BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN VÀ MATSUSHITA GVHD: TS. NGUYỄN HÙNG PHONG NHÓM 8 LỚP QTKD ĐÊM 3 TP HCM 30122013 DANH SÁCH NHÓM 8 LỚP QTKD ĐÊM 3 MSSV HỌ TÊN ĐÓNG GÓP Nhóm 8 7701220975 Võ Ngọc Sơn 100% 7701221541 Nguyễn Quang Hùng 100% 7701220558 Đỗ Hoàng Lâm 100% 7701221671 Phan Thành Tâm 100% 7701220428 Nguyễn Hoàng 100% I. Khái quát về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề và gần như quệt quệ do trước đó đã tập trung quá nhiều cho sự tiến hành chiến tranh và bị thua trận trong chiến tranh phi nghĩa của Nhật.Tuy nhiên chỉ vài năm sau đó, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi và Nhật bước vào thời kỳ phát triển kinh tế “thần kỳ” của Nhật trong giai đoạn 1966 – 1973 đã giúp Nhật trở thành một cường quốc kinh tế đứng hàng nhất, nhì trên thế giới. Sự phát triển đó được thế giới chú ý và nhiều người đã tìm hiểu những nhân tố nào giúp phục hồi và vươn lên nhanh một cách đáng kinh ngạc. Một trong những nhân tố được chú ý nhiều đó là phong cách hay đặc trưng văn hoá trong kinh doanh của người Nhật chứa đựng trong các mô hình quản lý, sản xuất, tiêu thụ và lưu thông sản phẩm và trong tính cách, tâm lý người Nhật trong khi kinh doanh. Lịch sử Nhật Bản là một lịch sử độc đáo với một Hoàng gia duy nhất, vị đại diện tối cao của Thần đạo (Shinto) tôn thờ các thần Kami như thần cây, thần đá… – các Thiên Hoàng với dòng dõi truyền thuyết là con cháu nữ thần Mặt trời Aramatesu, tồn tại như là sự thống nhất của nhân dân cho đến tận ngày nay; và trên nước Nhật có nhiều cuộc nội chiến liên miên giữa các lãnh chúa phong kiến. Điều kiện lịch sử – xã hội phong kiến với sự cát cứ, tranh dành khiến lòng trung thành là điều rất quan trọng. Cùng với sự tiếp thu có chọn lọc và biến những tư tưởng của Khổng Tử tạo thành Nho giáo riêng Nhật Bản, với tinh thần Võ sĩ đạo (Bushido) coi lòng trung thành (chuu) với người chủ là trên tất cả… Sang đến thế kỷ XIX, đứng trước yêu cầu mới hoặc là phải mạnh mẽ để thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa của phương Tây hoặc là chịu chung số phận với các nước châu Á khác, phong kiến Nhật Bản đã chọn con đường nhìn ra thế giới, thực hiện cách mạnh Minh Trị duy tân (1868) mọi mặt xã hội và học tập, phát triển mạnh mẽ – và trở thành nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận lệ thuộc và đứng ngang hàng với phương Tây hùng mạnh và còn đi xâm lược nước khác, khiến phương Tây phải kinh sợ. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, họ lại nhanh chóng phục hồi nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá thảm bại thành một nền kinh tế “phát triển thần kỳ” và mạnh mẽ cho đến tận ngày nay. Nhật Bản lại tiến ra đi khắp thế giới mở rộng với kiểu cách thức buôn bán kinh doanh đặc trưng của họ … Người Nhật ngày nay vừa phát huy truyền thống văn hoá kinh doanh của họ và họ cũng đang dần thay đổi tính cách, tâm lý của họ để dễ làm ăn quan hệ với nước ngoài, học hỏi nước ngoài để làm phong phú và hoàn thiện hơn nền văn hoá kinh doanh của họ, đem lại lợi ích cho quốc gia của họ, và giữ vững vị trí cướng quốc kinh tế nhất nhì của họ, …. 1. Những phương châm chính trong văn hóa kinh doanh của Nhật Bản. Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao), trách nhiệm (giri), nghĩa vụ (on) – bốn yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản. Kao, giri và on liên quan chặt chẽ với nhau, chỉ đạo hành động của người Nhật. Nintai là một yếu tố cực kỳ cần thiết, dùng để chỉ sự tỷ mỷ, cần cù, cẩn thận và có phương pháp tốt và đạt hiệu quả khi kinh doanh, thương lượng với người khác. Nếu thiếu sự kiên nhẫn (nintai) thì rất dễ bị mất thể diện (kao). Kao là cái quý nhất với người Nhật, biểu hiện sự kính trọng và là nguồn gốc của sự tự trọng nên rất quan trọng, nên người Nhật không chỉ trích, xúc phạm người khác mà chỉ có thể góp ý riêng. Quan nịêm thể diện có quan hệ chặt với trách nhiệm (giri) và nghĩa vụ (on). Người Nhật quan niệm rằng ai cũng phải chịu ơn và có nghĩa vụ phải làm gì đó đối với người khác để trả ơn. Y thức đó chi phối mọi hành động của họ, với nhà kinh doanh, họ rất “chân thành biết ơn mọi cử chỉ tốt đẹp đến với họ, mọi chiếu cố tốt đẹp và điều đó thể hiện rõ trong thái độ và hành động”, họ sẽ có “ý thức rõ ràng là phải có nghĩa vụ đền đáp lại”… Nghĩa vụ trong lòng họ chỉ sự đền ơn, từ việc lớn đến việc nhỏ, chỉ “lòng trung thành”, “sự tử tế”, và là “gánh nặng, món nợ” mà lúc nào trả được thì phải trả… Còn ý thức trách nhiệm (giri) là đạo lý, là con đường đúng phải theo, là cách trả ơn. Trách nhiệm với mọi người và với bản thân, là trách nhiệm tự giác, trách nhiệm xã hội, nó thể hiện trong mọi lĩnh vực, mọi nơi chốn như sự tặng quà (ngoài dịp thông thường khi gặp mặt, người Nhật thường tặng rất nhiều quà cho nhau, cho cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng trong dịp lễ ‘Oseibo’ vào cuối năm và lễ ‘Chuugen’ trong tháng 7 để bày tỏ lòng biết ơn và giự mối quan hệ), sự chào đón và phục vụ khách hàng… và còn thể hiện ở lòng trung thành, sự tận tâm trong công ty... Nhờ tinh thần đó mà xã hội Nhật Bản có điều kiện ổn định và kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh... Đồng thời, ý thức trách nhiệm và lòng trung thành đã tác động mạnh mẽ đến tình cảm và tâm lý người Nhật. 2.Quan niệm và mối quan hệ trong công ty : Với người Nhật, thà làm việc cho một công ty có uy thế còn hơn giữ chức vụ quan trọng trong một tổ chức kém uy thế hơn, công ty là nơi họ làm việc suốt đời nên họ gắn bó với một công ty nhất định từ những ngày mới vào nghề và ở lại suốt đời với công ty. Mối quan hệ giữa con người với con người trong công ty Nhật Bản có những đặc trưng như gia đình và mọi người có tinh thần vì vận mệnh chúng “đồng hội đồng thuyền”. Công ty (kaisha) là một tổ chức sản xuất kinh doanh, ở đó yếu tố con người là quyết định quan trọng nhất, trong đó con người và các mối quan hệ giữa họ tiêu biểu cho văn hoá kinh doanh của họ. Công ty Nhật Bản được quan niệm là một gia đình (ie) lớn, chủ tịch hội đồng như cha mẹ của cán bộ n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN VÀ
MATSUSHITA
GVHD: TS NGUYỄN HÙNG PHONG NHÓM 8 LỚP QTKD ĐÊM 3
TP HCM 30/12/2013
Trang 3I Khái quát về văn hóa kinh doanh của Nhật Bản.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Nhật Bản bị tàn phá nặng nề và gầnnhư quệt quệ do trước đó đã tập trung quá nhiều cho sự tiến hành chiến tranh
và bị thua trận trong chiến tranh phi nghĩa của Nhật.Tuy nhiên chỉ vài nămsau đó, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi và Nhật bước vào thời kỳ pháttriển kinh tế “thần kỳ” của Nhật trong giai đoạn 1966 – 1973 đã giúp Nhậttrở thành một cường quốc kinh tế đứng hàng nhất, nhì trên thế giới Sự pháttriển đó được thế giới chú ý và nhiều người đã tìm hiểu những nhân tố nàogiúp phục hồi và vươn lên nhanh một cách đáng kinh ngạc Một trongnhững nhân tố được chú ý nhiều đó là phong cách hay đặc trưng văn hoátrong kinh doanh của người Nhật chứa đựng trong các mô hình quản lý, sảnxuất, tiêu thụ và lưu thông sản phẩm và trong tính cách, tâm lý người Nhậttrong khi kinh doanh
Lịch sử Nhật Bản là một lịch sử độc đáo với một Hoàng gia duy nhất,
vị đại diện tối cao của Thần đạo (Shinto) tôn thờ các thần Kami như thầncây, thần đá… – các Thiên Hoàng với dòng dõi truyền thuyết là con cháu nữthần Mặt trời Aramatesu, tồn tại như là sự thống nhất của nhân dân cho đếntận ngày nay; và trên nước Nhật có nhiều cuộc nội chiến liên miên giữa cáclãnh chúa phong kiến Điều kiện lịch sử – xã hội phong kiến với sự cát cứ,tranh dành khiến lòng trung thành là điều rất quan trọng Cùng với sự tiếpthu có chọn lọc và biến những tư tưởng của Khổng Tử tạo thành Nho giáoriêng Nhật Bản, với tinh thần Võ sĩ đạo (Bushido) coi lòng trung thành(chuu) với người chủ là trên tất cả… Sang đến thế kỷ XIX, đứng trước yêucầu mới hoặc là phải mạnh mẽ để thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa củaphương Tây hoặc là chịu chung số phận với các nước châu Á khác, phongkiến Nhật Bản đã chọn con đường nhìn ra thế giới, thực hiện cách mạnh
Trang 4Minh Trị duy tân (1868) mọi mặt xã hội và học tập, phát triển mạnh mẽ – vàtrở thành nước duy nhất ở Châu Á thoát khỏi số phận lệ thuộc và đứngngang hàng với phương Tây hùng mạnh và còn đi xâm lược nước khác,khiến phương Tây phải kinh sợ Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, họ lạinhanh chóng phục hồi nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá thảm bại thành mộtnền kinh tế “phát triển thần kỳ” và mạnh mẽ cho đến tận ngày nay Nhật Bảnlại tiến ra đi khắp thế giới mở rộng với kiểu cách thức buôn bán kinh doanhđặc trưng của họ … Người Nhật ngày nay vừa phát huy truyền thống vănhoá kinh doanh của họ và họ cũng đang dần thay đổi tính cách, tâm lý của
họ để dễ làm ăn quan hệ với nước ngoài, học hỏi nước ngoài để làm phongphú và hoàn thiện hơn nền văn hoá kinh doanh của họ, đem lại lợi ích choquốc gia của họ, và giữ vững vị trí cướng quốc kinh tế nhất nhì của họ, …
1 Những phương châm chính trong văn hóa kinh doanh của Nhật Bản.
Sự kiên nhẫn (nintai), thể diện (kao), trách nhiệm (giri), nghĩa vụ (on)
– bốn yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản Kao,
giri và on liên quan chặt chẽ với nhau, chỉ đạo hành động của người Nhật.Nintai là một yếu tố cực kỳ cần thiết, dùng để chỉ sự tỷ mỷ, cần cù, cẩn thận
và có phương pháp tốt và đạt hiệu quả khi kinh doanh, thương lượng vớingười khác Nếu thiếu sự kiên nhẫn (nintai) thì rất dễ bị mất thể diện (kao)
Kao là cái quý nhất với người Nhật, biểu hiện sự kính trọng và lànguồn gốc của sự tự trọng nên rất quan trọng, nên người Nhật không chỉtrích, xúc phạm người khác mà chỉ có thể góp ý riêng Quan nịêm thể diện
có quan hệ chặt với trách nhiệm (giri) và nghĩa vụ (on) Người Nhật quanniệm rằng ai cũng phải chịu ơn và có nghĩa vụ phải làm gì đó đối với ngườikhác để trả ơn Y thức đó chi phối mọi hành động của họ, với nhà kinhdoanh, họ rất “chân thành biết ơn mọi cử chỉ tốt đẹp đến với họ, mọi chiếu
cố tốt đẹp và điều đó thể hiện rõ trong thái độ và hành động”, họ sẽ có “ý
Trang 5thức rõ ràng là phải có nghĩa vụ đền đáp lại”… Nghĩa vụ trong lòng họ chỉ
sự đền ơn, từ việc lớn đến việc nhỏ, chỉ “lòng trung thành”, “sự tử tế”, và là
“gánh nặng, món nợ” mà lúc nào trả được thì phải trả… Còn ý thức tráchnhiệm (giri) là đạo lý, là con đường đúng phải theo, là cách trả ơn Tráchnhiệm với mọi người và với bản thân, là trách nhiệm tự giác, trách nhiệm xãhội, nó thể hiện trong mọi lĩnh vực, mọi nơi chốn như sự tặng quà (ngoài dịpthông thường khi gặp mặt, người Nhật thường tặng rất nhiều quà cho nhau,cho cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng trong dịp lễ ‘Oseibo’ vào cuối năm
và lễ ‘Chuugen’ trong tháng 7 để bày tỏ lòng biết ơn và giự mối quan hệ), sựchào đón và phục vụ khách hàng… và còn thể hiện ở lòng trung thành, sựtận tâm trong công ty Nhờ tinh thần đó mà xã hội Nhật Bản có điều kiện
ổn định và kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi sau chiến tranh Đồngthời, ý thức trách nhiệm và lòng trung thành đã tác động mạnh mẽ đến tìnhcảm và tâm lý người Nhật
2.Quan niệm và mối quan hệ trong công ty :
Với người Nhật, thà làm việc cho một công ty có uy thế còn hơn giữchức vụ quan trọng trong một tổ chức kém uy thế hơn, công ty là nơi họ làmviệc suốt đời nên họ gắn bó với một công ty nhất định từ những ngày mớivào nghề và ở lại suốt đời với công ty Mối quan hệ giữa con người với conngười trong công ty Nhật Bản có những đặc trưng như gia đình và mọingười có tinh thần vì vận mệnh chúng “đồng hội đồng thuyền” Công ty(kaisha) là một tổ chức sản xuất - kinh doanh, ở đó yếu tố con người là quyếtđịnh quan trọng nhất, trong đó con người và các mối quan hệ giữa họ tiêubiểu cho văn hoá kinh doanh của họ Công ty Nhật Bản được quan niệm làmột gia đình (ie) lớn, chủ tịch hội đồng như cha mẹ của cán bộ nhân viên,ông ta phải có trách nhiệm và nghĩa vụ chăm lo cho cuộc sống của nhân viên
và cả gia đình họ, phải nhân từ và họ theo tín điều kinh doanh: “Gánh vác
Trang 6toàn bộ trách nhiệm đối với người Nhật Chịu trách nhiệm trước người làmcông của mình Để thực hiện hai nghĩa vụ trên, họ tìm cách đạt được thànhcông trên thương trường” Có thể thấy tìm dộng cơ thu được lợi nhuận thuầntuý là không rõ ràng mà phần lớn động cơ khiến họ quyết định hành vi tronggiao dịch,thương lượng…là ở những đắn đó khác như duy trì sự nhất trí,đoàn kết nội bộ, thị trường cho đến quốc gia… Còn nhân viên phải có mộttình yêu hiếu đạo, có nghĩa vụ trung thành tôn kính và duy trì mối quan hệ
đó với công ty Lợi ích của nhân viên gắn chặt với lợi ích của công ty… Dovậy, trứơc khi đưa ra quyết định, người Nhật thường tính rất kỹ các lợi ích
và quyết định theo tập thể
Mối quan hệ giữa người lãnh đạo và nhân viên cấp dưới theo hướngtạo ra bầu không khí đoàn kết như trong gia đình dựa trên nguyên tắc “wa”(sự hài hoà, hòa hợp) và theo hệ thống “oyabun - kobun”, “sempai – kohai”
Sự quyết định các vấn đề thường dựa trên ý kiến của nhiều người với cáchhình thức thảo luận và quyết định như nemawashi, ringisho Oyabun là “cánhân với quy chế oya (cha mẹ), kobun là cá nhân với quy chế ko (con cái)”.Vai trò của oya, tức là những người đứng đầu và bảo vệ lợi ích cho công ty,người chủ của gia đình Các thành viên còn lại là kobun đối xử với nhau nhưanh em một nhà và tuyệt đối kính trọng, tuân theo oyabun, vì mục đích tạo
ra sự ổn định của liên hiệp và vì cuộc sống ấm no của từng thành viên.Sempai (tiền bối) là từ dùng chỉ những người lớn tuổi hơn và những ngườibước vào làm việc trong công ty, tổ chức trước những kohai (hậu bối) lànhững người vào sau Sempai có nghĩa vụ và trách nhiệm dìu dắt, chỉ bảo,huấn luyện kohai như là người anh trong gia đình chỉ bảo em mình Mốiquan hệ oyabun-kobun và sempai-kohai thể hiện tinh thần đoàn kết, tôn titrật tự, đồng thời tạo cho người Nhật tinh thần an tâm, tin tưởng vào nhữngngười cùng tổ chức
Trang 7Sự phụ thụôc của nhân viên vào công ty, coi công ty như là con tàuchở vận mệnh chung trong khi đương đầu với môi trường và cạnh tranh vớicác công ty khác cùng ngành, khiến họ gắn bó với công ty, phân biệt rạnh ròigiữa uchi (trong nhà) và soto (bên ngoài) để bảo vê lợi ích và trung thànhvới công ty Một đặc trưng nữa trong công ty Nhật Bản là sự quyết định theotập thể bằng các hình thức như nemawashi và ringisho Nemawashi theonghĩa gốc là “quay quanh gốc”, là một quá trình công việc chặt chẽ, phốihợp nhịp nhàng giữa các cấp, bàn bạc với nhau, tham dò, thuyết phục, thảoluận, tranh thủ sự úng hộ từng cấp trước khi đưa ra một chủ trương nào đó.Ringisho là hình thức quyết định bằng cách chuyền một tờ giấy trình bày vềmột quyết định gì đó và chuyển đến các phòng ban xem xét, góp ý kiếntrước khi đưa lên cấp trên xét duyệt, phòng ban nào đồng ý, đóng góp ý kiếnthì đóng dấu (hanko), nếu đóng hanko ngựơc thì phòng ban đó yêu cầu xemxét lại quyết định và đề nghị ý kiến hay sửa chữa, còn không đóng dấu cónghĩa là phòng ban đó không chấp thuận Ngoài ra, các công ty Nhật còn cómột quá trình hành động khác tạm gọi là “văn hoá phường hội” khác nhautuỳ mỗi công ty
3 Cách chào hỏi, xưng hô - Hệ thống cấp bậc trong công ty:
Ngay từ xa xưa người Nhật có tính tổ chức, kỷ cương rất chặt chẽ, tạothành một xã hội quy củ, tôn ti trật tự (chitsujo) được coi trọng và có ý thứcphục tùng tuyệt đối các cấp trên, sự tôn ti, phục tùng này thể hiện rất rõ cảtrong ngôn ngữ, trong xưng hô, chào hỏi và giao tiếp trong hệ thống cấp bậccủa người Nhật
Trong xã hội Nhật Bản nói chung và trong công ty Nhật Bản nói riêngthì hệ thống phân chia cấp bậc, chức vụ, vị trí cực kỳ quan trọng Xã hộiNhật Bản còn được miêu tả có nền văn hoá cấp bậc thường là theo hình kim
tự tháp Trong công ty mỗi người có một vị trí khác nhau, nhìn vào chức vụ
Trang 8ghi trên danh thiếp (meishi) của người Nhật là ta có thể hiểu ngay được chức
vụ và công việc của người đó trong công ty Chức vụ và vị trí của nhữngngười trong ban quản lý của người Nhật quan trọng nên người ta thường gọichức vụ, vị trí thay cho tên họ của người ấy Chẳng hạn như, trong công tyngười Nhật, ông giám đốc có họ tên theo thứ tự của người Nhật là họ trướctên sau Tanaka (họ) Yasunori (tên), người Nhật không tực tiếp gọi họ têncủa ông ta mà gọi là ông Giám đốc (Shachô) hoặc là Tanaka Shachô, chứkhông gọi tên ông ta…
Ngôn ngữ Nhật Bản thể hiện rất rõ ràng hệ thống cấp bậc này, nhữngngười dưới luôn dùng cách nói kính ngữ (keigo) với người cấp trên mình (dùngười đó nhỏ tuổi hơn mình), và dùng từ ngữ khiêm nhường khi nói về bảnthân mình Nếu nói không phù hợp, sẽ bị xem là thất lễ (shitsurei), đụngchạm rất lớn đến thể diện (kao) của người Nhật Hệ thống cách nói kính ngữ
và khiêm nhường và tính mơ hồ (aimaisa), giao tiếp theo cách tatemae (hìnhthức, đóng kịch, nói lấy lệ) – honne (nội dung thật lòng)…trong ngôn ngữcủa người Nhật rất khó đối với người nước ngoài và ngay cả với người Nhậtcũng cảm thấy lúng túng Việc hiểu biết tiếng Nhật là chìa khoá để hiểungười Nhật và những cảm nghĩ, thái độ, ý nghĩa các lời nói của họ
Cách cúi chào (ojigi) của họ cũng thể hiện rất rõ hệ thống cấp bậctrong văn hoá của họ – qua đó, ta phân biệt được chức vụ, vị trí của ngườiNhật - người Nhật cúi đầu thấp để chào người cấp trên, người lớn tuổi hơnmình; cúi ngang bằng với người khác nếu họ cùng chức vụ, địa vị nhưmình… Có thể nói văn hoá cấp bậc và sự phục tùng cấp trên, tạo ra sự trật tự
“chitsujo” và sự thống nhất trong gia đình và tổ chức của họ Nó cũng thểhiện mối quan hệ tiêu biểu trong công ty và xã hội Nhật Nó đem lại sự ổnđịnh cho tổ chức, sự nhất trí, đoàn kết, tinh thần trách nhiệm cao, nhưng mặt
Trang 9nào đó có hạn chế bởi sự rắc rối, mơi hồ trong khi giao tiếp với người nướcngoài…
4 Chế độ tuyển dụng, đào tạo con người:
Một trong những đặc trưng tạo ra văn hoá kinh doanh của người Nhật
là chế độ tuyển dụng, đào tạo nhân viên của họ Thường thì công ty Nhậttuyển dụng nam nhiều hơn nữ và coi lao động nữ chỉ là tạm thời và lao động
nữ đa số là làm những việc đơn giản, ít thăng tiến cao vì quan niệm phụ nữ
là người lo việc gia đình, giáo dục con cái, quán xuyến nhà cửa để cho cácông chồng an tâm làm việc Công ty Nhật thường tuyển hàng loạt người mới
ra trường vào tháng tư và đào tạo họ những phong cách, cách thức của công
ty Với người Nhật giáo dục trong công ty là quan trọng nhất Mọi ngườitrong công ty đều hiểu rằng “phương hướng kinh doanh của một xí nghiệp là
vì lợi ích của mọi người chứ không vì lợi ích cá nhân Kinh doanh tốt có lợicho xã hội, kinh doanh không tốt có hại cho xã hội”, mỗi người có tráchnhiệm và nghĩa vụ đối với công ty và họ sẽ được nhận những giá trị tươngxứng Nhiều công ty có chế độ thuê mướn nhân viên suốt đời(shuushinkoyousei) và trả lương theo chế độ thâm niên (nenkoujoretsusei) -chế độ làm việc này đem lại nhiều ích lợi cho cả công ty và người lao độngnhư với công ty, nó đem lại sự ổn định về tổ chức nhân sự và thuận lợi trongđào tạo, làm người lao động yên tâm gắn bó trung thành và làm việc hếtmình cho sự phát triển của công ty
Các chương trình đào tạo, các đợt đánh giá nhân viên và thăng tiếnnghề nghiệp được tiến hành lâu dài và theo cách cho nhân viên luân phiêntiếp xúc với nhiều kinh nghiệm và cơ hội khác nhau trong hoạt động củacông ty – nhà quản trị có thể đánh giá nhân viên thông qua xem xét hoạtđộng của nhân viên trong một thời gian dài, trong khi đó vẫn khuyến khíchnhân viên tiếp tục học hỏi và tăng tiến mà không sợ phạm lỗi đe dọa đến
Trang 10việc làm Như thế, khuyến nhân viên hoạt động tiến bộ hơn, tích cực hơn,không sợ sai lầm mà biết rút kinh nghiệm từ sai lầm và cố không phạm lạisai lầm nữa Đương nhiên, ý thức và thái độ lao động khi làm việc suốt đời
và được thăng tiến, trả lương tăng cao theo thời gian làm việc sẽ khác hơn sovới không làm suốt đời tại một công ty, họ sẽ tự hoàn thiện, điều chỉnh mìnhcho phù hợp với phong cách, nền nếp của công ty, phấn đấu hết mình trong
sự tự tin, yên tâm và có ý thức phụ thuộc vào công ty rất mạnh mẽ Hiệnnay, chế độ làm việc suốt đời và trả lương theo thâm niên ít nhiều thay đổi vì
có thể công ty sẽ không đủ chức vụ hay quỹ lương tăng lên cho đại đa sốnhân viên Nhưng những giá trị tích cực của chế độ tuyển dụng, đào tạo, sửdụng lao động của Nhật Bản vẫn rất hữu ích
5 Mô hình quản lý trong công ty Nhật Bản:
Các đặc trưng cho văn hoá kinh doanh của Nhật Bản chủ yếu và nổibật là môi hình quản lý đều mang những đặc điểm như chú trọng nguồn lựccon người, coi trọng con người và mối quan hệ hài hoà (nguyên tắc Wa)trong quan hệ con người, mọi người trong tổ chức đều tham gia vào quátrình hoạt động quản lý và tập thể quan trọng hơn cá nhân Trong đó đángchú ý là thuyết kiểm tra chất lượng toàn diện (TQC – Total Quality Control)theo hệ thống Kaizen (cải thiện) Khái niệm TQC vốn được Nhật học hỏi,tiếp thu và cải tiến từ khái niệm Kiểm tra chất lượng (QC – Quality Control)của Mỹ vào năm 1946 ban đầu, QC chỉ có nghĩa là “chất lượng của sảnphẩm”, nhưng người Nhật mở rộng ra khắp mọi thức, trở thành Kiểm trachất lượng toàn diện (TQC): chất lượng sản phẩm, hoạt động, nhân lực, uytín và cải tiến không ngừng quy trình Hoạch định – Thực Hiện – Kiểm tra –Đối phó TQC được người Nhật hiểu là “sự cải tiến (kaizen) không ngừngbất cứ chất lượng nào được nhận thấy là mục tiêu cải tiến với sự tham giađầy đủ của mọi thành viên trong tổ chức, sử dụng những kỹ thuật kiểm tra
Trang 11chất lượng để thực hiện” TQC là một công cụ để “không ngừng cải tiến chấtlượng” (kaizen), nhằm cải tiến sản phẩm và dịch vụ, củng cố và tăng cườngcác hoạt động của công ty.Việc đưa kaizen vào trong ý thức của mọi nhânviên, là một nhân tố khiến cho Nhật Bản phát triển và tạo nên một nếp vănhoá kinh doanh riêng biệt của họ.
6 Bên ngoài công ty:
Với những mối quan hệ bên ngoài công ty như khách hàng trong nước
và nước ngoài, người Nhật có các thái độ khác nhau Với các công ty NhậtBản, thường giữa họ có mối quan hệ làm ăn lâu dài, tin cậy nhau – công tyNhật thường là keirestu kaisha (công ty có phụ thuộc hay liên hệ) với công
ty khác, họ cùng nằm trong một hệ thống chặt chẽ, phân công nhau trongkinh doanh, tạo thành một nhóm kinh doanh trung thành với nhau khiếncông ty nước ngoài khó mà xâm nhập vào được Đương nhiên là người bênngoài sẽ phải mất nhiều thời gian, gặp nhiều khó khăn mới có thể chen vàocùng làm ăn với một công ty trong hệ thống đó Người Nhật thà mua từ công
ty Nhật khác trong hệ thống đó với giá cao hơn thay vì mua từ công ty bênngoài Mối quan hệ giữa người với người (ningen kankei) rất quan trọngtrong xã hội Nhật Bản, nó là thước đo của tình bạn, sự gắn bó và hợp tácchặt chẽ trong đời sống của họ Trong tất cả các cuộc làm ăn, kinh doanhngười Nhật luôn lấy mối quan hệ với đồng nghiệp, khách hàng, cấp trên, cấpdưới làm cơ sở cho mọi hoạt động Trong xã hội mỗi người Nhật có một vịtrí nhất định trong một bộ máy, nếu không hiểu được vị trí của họ cũng làmngười Nhật lúng túng Do vậy người Nhật e dè khi tiếp xúc với người họchưa có quan hệ mật thiết Người Nhật, do đó, mất nhiều thời gian để thiếtlập mối quan hệ tốt đẹp, hiểu biết nhau trước khi họ bắt đầu thực sự làm ănvới nhau Đi chơi golf với nhau là một trong những cách quan trọng nhằmtạo lập quan hệ hiểu biết của họ
Trang 12Từ xưa, người Nhật luôn coi người nước ngoài là “gaijin” (ngoạinhân), mang tâm lý bài ngoại, tự tôn, tự ty dân tộc nên không cho phépngười nước ngoài xâm nhập vào tổ chức của họ Ngày nay, do mở rộng cơhội làm ăn quốc tế, nên người Nhật tiếp xúc với nhiều người nước ngoài.Nếu chưa xác lập được mối quan hệ tốt đẹp với người Nhật thì người nướcngoài sẽ mất đi cơ hội làm ăn với họ Một trong điều đáng lưu ý là ngườiNhật thường lúng túng khi gặp đối tác làm ăn là nữ giới, đặc biệt là nhữngngười Nhật “chân ướt chân ráo” (những người Nhật truyền thống, lứa tuổitrung niên trở lên), còn những người Nhật “thành thục, già đời” (juku)thường là còn trẻ và làm việc nhiều với người nước ngoài, học hỏi tại nướcngoài thì điều này họ có thể chấp nhận được.Người Nhật tìm hiểu rất kỹ tìnhhình hoạt động của các công ty, quan tâm tối ảnh hưởng của cá nhân tới các
sự kiện trong công ty đó trước khi họ làm ăn với công ty đó Do đó, ngườiNhật thường mất nhiều thời gian trong việc trước khi quyết định làm ăn vớiđối tác Việc nhờ người quen biết có uy tín, có quan hệ tốt đẹp với đối táclàm người trung gian (shokainin) giới thiệu trong việc tạo mối quan hệ vớingười Nhật là một điều đáng lưu ý khi làm ăn với người Nhật Tốt nhấtshokainin (đó phải là nam giới) là một người Nhật hiểu biết tường tận tìnhhình của công ty, sản phẩm, dịch vụ và quan hệ giao dịch, mối quan hệ củahai bên, và ông ta có địa vị quản lý tầm trung… Có thể nói, việc tạo lập mốiquan hệ trong văn hoá kinh doanh của nhiệt là rất quan trọng, nhưng một khi
đã hiểu biết lẫn nhau, tạo lập được mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài và tin cậy lẫnnhau thì công việc làm ăn kinh doanh với người Nhật sẽ rất thuận lợi
Khi bắt đầu gặp người Nhật, việc chào hỏi, trao đổi danh thiếp rấtquan trọng – người Nhật thường rất thích nếu người nước ngoài cúi chào họtheo kiểu ojigi và thích người tỏ ra hiểu văn hoá, ngôn ngữ Nhật Bản và yêumến đất nước của họ Ngoài ra, người Nhật có những đặc trưng riêng của họ