Vai trò của nhă nước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhựa Việt Nam (Trang 68 - 69)

Để tạo ra một môi trường cạnh tranh lănh mạnh, chính phủ Việt Nam đê xâc định rất rõ răng : lợi thế cạnh tranh quốc gia có được lă do tổng hợp lợi thế cạnh tranh của câc ngănh kinh tế mũi nhọn chủ lực của đất nước, của mỗi ngănh hăng vă mỗi doanh nghiệp tạo nín, do đó nhă nước luôn hỗ trợ cho câc doanh nghiệp nđng cao lợi thế cạnh tranh vă nhất lă trong lĩnh vực viễn thông nhă nước bằng những chính sâch vĩ mô hình thănh nín thị trường cạnh tranh, xoâ bỏ cơ chế độc quyền. Trong những năm qua nhă nước đê tạo ra những điểm quyết định cho thị trường viễn thông như sau:

Thứ nhất, một hệ thống quy phạm phâp luật vă câc văn bản dưới luật đồng bộ vă minh bạch, giúp cho cạnh tranh viễn thông có môi trường an toăn vă lănh mạnh, như Phâp lệnh Bưu Chính Viễn Thông (số 43/2002/PL-UBTVQH10, ngăy 25/5/2002); luật giao dịch điện tử ngăy 19/11/2005, đđy lă cơ sở nền tảng thúc đẩy giao thương hội nhập nền kinh tế tri thức thế giới thông qua công nghệ thông tin; những quy định về chuẩn mực kỹ thuật, quản lý, giao dịch, để câc doanh nghiệp viễn thông có tiíu chuẩn phấn đấu, như quyết định số 176/2003/QĐ-BBCVT về quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính, mạng vă dịch vụ viễn thông, cùng với danh mục dịch vụ bắt buộc quản lý chất lượng; nghị định số 157/2004/NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hănh một số điều của phâp lệnh bưu chính viễn thông; nghị định số 179/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý nhă nước về chất lượng sản phẩm hăng hóa; những quy định ban hănh để bảo vệ tăi nguyín tiềm năng viễn thông, như quy định về quản lý, sử dụng tăi nguyín internet thâng 08/2005; Luật công nghệ thông tin thông qua 22/06/2006; « Quy định kết nối câc mạng viễn thông công cộng » ban hănh cuối năm 2005, nội dung chủ yếu lă cung cấp kết nối một câch minh bạch ,….Tất cả câc luật vă câc văn bản dưới luật của chính phủ ban hănh nhằm tạo nín hănh lang phâp lý cho ngănh viễn thông Việt Nam ngăy căng phât triển hơn.

Thứ hai, tâch bạch cơ quan quản lý nhă nước về viễn thông vă kinh doanh viễn thông: Bộ Bưu Chính Viễn Thông vă câc doanh nghiệp kinh doanh viễn thông năm 1995. Do trước đđy theo cơ chế độc quyền, cơ quan quản lý nhă nước vă cơ quan kinh doanh viễn thông lă một, trong thời kỳ đổi mới để tạo ra một thị trường cạnh tranh sôi động, nhă nước không nắm kinh doanh, mă giao lại cho câc doanh nghiệp thuộc câc thănh phần kinh tế, do đó Bộ Bưu Chính Viễn Thông ra đời có mục đích nhiệm vụ lă cơ quản quản lý nhă nước về câc chính sâch định hướng phât triển bưu chính viễn thông.

Thứ ba, tạo mọi điều kiện mở cửa thị trường viễn thông, cho câc doanh nghiệp trong nước vă nước ngoăi có điều kiện tham gia văo thị trường ngănh.

Mở rộng quan hệ ngoại giao, tham gia tổ chức thương mại thế giơiù WTO, hoă nhập khu vực APEC, ASEAN, tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp trong nước vươn xa ra thị trường thế giới vă kíu gọi vốn đầu tư. Mở đầu lă điện thoại đường dăi quốc tế tiến hănh hợp đồng hợp tâc kinh doanh với câc Tập đoăn lớn trín thế giới, tiếp theo lă câc công trình hợp tâc kinh doanh giữa câc doanh nghiệp viễn thông trong nước vă nước ngoăi , không chỉ thu hút từ nước ngoăi trình độ công nghệ cao, hiện đại trong quản lý mă còn thu hút một lượng vốn dồi dăo.

Thứ tư, phât huy tiềm năng lớn nhất lă tiềm năng con người, nđng cao chất lượng giâo dục đăo tạo, âp dụng câc mô hình gắn kết đăo tạo- nghiín cứu – sản xuất, đăo tạo đội ngũ trí thức chất lượng cao có thực tiễn cho đất nước, nhất lă ngănh viễn thông vă công nghệ thông tin lă ngănh kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Thứ năm, từng bước tâch bạch câc dịch vụ công ích xê hội ra khỏi công tâc kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạch toân đúng đủ chi phí, không lêng phí câc nguồn lực xê hội.

Thứ sâu, đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, phât triển nđng cao hiệu quả doanh nghiệp nhă nước bằng sât nhập, chia tâch, giải tân câc doanh nghiệp thua lỗ, bân khoân, cho thuí vă cổ phần hoâ, góp phần nđng cao lợi thế cạnh tranh của câc thănh phần kinh tế, nhất lă câc doanh nghiệp nhă nước lđu nay quen với cơ chế bao cấp quâ ù lỳ trong sản xuất vă kinh doanh.

Thứ bảy, cải câch thủ tục hănh chính công, một cửa một dấu, đẩy mạnh chính phủ điện tử, tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp tham gia kinh doanh không bị câc thủ tục hănh chính quản lý rườm ră gđy trở ngại.

Tóm lại nhă nước đê cải câch theo hướng lă bộ phận hướng dẫn, tạo tiền đề giúp đỡ câc doanh nghiệp kinh doanh theo đúng phâp luật tạo của cải vật chất cho xê hội, nhất lă trong ngănh viễn thông, công nghệ thông tin, một ngănh kinh tế chủ đạo của đất nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nhựa Việt Nam (Trang 68 - 69)