Sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa Tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp Tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp tìm tòi
Trang 3NỘI DUNG
I) Mở đầu
II) Văn hóa công ty Matsushita
III) Trả lời câu hỏi
Trang 4I MỞ ĐẦU
Sự khác nhau về trình
độ chuyên môn, trình độ
văn hóa, quan hệ xã hội,
vùng miền địa lý, tư
tưởng văn hóa
Sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa
Tạo ra một môi trường làm việc đa
dạng và phức tạp
Tạo ra một môi trường làm việc đa
dạng và phức tạp tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay Buộc các doanh nghiệp phải liên tục
đổi cho phù hợp với thực tế
Buộc các doanh nghiệp phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay
đổi cho phù hợp với thực tế
=> Doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nền văn hóa đặc thù, phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được
Trang 5Vai trò của VHDN
Việc thông hiểu những tác động của văn hoá vào hành vi con người là một lĩnh vực thiết yếu của quản trị kinh doanh quốc tế
VHDN còn là một yêu cầu tất
yếu của chính sách phát triển
thương hiệu
I MỞ ĐẦU
Trang 6Thành lập năm 1918
Là một công ty chế tạo điện
tử Nhật Bản
1955 công ty mở rộng mạng lưới bán hàng ra nước ngoài
II VĂN HÓA CÔNG TY MATSHUSITA
1 Giới thiệu về công ty
Trang 72 Sự thay đổi văn hóa công ty Matshusita
Masushita được xem là thành lũy giá trị truyền thống của Nhật dựa trên sự gắn
bó tập thể một cách chặt chẽ, lợi ích qua lại và sự trung thành với công ty
Sự thay đổi của xã hội => Sự thay đổi văn hóa của công ty Matshusita:
Thứ nhất, công ty đã phải thay đổi cơ chế lương thưởng từ lương theo thâm niên sang kết quả làm việc
Thứ hai, công ty đưa ra hệ thống mới cho người mới vào làm lựa chọn
II VĂN HÓA CÔNG TY MATSHUSITA
Ký hợp đồng với các điều khoản truyền thống như trợ cấp nhà, miễn phí sự kiện công ty tổ chức
Lương khởi điểm cao hơn, giữ nhiều quyền lợi nhưng không
có lương hưu.
Mức lương cao hơn trong lựa chọn 2, nhưng không có tiền thưởng hưu và dịch vụ trợ cấp.
Trang 82 Sự thay đổi văn hóa công ty Matshusita
Sau đó, cùng với việc kinh doanh những ngành công nghiệp mới, công ty
đã gặp khó khăn trong việc hủy chế độ làm việc suốt đời Công ty đã sa thải 13000 nhân viên => kết liễu hệ thống thuê mướn nhân công suốt đời
Năm 2004, kinh doanh của Matsushita có sự tiến bộ, phát triển vượt bậc
II VĂN HÓA CÔNG TY MATSHUSITA
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, và bắt kịp xu thế
phát triển của thời đại, bất kỳ một công ty, tập đoàn nào cũng cần
phải có sự thay đổi văn hóa cho phù hợp.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, và bắt kịp xu thế
phát triển của thời đại, bất kỳ một công ty, tập đoàn nào cũng cần
phải có sự thay đổi văn hóa cho phù hợp.
Trang 9TRẢ LỜI CÂU HỎI
Sự thay đổi văn hóa và những ảnh hưởng của nó đến giá trị truyền
thống tại Nhật Bản vào những năm 1990
Sự thay đổi văn hóa và những ảnh hưởng của nó đến giá trị truyền
thống tại Nhật Bản vào những năm 1990
1
Những thay đổi văn hóa ảnh hưởng đến cách thức hoạt động
của các doanh nghiệp Nhật Bản trong tương lai ý nghĩa tiềm năng
Những thay đổi văn hóa ảnh hưởng đến c ách thức hoạt động
của các doanh nghiệp Nhật Bản trong tương lai ý nghĩa tiềm năng
Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita 4
Bài học về mối quan hệ giữa văn hoá xã hội và thành công kinh doanh 5
Trang 10 Định nghĩa Văn hóa:
Là những kiến thức mà con người sử dụng để lý giải các hiện tượng xã hội và hình thành các hành vi xã hội Những kiến thức này cấu tạo nên tiêu chuẩn, giá trị, thái độ và tác động đến hành vi con người.
Sự thay đổi văn hóa:
Không có một nền văn hóa nào đứng yên một chỗ, không có một nền văn hóa nào có thể giữ nguyên trạng thái của nó từ buổi ban đầu cho đến bây giờ dù người ta có cố bảo tồn duy trì nó mãi Kết quả của những công trình nghiên cứu về văn hóa của các nhà văn hoá nhân loại học (cultural anthropology) cho thấy không có một nền văn hóa nào hoàn toàn giữ được nguyên vẹn những đặc tính của nó qua thời gian.
(GS Nguyễn Thanh Liêm)
1 Sự thay đổi văn hóa và những ảnh hưởng của nó đến giá trị truyền
thống tại Nhật Bản vào những năm 1990
Cơ sở lý thuyết
Trang 11Nền văn hóa truyền thống
Nhật Bản
Đặc trưng bởi tinh thần võ sĩ
đạo
Đề cao lòng trung thành
Hài hòa thiên
nhân địa
Coi trọng tinh
thần tập thể
1 Sự thay đổi văn hóa và những ảnh hưởng của nó đến giá trị truyền
thống tại Nhật Bản vào những năm 1990
Cơ sở lý thuyết
Trang 12Cơ sở lý thuyết: Bản chất của văn hóa
‾ Các công ty sản xuất máy tính cá nhân hàng đầu Nhật Bản đều sa sút
nghiêm trọng trong kinh doanh
‾ Nhật Bản chứng kiến một xu hướng thay đổi cách thức kinh doanh truyền
thống, sa thải nhân viên và mong muốn xóa bỏ triệt để chế độ làm việc suốt đời
‾ Làm thay đổi nhận thức của giới trẻ thời đó, do họ thấy rằng sự trung thành
với công ty có thể không được đền đáp xứng đáng
=> Chính khủng hoảng kinh tế trầm trọng ở Nhật đã dẫn đến thay đổi cách thức kinh doanh và khơi ngòi cho sự thay đổi lớn về văn hóa cũng như nhận thức của giới trẻ
1) Những khởi sự cho sự thay đổi văn hóa ở Nhật những năm 1990?
1 Sự thay đổi văn hóa và những ảnh hưởng của nó đến giá trị truyền
thống tại Nhật Bản vào những năm 1990
Trang 131 Sự thay đổi văn hóa và những ảnh hưởng của nó đến giá trị truyền
thống tại Nhật Bản vào những năm 1990
Cơ sở lý thuyết: Các khía cạnh của văn hóa, chủ nghĩa cá nhân
Thay đổi về sự trung thành với tổ chức:
Các công nhân viên đã làm việc rất chăm chỉ vì sự phát triển của Matsushita, và Matsushita đã bù đắp lại bằng những lợi ích rất thỏa đáng cho sự trung thành của họ.
.
2) Ảnh hưởng của sự thay đổi văn hóa đến những giá trị truyền thống của Nhật?
• Công ty có thể sa thải nhân viên của
họ.
• Chế độ làm việc trọn đời không còn
đảm bảo.
Sự trung thành với công ty bị phá bỏ
Người nhân viên có những thay đổi phù hợp, họ sẵn sàng rời bỏ công ty hiện tại
để đến một nơi làm việc khác có mức lương hay các ưu đãi tốt hơn.
Trang 14 Thay đổi về sự gắn bó với tập thể :
Nhiều người cho rằng sự thay đổi chính xảy ra trong văn hóa Nhật Bản chính là xu hướng chuyển từ chủ nghĩa tập thể sang chủ nghĩa cá nhân.
.
2) Ảnh hưởng của sự thay đổi văn hóa đến những giá trị truyền thống của Nhật?
Sự thay đổi trong văn hóa Sự gắn bó với tập thể bị thay đổi
- Người nhân viên và Sếp không còn gắn bó tích cực cho những hoạt động của tập thể.
- Mỗi cá nhân làm việc theo tư tưởng cá nhân hơn là tập thể.
1 Sự thay đổi văn hóa và những ảnh hưởng của nó đến giá trị truyền
thống tại Nhật Bản vào những năm 1990
Trang 15 Các nhân tố tác động đến văn hóa
Văn hóa thay đổi sẽ tác động lên hành vi của con người, phong cách quản trị sẽ thay đổi
Giáo dục
Chính trị
Cấu trúc xã hội
Ngôn ngữ
Văn hóa
Tôn giáo
Kinh tế
Cơ sở lý thuyết
2 Cách thức hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản trong tương lai
và ý nghĩa tiềm năng
Trang 16 Không còn duy trì hệ thống đảm bảo công việc suốt đời.
Luân chuyển, tinh giảm bộ máy khi Doanh nghiệp gặp khó khăn
Khuyến khích sự sáng tạo, phát huy năng lực của từng nhân viên
Doanh nghiệp thay đổi cách thức trả lương, thưởng từ chỗ dựa trên thâm niên sang việc trả theo hiệu quả công việc
2.1) Những thay đổi văn hoá của Nhật Bản có thể ảnh hưởng đến cách thức
mà các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động trong tương lai như thế nào?
Trang 17 Nền kinh tế Nhật Bản bước vào sự khủng hoảng kinh tế kéo dài trong những năm 1990 nên các Doanh nghiệp phải thay đổi trong cách vận hành, chiến lược để thích nghi
Matsushita đã thay đổi cách vận hành nguồn nhân lực theo truyền thống
và tham gia vào chiến lược đa dạng hóa khi thâm nhập ngành mới như công nghệ phần mềm, kỹ thuật truyền thông.
Người lao động bắt đầu chịu ảnh hưởng của những ý tưởng phương Tây nên ý thức hơn trong việc nâng cao trình độ, kỹ năng, phát huy năng lực sáng tạo trong công việc do có sự đánh giá hiệu quả công việc
17
2.2) Những thay đổi như vậy có ý nghĩa tiềm năng gì đối với nền kinh tế
Nhật Bản?
2 Cách thức hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản trong tương lai
và ý nghĩa tiềm năng
Trang 18 Định nghĩa Văn hóa tổ chức:
Văn hóa tổ chức được định nghĩa như là những chuẩn mực đạo đức, tiêu chuẩn giá trị, triết lý, quy luật, và môi trường mà người lao động làm việc theo sự ràng buộc của nó
Văn hóa quốc gia ảnh hưởng đến văn hóa tổ chức
Văn hóa tổ chức sẽ chịu ảnh hưởng của văn hóa quốc gia
Hofstede chỉ ra rằng những người cùng thuộc một quốc gia thường có khuynh hướng có chung những tiêu chuẩn giá trị căn bản.
Cơ sở lý thuyết
3 Văn hóa tổ chức của Matsushita gắn liền với văn hóa truyền thống
Nhật Bản
Trang 19 Văn hóa truyền thống Nhật Bản
• Nhật Bản có nền văn hóa đặc sắc trên thế giới mang đậm chất đặc trưng không lẫn vào các quốc gia khác như: Lối kiến trúc nhà, trà đạo, sushi, vật sumo, …
• Người Nhật coi trọng tinh thần tập thể.
• Hài hòa thiên nhân địa.
• Đề cao lòng trung thành.
Cơ sở lý thuyết
Trang 20 Giá trị cốt lõi cho công ty
Nguồn nhân lưc trung thành & sự làm việc chăm chỉ từ nhân viên của mình vì sự tốt đẹp hơn cho Matsushita
Nhà giá rẻ, công việc làm bảo đảm suốt đời, hệ thống lương dựa trên sự thâm niên, và lợi tức chia thêm khi về hưu hậu hĩnh
Trang 21 Con người Nhật Bản trong giai đoạn này luôn tôn trọng truyền thống văn hóa Nhật Bản
Matsushita là 1 đại diện văn hóa của Nhật Bản đã nhận được lòng trung thành và sự làm việc chăm chỉ từ nhân viên của mình
Vì vậy, Matsushita đã trở thành một công ty khổng lồ trong lĩnh vực hàng điện tử tiêu dùng, ở vị trí hàng đầu của sự thành đạt tại Nhật Bản về tầm vóc của sức mạnh kinh tế
21
3.2)Văn hóa tổ chức của Matsushita trong những năm 1950 – 1960?
3 Văn hóa tổ chức của Matsushita gắn liền với văn hóa truyền thống
Nhật Bản
Trang 22 Văn hóa không phải là bất biến khi yếu tố con người thay đổi cùng với sự ảnh hưởng của nên kinh tế thế giới cũng như toàn cầu hóa các công ty cũng dần dần thay đổi cách thức truyền thống của mình.
Trong mô hình 11 bước của hai tác giả Julie Heifetz & Richard Hagberg có đề cập:
Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hoá nào cần thay đổi Sự thay đổi hay xây dựng văn hoá doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc đánh giá xem văn hoá hiện tại như thế nào và kết hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp
Khi chúng ta đã xác định được một văn hoá lý tưởng và cũng đã có sự thấu hiểu về văn hoá đang tồn tại trong doanh nghiệp mình, thì sự tập trung tiếp theo là làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị
chúng ta hiện có và những giá trị chúng ta mong muốn
4 Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
Cơ sở lý thuyết
Trang 23Sự thay đổi về nguồn nhân lực mà Matsushita công bố năm 1999, nhằm mục đích tìm kiếm:
Hiệu quả làm việc của nhân viên, dựa vào kết quả làm việc thay cho việc trả lương, thưởng theo chế độ thâm niên Chính sách mới này đòi hỏi nhân viên phải nổ lực hơn nữa để hoàn thành công việc
Phát huy tính dân chủ của người lao động
Kích thích tính cá nhân, sáng tạo của nhân viên để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất nhưng vẫn cân bằng được các giá trị truyền thống
Sự tinh gọn, hiệu quả của bộ máy tổ chức
Tiết kiệm được chi phí nhân công để thích nghi với tình hình mới (thập niên 90 nền kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn khủng hoảng)
23
4.1) Mục đích của sự thay đổi
4 Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
Trang 24 Sự phản đối đến từ những người thuộc thế hệ đầu của Mitsushita – những người hưởng lợi từ hệ thống cũ, vì nó ảnh hưởng đến lợi ích của họ.
Khó khăn trong việc sa thải những nhân viên làm việc kém hiệu quả vì vướng cam kết về chế độ làm việc suốt đời đối với họ
Văn hóa truyền thống đã ăn sâu vào nề nếp công ty
Vì vậy để thực hiện thành công những thay đổi này cần phải có thời gian và
lộ trình cụ thể, phù hợp với tình hình văn hóa tổ chức của công ty
24
4.2) Những trở ngại trong quá trình thay đổi của Matsushita
4 Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
Trang 25Nếu những thay đổi được thực hiện một cách nhanh chóng:
4.3) Ý nghĩa của việc thay đổi
4 Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
Trang 26 Gây tâm lý hoang mang, mất niềm tin vào công ty Từ đó có thể dẫn đến tỷ
lệ thôi việc cao, mất đi những người có kinh nghiệm, tâm huyết với công
ty
Làm xói mòn lòng trung thành của nhân viên đối với công ty, điều mà văn hóa Nhật nói chung và Masushita nói riêng trước đây đã gieo vào trong tư tưởng của người lao động
26
4.3) Ý nghĩa của việc thay đổi
4 Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
Trang 27Nếu những thay đổi được thực hiện qua nhiều năm hoặc lâu hơn nữa:
Có thời gian đào tạo người lao động quen dần các phương pháp hoạt động mới, quy trình đánh giá mới để nâng cao hiệu quả công việc
27
4.3) Ý nghĩa của việc thay đổi
4 Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
Trang 284.3) Ý nghĩa của việc thay đổi
4 Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
Trang 295 Bài học về mối quan hệ giữa văn hoá xã hội và thành công kinh doanh
- Những tiêu chuẩn giá trị trong văn hóa
- Sự khác biệt và tương đồng về giá trị giữa các nền văn hóa
- Tiêu chuẩn giá trị và sự chuyển đổi.
Cơ sở lý thuyết
Trang 30Nếu văn hóa đó phù hợp với các điều kiện kinh tế, điều kiện hoạt động kinh doanh và các điều kiện đặc thù của công ty thì nó chính là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới hiệu quả kinh doanh nổi trội cho doanh nghiệp.
Nếu văn hóa không còn phù hợp, thì nó cũng chính là một trong những nguyên nhân hàng đầu để đẩy công ty vào khó khăn và thất bại.
Văn hóa cũng cần phải thay đổi để thích nghi và phù hơp với môi trường hoạt động mới của doanh nghiệp.
5 Bài học về mối quan hệ giữa văn hoá xã hội và thành công kinh doanh
Bài học
Trang 31Đánh giá văn hóa doanh nghiệp tốt hay xấu phải dựa trên quan niệm văn
hóa đó sẽ đem lại lợi thế gì cho doanh nghiệp trong thời đại mới.
Để thực hiện sự thay đổi văn hóa doanh nghiệp cần sự nỗ lực rất lớn từ
toàn thể công ty, toàn thể ban lãnh đạo và phải có một chiến lược cụ thể
từng bước.
5 Bài học về mối quan hệ giữa văn hoá xã hội và thành công kinh doanh
Bài học
Trang 32XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!