ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH : CASE STUDY 1 PHÂN TÍCH DỰ ÁN CÔNG TY AB

20 18 0
ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH : CASE STUDY 1 PHÂN TÍCH DỰ ÁN CÔNG TY AB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐỀ BÀI CASE STUDY 1 PHÂN TÍCH DỰ ÁN CÔNG TY AB Taxi AB là công ty kinh doanh dịch vụ taxi, kinh doanh từ năm 2000. Hiện tại công ty có hơn 1000 xe và đã có sự phát triển đáng kể so với khi mới thành lập. Năm 2015, dự đoán du cầu đi lại bằng xe taxi gia tăng, công ty sẽ tăng thêm 375 xe taxi trong năm tới. Tuy nhiên do cạnh tranh gay gắt và không dễ gì thành công trên thị trường nên Ban giám đốc của công ty nghĩ rằng họ cần cẩn trọng trong việc ra quyết định. Giả sử anh (chị) là một thành viên trong Ban giám đốc, anh chị sẽ trình bày ý kiến của mình như thế nào để góp ý và cùng chia sẻ với những nỗi băn khoăn của Ban giám đốc. Anh (chị) có thể sử dụng những thông tin dưới đây hỗ trợ cho quan điểm của mình. Vốn đầu tư Sau khi liên hệ với đại diện của nhiều hãng sản xuất xe hơi khác nhau. Tổng giám đốc nhận thấy giá chào loại xe DAEWOO GENTRA phù hợp với nhu cầu của hãng. Giá một chiếc DAEWOO GENTRA hiện nay là 17.500 USD chưa kể lệ phí trước bạ và một số chi phí liên quan khác. Bảng 1 dưới đây cho biết tổng vốn đầu tư cho mỗi xe taxi. Tỷ giá USDVND hiện nay là 21.095. Dựa theo kinh nghiệm, công ty dự đoán sẽ có tuổi thọ hoạt động kéo dài 6 năm và giá trị thanh lý ước chừng 15% giá trị ban đầu. Những thiết bị khác lắp trên xe cũng có thời gian hoạt động 6 năm nhưng không còn giá trị khi thải hồi. Theo Tổng giám đốc, trong các báo cáo tài chính nộp cho cơ quan thuế cũng như trong xem xét hoạt động, công ty đều khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng. Đây chưa phải phương pháp khấu hao tốt nhất nhưng ông ta cho rằng nó có thể chấp nhận được vì đơn giản và phù hợp với trình độ quản lý của công ty. Bảng 1: Tổng vốn đầu tư cho mỗi xe Số tiền Giá nhập khẩu 17.500 USD Các thiết bị chuyên dùng 730 USD Thuế nhập khẩu 50% Thuế tiêu thụ đặc biệt 45% Thuế giá trị gia tăng 10% Lệ phí trước bạ 20 triệu VND Tổng cộng Doanh thu và chi phí hàng năm Dựa trên cơ sở kinh nghiệm và kết quả khảo sát thị trường gần đây, Phó giám đốc sự báo doanh thu có thể gia tăng hàng năm 7%. Mặc dù vậy, bà vẫn cẩn thận nên lấy mức doanh thu mỗi xe thấp nhất hàng tháng là 35 triệu đồng, trong đó 35% chia cho tài xế, phần còn lại của công ty. Doanh thu này mỗi xe đều đạt được ngay cả trong tình hình khó khăn nhất. Theo thỏa thuận giữa tài xế và công ty, tài xế phải chịu tất cả các chi phí khả biến như xăng dầu, rửa xe, bến bãi... Theo Phó giám đốc 2, chi phí hoạt động hàng năm của công ty bao gồm tiền lương cho bộ phận gián tiếp, khấu hao và các chi phí chung khác như tiếp thị, tiền thuê văn phòng, bảo hiểm và các chi phí khác như ở bảng 2 không tăng đáng kể. Bảng 2 : Ước tính chi phí hàng tháng chưa kể khấu hao Số tiền ( triệu đồng) Chi phí bảo trì 290 Tiền lương gián tiếp 230 Tiền thuê 75 Bảo hiểm 90 Tiếp thị 55 Lãi vay 100 Chi phí khác 120 Tổng cộng Chi phí sử dụng vốn và thuế thu nhập Để có đủ vốn đầu tư cho dự án, công ty định huy động 2 nguồn vốn là nợ vay và lợi nhuận để lại. Khi liên hệ với ngân hàng, Giám đốc tài chính cho biết ngân hàng có thể cho vay 50% nhu cầu vốn trong thời hạn 6 năm với lãi suất 18% năm. Tuy nhiên lãi suất sẽ tăng lên 20%năm nếu công ty sử dụng trên 50% vốn vay để tài trợ cho dự án này. Đối với lợi nhuận để lại, công ty chưa niêm yết chứng khoán đề sàn nên khó ước lượng được phí tổn. Tuy nhiên, Giám đốc tài chính nghĩ rằng nếu công ty không sử dụng lợi nhuận để lại để đầu tư vào dự án thì số lợi nhuận này có thể sử dụng vào mục đích khác và sinh lợi tức ít nhất 23% năm. Do đó 23% được xem là chi phí cơ hội hợp lý khi ước lượng chi phí sử dụng lợi nhuận để lại. Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là 22%. Cơ cấu vốn Trong phiên họp Ban giám đốc gần đây nhất, Tổng giám đốc nhấn mạnh đến một số yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn, đó là cơ cấu vốn. Trong những năm trước, công ty đã duy trì tỷ lệ là 30% nợ và 70% vốn chủ sở hữu. Nhưng hiện nay công ty đang xem xét 2 phương án, theo đó tỷ trọng nợ sẽ tăng. Bảng 3 dưới đây cho thấy cơ cấu vốn của công ty theo 2 phương án. Bảng 3: Cơ cấu vốn của công ty Phương án 1 Phương án 2 Nợ 50% 60% Lợi nhuận để lại 50% 40% Tổng cộng 100% 100% Quyết định đầu tư Có nhiều cách tiếp cận khác nhau được sử dụng để đánh giá triển vọng của dự án, chẳng hạn như phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV), Phương pháp tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR), phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP). Tuy nhiên các giám đốc của công ty chưa hiểu rõ về các phương pháp này nên cũng khó đánh giá phương pháp nào tốt hơn. Vì thế, ông nghĩ nên tìm kiếm lời khuyên từ các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Đây cũng là cơ hội tốt cho ông ấy thu thập được những bài học bổ ích từ lời khuyên của anh (chị). Xin anh (chị) vui lòng giúp cho Ban giám đốc những lời khuyên quý giá bằng cách trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1, Chi phí sử dụng vốn bình quân theo 2 phương án như thế nào? 2, Tính chi phí khấu hao xe và thiết bị hàng năm như thế nào? 3, Dự báo dòng tiền tệ qua các năm dựa trên thông tin được cung cấp? 4, Dự trên cơ sở đó tính NPV, IRR và tư vấn công ty có nên chấp nhận dự án này không? 5, Phân tích những ảnh hưởng đến quyết định đầu tư nếu doanh thu giảm 20% so với dự báo?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ——ccccc—— BÀI THẢO LUẬN ĐỀ : CASE STUDY 1PHÂN TÍCH DỰ ÁN CƠNG TY AB Nhóm: 01 Lớp HP: Quản trị tài (2227FMGM0231) Hà Nội-2021 Giáo viên hướng dẫn: GV NGÔ THÙY DUNG MỤC LỤC PHẦN 1: ĐỀ BÀI CASE STUDY PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TỐN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH PHẦN 3: LỜI GIẢI CASE STUDY PHÂN TÍCH DỰ ÁN CƠNG TY AB… CÂU 1: CÂU 2: CÂU 3: CÂU 4: 10 CÂU 5: 10 PHẦN 4: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT & CÔNG THỨC CẦN NẮM TRONG CASE STUDY .13 1.Thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng 13 Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) .14 Nguyên giá khấu hao tài sản cố định 14 Cấu trúc dòng tiền dự án 15 Giá trị (NPV) tỷ suất sinh lợi nội (IRR) .16 PHẦN 1: ĐỀ BÀI CASE STUDY PHÂN TÍCH DỰ ÁN CƠNG TY AB Taxi AB cơng ty kinh doanh dịch vụ taxi, kinh doanh từ năm 2000 Hiện cơng ty có 1000 xe có phát triển đáng kể so với thành lập Năm 2015, dự đoán du cầu lại xe taxi gia tăng, công ty tăng thêm 375 xe taxi năm tới Tuy nhiên cạnh tranh gay gắt khơng dễ thành cơng thị trường nên Ban giám đốc công ty nghĩ họ cần cẩn trọng việc định Giả sử anh (chị) thành viên Ban giám đốc, anh chị trình bày ý kiến để góp ý chia sẻ với nỗi băn khoăn Ban giám đốc Anh (chị) sử dụng thơng tin hỗ trợ cho quan điểm Vốn đầu tư Sau liên hệ với đại diện nhiều hãng sản xuất xe khác Tổng giám đốc nhận thấy giá chào loại xe DAEWOO GENTRA phù hợp với nhu cầu hãng Giá DAEWOO GENTRA 17.500 USD chưa kể lệ phí trước bạ số chi phí liên quan khác Bảng cho biết tổng vốn đầu tư cho xe taxi Tỷ giá USD/VND 21.095 Dựa theo kinh nghiệm, cơng ty dự đốn có tuổi thọ hoạt động kéo dài năm giá trị lý ước chừng 15% giá trị ban đầu Những thiết bị khác lắp xe có thời gian hoạt động năm khơng cịn giá trị thải hồi Theo Tổng giám đốc, báo cáo tài nộp cho quan thuế xem xét hoạt động, công ty khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng Đây chưa phải phương pháp khấu hao tốt ông ta cho chấp nhận đơn giản phù hợp với trình độ quản lý công ty Bảng 1: Tổng vốn đầu tư cho xe Số tiền Giá nhập Các thiết bị chuyên dùng Thuế nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Lệ phí trước bạ Tổng cộng Doanh thu chi phí hàng năm 17.500 USD 730 USD 50% 45% 10% 20 triệu VND Dựa sở kinh nghiệm kết khảo sát thị trường gần đây, Phó giám đốc báo doanh thu gia tăng hàng năm 7% Mặc dù vậy, bà cẩn thận nên Nhóm 1 lấy mức doanh thu xe thấp hàng tháng 35 triệu đồng, 35% chia cho tài xế, phần cịn lại công ty Doanh thu xe đạt tình hình khó khăn Theo thỏa thuận tài xế công ty, tài xế phải chịu tất chi phí khả biến xăng dầu, rửa xe, bến bãi Theo Phó giám đốc 2, chi phí hoạt động hàng năm công ty bao gồm tiền lương cho phận gián tiếp, khấu hao chi phí chung khác tiếp thị, tiền thuê văn phòng, bảo hiểm chi phí khác bảng khơng tăng đáng kể Bảng : Ước tính chi phí hàng tháng chưa kể khấu hao Số tiền ( triệu đồng) 290 230 75 90 55 100 120 Chi phí bảo trì Tiền lương gián tiếp Tiền thuê Bảo hiểm Tiếp thị Lãi vay Chi phí khác Tổng cộng Chi phí sử dụng vốn thuế thu nhập Để có đủ vốn đầu tư cho dự án, công ty định huy động nguồn vốn nợ vay lợi nhuận để lại Khi liên hệ với ngân hàng, Giám đốc tài cho biết ngân hàng cho vay 50% nhu cầu vốn thời hạn năm với lãi suất 18%/ năm Tuy nhiên lãi suất tăng lên 20%/năm công ty sử dụng 50% vốn vay để tài trợ cho dự án Đối với lợi nhuận để lại, cơng ty chưa niêm yết chứng khốn đề sàn nên khó ước lượng phí tổn Tuy nhiên, Giám đốc tài nghĩ cơng ty không sử dụng lợi nhuận để lại để đầu tư vào dự án số lợi nhuận sử dụng vào mục đích khác sinh lợi tức 23%/ năm Do 23% xem chi phí hội hợp lý ước lượng chi phí sử dụng lợi nhuận để lại Thuế thu nhập doanh nghiệp hành 22% Cơ cấu vốn Trong phiên họp Ban giám đốc gần nhất, Tổng giám đốc nhấn mạnh đến số yếu tố khác ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn, cấu vốn Trong năm trước, công ty trì tỷ lệ 30% nợ 70% vốn chủ sở hữu Nhưng công ty xem xét phương án, theo tỷ trọng nợ tăng Bảng cho thấy cấu vốn cơng ty theo phương án Nhóm Bảng 3: Cơ cấu vốn công ty Nợ Lợi nhuận để lại Tổng cộng Phương án 50% 50% 100% Phương án 60% 40% 100% Quyết định đầu tư Có nhiều cách tiếp cận khác sử dụng để đánh giá triển vọng dự án, chẳng hạn phương pháp giá trị (NPV), Phương pháp tỷ suất thu hồi nội (IRR), phương pháp thời gian hoàn vốn (PBP) Tuy nhiên giám đốc công ty chưa hiểu rõ phương pháp nên khó đánh giá phương pháp tốt Vì thế, ơng nghĩ nên tìm kiếm lời khuyên từ chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực Đây hội tốt cho ông thu thập học bổ ích từ lời khuyên anh (chị) Xin anh (chị) vui lòng giúp cho Ban giám đốc lời khuyên quý giá cách trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1, Chi phí sử dụng vốn bình qn theo phương án nào? 2, Tính chi phí khấu hao xe thiết bị hàng năm nào? 3, Dự báo dòng tiền tệ qua năm dựa thông tin cung cấp? 4, Dự sở tính NPV, IRR tư vấn cơng ty có nên chấp nhận dự án khơng? 5, Phân tích ảnh hưởng đến định đầu tư doanh thu giảm 20% so với dự báo? Nhóm PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm bắt kiện quan trọng đặc biệt số Bước 2: Xác định điểm cần lưu ý đề Bước 3: Xác định dạng tốn cơng thức cần sử dụng Bước 4: Tiến hành làm Bước 5: Đưa kết luận kiểm tra lại làm Phương pháp làm tốn Quản trị tài với dạng tập: “Quyết định đầu tư” Dạng bài: “Doanh nghiệp dự định đầu tư vào dự án Một số yếu tố biết Vậy doanh nghiệp có nên đầu tư hay không?” Cách làm: Chúng ta sử dụng phương pháp để tính Thời gian thu hồi vốn dự án Tính NPV Cụ thể:  Tính theo phương pháp thời gian thu hồi vốn dự án Bước 1: Tính dịng tiền thu năm sử dụng tài sản Bước 2: Lập bảng thời gian thu hồi vốn Ví dụ: Năm Luồng tiền thu Luồng tiền tích lũy 28 28 35 63 40 103 … Xác định nguồn tiền tích lũy ý vượt q số tiền đầu tư ban đầu dự án (luồng tiền ban đầu) dừng lại Tính thời gian thu hồi vốn Giả sử luồng tiền ban đầu 100 trđ, Luồng tiền tích lũy sau năm 103 trđ Dự án chấp nhận thời gian thu hồi vốn nhỏ năm Theo bảng dự án chấp nhận thời gian thu hồi vốn là: T= + (100 - 63) / 40 = 2,925 (năm) = năm 11 tháng ngày < năm Nhóm  Theo phương pháp tính NPV Bước 1: Xác định giá trị khấu hao năm (Tùy vào tốn tính theo phương pháp nào)  Phương pháp đường thẳng Mức khấu hao hàng năm là: Mi = NG / N = NG × T (T tỷ lệ khấu hao hàng năm T=1/N)  Phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh Mức khấu hao hàng năm là: Mi = Gi × Tđc với Tđc = T × H ( H= 1,5 N ≤ 4; H = < N ≤6; H = 2,5 N > 6) Chú ý: Khấu hao theo phương pháp năm đầu, năm cuối khấu hao theo phương pháp đường thẳng Ta nên lập bảng sau (minh họa) Năm Giá trị lại (Gi) Tđc Mi 100.000 0.4 40.000 60.000 0.4 24.000 36.000 0.4 14.400 11.600 0.5 5.800 5.800 0.1 5.800  Phương pháp tỷ lệ giảm dần Mức khấu hao hàng năm là: Mi = Ti × NG Ti = (Số năm sử dụng lại / Tổng số năm sử dụng) = ([(N - i + 1) × 2]) / ([N × (N + 1)]) Ta nên lập bảng sau (minh họa): Năm Ti NG Mi 5/15 120.000 40.000 4/15 120.000 32.000 3/15 120.000 24.000 Nhóm 2/15 120.000 16.000 1/15 120.000 8.000 Bước 2: Lập bảng lịch trình tốn nợ (Nếu DN vay ngân hàng có bước này, khơng bỏ qua) Bước 3: Tính NPV  Lập bảng xác định dòng tiền Năm Giá trị CPKH 3 LNTT Thuế DN LNST Thanh lý Dòng tiền  Tính NPV NPV = CF1 / (1 + k)^1 + CF2 / (1 + k)^2 + + CFn / (1 + k)^n - ICO Với CF1 CF2, CFn dòng tiền năm thứ 1, 2, n k chi phí sử dụng vốn ICO tổng luồng tiền ban đầu Kết luận: NPV tính ≥ 0: Dự án chấp nhận NPV tính < 0: Dự án khơng chấp nhận Nhóm 6 PHẦN 3: LỜI GIẢI CASE STUDY PHÂN TÍCH DỰ ÁN CƠNG TY AB CÂU 1: Chi phí sử dụng vốn bình qn theo phương án trên: Vốn vay (Nợ) Lợi nhuận để lại Lãi suất Chi phí hội hợp lý Thuế thu nhập doanh nghiệp Phương án 50% 50% 18% 23% 22% Phương án 60% 40% 20% 23% 22% Chi phí sử dụng vốn bình qn WACC xác định công thức: n WACC = ∑ Wi x Ki i=1 Trường hợp 1: Chi phí sử dụng vốn vốn vay (nợ): r = r D x (1-t) = 18% x (1-22%) = 14,04 % Chi phí lợi nhuận để lại: 23 % WACC = (14,04 + 23) x 50% = 18,52 % Trường hợp 2: Chi phí sử dụng vốn vốn vay (nợ): r = r D x (1-t) = 20% x (1-22%) = 15,6 % Chi phí lợi nhuận để lại: 23 % WACC’ = 15,6 x 60% + 23 x 40% = 18,56 % So sánh WACC < WACC’ nên công ty nên chọn phương án để đầu tư CÂU 2: Số tiền Giá nhập Các thiết bị chuyên dùng Thuế nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Lệ phí trước bạ Tổng cộng Nhóm 17.500 USD 730 USD 50% 45% 10% 20 triệu VND USD = 21.095 vnd Giá nhập thiết bị chuyên dụng: 17.500 + 730 = 18.230 USD Thuế nhập = 18.230 x 50% = 9.115 USD Thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá tính thuế nhập + Thuế nhập = (18.230 + 9.115) x 45% = 12.305,25 USD Thuế giá trị gia tăng (VAT) = (18.230 + 9.115 + 12.305,25) x 10% = 3.965,025 USD NG = Giá thuế nhập + Thuế nhập + Thuế tiêu thụ đặc biệt + Lệ phí trước bạ = (18.230 + 9.115 + 12.305,25) x 21.095 + 20.000.000 = 856.422.024 vnđ Tổng vốn đầu tư cho 375 xe = NGx 375 = 321.158.258.906vnđ Khấu hao chi phí xe thiết bị chuyên dụng tính theo phương pháp đường thẳng: M= Tổng NG 321.158 258 906 = = 53.526.376.484vnđ N CÂU 3: a Doanh thu năm đầu = 35 triệu đồng x (100% - 35%) x 12 x 375 = 102.375.000.000vnd Các năm tăng 7% so với năm trước b Tính chi phí hàng năm Chi phí hàng tháng = Chi phí bảo trì + Tiền lương gián tiếp + Tiền thuê + Bảo hiểm + Tiếp thị + Lãi vay + Chi phí khác = 960.000.000 vnd Chi phí hàng năm = 960.000.000 x 12 = 11.520.000.000 vnd c Thanh lý TSCĐ khấu hao TSCĐ Giá trị ban đầu xe: 369.162.500 vnd Giá trị ban đầu 375 xe = 369.162.500x375 vnd Thanh lý TSCĐ = 369.162.500x375 x 15% = 20.765.390.625 vnd Khấu hao TSCĐ = NG/6 = 53.526.376.484 vnd d Vốn đầu tư ban đầu: Vốn đầu tư ban đầu = Tổng nhu cầu vốn = 321.158.258.906,25vnđ Nhóm Thuế suất thu nhập doanh nghiệp = 22% Ta có bảng dự báo dịng tiền dự án sau: Dự tính dịng tiền Vốn đầu tư Doanh thu Chi phí Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Khấu hao (321.158 258.906,2 5) 102.375 109.541 117.209 125.413 134.192 000.000 250.000 137.500 777.125 741.523 75 (11.520 (11.520 (11.520 (11.520 (11.520 000.000 000.000 000.000 000.000 000.000) ) ) ) ) 37.328.6 52.162.7 23.515 60.367.4 69.146.3 44.494.8 61.015 00.640 65.039 73.515 143.586 233.430, 41 (11.520 000.000) 29.116.3 34.706.0 40.686.9 47.086.5 53.934.1 26.342 01.342 53.592 72.499 64.730 61.261.0 88.417 53.526.3 53.526.3 53.526.3 53.526.3 53.526.3 76.484,3 76.484,3 76.484,3 76.484,3 8 76.484,3 8 53.526.3 76.484,3 Thu lý Dòng tiền 78.539.8 56.946 20.765.3 90.625 (321.158 82.642.7 258.906,2 02.826 88.232.3 94.213.3 100.612 107.460 5) 77.26 30.076 948.984 541.215 CÂU 4: Phương án 1: Với suất chiết khấu r = 18.52% Nhóm 135.552 855.527 NPV = NCF NCF NCF NCF NCF NCF + + + + + −ICO= ( 1+ r ) ( 1+r ) ( 1+r ) ( 1+r ) ( 1+r ) ( 1+r ) (( ) 82.642.702 826 88.232 377 26 94.213 330 076 100.612 948.984 107.460 541.215 135.552 855 + + + + + ( 1+18.52% )1 ( 1+18.52 % )2 ( 1+18.52 % )3 ( 1+18.52 % )4 ( 1+18.52 % )5 ( 1+ 18.52% ) –321.158.258.906,25= 13.819.109.373,44vnd r1 = 20% => NPV1 = 608,011,393.02 vnđ r2 = 21% => NPV2 = -7,854,943,568.66vnđ  IRR = r1 + NPV (r 2−r 1) = 20,07% ¿ NPV 1/+ ¿ NPV /¿ ¿ IRR Phương án =20.07% > 18.52% => chấp nhận dự án Phương án 2: Với suất chiết khấu r = 18.56% NPV = ( NCF NCF NCF NCF NCF NCF + + + + + −ICO=( ( 1+ r )1 ( 1+r )2 ( 1+r )3 ( 1+r )4 ( 1+r )5 ( 1+r )6 ) 82.642.702 826 88.232 377 26 94.213 330 076 100.612 948.984 107.460 541.215 135.552 855 + + + + + ( 1+ 18.56 % )1 (1+18.56 % )2 (1+18.56 % )3 ( 1+18.56 % )4 ( 1+18.56 % )5 (1+18.56 % ) – 321.158.258.906,25= 13,450,794,181.13 vnđ r1 = 20% => NPV1 = 608,011,393.02 vnđ r2 = 21% => NPV2 = -7,854,943,568.66 vnđ  IRR = r1 + NPV (r 2−r 1) = 20,07% ¿ NPV 1/+ ¿ NPV /¿ ¿ IRR Phương án =20.07% > 18.52% => chấp nhận dự án Kết luận:NPV phương án mang giá trị dương Điều có nghĩa tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng kiếm từ lớn tỷ lệ chiết khấu Tuy nhiên NPV phương án > NPV phương án => công ty nên chấp nhận Phương án CÂU 5: Nếu doanh thu giảm 20% so với dự báo=>> Ta lập bảng dòng tiền dự án: Dự tính dòng tiền Vốn (321.158 đầu tư 258.906,2 5) Doanh thu 81.900.0 87.633.0 93.767.3 100.331 107.35.1 114.868 00.000 00.000 10.000 021.700 93.219 986.744, Nhóm 10 Chi phí (11.520 000.000 ) (11.520 000.000 ) (11.520 000.000 ) (11.520 000.000 ) (11.520 000.000 ) 33 (11.520 000.000) Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế 22.586.6 28.720.9 35.284.6 42.307.8 49.822.6 16.853.6 23.515 33.515 45.215 16.734 10.259 23.515 Khấu hao 53.526.3 53.526.3 53.526.3 53.526.3 53.526.3 53.526.3 76.484,3 76.484,3 76.484,3 76.484,3 76.484,3 8 8 76.484,3 8 13.145.8 17.617.5 22.402.3 27.522.0 33.000.0 38.861.6 66.342 28.142 23.268 97.053 36.002 26.342 Thu lý Dòng tiền 20.765.3 90.625 (321.158 258.906,2 66.672.2 71.143.9 75.928.7 81.048.3 86.526.4 113.153 5) 02.826 42.826 04.626 99.752 73.537 403.112 Phương án 1: Với chi phí sử dụng vốn: r = 18,52% NPV = NCF NCF NCF NCF NCF NCF + + + + + −ICO 1+ r ) ( 1+r ) ( 1+r ) ( 1+r ) ( 1+r ) ( 1+r ) (( ) = ( 66.672.202 826 71.143 942.826 75.928 704 626 81.048 399 752 86.526 473.537 113.153 403 + + + + + ( 1+18,52 % )1 (1+18,52 % )2 ( 1+18,52 % )3 ( 1+18,52 % )4 ( 1+18,52 % )5 ( 1+18,52 % = - 49,751,925,835.34vnđ r1= 12% => NPV1 = 7,062,765,026.89 vnđ r2=13% => NPV2 = - 2,796,484,959.51 vnđ  IRR = r1 + NPV (r 2−r 1) = 12,71% ¿ NPV 1/+ ¿ NPV /¿ ¿ IRR Phương án =12.71% < 18.52% => Không chấp nhận dự án Nhóm 11 Phương án 2: Với chi phí sử dụng vốn: r = 18,56% NPV = ¿+ NCF NCF NCF NCF + + + ) - ICO (1+r )3 (1+r )4 ( 1+r )5 (1+ r )6 = ( 66.672.202 826 71.143 942.826 75.928 704 626 81.048 399 752 86.526 473.537 113.153 403 + + + + + ( 1+18,56 % )1 ( 1+18,56 % )2 ( 1+18,56 % )3 ( 1+18,56 % )4 ( 1+18,56 % )5 ( 1+18,56 % = = -50,051,565,537.95 vnđ r1= 12% => NPV1 = 7,062,765,026.89 vnđ r2=13% => NPV2 = - 2,796,484,959.51 vnđ  IRR = r1 + NPV (r 2−r 1) = 12,71% ¿ NPV 1/+ ¿ NPV /¿ ¿ IRR Phương án =12.71% < 18.56% => Không chấp nhận dự án Kết luận:Khi doanh thu giảm 20% so với dự báo, NPV phương án mang giá trị âm Tức dự án khơng có lời, cơng ty khơng nên đầu tư Nhóm 12 PHẦN 4: TỔNG KẾT LÝ THUYẾT & CÔNG THỨC CẦN NẮM TRONG CASE STUDY 1.Thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng 1.1 Thuế tiêu thụ đặc biệt a Khái niệm Thuế tiêu thụ đặc biệt loại thuế gián thu đánh vào số loại dịch vụ hàng hóa đặc biệt liệt kê danh mục Nhà nước quy định Loại thuế TTĐB thường cộng vào với giá bán hàng hóa/dịch vụ nhà sản xuất, kinh doanh thay mặt người tiêu dùng nộp khoản thuế cho quan Nhà nước xuất bán lần b Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế TTĐB = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB Trong đó: Giá tính thuế TTĐB tính tùy thuộc vào trường hợp cụ thể sau: – Trường hợp 1:Đối với hàng sản xuất nước, hàng nhập khẩu: Giá tính thuế TTĐB = Giá bán chưa có thuế GTGT – Thuế bảo vệ mơi trường (nếu có)/(1+ thuế suất thuế TTĐB) – Trường hợp 2: Đối với hàng nhập khâu nhập khẩu: Giá tính thuế TTĐB = giá tính thuế nhập + thuế nhập Nếu hàng hóa thuộc diện miễn, giảm thuế nhập khẩu, giá tính thuế nhập không bao gồm số thuế nhập miễn, giảm – Trường hợp 3: Đối với hàng chịu thuế TTĐB Giá tính thuế TTĐB giá chưa bao gồm thuế GTGT, chưa có thuế TTĐB, thuế bảo vệ mơi trường (nếu có) khơng loại trừ giá trị vỏ bao bì – Trường hợp 4: Đối với hàng hóa gia cơng Đối với trường hợp này, giá tính thuế TTĐB giá bán hàng hóa sở gia công Trong trường hợp sở gia cơng bán hàng cho sở kinh doanh, giá tính thuế TTĐB thực theo điểm b khoản Điều – Trường hợp 5: Đối với hàng hóa sản xuất theo hình thức hợp tác giá tính thuế TTĐB giá bán hàng hóa chưa có thuế GTGT thuế bảo vệ mơi trường (nếu có) – Trường hợp 6: Đối với hàng hóa bán theo hình thức trả góp, giá tính thuế TTĐB giá bán hàng hóa chưa có thuế GTGT, thuế bảo vệ mơi trường, thuế TTĐB Nhóm 13 – Trường hợp 7: Đối với hàng hóa dùng để tiêu dùng nội bộ, biếu tặng giá tính thuế TTĐB hàng hóa loại thời điểm phát sinh hoạt động tiêu dùng nội bộ, biếu tặng… – Trường hợp 8: Đối với sở mua hàng chịu thuế TTĐB để xuất khơng xuất khẩu, giá tính thuế TTĐB tính dựa vào cơng thức đây: Giá tính thuế TTĐB= giá bán nước sở xuất chưa bao gồm thuế GTGT-thuế bảo vệ môi trường (nếu có)/(1+thuế suất thuế TTĐB) – Trường hợp 9: Đối với dịch vụ, giá tính thuế TTĐB giá dịch vụ sở kinh doanh chưa bao gồm thuế GTGT chưa có thuế TTĐB Cơng thức tính sau: Giá trị thuế TTĐB= giá dịch vụ chưa có thuế GTGT/(1+thuế suất thuế TTĐB) 1.2 Thuế giá trị gia tăng a Khái niệm Thuế giá trị gia tăng (VAT) loại thuế gián thu đánh khoản giá trị tăng thêm hàng hoá, dịch vụ phát sinh q trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ b Cách tính: Thuế GTGT hàng nhập = ( giá tính thuế NK + thuế NK + thuế TTĐB + thuế bảo vệ môi trường ) * % thuế suất thuế GTGT Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) DN huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn lại có chi phí sử dụng vốn khác nhau, cần xác định chi phí sử dụng vốn bình qn Cơng thức: WACC=i=1nWiki Trong đó: WACC : chi phí sử dụng vốn bình qn Wi: Tỷ trọng nguồn vốn i tổng nguồn vốn ki: chi phí sử dụng vốn vốn i Nguyên giá khấu hao tài sản cố định 3.1 Nguyên giá TSCĐ Ngun giá TSCĐ tồn chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Nói cách khác, nguyên giá TSCĐ toàn giá trị đầu tư vào TSCĐ Nguyên giá TSCĐ = giá mua thực tế phải trả + chi phí vận chuyển, lắp đặt + bảo hiểm + thuế, lệ phí + lãi vay phải trả ngân hàng 3.2 Khấu hao TSCĐ  Phương pháp khấu hao đường thẳng: Nhóm 14 Đây phương pháp khấu hao mà tỷ lệ khấu hao mức khấu hao hàng năm xác định theo mức cố định suốt thời gian sử dụng TSCĐ Cách tính: M=NGN Trong đó: M: mức khấu hao trung bình năm NG: nguyên giá TSCĐ N: thời gian sử dụng TSCĐ ( tính theo năm )  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Đây phương pháp mức khấu hao năm đầu thời gian sử dụng TSCĐ xác định cách lấy giá trị lại TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao điều chỉnh Cịn năm cuối mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng dựa giá trị lại thời gian sử dụng lại TSCĐ Cách tính: Mi=Gi*Tđc=Gi*T*H Trong đó: Mi : mức khấu hao năm thứ i Gi: giá trị lại TSCĐ đầu năm thứ i ( i số nguyên nằm đoạn từ đến N) Tđc: tỷ lệ khấu hao điều chỉnh T: tỷ lệ khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng ( T= 1/N) H: hệ số điều chỉnh, xác định: H= 1,5 N4 năm H=2 46 năm  Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần Đây phương pháp khấu hao theo mức khấu hao năm xác định cách lấy nguyên giá TSCĐ nhân với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua năm Cách tính: Mi=Ti*NG=Số năm sử dụng lại TSCĐTổng số số thứ tự năm sử dụng TSCĐ*NG Trong đó: Mi: mức khấu hao năm thứ i Ti: tỷ lệ khấu hao năm thứ i NG: nguyên giá TSCĐ Nhóm 15 Cấu trúc dòng tiền dự án  Dòng tiền phát sinh đầu kỳ (-) Giá mua tài sản Nguyên giá tài sản (-) Chi phí vận chuyển lắp đặt Dịng tiền phát sinh đầu kỳ (+) Vay ngân hàng (-) Vốn lưu động (+) Bán thu hồi tài sản cũ (-) Thuế bán lý TS cũ  Dòng tiền phát sinh kỳ cuối kỳ (+) Doanh thu (-) Chi phí TN HĐ trước lãi vay, khấu hao thuế LNTT (-) Lãi vay LNST (-) Khấu hao Dòng tiền phát sinh kỳ (-) Thuế TNDN (+) Khấu hao (-) Trả gốc vay (+) Thanh lý tài sản (-) Thuế lý tài sản (+) Vốn lưu động Giá trị (NPV) tỷ suất sinh lợi nội (IRR) 5.1 Giá trị (NPV) NPV=i=0nTi(1+r)i-i=0nCi(1+r)i Trong đó:  NPV giá trị dự án đầu tư  Ti khoản tiền thu năm thứ i  Ci khoản chi vốn đầu tư năm thứ i  n vịng đời dự án đầu tư Nhóm 16 Dòng tiền phát sinh cuối kỳ  r tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hóa * NPV dự án với ICO phát sinh lần: NPV=i=0nTi(1+r)i-ICO Trong đó:  Ti khoản tiền thu năm thứ i  ICO giá trị đầu tư ban đầu  r tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hóa * Tiêu chuẩn lựa chọn dự án dựa vào NPV:  Dự án độc lập:  Nếu NPV không âm: Chấp thuận dự án  Nếu NPV< 0: Từ chối dự án  Dự án loại trừ:  NPV không âm; cao * Ưu nhược điểm phương pháp NPV: Ưu điểm Nhược điểm - Xét đến giá trị thời gian tiền tệ - Xét đến rủi ro dự án - Xét đến quy mơ dự án - Tính đến tồn dòng tiền dự án - Phù hợp với mục tiêu tối đa hóa giá trị chủ sở hữu - Không thể đưa kết lựa chọn dự án không đồng mặt thời gian xếp hạng ưu tiên việc lựa chọn dự án đầu tư nguồn vốn doanh nghiệp bị giới hạn (sẽ nghiên cứu kỹ hơn) - Việc xác định tỷ lệ chiết khấu dự án (chi phí sử dụng vốn) khơng đơn giản 5.2 Tỷ suất sinh lợi nội (IRR)  Tỷ suất doanh lợi nội IRR để: NPV=i=0nTi(1+r)i-ICO=0  Tiêu chuẩn lựa chọn: dự án có IRR ≥ % chiết khấu  Xác định IRR phương pháp thử sai:  Tìm khoảng (r1;r2) từ ta tìm NPV1;NPV2  Ước lượng IRR: IRR=r1+NPV1(r2-r1)NPV1+NPV2 * Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:  Dự án độc lập:  Nếu IRR > k : chấp thuận dự án  Nếu IRR < k : loại bỏ dự án  Dự án loại trừ:  IRR > k cao * Ưu nhược điểm phương pháp IRR: Nhóm 17 Ưu điểm Nhược điểm - Xét đến giá trị thời gian tiền tệ - Dự án vay hay cho vay - Xét đến rủi ro dự án - Khơng tính đến quy mơ dự án - Tính đến tồn dịng tiền dự án Nhóm 18

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan