Phát triển năng lực chủ động tích cực học tập của học sinh trong dạy học hóa học thông qua hình thức dạy học dự án

96 973 2
Phát triển năng lực chủ động tích cực học tập của học sinh trong dạy học hóa học thông qua hình thức dạy học dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội TRNG I HC GIO DỤC ĐẶNG THỊ MINH THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA HÌNH THỨC DẠY HỌC DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Hố học) Mã số: 60.14.10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Trn Trung Ninh Hà nội - 2009 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Trung Ninh khoa hóa tr-ờng ĐHSP Hà Nội Thầy đà tận tình h-ớng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn phòng Quản lí khoa học, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo tr-ờng Đại học Giáo Dục - ĐH Quốc Gia Hà Nội, anh chị, bạn bè đồng nghiệp quan, em học sinh, gia đình đà tận tình động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Đặng Thị Minh Thu BNG Kấ CC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐỌC LÀ HS Học sinh GV Giáo viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học ICT Information Communication Technology CNTT Công nghệ thông tin CT/TW Chỉ thị/thông tư PBl Project based learning THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Mẫu khảo sát 5 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chứng minh luận điểm Dữ kiện luận 10 Cấu trúc đề tài 11 Cái đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1 Thực trạng dạy học Hóa học 1.2 Định hướng đổi để nâng cao chất lượng đào tạo 1.3 Dạy học dự án 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm dạy học dự án 10 1.3.3 Vai trò người dạy người học dạy học dự án 12 1.3.4 Các giai đoạn dạy học dự án 15 1.3.5 Phân loại dự án 19 1.3.6 Đánh giá ưu, nhược điểm 19 1.4 Dạy học với hỗ trợ ICT 21 1.5 Các kỹ phát triển 22 Chƣơng 2: ÁP DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 26 2.2 Kết số dự án dạy học Hóa học tiêu biểu 26 2.2.1 Dự án thứ 28 2.2.2 Dự án thứ hai 43 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Quá trình áp dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học môn hóa học trường phổ thơng 72 3.2 Đánh giá kết dạy học theo dự án 72 3.2.1 Nhận thức học sinh ý nghĩa việc học tập theo phương pháp dạy học dự án 72 3.2.2 Thái độ học sinh việc học tập theo phương pháp dạy học dự án 73 3.2.3 Mức độ biểu hứng thú học mơn hóa học sau học theo dự án 76 3.2.4 Các lực phát triển học sinh 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị khoa học 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PH LC Danh mục bảng Tờn bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại dự án theo nhiệm vụ hình thức sản phẩm 13 Bảng 2.1 Phân bố dự án hóa học chương trình phổ thông 26 Bảng 2.2 Phân vai nhiệm vụ cho thành viên nhóm 31 STT (dự án 1) Bảng 2.3 Kế hoạch hoạt động nhóm (dự án 1) 32 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm (dự án 1) 34 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá phần vấn (dự án 1) 36 Bảng 2.6 Phân vai nhiệm vụ cho thành viên nhóm 44 (dự án 2) Bảng 2.7 Kế hoạch hoạt động nhóm (dự án 2) 46 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá sản phẩm (dự án 2) 47 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá phần trình bày (dự án 2) 49 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá phần vấn (dự án 2) 51 Bảng 3.1 Những ích lợi hình thức học tập theo dự án 73 Bảng 3.2 Thái độ học sinh hình thức dạy học dự án 74 Bảng 3.3 Lý khiến học sinh thích học tập theo dự án 75 Bảng 3.4 Mức độ biểu hứng thú học mơn hóa học 76 Bảng 3.5 Các lực phát triển học sinh 78 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Tên sơ đồ, hình ảnh Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn dạy học dự án Trang 18 Hình 2.1 Sản phẩm dự án 1- nhóm lớp 11A9 40 Hình 2.2 Sản phẩm dự án 1- nhóm lớp 11A8 41 Hình 2.3 Sản phẩm dự án 1- nhóm lớp 11A11 42 Hình 2.4 Một số sản phẩm lớp 55 Hình 2.5 Bìa sản phẩm dự án 2-nhóm 2- lớp 12A4 56 Hình 2.6 Bìa sản phẩm dự án 2- nhóm 4- lớp 12A4 66 Hình 2.7 Một số mẫu vật polime 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng đổi giáo dục, nhiều nhà giáo dục trí rằng, đổi tư người học đổi mang tính chất chiến lược Trước thập niên cuối kỷ 20, trường học, lớp học, thầy giáo nhân vật trung tâm Thầy giáo nguồn chủ yếu cung cấp tri thức cho trị; ngồi thầy, trị khó tìm để học Khơng thầy đố mày làm nên Người học nhân vật tiếp thu, nói chung thụ động Cơng cụ dạy học chủ yếu bảng phấn Có thể có cơng cụ hỗ trợ dạy học radio truyền hình Từ năm 90 kỷ trước, khoa học- kỹ thuật phát triển nhanh tiến với tốc độ chóng mặt Cơng nghệ thơng tin - truyền thông tạo thay đổi kỳ diệu Tháng năm 1995, giới có 18 nghìn website, đến số website vượt ngưỡng 100 triệu Con số mà cha đẻ website đầu tiên, Tim Berners Lee1 kinh ngạc Vài năm gần đây, năm có tới 30 triệu websites đời Ở Hoa Kỳ, bình quân năm có 125.000 tựa sách mới, người tiếp nhận 3.583 liệu qua máy vi tính, máy thu hình, điện thoại cầm tay (bình quân giờ/ ngày)2 Nhiều nước thời kỳ hậu công nghiệp trình xây dựng kinh tế tri thức Nhà báo Thomas Friedman tờ báo New York Times đưa khái niệm dùng trọng lượng sản phẩm để so sánh trình độ quốc gia Hãy xem ví dụ: để thu 500USD, người ta làm gì? Ơng trả lời3: Tập đồn Than Khoáng sản Việt Nam bán than đá; Nông dân Đồng Sông Cửu long bán gạo; Trung Quốc bán xe gắn máy trọng lượng 100kg; Hãng Sony bán tivi trọng lượng 10 kg; Hãng Nokia bán điện thoại 0,1 kg; Hãng Intel bán chip máy tính trọng lượng 0,01 kg; Hãng Microsoft bán phần mềm trọng lương kg Một quốc gia dù chưa phát triển, nhờ hội nhập toàn cầu, biết tận dụng hội, sử dụng phần thành tựu cho mục đích phát triển quốc gia Dĩ nhiên kèm với thách thức nguy cơ, Việt Nam Sự bùng nổ thơng tin khiến vịng đời sách giáo khoa giáo trình phải rút ngắn, không bị coi lạc hậu phản tác dụng Trong tình hình này, trường học giáo viên khơng cịn độc quyền ngày vị trí độc tơn cầu nối khối lượng tri thức vô tận với người học Mặt khác, bể kiến thức bao la, người học phải tùy chọn cho riêng mình, vào siêu thị để mua hàng Họ cần giúp đỡ Trong học tập, họ cần phương pháp tìm kiếm thơng tin thơng tin; muốn học phương pháp tìm kiếm chân lý chân lý Và vậy, người Thầy thời đại có vị trí mới, cao hơn, khó khăn bội phần, ln làm bên cạnh người học Hiểu theo theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Giúp người học chiếm lĩnh, giúp người học tự đào tạo Mục tiêu quan trọng việc giảng dạy trường học dạy cách học cho học sinh Giáo viên ln tự địi hỏi phải đáp ứng người học cần khơng phải dạy có Cụm từ “thoả mãn đáp ứng” dần thay cụm từ “cung cấp” hoạt động dạy học Chính nói đến người học trung tâm5 Cơng cụ dạy học máy tính điện tử, máy chiếu đa Mặt khác, họ lại nhân vật chính, tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức “học sinh khơng phải bình rỗng phải nhồi nhét cho đầy kiến thức, mà đèn cần thắp sáng” so sánh thú vị Mặt khác, kinh tế hậu công nghiệp kinh tế tri thức, để hoàn thành cơng việc, người ta hồn thành cách xuất sắc công việc mà không cần đến người khác Họ cần hợp tác để thành công, mà đặc điểm làm việc nhóm Phương pháp dạy học cho học sinh làm việc nhóm phải đưa vào trường học Họ phải biết liên kết, thương lượng, thoả hiệp, thích nghi, mặt khác, biết thuyết phục, biết bảo vệ quan điểm cá nhân cần, mà khơng làm giá trị tập thể Công cụ hỗ trợ học tập mạng máy tính Từ giúp khám phá thi đua sáng tạo, thực hành giới mầu nhiệm tri thức Một thực trạng tồn trường phổ thơng việc dạy học chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử Học để thi, dạy để thi đua có thành tích thi cử tốt Do việc dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức, luyện kỹ làm kiểm tra thi mà để ý đến việc dạy học sinh cách suy luận khoa học, rèn luyện tư độc lập, sáng tạo, khuyến khích cách tìm tịi, khám phá Nói chung việc dạy học chủ yếu dạy kiến thức mà không để ý đến dạy cho học sinh cách học, cách suy nghĩ, cách giải vấn đề cách thông minh, độc lập sáng tạo Hậu học sinh học thụ động, học để ứng thí đặc biệt say mê u thích mơn học, hứng thú đam mê thực bị thui chột thân em Một hệ hờ hững với vấn đề thức tiễn hình thành xã hội Câu hỏi đặt làm để học sinh thực thấy yêu thích mơn học, có nhu cầu tự tìm hiểu giải vấn đề thực tiễn liên quan đến môn hóa học Học lộ trình khơng phải điểm đến Mỗi quan điểm học sinh điểm dừng tạm thời đường nhận thức em Điểm dừng phía trước tảng để có điểm dừng Nhiệm vụ giáo viên làm để học sinh tới điểm dừng đơi chân em Để làm điều phải tạo mơi trường học tập mà học sinh có hội trải nghiệm Dạy học theo dự án phương án làm thay đổi phương pháp dạy học Dạy học theo dự án đưa học thành nhiệm vụ hoạt động cụ thể, học sinh chủ động tìm kiếm thơng tin, kiến thức liên quan để hồn thành nhiệm vụ giao Dạy học theo dự án sẽ:  Thứ nhất: đáp ứng yêu cầu thời đại  Thứ hai: giúp học sinh động, tự chủ tích cực việc chiếm lĩnh tri thức  Thứ ba: đưa kiến thức vào thực tế sống, nâng cao niềm đam mê cho học sinh mơn hóa học  Thứ tư: nâng cao khả sử dụng công nghệ thông tin GV lẫn HS  Thứ năm: Các em học sinh làm quen dần với hình thức hoạt động nhóm, thảo luận phát triển kỹ hoạt động hợp tác phụ thuộc nhiều vào giáo viên môn Nếu giáo viên hóa lựa chọn phương pháp dạy hay, phù hợp lơi kéo học sinh từ thái độ bình thường học sinh chuyển sang thái độ yêu thích ngược lại giáo viên trì trệ, khơng đổi phương pháp dạy học số lượng học sinh khơng thích mơn Hóa học tăng lên Điều khẳng định lại điều lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp định đến thái độ học tập học sinh 3.2.2.2 Lý dẫn đến học sinh thích học hóa học Để tìm hiểu sau làm dự án hóa học thái độ u thích học sinh mơn Hóa học lại tăng lên đưa câu hỏi: “Lý khiến bạn cảm thấy thích thú với việc làm dự án hóa học là” Bảng 3.3: Lý khiến học sinh thích học tập theo dự án hóa học Các lý Giáo viên dạy hấp dẫn SL A9 A8 A4 A1 Tổng % 201 18 13 6.5% 201 37 45 43 27 109 54.2% Dẽ làm, dẽ học, dẽ nhớ 201 17 16 20 12 45 22.4% Dẽ điểm cao 201 13 10 16 29 14.4% 201 26 42 39 25 93 46.3% 201 23 30 32 19 72 35.8% 32 39 42 25 96 47.8% 27 29 33 28 84 41.8% Các dự án hóa học liên quan đến thực tiễn sống Đƣợc chủ động tìm kiếm thơng tin Được tự tạo sản phẩm riêng nhóm Đƣợc mở rộng vốn hiểu biết hóa học Khơng phải ngồi chép thụ động 201 201 Nhận xét: số tám lý đưa lí do: “Các dự án hóa học liên quan đến thực tiễn sống” chiếm 54.2%, “Được mở rộng vốn hiểu biết hóa học” chiếm 47.8%, “Được chủ động tìm kiếm thơng tin” chiếm 46.3% lí 75 chiếm % nhiều điều có nghĩa làm dự án học sinh chủ động suy nghĩ hoạt động tự mị giải khó khăn dự án Đặc biệt lí “giáo viên dạy hẫp dẫn” có % thấp điều có nghĩa q trình học tập theo dự án vai trị học sinh cịn giáo viên người đạo, hướng dẫn khơng thể thiếu vai trị người giáo viên mà % giáo viên khơng khơng (6,5% khác 0) Lí “Dẽ điểm cao” chiếm 14.4% lí có % thấp điều có ý nghĩa vơ to lớn học sinh học tập theo dự án hóa học khơng phải làm để đối phó điểm cao mà chất muốn nâng cao vốn hiểu biết hóa học, tìm hiểu kỹ quan hệ kiến thức từ sách đến thực tiễn sống 3.2.3 Mức độ biểu hứng thú học mơn hóa học sau học theo dự án 3.2.3.1 Mức độ biểu hứng thú học mơn hóa học Để đánh giá mức độ hứng thú học tập học sinh tiến hành áp dụng phương pháp dạy học dự án, tiến hành điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh thông qua hành động, công việc mà học sinh thường làm giao dự án Tơi đưa câu hỏi sau: “Trong q trình làm dự án hóa học cơng việc mà bạn thường làm là” Bảng 3.4: Mức độ biểu hứng thú học mơn hóa học Các cơng việc SL A9 A8 A4 A1 Tổng 201 15 22 25 17 79 kiếm thông tin liên quan đến 201 41 43 43 31 158 79% 201 17 25 56 28% 201 10 21 43 21% % Thường xuyên đọc liệu dự án 39% Thƣờng xuyên lên mạng tìm dự án làm Tự thiết kế sản phẩm nhóm Tự trình bày vấn đề chung nhóm 76 Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm đƣợc cho bạn khác 201 33 34 41 26 134 67% 13 14 11 47 23% 12 18 19 10 59 29% 201 15 14 23 61 30% 201 15 32 16% 201 11 13 41 20% Luôn băn khoăn không vui chưa thiết kế sản phẩm tốt 201 Mỗi băn khoăn bạn chủ động tìm gặp thầy cơ, bạn bè 201 để trao đổi Ln mong muốn có nhiều dự án hóa học Tự suy nghi để nghĩ dự án hóa học 10.Nếu bạn đề nghị dự án để lớp nghiên cứu Nhận xét: Kết điều tra cho thông số tốt đẹp Mức độ hứng thú học sinh biều cụ thể qua hành động: “Thường xun lên mạng tìm kiếm thơng tin liên quan đến dự án làm” chiếm 79% cao công việc, tiếp đến “Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm cho bạn khác” chiếm 67% Hoạt động tìm kiếm thơng tin hoạt động chia sẻ thông tin hai kỹ quan trọng người kỷ 21 Bạn có thơng tin làm để chia sẻ thơng tin với đồng nghiệp lại vấn đề Để chia sẻ thông tin học sinh phải học cách trình bày vấn đề, kỹ nghe biết lắng nghe, kỹ thảo luận học tập tinh thần đồng đội Tuy nhiên công việc có % thấp “Tự suy nghi để nghĩ dự án hóa học mới” chiếm 16% điều có nghĩa học sinh trì đầu thụ động thích giáo viên đưa sẵn dự án mà không chủ động nghĩ dự án cho riêng Điều khơng thể trách em cách học tập thụ động diễn suốt thời gian dài, muốn học sinh chủ động sáng tạo người giáo viên phải người tiên phong để thành cơng cần q trình lâu dài 77 3.2.3.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập Phần trăm số học sinh cảm thấy có khơng hứng thú với việc làm dự án hóa học chiếm phần trăm đáng kể, nghĩa em khơng thích mơn hóa câu hỏi đặt nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập theo dự án hóa học học sinh Bảng 3.5: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập SL A9 A8 A4 A1 Tổng Hơi nhiều thời gian 201 28 37 37 28 130 65% Hơi tốn mặt tài 201 12 19 17 22 70 35% tiện hỗ trợ nhƣ máy tính, mạng 201 26 24 20 16 86 43% 5 13 6% 201 12 10 33 16% 201 12 22 10 11 55 27% Nguyên nhân % Gia đình bạn thiếu phƣơng internet Bạn phải làm hết việc, thành viên khác toàn 201 ngồi chơi Các dự án khơng hữu ích cho việc thi cử Khó hồn thành dự án Nhận xét: số nguyên nhân hai nguyên nhân “Hơi nhiều thời gian” (65% ) “Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet”( 43% )có phần trăm cao nguyên nhân khác Hai nguyên nhân hồn tồn khắc phục nguyên nhân chất liên quan tới việc áp dụng phương pháp dạy học dự án Bên cạnh ngun nhân “Bạn ln phải làm hết việc, thành viên khác tồn ngồi chơi” có % thấp chiếm 6% điều có nghĩa việc thực việc giao việc làm việc nhóm nghiêm túc khơng xảy tình trạng kẻ ngồi chơi kẻ làm việc 78 3.2.4 Các lực phát triển học sinh Phát huy tính tích cực học sinh nghĩa học sinh chủ động suy nghĩ, hoạt động phát triển kỹ cần thiết để Có thể trở thành môt công dân kỷ 21 Để đánh giá mức độ phát triển kỹ sau học tập theo dứ án sử dụng phiếu điều tra kỹ phát triển Bảng 3.5: Các lực phát triển học sinh Các kỹ đƣợc phát triển học sinh sau học SL % thông 245 81% Kỹ sử dụng công nghệ thông tin 245 74% Kỹ nghe biết lắng nghe 245 70% 245 68% Kỹ giao tiếp 245 67% Kỹ lãnh đạo 245 66% Kỹ xây dựng mối quan hệ hợp tác 245 62% nhập cộng đồng 245 58% Kỹ tư sáng tạo 245 58% 10 Kỹ đọc, Viết 245 58% 11 Kỹ trình bày 245 57% 12 Kỹ giải vấn đề 245 56% 13 Kỹ làm việc theo nhóm 245 56% Kỹ thu thập xử lý thông tin & truyền Kỹ suy nghĩ phán đốn Kỹ thích ứng tạo điều kiện để hịa Trong mười ba kỹ tất kỹ có % > 50% Con số cho thấy tất học sinh nhận thấy trình làm dự án hóa học tất kỹ cần thiết phát triển Trong nhóm kỹ tìm kiếm thơng tin, kỹ sủ dụng công nghệ thông tin, kỹ giao tiếp, kỹ suy nghĩ phán đoán kỹ đánh giá cao cá kỹ xã hội kỹ thuật sô 79 Tiểu kết: Qua kết nghiên cứu 200 học sinh ba khối 10, 11, 12 việc áp dụng hình thức dạy học dự án nghiên cứu phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh sau hoc tập theo dự án Hóa học tơi nhận thấy:  Đa số học sinh điều tra nhận thức lợi ích hình thức dạy học theo dự án Thơng qua hình thức dạy học dự án mức“Hiểu biết hóa học đời sống” học sinh nâng cao (chiếm 79.1%) Mức độ hứng thú học sinh biều cụ thể qua hành động: “Thường xun lên mạng tìm kiếm thơng tin liên quan đến dự án làm” chiếm 79% cao cơng việc Nhóm ký phát triền mức 50% Kỹ thu thập xử lý thông tin & truyền thông (81%) Kỹ sử dụng công nghệ thông tin (74%) Kỹ nghe biết lắng nghe (70%)  Đa số học sinh có thái độ thích học mơn Hóa học mức độ biểu hứng thú học môn Hóa học chưa cao Mức độ biểu hứng thú học tập lớp áp dụng cao so với lớp không áp dụng Các lớp áp dụng 71.0% lớp không áp dụng 37% , mức độ u thích tăng gần gấp đơi)  Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn giáo dục học sinh viên có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan “Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet” “Hơi nhiều thời gian” “Hơi tốn mặt tài chính” ngun nhân hồn tồn khắc phục  Trong q trình hồn thành dự án học sinh phát triển lực chủ động tích cực biểu thông qua phát triển kỹ cần thiết Trong nhóm kỹ nhóm kỹ xử lý thông tin sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin học sinh đánh giá phát triển cao  Đối em học sinh lớp không áp dụng phương pháp dạy học dự án % u thích mơn Hóa học khơng thấp khoảng 37% số có nghĩa em muôn học hỏi thử sức với thách thức em 80 mong chờ đổi giáo viên môn, Phần trăm học sinh có thái độ bình thường với mơn Hóa học cao 43% điều đặt cho giáo viên Hóa học thách thức làm để phần trăm học sinh cảm thấy yêu thích mơn Hóa học tăng lên phần trăm học sinh cảm thấy khơng u thích có thái độ khơng quan tâm đền mơn Hóa học giảm xuống 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau hai năm thực hiện, đề tài đạt số kết sau: Đã hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn dạy học theo dự án mơn Hóa học THPT Đã triển khai thành cơng 02 dự án dạy học Hóa học với chủ đề phân bón hóa học lớp 11 polime lớp 12 cho học sinh trường THPT Ngô Sỹ Liên - Thành phố Bắc Giang Đã thực nghiệm sư phạm lớp 11 12 trường Đánh giá mức độ tích cực, chủ động học tập mơn Hóa học học sinh Kết cho thấy việc áp dụng dạy học theo dự án làm tăng gấp đôi số học sinh u thích mơn Hóa học Kết điều tra cho thấy việc dạy học dự án phát triển lực quan trọng học sinh lực hợp tác theo nhóm, lực ứng dụng CNTT, lực phát giải vấn đề thực tiễn Các sản phẩm lớp tham gia dự án chia sẻ, báo cáo đánh giá Trong khn khổ có hạn đề tài chúng tơi giới thiệu hai sản phẩm khối 11 12 Những sản phẩm góp phần làm cho học sinh THPT Ngơ Sỹ Liên trở nên u thích mơn Hóa học Trong phạm vi nghiên cứu cịn hẹp thời gian nghiên cứu chưa dài, chắn luận văn tơi có điều cịn thiếu sót, luận văn hồn thiện mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc, em xin chân thành cảm ơn! Khuyến nghị khoa học Dựa điều tra phát triển lực cảu học sinh trình áp dụng phương pháp dạy học dự án tơi có kiến nghị sau:  Phải làm cho học sinh nhận thức tầm quan trọng việc áp dụng dạy học dự án vào giảng dạy hóa học nhà trường phổ thơng để từ có thái độ học làm việc thật nghiêm túc 82  Cần phải có kiểm tra chặt chẽ q trình hoạt động học sinh tránh tượng nhóm có vài thành viên làm việc  Khơng nên áp dụng phương pháp dạy học dự án cách tràn làn, nên cô động khối học nên có từ đến dự án năm  Cần phải có hộ trợ trang thiết bị máy tính, máy chiếu, phịng máy, phịng thư viện để tạo điều kiện học sinh tra tìm thơng tin, làm việc nhóm  Các nhóm cần phải chia nhỏ khoảng từ 4-6 học sinh( điều kiện sĩ số lớp trường thí điểm cao thường phải có học sinh nhóm) 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kiểm định việc thực Nghị TW khoá VIII phương hướng phát triển giáo dục từ đến năm 2005 2010 Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị ngày 17/10/2000 việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB trị Quốc gia, Hà Nội- 1999 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Chỉ thị số 40-Ct/TW ngày 15/06/2004 Ban bí thư TW Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học thí nghiệm Hoá học, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Văn Cường, Các lí thuyết học tập-Cơ sở tâm lí đổi PPDH, Tạp chí Giáo dục số 153, kì 1, 1/2007 Phan Trọng Ngọ, 11/2005, Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường NXB ĐHSP Hà nội 10 TS Nguyễn Ngọc Bích, Hà Nội 2004, Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, Khoa sư phạm, Bộ môn Phương pháp – Công nghệ dạy học 11 Lê Xuân Trọng, 2006, Hóa học 10 – Sách giáo viên – Ban khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục 12 Lê Xuân Trọng, 2006, Hóa học 10 – Sách giáo khoa – Ban khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục 13 Michael Allaby, Basics of environmental science, Publisher Routledge, London-NewYork 1995 14 S.E.Jorgensen & I.Johnsen, Principles of Enviromental Science & Technology, Publisher Elsevier, London-Amst-NewYork 1989 84 15 Bernard J Nebel; Richard T Wright, Environmental Sciences London, 1996 16 Lê Thạc Cán, Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Viện Đại Học Mở Hà nội H.1995 17 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 18 Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 1998 19 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 20 Nguyễn Đình Hoè , Tập giảng môi trường (tập I, II) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 1998 21 Phạm Ngọc Hồ, Hồng Xn Cơ, Cơ sở khí tượng học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1992 22 Bộ sách 10 vạn câu hỏi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1994 85 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra TRƢỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN- TP BẮC GIANG PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN : HĨA HỌC 1.Họ tên………………………………………… Lớp:……………… Trong q trình học tập bơ mơn hóa học bạn tham gia làm dự án hóa học ví dụ thiết kế tờ quảng cáo phân bón, tờ báo tường ô nhiễm môi trường, tập san polime vật liệu polime….Hãy trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học gì? A Phương pháp thuyết trình - minh họa B Phương pháp dạy học dự án C Phương pháp nêu vấn đề - tình D Phương pháp vấn đáp Câu 2: Sau làm việc để sản phẩm tờ quảng cáo hay tập san hay trình chiếu powerpoint có kết qủa cao thân bạn phát triển đƣợc kỹ nào? Những kỹ có ích lợi cho việc học hay khơng? Các kỹ Kỹ Những đƣợc phát kỹ triển có ích cho việc học  Kỹ thu thập xử lý thông tin & truyền thông  Kỹ sử dụng công nghệ thông tin  Kỹ đọc, Viết  Kỹ giao tiếp 86  Kỹ nghe biết lắng nghe  Kỹ tư sáng tạo  Kỹ giải vấn đề  Kỹ suy nghĩ phán đốn  Kỹ trình bày  Kỹ xây dựng mối quan hệ hợp tác  Kỹ làm việc theo nhóm  Kỹ thích ứng tạo điều kiện để hòa nhập cộng đồng  Kỹ lãnh đạo Câu 3; Cảm nhận bạn mơn hóa sau học tập theo hình thức dạy học dự án gì? Rất thích Bình thƣờng Thích Câu 4: Theo bạn có nên trì hình thức dạy học Khơng thích Có Khơng hay khơng? Câu 5: Kiến nghị bạn giáo viên môn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 87 TRƢỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN - TP BẮC GIANG PHIẾU ĐIỀU TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN : HĨA HỌC Hãy đánh dấu X vào ý kiến phù hợp với suy nghĩ bạn Câu 1: Theo bạn học tập theo dự án hóa học có ích lợi cho bạn Ích lợi Lựa chọn Hiểu biết hóa học đời sống Nâng cao u thích mơn hóa học Hình thành rèn nhiều kỹ học tập tra tìm thơng tin, trình bày, thảo luận… Biết nhiều kiến thức sách Tác dụng khác, thử kể tên Câu 2: Lý khiến bạn cảm thấy thích thú với việc làm dự án hóa học là: Các lý Lựa chọn Giáo viên dạy hấp dẫn Các dự án hóa học liên quan đến thực tiễn sống Dẽ làm, dẽ học, dẽ nhớ Dẽ điểm cao Được chủ động tìm kiếm thông tin Được tự tạo sản phẩm riêng nhóm Được mở rộng vốn hiểu biết hóa học Khơng phải ngồi chép thụ động 88 Câu 3: Trong trình làm dự án hóa học cơng việc mà bạn thƣờng làm là: Các công việc Lựa chọn Thường xuyên đọc liệu dự án Thường xuyên lên mạng tìm kiếm thơng tin liên quan đến dự án làm Tự thiết kế sản phẩm nhóm Tự trình bày vấn đề chung nhóm Chia sẻ thơng tin mà bạn tìm cho bạn khác Ln băn khoăn không vui chưa thiết kế sản phẩm tốt Mỗi băn khoăn bạn ln chủ động tìm gặp thầy cơ, bạn bè để trao đổi Ln mong muốn có nhiều dự án hóa học Tự suy nghi để nghĩ dự án hóa học 10.Nếu bạn đề nghị dự án để lớp nghiên cứu.Tên dự án: Câu 4: Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hứng thú hoc tập theo dự án bạn : Nguyên nhân Lựa chọn Hơi nhiều thời gian Hơi tốn mặt tài Gia đình bạn thiếu phương tiện hỗ trợ máy tính, mạng internet Bạn ln phải làm hết việc, thành viên khác toàn ngồi chơi Các dự án khơng hữu ích cho việc thi cử Khó hồn thành dự án Chân thành cám ơn cộng tác bạn! 89 ... cao học khóa 16, lớp PP dạy học hóa học nghiên cứu sử dụng hình thức dạy học dự án vào giảng dạy hóa học khóa luận chưa xây dựng dự án hóa học cách cụ thể chưa đánh giá phát triển lực chủ động tích. .. sau đánh giá kết quả, so sánh lớp với lớp khơng áp dụng hình thức dạy học dự án Vấn đề nghiên cứu Hình thức dạy học dự án phát triển lực học sinh? Những dự án hóa học giúp học sinh phát triển. .. cực học sinh thơng qua q trình thực dự án Qua phân tích trên, xuất phát từ địi hỏi thực tiễn dạy học Hóa học nhu cầu thân chọn đề tài: ? ?Phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh dạy học

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang tên

  • BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

  • 1.1 Thực trạng dạy học Hóa học hiện nay

  • 1.2. Định hướng đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo

  • 1.3. Dạy học dự án

  • 1.4. Dạy học với hỗ trợ của ICT

  • 1.5. Các kỹ năng được phát triển

  • 2.1. Danh mục các dự án dạy học

  • 2.2. Kết quả một số dự án dạy học Hóa học tiêu biểu

  • Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.2 Đánh giá kết quả dạy học theo dự án

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan