- Đạo đức cũng có thể được hiểu là toàn bộ những “quan niệm, tri thức và các trạng thái xúc cảm tâm lý chung của cộng đồng con người về các giá trị thiện và ác, lương tâm và trách nhiệm,
Trang 1Câu 1: Khái niệm đạo đức Phân tích 1 VD về hành vi đạo đức
a) Khái niệm đạo đức
Có nhiều cách hiểu khác nhau về đạo đức
- Theo kinh dịch đạo đức được tiếp cận theo 2 hướng:
+ Đạo có nghĩa là hướng đi, lối làm việc, cách ăn ở, sinh hoạt của xã hội, của nhóm người và của từng con người cụ thể
+ Đức đó là những biểu hiện của luân thường, đạo lý, phù hợp với trời đất, hòa hợp với mọi người và được mọi người chấp nhận như là một cách ứng xử.Và đó cũng có thể là cách ứng xử của cá nhân
- Theo từ điển tiếng việt thì từ đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận, xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội Theo nghĩa hẹp, đạo đức là phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có”
- Đạo đức cũng có thể được hiểu là toàn bộ những “quan niệm, tri thức và các trạng thái xúc cảm tâm lý chung của cộng đồng (con người) về các giá trị thiện và ác, lương tâm và trách nhiệm, hạnh phúc và công bằng, vị tha và dũng cảm” được cộng đồng thừa nhận như là những “quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội” Đó chính là những tiêu chuẩn để “khen, chê; ủng hộ hay phản đối” các hành vi, cách ứng xử
- Đạo đức thuộc hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực
xã hội được cộng đồng thừa nhận như là “những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng
xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội” chúng được thể hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.
- Nói cách khác đạo đức là một hệ thống giá trị, hiện tượng xã hội mang tính chuẩn mực, thể hiện mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt
- Đạo đức còn được hiểu là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội giúp con người tự điều chỉnh hành vi phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội
- Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ con người và các quy tắc ứng xử trong mối quan
hệ giữa con người với con người trong các hoạt động sống
- Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử Mỗi xã hội trong những giai đoạn lịch sử có những chuẩn mực nhất định
Trang 2- Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ thống chuẩn mực riêng, được hình thành trên cơ sở nền văn hóa, tôn giáo, luật lệ, triết lý sống…
- Có những chuẩn mực là những giá trị phổ quát, đúng với mọi cộng đồng người
- Đạo đức được xem xét trên 2 mặt:
+ Những giá trị chuẩn mực đạo đức
+ Những hành vi đạo đức,những phẩm chất có thể kiểm chứng trong thực tế
b) Phân tích 1 ví dụ:
Ví dụ 1: Hành động dắt một bà cụ sang đường
- Đây được coi là một hành động có đạo đức Trong trường hợp phố xá đông đúc xe cộ đi lại việc sang đường của các cụ già là rất khó khăn, họ rất cần sự giúp đỡ của một ai đó mà không nhất thiết phải là con cháu của cụ, bất cứ một cá nhân bình thường nào khi nhìn thấy trường hợp đó đều có thể đứng ra cầm tay cụ và đưa cụ sang đường an toàn
Câu 2: Đạo đức cá nhân là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức cá nhân
a) Đạo đức cá nhân:
- Đạo đức cá nhân là những giá trị mà từng cá nhân hướng đến, tạo ra chuẩn mực xã hội
Đó cũng chính là những “giá trị” mà tứng cá nhân cố gắng tạo ra cho mình
- Đạo đức cá nhân thể hiện thông qua những phẩm chất được hình thành qua quá trình tu dưỡng theo những chuẩn mực đạo đức cộng đồng, xã hội
- Mỗi cá nhân sẽ có nhân sinh quan, có triết lý sống riêng nhưng đều chịu ảnh hưởng của các triết
lý đạo đức cơ bản Triết lý đạo đức được ví như những nốt nhạc cơ bản, trạng thái phát triển về ý thức đạo đức của mỗi người được ví như những hoà âm hay những bản nhạc mang phong cách riêng của mỗi người
- Trong xã hội Việt Nam hiện nay giá trị của đạo đức cá nhân được thể hiện thông qua những định hướng lớn như: Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, lao động sáng tạo với lương tâm nghề nghiệp sáng tạo, thường xuyên học tập để tiến bộ (theo nghị quyết TW 5 khóa VI)
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức cá nhân:
- Gia đình: ngay từ nhỏ, cuộc sống gia đình có thể tạo nên chuẩn mực, tư duy, phán xét của thành viên gia đình Cha mẹ thường coi đó như là công việc quan trọng để tạo nên đạo đức cho con cái
Trang 3Nhận thức đỳng của cha mẹ về của rơi, nhặt, lấy cắp của người khỏc, về “những biểu hiện khụng được chấp nhận nơi đụng người” là sai, và họ dạy con cỏi khụng làm điều đú và hỡnh thành quan niệm “ sai- đỳng” cho trẻ Trẻ em hấp thu những điều đú từ cha mẹ và tạo nờn đạo đức cho mỡnh Tuy nhiờn, tựy thuộc vào cỏch hướng dẫn của cha mẹ , nhận thức của con cỏi sẽ khỏc nhau Mặt khỏc, yếu tố xó hội, cộng đồng sẽ tỏc động đến việc hỡnh thành nhõn cỏch đạo đức cho trẻ Cựng với sự trưởng thành của trẻ, nếu những “chõn giỏ trị” của gia đỡnh được tụn trọng , đước cam kết thực hiện, sẽ tạo nờn mẫu mực chung của gia đỡnh Điều này khụng phải luụn làm được
- Tụn giỏo: cũng ảnh hưởng đến đạo đức cỏ nhõn Tựy thuộc vào từng vựng lónh thổ mà tụn giỏo
sẽ cú những loại khỏc nhau , và cú những ảnh hưởng nhất định đến cụng đồng dõn cư ở vựng đú Nhiều quy tắc ứng xử đạo đức được thiết lập và mọi người chấp nhận Vớ dụ , đi lễ nhà thờ vào sỏng chủ nhật , đọc kinh cầu nguyện vào bữa tối và cảm ơn chỳa Tựy thuộc vào triết lý của tụn giỏo và sự tuõn thủ của cỏ nhõn sẽ tạo nờn đạo đức
- Văn húa: tỏc động đến sự hỡnh thành và phỏt triển đạo đức cỏ nhõn Những nột truyền thống , thúi quen của cộng đồng xó hội sẽ ảnh hưởng đến văn húa cỏ nhõn, hỡnh thành nờn đạo đức cỏ nhõn Cú những nột đẹp văn húa truyền thống đang bị mất đi, cú thúi quen xấu đang hỡnh thành cũng tỏc động đến cỏch ứng xử
Vớ dụ: khụng đi đỳng làn đường, “mạnh ai lấy đi”, cựng với việc lấn chiếm lũng đường, vỉa hố;
và những thúi quen xấu đú cứ thế tồn tại trong văn húa giao thụng tại Hà Nội, Thành phố HCM
- Kinh nghiệm sống: sự trải nghiệm cuộc sống cỏ nhõn cũng tạo và thay đổi đạo đức cỏ nhõn Cảm xỳc, sự nhõn thức đối với từng sự kiện của cuộc sống cỏ nhõn cũng cú thể làm thay đổi đạo đức cỏ nhõn Ngay cả khi quan niệm về tụn giỏo thay đổi
- Phản ỏnh nội tại cỏ nhõn: Đỳng –sai cũng phụ thuộc vào sự cảm nhận của chớnh cỏ nhõn đú Đạo đức cỏ nhõn luụn gắn liền với tập thể, cộng đồng, gia đỡnh, quốc gia, quốc tế Mối quan hệ này được dựa trờn nền tảng nhận thức về giỏ trị niềm tin cốt lừi dẫn dắt hoạt động;
Tựy thuộc vào cỏch nhận thức, tư duy, đạo đức cỏ nhõn được hỡnh thành và củng cố dựa trờn nhiều cỏch khỏc nhau
Cõu 3: Đạo đức cá nhân ảnh hởng gì đến thực thi công vụ
- Đạo đức là toàn bộ những quan niệm tri thức và cỏc trạng thỏi cảm xỳc tõm lý chung của cộng đồng về cỏc giỏ trị thiện và ỏc, lương tõm và trỏch nhiệm, hạnh phỳc và cụng bằng, vị tha và dũng cảm được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đỏnh giỏ điều chớnh hành vi ứng xử giữa cỏ nhõn và xó hội, giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn trong xó hội.
Đạo đức cỏ nhõn cú ảnh hưởng rất lớn đến việc thực thi cụng vụ.
- Ta xột về mặt tiờu cực đú là: Tỏc phong, lề lối làm việc, tinh thần, thỏi độ phục vụ nhõn dõn ở một số cơ quan, đơn vị và một bộ phận cỏn bộ, cụng chức, viờn chức chậm chuyển biến; hiệu quả thời gian làm việc khụng cao; giải quyết hồ sơ cũn chậm trễ; khụng đỳng quy trỡnh quy định; đựn đẩy, thiếu tinh thần trỏch nhiệm, gõy phiền hà cho tổ chức và cụng dõn
Trang 4- Mặt tớch cực: Khi đội ngũ cỏn bộ cụng chức thực sự yờu ngành, yờu nghề của mỡnh thỡ khi đú chõn giỏ trị đạo đức nghề nghiệp của họ sẽ được thể hiện thụng qua hành động ứng xử giữa cỏn
bộ trong cơ quan đơn vị đặc biệt là hành động và thỏi độ của cụng vụ đối với cụng dõn và cụng việc của họ Đú là thỏi độ tỏc phong nhanh nhẹn, thỏi độ hũa nhó mang tớnh phục vụ cao, tạo hiệu quả trong cụng việc…
- Vỡ vậy để nõng cao việc thực thi cụng vụ thỡ điểm đầu tiờn cần pahỉ làm đú là nõng cao ý thức
và đạo đức cỏ nhõn của mỗi con người trong xó hội, đặc biệt là đạoo đức của cỏc cỏn bộ cụng chức trong hoạt động cụng vụ
Cõu 4: Hãy trình bày những hiểu biết của mình về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
- Đạo đức HCM Cú thể núi, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó sỏng tạo ra một thời đại mới, một nền văn húa mới, đạo đức mới trong lịch sử dõn tộc Người đó làm rạng rỡ Tổ quốc, nhõn dõn Việt Nam, truyền thống quang vinh của Đảng Người núi: "Đảng ta là đạo đức, là văn minh" và chớnh Người là hiện thõn của sự thống nhất đạo đức - văn minh đú Chủ tịch Hồ Chớ Minh chẳng những
để lại cho chỳng ta một sự nghiệp cỏch mạng vẻ vang chưa từng cú trong lịch sử dõn tộc, Người cũn để lại cho chỳng ta một di sản vĩ đại, đú là tấm gương sỏng ngời về phẩm chất đạo đức, tượng trưng cho những gỡ cao đẹp nhất trong tõm hồn, ý chớ, nhõn cỏch của dõn tộc và của loài người Tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh là một tấm gương đạo đức của một vĩ nhõn - một lónh
tụ cỏch mạng vĩ đại, một người cộng sản vĩ đại, nhưng đú đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một người bỡnh thường, ai cũng cú thể học theo để làm một người cỏch mạng, một người cụng dõn tốt hơn
*Một số lời dạy của bỏc hồ về đạo đức sống :
- Đối với mỡnh phải siờng năng khụng được lười biếng, phải tiết kiệm ko xa xỉ, tham lam nhất là đối với tiền bạc của đoàn thể phải rất phõn minh
- Trong giỏo dục ko những phải cú tri thức mà cũn phải cú đạo đức cỏch mạng Cú tài thỡ phải cú đức, cú tài mà khụng cú đức thỡ tham ụ hủ húa cú hại cho nước, cú đức mà khụng cú tài thỡ khụng giỳp được gỡ ai
- Cụng trạng cỏ nhõn chủ yếu phải nhờ tập thể mà cú vỡ vậy người cú cụng trạng phải khiờm tốn
và rộng lượng
- Cần kiệm liờm chớnh là nền tảng của thi đua ỏi quốc Cần và kiệm phải đi đụi với nhau, Cần
mà ko kiệm thỡ làm chừng nào xào chừng ấy Kiệm mà ko cần thỡ ko tăng thờm ko phỏt triển được Cần kiệm liờm là gốc rễ của chớnh, tự mỡnh phải Chớnh trước mới giỳp người khỏc được Chớnh
- Do chủ nghĩa cỏ nhõn mà sinh ra đũi hỏi hưởng thụ đói ngộ Ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp nhưng muốn phải cho đỳng thời đỳng hoàn cảnh Trong lỳc dõn ta cũn thiếu thốn mà một người nào đú muốn riờng hưởng ăn ngon mặc đep là ko cú đạo đức
Trang 5- Kiên trì nhẫn nại ko chịu lùi 1 phân vật chất tuy đau khổ ko nao núng tinh thần - Trong cuộc đấu trang gay go lâu dài ko ít đảng viên ko tránh khỏi những khuyết điểm như: chủ quan hẹp hòi quan liêu xa quần chúng chủ nghĩa địa phương ko giữ gìn kỉ luật đòi hỏi đảng viên phải kiêm quyết tẩy cho kì sạch những bệnh ấy nếu ko sẽ gây nguy hiểm cho đảng
- Luôn luôn cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm phê bình những lời mình đã nói những việc mình đã làm để phát triển điều hay và sửa sai những khuyết điểm, hoan nghênh người khác phê bình mình
- Phải thật sự rộng mở dân chủ trong cơ quan, phải luôn dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình nhất là phê bình từ dưới lên
Câu 5: Đạo đức xã hội là gì? Đạo đức xã hội ảnh hưởng gì đến thực thi công vụ?
- Đạo đức là toàn bộ những “quan niệm, tri thức và trạng thái xúc cảm tâm lí chung của cộng đồng (con người) vầ các giá trị thiện và ác, lương tâm và trách nhiệm, hạnh phúc và công bằng,
vị tha và dũng cảm” được cộng đồng thừa nhận như là những “quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa các cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội” Đó là những tiêu chuẩn để khen, chê, ủng gộ háy phản đối các hành vi, cách ứng xử.
a) Đạo đức xã hội:
- Đạo đức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh, đánh giá ứng xử của con người trong xã hội với nhau, với xã hội, với tự nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng như tương lai chúng được thực hiên bới niềm tin, bới truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội
- Cùng với sự phát triển của hình thái xã hội, xuất hiện nhiều hình thái ý thức xã hội và tạo ra những mối quan hệ xã hội nhất định Đó là cách ứng xử giao tiếp của con người với nhau (thuộc nhiều gia tầng khác nhau) Với những hình thái xã hội khác nhau, quan hệ xã hội khác nhau: Đạo đức xã hội gắn với xã hội nguyên thuỷ
Đạo đức xã hội gắn liền với chế độ chủ nô
Đạo đức xã hội gắn liền với chế độ Phong kiến
Đạo đức xã hội gắn liền với chế độ tư bản
Đạo đức xã hội gắn liền với chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
- Và cũng do cách định nghĩa đạo đức như trên, ngay trong lòng mỗi một hình thái kinh tế trên, không chỉ tồn tại một hình thái ý thức xã hội và một loại đạo đức xã hội Ngay trong một chế độ
xã hội nhất định, luôn tồn tại nhiều mô hình đạo đức và có thể có những mâu thuần nhất định Đó
là những mâu thuẫn cơ bản về lợi ích, những quan niệm “đúng – sai”, “xấu – tốt”…
b) Ảnh hưởng của đạo đức xã hội đến hoạt động thực thi công vụ
Trang 6Đạo đức xó hội là tỏc nhõn chi phối đến qỳa trỡnh và kết quả thực thi cụng vụ Cú thể theo 2 chiều hướng tớch cực và tiờu cực:
- Tớch cực: Đạo đức xó hội được hỡnh thành dựa trờn cơ sở đạo đức cỏ nhõn Tuy nhiờn thỡ đạo đức cỏ nhõn cũng chịu sự chi phối rất lớn của đạo đức xó hụi và khụng chỉ cú đạo đức cỏ nhõn chịu sự chi phối đú mà cũn rất nhiều hoạt động khỏc nữa trong đú cú hoạt động thực thi cụng vụ + Lịch sử hỡnh thành xó hội, văn húa xó hội và trớ thức xó hội chớnh là những yếu tố cấu thành nờn đạo đức của một xó hội, đồng thời nú là thước đo cho đạo đức của xó hội ấy Một xó hội được hỡnh thành từ lõu đời với văn húa đậm đà bản sắc và tri thức cao thỡ khụng bất cứ hoạt động nào của xó hội ấy cũng đều cú hiệu quả tốt, trong đú cú hoạt động thực thi cụng vụ
- Tiờu cực: Ngược lại một xó hội kộm văn minh, đạo đức xó hội bị tha húa, con người trong xó hội ấy bị biến chất, ý thức kộm thỡ kết quả là toàn bộ hoạt động trong xó hội ấy khụng thể đạt được hiệu quả cao, trong đú hoạt động thực thi cụng vụ cũng chịu sự ảnh hưởng khụng tốt của do
xó hụi ấy đem lại Một số biểu hiện cụ thể: hỏch dịch, quan liờu, cỏn bộ cụng chức thoỏi húa biến chất…
Cõu 6: Đạo đức nghề nghiệp là gì ? Nêu các yếu tố xác định đạo đức nghề nghiệp.
a) Đạo đức nghề nghiệp
- Là những chõn giỏ trị mà những người lao động trong nghề phải tuõn theo và hướng tới trong hoạt động hành nghề của mỡnh
- Mỗi nghề trong xó hội đều cú những chõn giỏ trị riờng
- Đạo đức nghề nghiệp được duy trỡ dựa trờn những nỗ lực của cỏ nhõn, của tổ chức nghề nghiệp, nhà nước và kỳ vọng của xó hội
Đạo đức nghề nghiệp là một yếu tố quan trọng để phỏt triển sự nghiệp Nú quyết định khả năng tồn tại của bạn trong thị trường lao động Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ngay trong cỏch bạn phản ứng trước những tỡnh huống trong cuộc sống cụng sở hằng ngày
b) Yếu tố xỏc định đạo đức nghề nghiệp:
Việc tuõn thủ quy chế, quy trỡnh, quy định khi hành nghề
Mức độ trung thực, khỏch quan, cụng bằng khi hành nghề
Năng lực chuyờn mụn, tớnh chuyờn nghiệp và sự đam mờ cụng việc của người hành nghề
Mối quan hệ giữa người hành nghề với những đồng nghiệp
Cõu 7: Trỡnh bày giỏ trị cốt lừi của cụng vụ? Giỏ trị cốt lừi của cụng vụ ảnh hưởng gỡ đến việc xõy dựng phỏp luật về Đạo đức cụng vụ?
Trang 7a) Trình bày gí trị cốt lõi của Đạo đức công vụ
- Công việc do công chức đảm nhận thực hiện (công vụ) có một giá trị và ý nghĩa khác với công việc mà người lao động làm việc trong các khu vực khác đảm nhận Công việc do công chức thực thi trong khu vực nhà nước là công vụ quản lý nhà nước (hành chính nhà nước) Công việc
do công chức đảm nhận là một bộ phận quan trọng của Chính phủ tất cả các nước trên thế giới
Đó là những hoạt động nhằm giúp Chính phủ xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển quốc gia cũng như cung cấp các dịch vụ cho công dân… Công chức thực thi công việc phải chịu trách nhiệm đối với các nhà quản lý và những người đó phải chịu trách nhiệm với các nhà quản
lý cấp cao hơn, và kết quả là phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội, với nhân dân
Mặt khác, công chức khi thực hiện công việc của nhà nước phải chịu những áp lực liên quan đến những nhóm lợi ích Chính vì vậy, những giá trị cốt lõi của hoạt động công vụ của công chức cũng chính là đảm bảo những hoạt động của họ không được mâu thuẫn về lợi ích
Các nước trên thế giới đều xây dựng cho mình những tiêu chí thể hiện gái trị cốt lõi, nhưng không có những tiêu chí giống nhau Ví dụ:
Luật công vụ Vương quốc Anh
- Tính liêm chính: đặt nghĩa vụ thực thi công vụ lên trên lợi ích cá nhân
- Trung thực, chân thật: phải trung thực và công khai
- Tính khách quan: những đề xuấ, đề nghị phải được đưa ra trên cơ sở phân tích kột cách chi tiết
sự kiện, nhân chứng, không dựa vào ý chủ quan
- Không thiện vị: hoạt động hướng đến phục vụ Nhà nước, không vì một đảng phái chính trị và các đảng phái sẽ được xem xét bình đẳng với nhau
Luật giá trị và đạo đức của công chức Canada cũng đưa ra 4 nhóm về giá trị cốt lõi của công vụ
Đó là:
- Dân chủ
- Chuyên môn
- Chuẩn mực, ứng xử
- giá trị nhân dân
Luật Cán bộ công chức ở Việt Nam chỉ quy định một số nguyên tắc cơ bản cho hoạt động công vụ:
- Tuân thủ Hiến Pháp va Pháp luật
Trang 8- Bảo về lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn
- Bảo đảm tớnh hệ thống, thống nhất, liờn tục, thụng suốt và hiệu quả
- Bảo đảm thứ bậc hành chớnh và sự phối hợp chặt chẽ
b) Ảnh hưởng của giỏ trị cốt lừi của cụng vụ đến việc xõy dựng Phỏp luật về đạo đức cụng vụ
- Giỏ trị cốt lừi chớnh là cơ sở, là chuẩn mực để cỏc nhà xõy dựng phờ duyệt, xem xột để xõy dựng lờn Phỏp luật đạo đức cụng vụ
- Khi thực thi cụng vụ, cụng chức phải quan tõm, xem xột tất cả cỏc yộu tố thuộc về giỏ trị cốt lừi của những hoạt động của Nhà nước uỷ quyền cho cụng chức thực hiện
Cõu 8 Trình bày các yếu tố hình thành nên đạo đức công vụ của công chức Liên hệ thực
tế về vấn đề này?
a) Đạo đức cụng vụ trước hết được hỡnh thành từ đạo đức cỏ nhõn của cụng chức
Cụng chức thực thi cụng việc của nhà nước cũng là một con người.Họ cú trong lũng họ tất cả cỏc yếu tố của con người_cỏ nhõn
Trờn giỏc độ đạo đức cỏ nhõn , cụng chức cũng như mọi cụng dõn phải là một cụng dõn mẫu mực
Trước hết, cụng chức là người tạo ra khuụn khổ phỏp luật đú Và họ sẽ là người am hiểu nhất những chõn giỏ trị của cỏc quy định của phỏp luật
Hai là,cụng chức cũng là triển khai tổ chức thực hiện , đưa những “chõn giỏ trị “của phỏp luật vào đời sống
Ba là, cụng chức là cụng dõn và do đú cũng phải tuõn thủ cỏc quy định chung của phỏp luật dự bất cứ ở vị trớ nào
b Đạo đức cụng vụ được hỡnh thành từ khớa cạnh đạo đức xó hội của cụng chức
Đạo đức xó hội là chuẩn mực của cỏc giỏ trị của từng giai đoạn phỏt triển của xó hội và gắn liền với cỏc hỡnh thỏi xó hội khỏc nhau
Hiện nay, đạo đức xó hội đang cú những sự thay đổi, sự thay đổi đú theo 2 hương tớch cưc và xấu đi
Đạo đức xó hội là tỏc nhõn chi phối đến qỳa trỡnh và kết quả thực thi cụng vụ Cú thể theo 2 chiều hướng tớch cực và tiờu cực:
Trang 9- Tích cực: Một xã hội được hình thành từ lâu đời với văn hóa đậm đà bản sắc và tri thức cao thì không bất cứ hoạt động nào của xã hội ấy cũng đều có hiệu quả tốt, trong đó có hoạt động thực thi công vụ như: Giải quyết công việc nhanh chóng, chính sác, hợp lòng dân, vừa ý cấp trên, thái
độ phục vụ hòa nhã, niềm nở…
- Tiêu cực: Ngược lại một xã hội kém văn minh, đạo đức xã hội bị tha hóa, con người trong xã hội ấy bị biến chất, ý thức kém thì kết quả là toàn bộ hoạt động trong xã hội ấy không thể đạt được hiệu quả cao, trong đó hoạt động thực thi công vụ cũng chịu sự ảnh hưởng không tốt của do
xã hôi ấy đem lại Một số biểu hiện cụ thể: hách dịch, quan liêu, cán bộ công chức thoái hóa biến chất…
c Đạo đức nghề nghiệp của công chức
đạo đức nghề nghiệp đối với công chức là đạo đức của việc cung cấp các dịch vụ công Mọi hoạt động của công chức có ảnh hưởng rất nhiều đến xã hội, nhân dân có thể theo hướng tích cực hoặc tiêu cực… (nêu 1 số ví dụ) nhà nước đang xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nói chung và chuẩn mực nghề nghiệp của các loại công việc mà công chức đảm nhận
d Đạo đức công vụ là sự tổng hòa của hai nhóm đạo đức khi thực thi công việc của công chức
và được pháp luật quy định vụ thể
công chức thực thi công việc của nhà nước giao cho, đòi hỏi phải có cả đạo đức cá nhân , xã hội theo hướng tích cực, được xã hội chấp nhận, mặt khác họ phải có đạo đức nghề nghiệp theo từng loại nghề cụ thể
Do vị trí đặc biệt của công chức , hoạt động của họ bị ràng buộc không chỉ những quy định trên ,
mà còn chịu ràng buộc của pháp luật cho chính họ và công việc mà họ đảm nhận
Đạo đức thực thi công việc của công chức phải tự trong lòng mỗi một công chức phải nhận thực đúng ba yếu tố: đạo đức cá nhân, xã hội; đạo đức nghề nghiệp ; những quy định pháp luật riêng cho hoạtđộng công vụ
Câu 9 Phân tích các giai đoạn hình thành đạo đức công vụ của công chức
giai đoạn pháp luật hóa
Giai đoạn tự phát (tự nhận) thức)
Giai đoạn tự giác ( ý thức)
Trang 10a Giai đoạn tự nhận thức
Tự nhận thức về các giá trị, những chuẩn mực hành vi, cách ứng xử và quan hệ của công chức trong thực thi công vụ
Quá trình hình thành đạo đức công vụ cũng giống như quá trình hình thành đạo đức nói chung
Đó là một quá trình tự nhận thức, ý thức đến tư duy hành động và cuối cùng được chuẩn hóa thành quy tắc, quy chế và pháp luật của nhà nước
Đạo đức công vụ là sản phẩm tất yếu của quá trình hình thành và phát triển của các mô hình nhà nước với con người cụ thể làm việc cho nhà nước Mỗi một hình thái xã hội gắn liền với một hình thái nhà nước, những giá trị cốt lõi của hoạt động bởi những con người của nhà nước cũng
sẽ thay đổi và cùng với sự thay đổi của giá trị ,những hành vi, cách ứng xử và quan hệ để đạt đến chuẩn mực của các giá trị đó cũng thay đổi ( dựa vào các chuẩn mực đạo đức xã hội để điều chỉnh các hoạt động của công chức)
b Giai đoạn pháp luật hóa
Giá trị cốt lõi của công vụ được thê chế hóa, pháp luật hóa thành luật, đạo luật, những điều lệ, những quy tắc, quy chế, những thủ tục bắt buộc về những chuẩn mực giá trị đạo đức và hành vi ứng xử của công chức
Hầu hết ở các nước từ chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển đều dần dần đưa ra những giá trị về chuẩn mực đạo đức công vụ và luật hóa nó lên thành luật, đạo luật…mang tính pháp lý
c Giai đoạn tự giác
Là giai đoạn công chức tự nguyện làm, muốn làm không cần nhắc nhở, không chịu sự thúc ép từ bên ngoài
Là quá trình phát triển từ tự phát đến chuẩn hóa bằng pháp luật và phát triển đến tự giác Việc hướng đến mục đích cuối là sự tự giác trong việc thực hiện các hành vi đạo đức mang một ý nghĩa rất quan trọng vì những lý do sau
Không thể luật hóa mọi hành vi
Pháp luật về đạo dức công vụ luôn trễ hơn so với hiện thực xã hội