4. Sự thay đổi văn hóa tổ chức của Matsushita
4.3) nghĩa của việc thay đổ
Tiêu cực:
Tạo ra một cú sốc cho người lao động, vì họ chưa kịp thích nghi và chấp nhận sự thay đổi
Các chính sách của công ty đưa ra sẽ vấp phải sự phản kháng của những người làm việc lâu năm, dẫn đến hiệu quả làm việc kém. Công việc dễ dẫn đến thất bại.
Gây tâm lý hoang mang, mất niềm tin vào công ty. Từ đó có thể dẫn đến tỷ lệ thôi việc cao, mất đi những người có kinh nghiệm, tâm huyết với công ty.
Làm xói mòn lòng trung thành của nhân viên đối với công ty, điều mà văn hóa Nhật nói chung và Masushita nói riêng trước đây đã gieo vào trong tư tưởng của người lao động.
.
26
4.3) Ý nghĩa của việc thay đổi
Nếu những thay đổi được thực hiện qua nhiều năm hoặc lâu hơn nữa:
Tích cực
Công ty có nhiều thời gian hơn để có thể thay đổi dần nhận thức và suy nghĩ của nhân viên.
Có nhiều thời gian để thử nghiệm, điều chỉnh, thay đổi các chính sách cho phù hợp với văn hóa tổ chức của công ty.
Có cơ hội tuyển dụng và đào tạo những nhân viên trẻ để thay thế dần những nhân viên làm việc không hiệu quả và những nhân viên chống lại sự thay đổi tới cùng.
Có thời gian đào tạo người lao động quen dần các phương pháp hoạt động mới, quy trình đánh giá mới để nâng cao hiệu quả công việc.
27
4.3) Ý nghĩa của việc thay đổi
Tiêu cực
Việc kéo dài thời gian thay đổi quá lâu sẽ làm cho công ty tổn thất nhiều nguồn lực, từ đó làm giảm tốc độ phát triển của công ty. Vì sự thay đổi diễn ra trong thời gian dài, nên quyết tâm thay đổi của lãnh đạo dễ bị xao nhãng. Từ đó có thể làm cho sự kỳ vọng
vào hệ thống chính sách mới của công ty không đạt được kết quả như mong đợi ban đầu.
.
28
4.3) Ý nghĩa của việc thay đổi