ĐỀ TÀI: NHÓM HÃY XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CHO DOANH NGHIỆP. PHÁT HIỆN NHỮNG RỦI RO VÀ MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRÊN Nhóm: 01 Lớp HP: Quản trị nhóm làm việc (2162ENTI0111) Giáo viên hướng dẫn: GV Trần Thị Trà My Hà Nội2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1. Khái luận về nhóm làm việc 4 1.1.1. Khái niệm và phân loại 4 1.1.2. Đặc điểm 5 1.2. Một số khái niệm khác 6 1.2.1. Khái niệm về kế hoạch phát triển sản phẩm mới 6 1.2.2. Digital Marketing là gì? 6 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG NHÓM LÀM VIỆC TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PEPSI CAFE CHO CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM 7 2.1. Thiết lập nhóm Digital Marketing 7 2.1.1. Đặt tên cho nhóm và số lượng thành viên 7 2.1.2. Vai trò của các thành viên trong nhóm 7 2.2. Lựa chọn thành viên nhóm Marketing 9 2.3. Xác định và phổ biến mục tiêu của nhóm làm việc 10 2.4. Các nét đặc trưng của nhóm làm việc 11 2.5. Phân công công việc 11 2.6. Thiết lập cơ chế hoạt động của nhóm 13 2.6.1. Quy tắc ứng xử 13 2.6.2. Phương thức ra quyết định 14 2.6.3. Tạo động lực nhóm làm việc 16 2.7. Phương pháp đánh giá nhóm 17 2.7.1. Đo lường sự thực hiện của nhóm 17 2.7.2. Đánh giá trưởng nhóm 17 2.7.3. Các thành viên nhóm 17 CHƯƠNG III: NHỮNG RỦI RO, MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 26 3.1. Một số mâu thuẫn gặp trong quá trình làm việc 26 3.1.1 Mâu thuẫn trong các mối quan hệ cá nhân 26 3.1.2 Mâu thuẫn trong nhóm 26 3.2. Một số rủi ro có thể xảy ra 27 3.3. Các giải pháp khắc phục 28 3.3.1 Phương hướng giải quyết cho những mâu thuẫn có thể xảy ra 28 3.3.2 Phương hướng giải quyết những rủi ro trong quá trình triển khai và thực hiện kế hoạch: 30 KẾT LUẬN 33 LỜI CẢM ƠN Với lòng cảm ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học Thương Mại đã dùng tri thức, sự tâm huyết của mình để có thể truyền cho chúng em những tri thức bổ ích trong suốt thời gian qua. Cảm ơn thầy cô cũng như anh chị và các bạn trong trường đã cùng nhau tạo nên một môi trường học tập hiệu quả, năng động giúp chúng em không chỉ phát triển về tri thức, kĩ năng và trưởng thành hơn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Trà My đã quan tâm, hướng dẫn chúng em trong từng buổi học, từng buổi nói chuyện và trao đổi về đề tài trên. Nhờ có những buổi học của cô đã giúp chúng em có cơ hội, động lực, niềm yêu thích và tích lũy được nhiều kiến thức cơ bản từ đó áp dụng vào thực thế, cũng nhờ đó mà chúng em có thể hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất. Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Song không thể tránh khỏi những mặt thiếu sót, hạn chế do vậy chúng em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét từ thầy cô và các bạn để bài thảo luận được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. LỜI MỞ ĐẦU “ Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản vì không ai là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết mọi việc. Đối với người Việt trẻ, từ “teamwork” đã được nói đến nhiều nhưng hình như nó vẫn chỉ được “nghe nói” chứ chúng ta chưa thực hiện nó theo đúng nghĩa. Họ ít khi thành công trong những dự án làm việc theo nhóm và sự hỗ trợ của nhiều thành viên, nhiều bộ phận chuyên biệt. Giám đốc VJCC tại Hà Nội tham dự phát biểu đã nói rằng: Người Việt Nam làm việc rất thông minh, cần cù, khi được các chuyên gia hướng dẫn thì họ biết phải làm gì và học hỏi rất nhanh và thực tế là các bạn làm việc tốt hơn 3 lần so với người Nhật của chúng tôi nhưng chỉ là khi các bạn làm một mình. Tuy nhiên, khi các bạn làm việc tập thể thì các bạn làm không tốt bằng người Nhật chúng tôi vì khả năng làm việc nhóm của các bạn không tốt bằng người Nhật và tôi có thể khẳng định rằng khi làm việc tập thể thì 3 người Việt Nam mới bằng 1 người Nhật.” Việc hợp tác, làm việc nhóm với nhau trong một công ty, một doanh nghiệp là điều rất quan trọng, đặc biệt là khi doanh nghiệp phát triển một sản phẩm, một ý tưởng mới. Chắc hẳn mỗi chúng ta khi nhắc đến thương hiệu nước giải khát đều không xa lạ gì với đồ uống PepsiCola của Công ty TNHH PEPSICO Việt Nam. Đóng góp 1 phần không nhỏ vào sự thành công của PepsiCola chính là tinh thần trẻ trung, năng động, sôi nổi, sự hỗ trợ lẫn nhau của mỗi nhân viên trong công ty đã hoàn thành tốt trách nhiệm của mình. Cùng với sự thành công của PepsiCola, Pepsico sẽ cho ra mắt sản phẩm mới Pepsi Cafe sự kết hợp giữa coca và cà phê. Vậy làm thế nào để một lần nữa xúc tiến Pepsi Cafe thành công đến với người tiêu dùng? Điều này phụ thuộc lớn vào việc xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm mới của bộ phận Marketing của Pepsico. Vậy làm thế nào để bộ phận Marketing có thể xây dựng và triển khai tốt công việc của mình, xây dựng được nhóm làm việc hiệu quả? Những tồn tại và khó khăn nào đã gây sự thiếu hiệu quả khi làm việc nhóm? Các giải pháp để giúp xây dựng nhóm làm việc hiệu quả?...Để hiểu rõ hơn và giải quyết được những vấn đề đó, nhóm em đã nghiên cứu và tìm ra những rủi ro, mâu thuẫn có thể xảy ra khi xây dựng, phát triển sản phẩm mới Pepsi Cafe của bộ phận Digital Marketing. Tình huống nhóm 1 đưa ra : Công ty TNHH PEPSICO Việt Nam muốn cho ra mắt sản phẩm Pepsi Cafe vào đầu năm tới. Nhưng nhận thấy tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên công ty đã đẩy mạnh phát triển sản phẩm mới trên các nền tảng internet và quyết định thành lập bộ phận Digital Marketing để xây dựng kế hoạch này. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái luận về nhóm làm việc 1.1.1. Khái niệm và phân loại a. Khái niệm: Nhóm làm việc là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân có sự tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau cùng nhau làm việc để hoàn thành mục tiêu chung xác định b. Phân loại: Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại nhóm làm việc: • Theo thời gian vận hành nhóm: + Nhóm làm việc tạm thời: là nhóm làm việc được hình thành để thực hiện một nhiệm vụ chuyên biệt do tổ chức giao phó. + Nhóm làm việc thường xuyên (ổn định): có cấu trúc tổ chức mang tính ổn định và lâu dài, nó gắn liền với cơ cấu tổ chức mà trong đó nhóm hoạt động. • Theo cách thức giao tiếp giữa các thành viên nhóm: + Nhóm làm việc “thực tế”: là nhóm làm việc mà các thành viên trong nhóm trực tiếp làm việc cùng nhau, trao đổi thông tin và thực hiện các nhiệm vụ được giao. + Nhóm làm việc “ảo”: bao gồm các thành viên ở cách xa nhau về mặt địa lý, giao tiếp với nhau thông qua công nghệ truyền thông. • Theo mức độ tương đồng giữa các thành viên trong nhóm: + Nhóm làm việc đồng nhất: các thành viên trong nhóm có những đặc điểm giống nhau như đặc điểm nhân khẩu học, cá tính,... + Nhóm làm việc đa dạng: các thành viên chỉ có một vài hoặc không có đặc điểm tương tự nhau. • Theo mục tiêu, nhiệm vụ mà tổ chức đặt ra cho nhóm làm việc: + Nhóm đặc nhiệm: được thành lập nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể hoặc cải tiến 1 chức năng chuyên biệt nào đó trong tổ chức. + Nhóm làm việc chức năng: các thành viên trong nhóm làm việc một cách thường xuyên và ổn định lâu dài, chịu trách nhiệm chính đối với chất lượng một sản phẩm hay dịch vụ do nhóm tạo ra. + Nhóm dự án: bao gồm nhiều thành viên có chuyên môn khác nhau để cùng nhau thực hiện một dự án trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.2. Đặc điểm Đặc điểm Mô tả Định hướng mục tiêu Các thành viên cùng hướng đến các mục tiêu chung cụ thể và rõ ràng Phụ thuộc lẫn nhau Giữa các thành viên tồn tại một số quan hệ, sự kết nối, tin tưởng và chia sẻ về các hoạt động và mục tiêu chung Nhận thức của các thành viên Các thành viên nhận ra rằng họ là một tập thể phụ thuộc vào nhau Ảnh hưởng lẫn nhau Tác động giữa người này tới người khác vì họ có sự kết nối Mối quan hệ cấu trúc Những vai trò, quy tắc, tiêu chí mà có sự kiểm soát qua lại giữa các thành viên Tương tác giữa các cá nhân Các thành viên giao tiếp và tương tác với nhau thường xuyên Động lực cá nhân Thỏa mãn nhu cầu và mục tiêu của các thành viên trong nhóm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ——ccccc—— BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: NHÓM HÃY XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CHO DOANH NGHIỆP PHÁT HIỆN NHỮNG RỦI RO VÀ MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRÊN Nhóm: 01 Lớp HP: Quản trị nhóm làm việc (2162ENTI0111) Hà Nội-2021 Giáo viên hướng dẫn: GV Trần Thị Trà My MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Khái luận về nhóm làm việc .4 1.1.1 Khái niệm và phân loại 4 1.1.2 Đặc điểm 5 1.2 Một số khái niệm khác .6 1.2.1 Khái niệm về kế hoạch phát triển sản phẩm mới 6 1.2.2 Digital Marketing là gì? 6 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG NHÓM LÀM VIỆC TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PEPSI CAFE CHO CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM 7 2.1 Thiết lập nhóm Digital Marketing 7 2.1.1 Đặt tên cho nhóm và số lượng thành viên 7 2.1.2 Vai trò của các thành viên trong nhóm .7 2.2 Lựa chọn thành viên nhóm Marketing .9 2.3 Xác định và phổ biến mục tiêu của nhóm làm việc .10 2.4 Các nét đặc trưng của nhóm làm việc 11 2.5 Phân công công việc 11 2.6 Thiết lập cơ chế hoạt động của nhóm .13 2.6.1 Quy tắc ứng xử 13 2.6.2 Phương thức ra quyết định 14 2.6.3 Tạo động lực nhóm làm việc 16 2.7 Phương pháp đánh giá nhóm 17 2.7.1 Đo lường sự thực hiện của nhóm 17 2.7.2 Đánh giá trưởng nhóm 17 2.7.3 Các thành viên nhóm .17 CHƯƠNG III: NHỮNG RỦI RO, MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH TRÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 26 3.1 Một số mâu thuẫn gặp trong quá trình làm việc 26 3.1.1 Mâu thuẫn trong các mối quan hệ cá nhân 26 3.1.2 Mâu thuẫn trong nhóm .26 3.2 Một số rủi ro có thể xảy ra .27 3.3 Các giải pháp khắc phục 28 3.3.1 Phương hướng giải quyết cho những mâu thuẫn có thể xảy ra .28 3.3.2 Phương hướng giải quyết những rủi ro trong quá trình triển khai và thực hiện kế hoạch: 30 KẾT LUẬN 33 Quản trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myn trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myc –GV Trần Thị Trà Myn Thị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My Trà My LỜI CẢM ƠN Với lòng cảm ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học Thương Mại đã dùng tri thức, sự tâm huyết của mình để có thể truyền cho chúng em những tri thức bổ ích trong suốt thời gian qua Cảm ơn thầy cô cũng như anh chị và các bạn trong trường đã cùng nhau tạo nên một môi trường học tập hiệu quả, năng động giúp chúng em không chỉ phát triển về tri thức, kĩ năng và trưởng thành hơn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Trà My đã quan tâm, hướng dẫn chúng em trong từng buổi học, từng buổi nói chuyện và trao đổi về đề tài trên Nhờ có những buổi học của cô đã giúp chúng em có cơ hội, động lực, niềm yêu thích và tích lũy được nhiều kiến thức cơ bản từ đó áp dụng vào thực thế, cũng nhờ đó mà chúng em có thể hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất Một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức trong suốt quá trình thực hiện đề tài Song không thể tránh khỏi những mặt thiếu sót, hạn chế do vậy chúng em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét từ thầy cô và các bạn để bài thảo luận được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm 1 1 Quản trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myn trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myc –GV Trần Thị Trà Myn Thị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My Trà My LỜI MỞ ĐẦU “ Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Trong thời đại ngày nay, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì yêu cầu làm việc theo nhóm là cần thiết hơn bao giờ hết Đơn giản vì không ai là hoàn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết mọi việc Đối với người Việt trẻ, từ “teamwork” đã được nói đến nhiều nhưng hình như nó vẫn chỉ được “nghe nói” chứ chúng ta chưa thực hiện nó theo đúng nghĩa Họ ít khi thành công trong những dự án làm việc theo nhóm và sự hỗ trợ của nhiều thành viên, nhiều bộ phận chuyên biệt Giám đốc VJCC tại Hà Nội tham dự phát biểu đã nói rằng: "Người Việt Nam làm việc rất thông minh, cần cù, khi được các chuyên gia hướng dẫn thì họ biết phải làm gì và học hỏi rất nhanh và thực tế là các bạn làm việc tốt hơn 3 lần so với người Nhật của chúng tôi nhưng chỉ là khi các bạn làm một mình Tuy nhiên, khi các bạn làm việc tập thể thì các bạn làm không tốt bằng người Nhật chúng tôi vì khả năng làm việc nhóm của các bạn không tốt bằng người Nhật và tôi có thể khẳng định rằng khi làm việc tập thể thì 3 người Việt Nam mới bằng 1 người Nhật.” Việc hợp tác, làm việc nhóm với nhau trong một công ty, một doanh nghiệp là điều rất quan trọng, đặc biệt là khi doanh nghiệp phát triển một sản phẩm, một ý tưởng mới Chắc hẳn mỗi chúng ta khi nhắc đến thương hiệu nước giải khát đều không xa lạ gì với đồ uống Pepsi-Cola của Công ty TNHH PEPSICO Việt Nam Đóng góp 1 phần không nhỏ vào sự thành công của Pepsi-Cola chính là tinh thần trẻ trung, năng động, sôi nổi, sự hỗ trợ lẫn nhau của mỗi nhân viên trong công ty đã hoàn thành tốt trách nhiệm của mình Cùng với sự thành công của Pepsi-Cola, Pepsico sẽ cho ra mắt sản phẩm mới Pepsi Cafe- sự kết hợp giữa coca và cà phê Vậy làm thế nào để một lần nữa xúc tiến Pepsi Cafe thành công đến với người tiêu dùng? Điều này phụ thuộc lớn vào việc xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm mới của bộ phận Marketing của Pepsico Vậy làm thế nào để bộ phận Marketing có thể xây dựng và triển khai tốt công việc của mình, xây dựng được nhóm làm việc hiệu quả? Những tồn tại và khó khăn nào đã gây sự thiếu hiệu quả khi làm việc nhóm? Các giải pháp để giúp xây dựng nhóm làm việc hiệu quả? Để hiểu rõ hơn và giải quyết được những vấn đề đó, nhóm em đã nghiên cứu và tìm ra những rủi ro, mâu thuẫn có thể xảy ra khi xây dựng, phát triển sản phẩm mới Pepsi Cafe của bộ phận Digital Marketing Nhóm 1 2 Quản trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myn trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myc –GV Trần Thị Trà Myn Thị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My Trà My Tình huống nhóm 1 đưa ra : Công ty TNHH PEPSICO Việt Nam muốn cho ra mắt sản phẩm Pepsi Cafe vào đầu năm tới Nhưng nhận thấy tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên công ty đã đẩy mạnh phát triển sản phẩm mới trên các nền tảng internet và quyết định thành lập bộ phận Digital Marketing để xây dựng kế hoạch này Nhóm 1 3 Quản trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myn trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myc –GV Trần Thị Trà Myn Thị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My Trà My CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái luận về nhóm làm việc 1.1.1 Khái niệm và phân loại a Khái niệm: Nhóm làm việc là sự liên kết của hai hay nhiều cá nhân có sự tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau cùng nhau làm việc để hoàn thành mục tiêu chung xác định b Phân loại: Có nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại nhóm làm việc: Theo thời gian vận hành nhóm: + Nhóm làm việc tạm thời: là nhóm làm việc được hình thành để thực hiện một nhiệm vụ chuyên biệt do tổ chức giao phó + Nhóm làm việc thường xuyên (ổn định): có cấu trúc tổ chức mang tính ổn định và lâu dài, nó gắn liền với cơ cấu tổ chức mà trong đó nhóm hoạt động Theo cách thức giao tiếp giữa các thành viên nhóm: + Nhóm làm việc “thực tế”: là nhóm làm việc mà các thành viên trong nhóm trực tiếp làm việc cùng nhau, trao đổi thông tin và thực hiện các nhiệm vụ được giao + Nhóm làm việc “ảo”: bao gồm các thành viên ở cách xa nhau về mặt địa lý, giao tiếp với nhau thông qua công nghệ truyền thông Theo mức độ tương đồng giữa các thành viên trong nhóm: + Nhóm làm việc đồng nhất: các thành viên trong nhóm có những đặc điểm giống nhau như đặc điểm nhân khẩu học, cá tính, + Nhóm làm việc đa dạng: các thành viên chỉ có một vài hoặc không có đặc điểm tương tự nhau Theo mục tiêu, nhiệm vụ mà tổ chức đặt ra cho nhóm làm việc: + Nhóm đặc nhiệm: được thành lập nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể hoặc cải tiến 1 chức năng chuyên biệt nào đó trong tổ chức + Nhóm làm việc chức năng: các thành viên trong nhóm làm việc một cách thường xuyên và ổn định lâu dài, chịu trách nhiệm chính đối với chất lượng một sản phẩm hay dịch vụ do nhóm tạo ra Nhóm 1 4 Quản trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myn trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myc –GV Trần Thị Trà Myn Thị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My Trà My + Nhóm dự án: bao gồm nhiều thành viên có chuyên môn khác nhau để cùng nhau thực hiện một dự án trong một khoảng thời gian nhất định 1.1.2 Đặc điểm Đặc điểm Định hướng mục tiêu Mô tả Các thành viên cùng hướng đến các mục tiêu chung cụ thể và rõ ràng Phụ thuộc lẫn nhau Giữa các thành viên tồn tại một số quan hệ, sự kết nối, tin tưởng và chia sẻ về các hoạt động và mục tiêu chung Nhận thức của các thành viên Ảnh hưởng lẫn nhau Mối quan hệ cấu trúc Các thành viên nhận ra rằng họ là một tập thể phụ thuộc vào nhau Tác động giữa người này tới người khác vì họ có sự kết nối Những vai trò, quy tắc, tiêu chí mà có sự kiểm soát qua lại giữa các thành viên Tương tác giữa các Các thành viên giao tiếp và tương tác với nhau thường xuyên cá nhân Động lực cá nhân Thỏa mãn nhu cầu và mục tiêu của các thành viên trong nhóm 1.1.3 Tầm quan trọng và lợi ích của việc xây dựng nhóm Xây dựng nhóm làm việc là giai đoạn đầu tiên trong “vòng đời” hình thành và phát triển của bất kì nhóm làm việc nào Một nhóm có sự phối hợp tốt giữa các thành viên, đat hiệu suất cao trong công việc, hoàn thành tốt các mục tiêu chung đa đề ra hay không phụ thuộc một phần rất lớn vào việc nhóm có được xây dựng tốt ngay từ khi thành lập hay không Trong giai đoạn xây dựng nhóm làm việc, nếu lựa chọn đúng các thành viên có những phẩm chất, kỹ năng nhóm cần, phân công công việc và đề ra kế hoạch hợp lý, xác định cơ chế làm việc hiệu quả cùng những nét đặc trưng phù hợp sẽ giúp nhóm đạt hiệu quả cao trong quá trình vận hành, giải quyết tốt các nhiệm vụ chung đặt ra cho nhóm Điều Nhóm 1 5 Quản trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myn trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myc –GV Trần Thị Trà Myn Thị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My Trà My đó giúp tạo động lực cho từng thành viên cũng như môi trường làm việc tích cực cho nhóm Các hoạt động đánh giá, đãi ngộ do vậy cũng trở nên ít phức tạp hơn 1.2 Một số khái niệm khác 1.2.1 Khái niệm về kế hoạch phát triển sản phẩm mới Phát triển sản phẩm mới (tiếng Anh: New Product Development - NPD) là việc tạo ra hoặc cải tiến các sản phẩm với các đặc điểm khác nhau mang lại giá trị gia tăng cho người dùng cuối Phát triển sản phẩm liên quan đến việc sửa đổi một hoặc một số chi tiết của sản phẩm hoặc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới có thể đáp ứng nhu cầu của đối tượng mục tiêu Phát triển sản phẩm chính là mục tiêu tối ưu quan trọng mà các nhà sản xuất luôn hướng tới, là một quá trình lâu dài nhằm hoàn thiện sản phẩm đến mức tối đa Đó cũng là mục tiêu tăng thị phần của sản phẩm, tăng trưởng kinh doanh và thỏa mãn tối đa yêu cầu của khách hàng 1.2.2 Digital Marketing là gì? Theo Philips Kotler: “Digital marketing, hay marketing điện tử, là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên các phương tiện điện tử và Internet” Theo Joel Reedy: “Marketing điện tử (Digital Marketing): bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông qua internet và các phương tiện điện tử” Nhìn chung, Digital Marketing là gì, có thể hiểu đây là các hoạt động marketing và trao đổi thông tin, quảng bá thương hiệu thông qua các nền tảng Internet và kỹ thuật số Nhóm 1 6 Quản trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myn trị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà Myc –GV Trần Thị Trà Myn Thị nhóm làm việc –GV Trần Thị Trà My Trà My CHƯƠNG II: XÂY DỰNG NHÓM LÀM VIỆC TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM PEPSI CAFE CHO CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM 2.1 Thiết lập nhóm Digital Marketing 2.1.1 Đặt tên cho nhóm và số lượng thành viên - Tên nhóm: Biệt đội siêu nhân Ý nghĩa: Xuất phát từ bộ phim siêu nhân, sự kết hợp, đoàn kết giữa các siêu nhân đỏ, hồng, xanh lá, xanh dương và vàng, mỗi người đều có một năng lực riêng nhưng khi kết hợp với nhau thì có thể giải quyết mọi vấn đề một cách dễ dàng - Số lượng thành viên : 10 thành viên + 1 siêu nhân đỏ (leader) + 2 siêu nhân hồng + 2 siêu nhân xanh lá + 3 siêu nhân xanh dương + 2 siêu nhân vàng 2.1.2 Vai trò của các thành viên trong nhóm Siêu nhân đỏ - Digital Marketing Manager Digital Marketing Manager chính là đầu não của biệt đội Digital Một số trọng trách gánh trên vai của siêu nhân manager có thể kể đến là: - Xác định mục tiêu Marketing của team Digital, tham gia vào quá trình xác định mục tiêu và KPIs của doanh nghiệp - Phân bổ mục tiêu các kênh digital, xây dựng action plan trên kênh digital theo tháng hoặc theo campaign - Lập master plan và tactical planning (action planning) theo tháng/quý/năm hoặc theo campaign - Chỉ đạo thực thi các kế hoạch, quản lý kết quả và định hướng điều chỉnh để đạt mục tiêu - Phối hợp với các bộ phận khác (sales, finance…) - Làm việc với các agency, các đối tác Nhóm 1 7