liệu sản xuất trong nước chiếm 28%; nhập khẩu 50%, chế biến ra 78%, còn sữa thành phẩm nhập khẩu hiện chiếm 22%.
Nhận xét các sản phẩm sữa tại Việt Nam, ông Raf Somers cho rằng thị trường hiệnnay ở nước ta còn đơn giản, chưa nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao; liên kếttrong các khâu từ thu mua nguyên liệu, bảo quản, chế biến, phân phối còn rời rạc
Theo ông Raf Somers, ngành sữa Việt Nam cần gắn kết chặt chẽ với thế giới vàngược lại để tăng tính cạnh tranh; Nhà nước cần thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng,thực hiện giám sát kiểm soát các chuỗi giá trị để tối đa hóa hiệu quả hoạt động củacác khâu, “từ trang trại tới bàn ăn” trong chuỗi ngành sữa
Với những tiềm năng lớn về nhu cầu thị trường như đã nói trên, trong khi giá bán lẻlại thuộc hàng cao nhất thế giới, đây là một trong những lợi thế để các doanh nghiệpđang có ý định tham gia thị trường tiến hành nhanh chóng các quyết định gia nhập.Ngay lúc này, với mức lợi nhuận cao nên các hãng liên tục đầu tư những chiến dịchquảng cáo rầm rộ; cạnh tranh mạnh mẽ trong việc thu mua sữa tươi trong nước.Trong đó, các công ty có chu trình sản xuất khép kín, với vùng nguyên liệu riêngnhư Mộc Châu, Ba Vì chỉ 1-2 năm nay đã nhanh chóng vươn lên chiếm lĩnh thịphần
Trang 9PHẦN III PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
1 Cung của ngành sữa và các yếu tố xác định cung
Các yếu tố nguồn Cung cho đầu vào của Sữa Vinamilk có thể được đề cập như sau:
a Các yếu tố trong ngành nói chung
Việt Nam là nước nông nghiệp trong đó bò là động vật phục vụ sản xuất rất tốt,khoảng vài chục năm trở lại đây bò sữa mới trở nên quen thuộc với người dân quanhiều dự án phủ rộng diện tích đàn bò làm nguyên liệu Cho đến cuối năm 2006,nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào trong nước chỉ đảm bảo khoảng 20%, những
dự án nuôi bò thất bại đã khiến nguồn cung đầu vào đã ít còn thêm khan hiếm ( haitrung tâm nghiên cứu, nuôi bò với quy mô lớn là Ba Vì – Hà Tây, Mộc Châu – Sơn
La và một số trung tâm nuôi bò sữa ở ven TP HCM, các tỉnh lân cận), các nhà máysữa chỉ còn trông chờ vào 80% nguồn nguyên liệu nhập ngoại từ các nước Úc,Newziland, Mỹ, Ấn Độ… và nguồn này hoàn toàn là sữa bột nguyên liệu Riêngtrường hợp của Vinamilk, việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên vật liệu đầu vàonhập khẩu đã kéo theo rất nhiều vấn đề bất cập như giá thành đầu vào cao, khôngchủ động được nguồn cung vì phải phụ thuộc quá nhiều vào thị trường thế giới, giácủa nguyên vật liệu cũng phụ thuộc rất nhiều xu hướng giá của thế giới Trong 2năm vừa qua, cùng với sự hồi phục của nền kinh tế thế giới đã dẫn đến nhu cầu sữacủa cả thị trường tăng lên, thêm nữa giá xăng dầu tăng lên điều này dẫn đến giá củasữa bột cũng như sữa cho nguyên liệu đầu vào cung ứng cho ngành cũng tăng lêntheo xu thế trên Mặt khác sự biến động không ngừng của tỷ giá và sự mất giá liêntiếp của đồng VNĐ cũng đặt Vinamilk đứng trước rủi ro rất lớn và là những rào cảncho nguồn cung của công ty
Công nghệ, kỹ thuật: Một yếu tố quan trọng khi phân tích đến yếu tố đầu vào củangành sữa Việt Nam nói chung và của Vinamilk nói riêng nữa là sau khi đã cóthành phẩm sữa, các doanh nghiệp sữa phải sử dụng vỏ hộp đạt tiêu chuẩn để dễdàng vận chuyển và bảo quản, điều này vẫn chưa có doanh nghiệp Việt Nam nào tựlàm được và hầu hết phải mua từ các nhà cung cấp độc quyền, hiện nay thị trườngchỉ có hai nhà cung cấp độc quyền là Tetra Park-Thụy Điển và Combiblock-Đức( hai doanh nghiệp này còn là hai nhà cung cấp phần lớn dây chuyển sữa ở ViệtNam ) Việc trên cũng kéo theo những bị động trong sản xuất, giá cả giống nhưnguyên liệu sữa bột đầu vào
Trang 10Công nghệ, dây chuyền sản xuất: Đầu tư cho máy móc, công nghệ đầu vào cũngkhá tốn kém và đòi hỏi quy định nghiêm ngặt, chặt chẽ: Một dây chuyền sản xuấtsữa có giá trị trung bình khoảng vài chục tỷ, đó là một khoản đầu tư không nhỏchưa tính đến các chi phí xây dựng nhà máy.Nguyên liệu đầu vào và đầu ra là hếtsức quan trọng vì nó ảnh hướng đến chất lượng của người tiêu dùng, sữa đầu vàonguyên liệu đã ít nhưng chất lượng không đảm bảo nên có nhiều nhà máy khi thumua sữa tươi về phải bỏ đi vì chất lượng kém, không qua được KCS (Kiểm địnhchất lượng) đầu vào gây thất thu Trong khi sản xuất, việc pha chế các sản phẩm từsữa cũng còn nhiều bất cập vì các tỉ lệ vitamin, chất dinh dưỡng được pha trộn theohàm lượng, có thông tin đầy đủ trên bao bì, nhưng quy trình pha chế vẫn là "bí mật"với nhiều công ty, bản thân người tiêu dùng muốn tìm hiểu cũng mù mờ vì chỉ biết
có những chất đó, quy trình đó mà không biết liệu chúng có được pha chế đúng hàmlượng, đúng quy cách kỹ thuật hay không Và bản thân những nhân viên KCS đầu
ra của các công ty sữa cũng gặp phải nhiều khó khăn trong khâu kiểm định chấtlượng sữa
Các sản phẩm thay thế: Theo dự báo trong thời gian sắp tới mức tiêu thụ sữa sẽ tăng
từ 15-20% ( tăng theo thu nhập bình quân) Sản phẩm sữa là sản phẩm dinh dưỡng
bổ sung ngoài các bữa ăn hàng ngày, với trẻ em, thanh thiếu niên và những ngườitrung tuổi – sữa có tác dụng lớn hỗ trợ sức khỏe Trên thị trường có rất nhiều loạibột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… nhưng các sản phẩm này về chấtlượng và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thế được sữa Hiện tại trên thị trường
có các thương hiệu như: Nestle, Red Build,…tuy nhiên hiện tại các sản phẩm nàychưa có tác động nhiều đến giá thành cũng như các yếu tố đầu vào của sữa
b) Chính sách từ chính phủ
Hạn chế: Chính sách thuế từ phía chính phủ cũng là rào cản khiến cho giá nguyênliệu đầu vào cao lên Sang năm 2011, nhà nước tăng thuế nhập khẩu từ 5% lên 10%đối với các sản phẩm sữa nhập từ châu Âu và Mỹ
Tích cực:Để cụ thể hóa chiến lược phát triển ngành Sữa từ nay đến năm 2020, BộNN&PTNT đang tiếp tục thực hiện đề án giúp nông dân vay vốn và hưởng các chế
độ, chính sách theo quy định của Chính phủ Ngoài tập trung triển khai dự án pháttriển nguồn giống, hỗ trợ cải tạo đàn bò sữa, tổ chức tập huấn giúp nông dân nắmvững kiến thức chăn nuôi, Bộ đang nghiên cứu ban hành quy định các công ty sữaxây dựng hệ thống thu mua sữa công khai minh bạch, có cơ quan trung gian làm
Trang 11trọng tài giám sát, để người chăn nuôi bò sữa và nhà chế biến sản phẩm đều đượchưởng lợi Về mối quan hệ giữa Nhà nước, người chăn nuôi và tiêu dùng, ôngTuyên cho biết: Dự án bò sữa Việt - Bỉ đang hỗ trợ các viện chăn nuôi, viện nghiêncứu có một phòng thí nghiệm đầy đủ cơ sở vật chất, kỹ thuật để phân tích chấtlượng sữa Trước đây, chúng ta thường coi nhẹ mô hình HTX, nay cần phải suynghĩ lại Minh chứng hiệu quả của mô hình này là trường hợp của Công ty Sữa MộcChâu, đã làm rất tốt khâu dịch vụ, người chăn nuôi cung cấp sản phẩm có quyền lợigắn bó mật thiết với công ty Thực tế tại Hà Nội, đã có một số HTX tư nhân nhưHTX Vinh Nga ở huyện Ba Vì cam kết mua sữa cho nhân dân, giúp họ vượt quakhó khăn khi gặp “bão” mê-la-min HTX đóng vai trò như một dịch vụ công khátốt, nếu cố gắng nhân rộng và phát triển, chúng ta sẽ có nhiều HTX và các công ty,công ty cổ phần cùng sản xuất hiệu quả.
Ngày 16 tháng 01 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số TTg phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020
10/2008/QĐ-Đây là định hướng quan trọng phát triển chăn nuôi trong thời kỳ tới, trong đó tậptrung ưu tiên phát triển chăn nuôi trang trại, công nghiệp gắn với giết mổ, chế biếncông nghiệp và nâng cao hiệu quả, khả năng kiểm soát dịch bệnh của chăn nuôinông hộ đảm bảo gắn sản xuất chăn nuôi theo các chuỗi liên kết từ chuồng nuôi đếnthị trường tiêu thụ kiểm soát tốt vệ sinh thú y, môi trường và vệ sinh an toàn thựcphẩm
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Nam Hải: “Ngành sữa có vai trò rấtquan trọng không chỉ đối với nền kinh tế mà còn đối với đời sống của người dân bởi
nó liên quan trực tiếp đến sức khỏe và trí tuệ của thế hệ tương lai của đất nước Chonên việc đề ra kế hoạch để đưa ngành sữa Việt Nam phát triển là việc làm vô cùngquan trọng”
c.Nỗ lực từ phía công ty
Năm 2010, Vinamilk đã tiến hành nhập khẩu bò từ Newziland với mục đích thínghiệm nuôi và lấy sữa bò, được nhập trực tiếp từ công ty chuyên cung cấp giống
bò sữa, bò thịt với hơn 30 năm kinh nghiệm của New Zealand
Số lượng bò giống này được tuyển chọn bởi các chuyên gia nhiều kinh nghiệm,thuộc giống bò Holstein Friesian thuần, có gia phả lý lịch ba đời và được cấp giấychứng nhận giống HF của Hiệp hội giống bò sữa Holstein Friesian New Zealand,được cơ quan Thú Y kiểm dịch New Zealand chứng nhận an toàn
Trang 12Bò sau khi được sơ tuyển, chọn mua từ các trang trại đã được đưa trại cách ly kiểmdịch của công ty cung cấp con giống, được giám định về khả năng sinh sản (dochuyên gia thú y của New Zealand khám bằng máy siêu âm chuyên dụng).
Tiếp theo, bò giống được tuyển lựa để chọn ra hơn 400 con đạt tiêu chuẩn về ngoạihình (hình dạng tổng quát đúng chuẩn (True to type) về bò giống HF, trọng lượng,chân móng, màu sắc da lông hệ thống chân, khung xương…), sức khỏe (thể trạng,dáng đi, hành vi và quan sát đi lại gặm cỏ trên đồng, mắt tinh anh, mũi ẩm ướt), giaphả và khả năng sản xuất của con mẹ và tiềm năng di truyền của tinh bò cha
Để chuẩn bị cho đợt nhập bò giống, Vinamilk đã chuẩn bị chu đáo về nguồn thức ăn(nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao và cỏ khô Alfalfa), thuốc và vật tư thú y(đặc biệt là các loại vaccine chuyên dụng nhập từ Hoa Kỳ), chuồng trại (sát trùngtiêu độc cách ly, hệ thống làm mát…)
Đàn bò nhập sẽ được nuôi tại Trang trại bò sữa Nghệ An của Vinamilk với côngnghệ và kỹ thuật hiện đại dưới sự chỉ đạo trực tiếp của chuyên gia bò sữa NewZealand
Thông qua việc nhập bò sữa trực tiếp từ New Zealand, Vinamilk tiếp tục khẳng định
nỗ lực chủ động nguồn nguyên liệu sữa tươi chất lượng cao cho sản phẩm sữa tươinguyên chất 100% và tiến tới nội địa hóa 50% nguyên liệu sản xuất sữa tạiVinamilk
Có thể nói, nguồn cung của sản phẩm sữa bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố và điềunày có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành và chất lượng của sản phẩm, Bản thânVinamilk cũng đã rất nỗ lực trong việc cố gắng để chủ động trong vấn đề này tuynhiên điều này đòi hỏi sự nỗ lực của người dân, chính phủ và doanh nghiệp và đặcbiệt không thể hoàn thành trong ngày một ngày hai mà cần có một chiến lược cụthể, lâu dài đòi hỏi sự hợp tác của nhiều người tham gia
2 Cầu của ngành sữa và các yếu tố xác định cầu
a Sở thích và thị hiếu
Một trong những thành công của Vinamilk là đa dạng hoá sản phẩm Hệ thống sảnphẩm của Vinamilk rất phong phú và đa dạng, đáp ứng nhu cầu của tất cả các đốitượng khách hàng từ trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên, người lớn, người có nhucầu đặc biệt Hiện nay, nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng phong phú, ngườitiêu dùng không chỉ cần có sản phẩm tốt, giầu dinh dưỡng là đủ, mà sản phẩm đó
Trang 13còn phải đáp ứng nhiều nhu cầu khác, chẳng hạn, sản phẩm không có cholesterolcho người cao huyết áp, bệnh tim mạch; sản phẩm phải giầu canxi cho phụ nữ vànhững người mắc chững loãng xương Ngoài ra, cũng cần sản xuất sản phẩm giá rẻcho người có thu nhập thấp, sản phẩm có bao bì khác lạ, vui mắt dành cho thiếu nhi
…Nắm bắt được nhu cầu của thị trường, Vinamilk đã hoàn toàn đáp ứng được nhucầu này Từ mặt hàng đầu tiên lúc mới thành lập là sữa đặc có đường, đến nay,Vinamilk đã có trên 100 nhãn hiệu bao gồm sữa đặc, sữa tươi, kem, sữa chua, sữabột và bột dinh dưỡng các loại, sữa đậu nành, nước ép trái cây các loại … Sản phẩmsữa đặc truyền thống và đa dạng của Vinamilk gồm có sữa ông thọ, sữa Ngôi saoPhương Nam, sữa Moka, sôcôla … phục vụ cho nhu cầu của mọi đối tượng với cácmục đích sử dụng khác nhau, như dành cho người ăn kiêng, người dưỡng bệnh, pha
cà phê, làm sữa chua, làm bánh …; Sữa tươi tiệt trùng là thức uống bổ dưỡng và cầnthiết cho mọi lứa tuổi, giúp tăng cường sức khỏe và trí tuệ, giúp phát triển chiềucao, đồng thời có tác dụng giải độc rất tốt, dành cho người làm việc trong môitrường độc hại; Bột dinh dưỡng Ridielac gồm các loại: Dielac ngọt, thịt, cá, tôm,thịt-cà rốt, thịt-cải bó xôi, được chế biến phù hợp cho từng giai đoạn phát triển củatrẻ từ 4 tháng tuổi trở lên Các sản phẩm bột dinh dưỡng ăn liền, không cần nấu, tiện
sử dụng và tiết kiệm thời gian cho các bà mẹ; Sữa bột Dielac gồm nhiều loại: DielacMamma với chất DHA bổ sung dành cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, tăngcường sự phát triển trí não ngay từ trong bụng mẹ; Dielac 1: Dành cho trẻ từ 1 ngàyđến 6 tháng tuổi, được bổ sung thêm DHA, giúp cho não bộ của trẻ phát triển hoànthiện hơn và giống sữa mẹ về mặt dinh dưỡng; Dielac 2: Được bổ sung DHA vàchất xơ thực vật, tăng khả năng hấp thụ canxi, dành cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên;Dielac 3: Được chế biến với công thức đặc biệt, được bổ sung DHA và chất xơ thựcvật, tăng khả năng hấp thụ canxi, hỗ trợ tiêu hoá, thích hợp cho trẻ trong giai đoạntăng trưởng từ 1 năm tuổi trở lên, giúp cơ thể phát triển chiều cao, khoẻ mạnh vàcứng cáp; Dielac canxi: Với hàm lượng canxi sữa cao và không có chất béo, giúp cơthể dễ hấp thụ canxi, giúp xương vững chắc, phòng và ngừa bệnh loãng xương lúctuổi già; Dielac Sure: Là sản phẩm dinh dưỡng đặc biệt, chứa hàm lượng đạm, béocao, không chứa đường lactose, được bổ sung thêm chất Oligofructose, giúp phụchồi nhanh sức khỏe Yomilk với nhiều loại cam, chanh, dâu nguyên chất, giúp cho
cơ thể luôn khỏe mạnh, làn da mịn màng, vóc dáng cân đối; Nước ép trái cây gồmnhiều loại: Cam, đào, táo, cà chua, xoài, ổi… rất giầu vitamin và khoáng chất, manglại sự sảng khoái, tăng cường sức đề kháng của cơ thể; Sữa đậu nành cung cấp cácchất dinh dưỡng và lượng đạm cao cho cơ thể, dễ tiêu hoá, không chứa cholesterol,rất tốt cho những người mắc bệnh tim mạch Đặc biệt, sữa đậu nành không đườngthích hợp cho những người mắc bệnh tiểu đường và kiêng đường; Kem Vinamilk
Trang 14với nhiều chủng loại bao gồm: kem que, kem ly, kem thố …, với nhiều hương vịthơm ngon như vani, cốm, sầu riêng, cacao, cam, chanh, dâu, trái cây … dành chocác bạn trẻ.
Trong những năm tới đây, Vinamilk tiếp tục tăng cường đa dạng hoá sản phẩm, đổimới liên tục để không những đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, mà còntạo ra nhu cầu của người tiêu dùng
b Thu nhập của người tiêu dùng
S n ph m s a c a công ty Vinamilk l h ng hoá thi t y u, trong khi thu ữa của công ty Vinamilk là hàng hoá thiết yếu, trong khi thu ủa công ty Vinamilk là hàng hoá thiết yếu, trong khi thu à hàng hoá thiết yếu, trong khi thu à hàng hoá thiết yếu, trong khi thu ết yếu, trong khi thu ết yếu, trong khi thu
nh p binh quân đầu người của Việt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn u ng ười của Việt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn ủa công ty Vinamilk là hàng hoá thiết yếu, trong khi thu i c a Vi t Nam ng y c ng t ng ( ệt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn à hàng hoá thiết yếu, trong khi thu à hàng hoá thiết yếu, trong khi thu ăng ( đạt mức hơn đạt mức hơn t m c h n ức hơn ơn 1.241 USD/n m v o n m 2010) Vì v y, khi thu nh p c a ng ăng ( đạt mức hơn à hàng hoá thiết yếu, trong khi thu ăng ( đạt mức hơn ủa công ty Vinamilk là hàng hoá thiết yếu, trong khi thu ười của Việt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn i tiêu dùng
t ng thì nhu c u v s n ph m thi t y u c ng t ng lên Theo th ng kê thì ăng ( đạt mức hơn ầu người của Việt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn ề sản phẩm thiết yếu cũng tăng lên Theo thống kê thì ết yếu, trong khi thu ết yếu, trong khi thu ũng tăng lên Theo thống kê thì ăng ( đạt mức hơn ống kê thì
l ượng sữa theo đầu người của Việt Nam đã tăng qua các năm: ng s a theo ữa của công ty Vinamilk là hàng hoá thiết yếu, trong khi thu đầu người của Việt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn u ng ười của Việt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn ủa công ty Vinamilk là hàng hoá thiết yếu, trong khi thu i c a Vi t Nam ã t ng qua các n m: ệt Nam ngày càng tăng ( đạt mức hơn đ ăng ( đạt mức hơn ăng ( đạt mức hơn
Số lượng sữa tiêu dùng trong nước
Mức tiêu dùng bình
c Sự sẵn có và giá cả của hàng hoá thay thế
Kì vọng: Báo cáo tổng kết thị trường Việt Nam của một công ty sữa đa quốc gia nêurõ: GDP Việt Nam tăng khoảng 8%/năm và tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng vẫn cònkhoảng trên 20% Sân chơi của doanh nghiệp kinh doanh sữa nằm ở khả năng muasắm ngày càng lớn của người tiêu dùng và các khoản ngân sách quốc gia dành chochiến lược phòng chống, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ còn 15 đến dưới 20%trong vòng 10 năm tới
Thị trường sữa Việt Nam có khả năng duy trì mức tăng trưởng bình quân 10%/nămtrong giai đoạn 2008 – 2010 Mức tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa bình quânđầu người tại Việt Nam hiện đang ở mức rất thấp (14,6 kg/người/năm so với mứcbình quân 62kg/người/năm của Châu Á và 96 kg/người/năm của thế giới) cùng vớiviệc thu nhập bình quân đầu người đang tăng lên hàng năm và thói quen tiêu thụ sữađược hình thành, thị trường sữa Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng khá tốt trongtương lai