1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng kế hoach và công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học hóa học thông qua chủ đề sulfuric acid và muối sulfate, chương trình gdpt 2018

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 803,48 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA CHỦ ĐỀ SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE, CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ii MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phẩm chất, lực học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực 1.1.2 Phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực dạy học mơn Hóa học 1.2 Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT 1.2.1 Hình thức đánh giá học sinh THPT 1.2.2 Phương pháp đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.2.3 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề/bài học mơn Hóa học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.3 Thực trạng việc dạy học việc xây dựng kế hoạch, công cụ kiểm tra đánh giá mơn Hóa học trường THPT 11 iii 1.3.1 Mục đích điều tra 11 1.3.2 Phương pháp đối tượng điều tra 11 1.3.3 Tiến trình điều tra 12 1.3.4 Kết điều tra 12 CHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA CHỦ DỀ SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 15 2.1 Xác định yêu cấu cần đạt 15 2.2 Phân tích yêu cầu cần đạt 15 2.3 Xác định mục tiêu dạy học phẩm chất, lực chung lực đặc thù 19 2.4 Lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 20 2.5 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch lập 22 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 46 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 46 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 47 3.4 Kết kiểm tra HS 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1.Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC a iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDPT Giáo dục phổ thông THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên NL Năng lực KTĐG Kiểm tra đánh giá ĐG Đánh giá KHDH Kế hoạch dạy học SGK Sách giáo khoa YCCĐ PP Yêu cầu cần đạt Phương pháp PPĐG Phương pháp đánh giá HD Hướng dẫn HĐ Hoạt động SL Số lượng TL Tỷ lệ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm KG Khá giỏi TNSP Thực nghiệm sư phạm TB Trung bình YK Yếu v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng việc xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đưa quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học”.Phát triển phẩm chất NL người học giáo dục phổ thông định hướng trội mà nhiều nước tiên tiến thực từ đầu kỉ XXI đến Ở nước ý hình thành, phát triển NL cần thiết cho việc học suốt đời, gắn với sống ngày; trọng NL chung như: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL giải vấn đề, NL tự học Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Hố học mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Mơn Hố học giúp học sinh có tri thức cốt lõi hoá học ứng dụng tri thức vào sống, đồng thời có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác Cùng với Toán học, Vật lí, Sinh học, Tin học Cơng nghệ, mơn Hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Các phương pháp giáo dục mơn Hố học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực hố học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể Nhằm đáp ứng mục tiêu nội dung chương trình giáo dục mơn Hóa học cấp THPT sở kế thừa nội dung chương trình mơn Hóa học cấp THPT hành, tơi chọn đề tài: “Xây dựng kế hoach công cụ kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học hóa học thông qua chủ đề sulfuric acid muối sulfate, chương trình GDPT 2018” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm với hy vọng giúp cho HS hồn thiện thân nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng kế hoạch cơng cụ kiểm tra đánh giá phù hợp dạy học hóa học thơng qua chủ đề Sulfuric acid muối sulfate từ giúp phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phẩm chất, lực học sinh THPT - Quy trình xây dựng kế hoạch công cụ kiểm tra đánh giá - Quy trình kiểm tra đánh giá học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Hóa học trường THPT thuộc địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài: sở lý luận phẩm chất, lực chung, lực đặc thù môn Hóa học, dạy học chủ đề, kiểm tra đánh giá học sinh THPT Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình kiến thức chủ đề Sulfuric acid muối sulfate , mơn Hóa học, chương trình GDPT 2018 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thơng tin: Phát phiếu thăm dị cho HS GV để điều tra thực trạng xây dựng, sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học trường THPT Sử dụng phương pháp TNSP để đánh giá hiệu việc sử dụng sử dụng công cụ kiểm tra, đánh giá dạy học Hóa học trường THPT thông qua chủ đề sulfuric acid muối sulfate, chương trình GDPT 2018 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Hỏi ý kiến giảng viên khoa sư phạm giáo viên hóa học trường THPT vấn đề liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Dùng phương pháp tốn học thống kê để xử lí số liệu điều tra kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cần thiết khẳng định tính đắn giả thuyết đề tài Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Đề tài nghiên cứu từ học kỳ 2, năm học 2020 - 2021 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường THPT địa bàn từ năm học 2021 – 2022 Q trình hồn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào kỳ năm học 2021 - 2022 Những đóng góp đề tài Góp phần hệ thống hóa sở lí luận kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp dạy học hóa học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phẩm chất, lực học sinh THPT Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích lũy” yếu tố phẩm chất, lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Có thể thấy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình GDPT 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS NL cốt lõi gồm NL chung NL đặc thù 1.1.2 Phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 đề HS phổ thông cần phát triển số phẩm chất, lực chung, lực đặc thù: Phẩm chất chủ yếu học sinh: +Yêu nước +Nhân +Chăm +Trung thực +Trách nhiệm Năng lực chung NL bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: Năng lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngơn ngữ tính tốn; lực giao tiếp,… Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Theo chương trình GDPT 2018 lực chung HS THPT là: Năng lực tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển sở lực chung theo hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp lĩnh vực học tập ngơn ngữ, tốn học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, công nghệ, nghệ thuật, đạo đức- giáo dục công dân, giáo dục thể chất Do đặc thù mơn học “Hóa học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm” nên có lực đặc thù sau: Năng lực nhận thức hóa học; lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; lực vận dụng kiến thức, kỹ học 1.1.3 Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực dạy học mơn Hóa học 1.2 Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT 1.2.1 Hình thức đánh giá học sinh THPT Theo từ điển Giáo dục, Kiểm tra phân trình họat động dạy học nhằm nắm thông tin trạng thái kết qủa học tập học sinh, nguyên nhân thực trạng để tìm bịên pháp khắc phục lỗ hổng, đồng thời để củng cố tiếp tục nâng cao hiệu họat động dạy – học Theo thơng tư 26/2020/TT-BGDĐT có hai hình thức đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) hai hình thức vận dụng nhà trường phổ thông Việt Nam 1.2.1.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; 1.2.1.2 Kiểm tra, đánh giá định kì Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Đặc trưng quan điểm đánh giá (đánh giá học tập, đánh giá học tập, đánh giá kết học tập) thể gắn kết chặt chẽ với mục đích đánh giá hình thức Mối quan hệ thể sơ đồ sau: 1.2.2 Phương pháp đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT Đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam đánh giá trình (đánh giá thường xuyên) đánh giá kết (đánh giá định kì) Giáo viên lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, thời điểm yêu cầu hình thức đánh Biểu đồ 1.5 Ý kiến HS công cụ kiểm tra, đánh giá thầy cô sử dụng Nhận xét: Qua kết khảo sát học sinh ta thấy đa số em HS quan tâm u thich mơn Hóa học, với công cụ kiểm tra, đánh thầy sử dụng q trình dạy học Bên cạnh cịn phận học sinh cịn chưa thích mơn Hóa học chưa hài lịng bới công cụ kiểm tra, đánh thầy cô sử dụng Từ kết khảo GV HS nhận thấy việc xây dựng kế hoạch cơng cụ kiểm tra đánh giá có vai trị quan trọng, khâu then chốt q trình dạy học, góp phần hồn thành mục tiêu chương trình GDPT 2018 CHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁTHEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC THƠNG QUA CHỦ DỀ SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 2.1 Xác định yêu cấu cần đạt -Trình bày tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng ngun tắc xử lí sơ bỏng acid -Trình bày cấu tạo H2SO4; tính chất vật lí, tính chất hoá học bản, ứng dụng sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc lưu ý sử dụng sulfuric acid -Trình bày ứng dụng số muối sulfate quan trọng: barium sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate (amoni sunfat), calcium sulfate (canxi sunfat), magnesium sulfate (magie sunfat) nhận biết ion SO42  dung dịch ion Ba2+ -Thực số thí nghiệm chứng minh tính oxi hố mạnh tính háo nước sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo, ) -Vận dụng kiến thức lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ mơi trường để giải thích giai đoạn q trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc 2.2 Phân tích yêu cầu cần đạt TT Yêu cầu cần đạt Góp phần phát triển Mức độ biểu 15 Hoạt động Thực Nội dung – Thực số thí nghiệm chứng minh tính oxi hố mạnh tính háo nước sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo, ), tíhí nghiêm nhận biết in sulfate thành phần NL hóa học - Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hoá học phẩm chất, NL chung Thực thí nghiệm mức hạn chế theo hướng dẫn GV, chưa tích cực, chủ động - NL giao tiếp hợp tác NL giải vấn đề sáng tạo - Trung thực (ghi kết thí Thực tốt thí nghiệm -Trách theo nhiệm (giữ hướng dẫn gìn bảo vệ GV, mơi trường tích qua việc xử có cực, chủ lí hóa chất sau động làm thí Chủ nghiệm) động đề xuất thực thành cơng thí nghiệm, thể sáng tạo nghiệm) 16 Giải thích Tính Nhận thức hố học Acid H2SO lỗng - Tính oxi hóa H2SO4 đặc dựa vào số oxi hóa Tính háo nước sulfuric acid đặc - Nêu – Tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng Nhận thức nguyên tắc hố học xử lí sơ bỏng acid – Cấu tạo H2SO4; tính Nêu chưa giải thích Giải thích chưa đầy đủ, mạch lạc Giải thích đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc Nêu chưa rõ ràng, đầy đủ Nêu rõ ràng, đầy đủ 17 chất hố học bản, ứng dụng sulfuric acid lỗng, sulfuric acid đặc lưu ý sử dụng sulfuric acid – Nêu ứng dụng số muối sulfate quan trọng: nhận biết ion 2SO4 dung dịch ion 2+ Ba Vận dụng … để giải thích – Vận dụng kiến thức lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ mơi trường để giải thích giai đoạn trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc - Vận dụng kiến thức kĩ học - NL GQVĐ ST (giải vấn đề thực tiễn) Nêu kiến thức liên quan Giải thích nguyên nhân chưa đầy đủ, rõ ràng Giải thích nguyên nhân đầy đủ, rõ ràng 18 2.3 Xác định mục tiêu dạy học phẩm chất, lực chung lực đặc thù MỤC TIÊU BÀI HỌC Trung thực: Có ý thức báo cáo kết thu thập xác, khách quan để chứng minh tính chất H2SO4, nhận biết ion SO42  Phẩm chất Chăm chỉ: Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, nhiệt tình thảo luận nhóm, có ý thức vượt khó thực hành thí nghiệm tính chất H2SO4 đặc, nhận biết ion SO42  Trách nhiệm: Tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu, thí nghiệm mà thân phân cơng, phối hợp với thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ Năng lực chung NL hợp tác: Thực nhiệm vụ giao nhóm để hồn thành thí nghiệm, tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng NL Tự chủ tự học: Nghiên cứu SGK tài liệu khác tìm hiểu H2SO4 , muối sulfate; tính chất vật lý, ứng dụng ,cách bảo quản, sử dụng nguyên tắc xử lí sơ bỏng acid, ứng dụng số muối sulfate quan trọng, cách nhận biết ion sulfate Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách tiến hành thí nghiệm tính chất H2SO4 đặc, nhận biết ion SO42  NL giao tiếp: Sử dụng ngôn ngữ bảng ghi kết thí nghiệm để trình bày kết thí nghiệm thể tính oxi hóa H2SO4 đặc, nhận biết ion SO42  19 Nêu được: Năng lực hố học – Tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng nguyên tắc xử lí sơ bỏng acid – Cấu tạo H2SO4; tính chất vật lí, tính chất hố học bản, ứng dụng sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc lưu ý sử dụng sulfuric acid – Ứng dụng số muối sulfate quan trọng: barium sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate (amoni sunfat), calcium sulfate (canxi sunfat), magnesium sulfate (magie sunfat) nhận biết ion SO42  dung dịch ion Ba2+ Đề xuất được: Thí nghiệm chứng minh tính chất oxi hóa mạnh H2SO4 đặc, nhận biết ion SO42 Giải vấn đề sáng tạo: Tham gia đóng góp ý kiến, tiếp thu góp ý, hỗ trợ thành viên nhóm nhóm khác 10 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Thực thí nghiệm nghiên cứu tính chất oxi hóa mạnh H2SO4 đặc, nhận biết ion SO42  2.4 Lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Bảng kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề :Sulfuric acid muối sulfate Kiểm tra, đánh giá Hoạt động dạy học Khởi động Yêu cầu cần đạt -Khơi gợi hứng thú học sinh vào tiết học Học sinh tái kiến thức có liên quan Sulfuric acid, tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu Kết nối vào Phương pháp Phương pháp Viết/Hỏi đáp Công cụ KWL (1) Hình thành kiến thức 20 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên: ghi khơng) Tuổi: Điện thoại: Trình độ chuyên môn: Cao đẳng: Đại học: .Thạc sĩ: .Tiến sĩ: Tham gia giảng dạy trường THPT: Số năm giảng dạy: Thầy/cô vui lòng cho biết việc xây dựng kế hoạch công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phat triễn pẩm chât, lực học sinh (ở trƣờng thầy/cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung thầy/cô chọn ) Câu 1: Đánh giá thầy, cô hiệu KH cơng cụ KTĐG Rất hiệu Khá hiệu quả Ít hiệu Không hiệu Nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc, nhớ lâu Nâng cao hứng thú học tập môn Truyền đạt nhiều thông tin, tiết kiệm thời gian Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn a Nâng cao tính tích cực học tập Câu Thầy cô sử dụng công cụ kiểm ta, đánh trình dạy học mơn Hóa học? Cơng cụ TT Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Câu hỏi, tập Bảng kiểm Thang đánh giá/thang đo Phiếu đánh giá tiêu chi rubric Sản phẩm học tập Hồ sơ học tập Câu Thầy cô gặp khó khăn xây dựng kế hoạch cơng cụ kiểm ta, đánh trình dạy học mơn Hóa học? Nội dung Thầy gặp khó khăn xây dung kế hoạch công cụ kiểm tra đánh giá Chưa biết cách xây dựng Thiếu tài liệu nghiên cứu Mất nhiều thời gian xây dựng Chưa áp dụng hiệu Ngại thay đổi cách kiểm tra đánh giá Trân trọng cảm ơn Thầy/cơ đóng góp ý kiến ! b Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên (có thể ghi khơng): Lớp: Trường: Em cho biết việc học tập mơn Hóa học sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phat triễn pẩm chât, lực học sinh mà thầy cô sử dụng ( (đánh dấu X vào nội dung mà em chọn) Câu hỏi Em cho biết mức độ yêu thích HS mơn Hóa học cơng cu kiểm tra đánh thầy sử dụng Rất thích Thích Bình Khơng thường thích Ý kiến em u thích việc học mơn Hóa học Mức độ u thích em cơng cụ kiểm tra,đánh giá thầy cô sử dụng Cảm ơn em đóng góp ý kiến ! c Phụ lục 3: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Chủ đề: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Sau học HS phát triển NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC HĨA HỌC Trình bày tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng nguyên tắc xử lí sơ bị bỏng acid Trình bày cấu tạo H2SO4, tính chất vật lí, ứng dụng sulfuric acid đặc, loãng lưu ý sử dụng acid Trình bày tính chất hóa học sulfuric acid Nhận thức hóa học Nêu ứng dụng số muối sunfate quan trọng: BaSO4, (NH4)2SO4, CaSO4, MgSO4 d Thực (hoặc quan sát video) thí nghiệm chứng minh tính oxy hóa mạnh tính hào nước sulfuric accid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo…) Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Vận dụng kiến thức, kĩ học Thực (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết ion sunfate dung dịch ion Ba2+ Vận dụng kiến thức lượng phản ứng, dịch chuyển cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích giai đoạn q trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Ln chủ động, tích cực thực nhiệm vụ giao hỗ trợ bạn học hoạt động nhóm Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ thực thí nghiệm theo nhóm Phân tích yêu cầu hoạt động Năng lực giải vấn đề sáng tạo khám phá tính chất chất PHẨM CHẤT Có trách nhiệm với mơi trường sống việc Trách nhiệm thực thí nghiệm lượng nhỏ tiết kiệm hoá chất II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu bao gồm: - Phiếu học tập tính acid H2SO4 lỗng, phiếu học tập thảo luận nhóm - Sách giáo khoa Hóa Học 10 ban - Video thí nghiệm tính chất hóa học điều chế acid Youtube Dụng cụ hóa chất thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Pha loãng sulfuric acid đặc Dụng cụ - Cốc thủy tinh nhỏ Hóa chất - Nước cất - Sulfuric acid đặc e - Đũa thủy tinh - Ống nhỏ giọt Thí nghiệm 2: Cu tác dụng với H2SO4 đặc Dụng cụ Hóa chất ống nghiệm - - dung dịch H2SO4 loãng, H2SO4 đặc - Dung dịch NaOH ống nhỏ giọt Bông - - mẫu đồng (Cu) nhỏ Kẹp gỗ Thí nghiệm 3: Sự háo nước sulfuric acid đặc - Dụng cụ Hóa chất Tờ giấy trắng Đũa thủy tinh Cốc thủy tinh Ống nhỏ giọt - Đèn cồn - - Dung dịch H2SO4 đặc - Đường saccarozo - - Thí nghiệm 4: Nhận biết ion sulfate Dụng cụ Hóa chất - Ống nghiệm - Dung dịch H2SO4 - Kẹp gỗ - dung dịch Na2SO4 - Ống nhỏ giọt - Dung dịch BaCl2 f

Ngày đăng: 31/08/2023, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w