1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lịch sử tâm lý học và tâm lý học quân sự

235 3,2K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 535 KB

Nội dung

Bởi vì, lịch sử tâm lý học chứa đựng trong đó cả một kho những sự kiện tâm lý học, tri thức về các quy luật tâm lý,những tính quy luật của quá trình vận động, phát triển của chính mình.Q

Trang 1

Chơng 1 những vấn đề chung của lịch sử tâm lý học

Đối với những ngời làm công tác tâm lý học nhất là đối với các nhàtâm lý học trẻ tuổi, tri thức về lịch sử phát triển của tâm lý học rất cầnthiết và có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, lịch sử tâm lý học chứa đựng trong

đó cả một kho những sự kiện tâm lý học, tri thức về các quy luật tâm lý,những tính quy luật của quá trình vận động, phát triển của chính mình.Quan trọng hơn nữa là lịch sử tâm lý học còn giữ gìn những thông tinchân thực, cô đọng nhất về cuộc đời và sự nghiệp của các nhà tâm lý học

đã thành danh hoặc còn khuyết danh mà tấm gơng về tài năng, nghị lực

và nhân cách của họ tiếp thêm ý chí, nghị lực cho các nhà tâm lý học trẻtiếp tục con đờng vinh quang mà họ bằng lao động sáng tạo của mình đãtham gia nên

Nghiên cứu lịch sử khoa học là để “ôn cố, tri tân” Bởi vì, mặc dùcác kiến thức tâm lý học ngày nay đã và đang đợc sử dụng ở hầu hết cáclĩnh vực của đời sống xã hội nh chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục, y

tế… Nh Nhng điều đó không lấp đợc chỗ trống: đó là tính thiếu hệ thống

Trang 2

trong tiếp nhận, sử dụng những kiến thức đó vào thực tiễn của cả cá nhân

và cộng đồng

Nghiên cứu lịch sử tâm lý học có tầm quan trọng đặc biệt với sựphát triển của tâm lý học nói chung, phát triển nhận thức của con ngờinói riêng Lịch sử tâm lý học ngày nay đã trở thành một bộ môn khoahọc độc lập, có đối tợng, phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu riêngcủa mình Trớc mắt, lịch sử tâm lý học đang bắt tay giải quyết nhiều vấn

đề, nhiều nhiệm vụ rất quan trọng nhằm mục đích đóng góp vào sự pháttriển chung của tâm lý học

Còn đối với mỗi ngời chúng ta, nghiên cứu lịch sử tâm lý học, màmột bộ phận của nó là lịch sử tâm lý học quân sự là để phát triển khảnăng chuyên môn, đóng góp sức mình vào sự nghiệp chung của tâm lýhọc Ngoài ra, hiểu biết lịch sử khoa học và tâm lý học quân sự còn giúpchúng ta có thêm những bài học kinh nghiệm, tránh lặp lại công việc ng-

ời xa đã làm, tránh vấp phải những sai lầm lịch sử, đa tâm lý học ngàycàng phát triển phục vụ tốt nhất cho thực tiễn xã hội, trong đó có việcgóp phần xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, tinh thần, tích cựclành mạnh về mặt tâm lý Đúng nh V.I.Lênin vĩ đại đã nói: “Chúng tacoi lịch sử là chất liệu, là một bài học, là cái bàn đạp để chúng ta có thểtiến lên nữa”(1)

I- Đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu của lịch sử tâm lý học và tâm lý học quân sự

1- Đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học:

Mỗi khoa học đều có quá trình phát sinh, phát triển Để hoàn thànhnhiệm vụ giải thích nguồn gốc lịch sử phát triển của khoa học tâm lý thìlịch sử tâm lý học phải trở thành một khoa học lý thuyết có đối tợng, nộidung, phơng pháp luận, phơng pháp nghiên cứu riêng

Đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học cũng trải qua một quátrình dài của sự phát sinh, phát triển, tự khẳng định mình và nó cũng tuân

1 V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, M.1978, Tr 278.

Trang 3

theo các quy luật chung của nhận thức là đi từ sự kiện cảm tính, đến lýtính; từ quan sát, mô tả đến khái quát thành mệnh đề, thành lý luận khoahọc Sự hình thành đối tợng của lịch sử tâm lý học đã trải qua những giai

đoạn chính sau đây:

Tâm lý học bắt đầu lịch sử hình thành, phát triển từ rất sớm Những

khái quát khoa học về “tâm hồn” đầu tiên xuất hiện khoảng thế kỷ thứVII, thứ VI trớc công nguyên Nơi xuất hiện các t tởng tâm lý học đó làcác trung tâm văn minh nhân loại nh ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập,

Babilon, Hy lạp Ngay từ đầu tâm lý học đã là nơi diễn ra sự đấu tranh

quyết liệt của hai quan điểm duy tâm và duy vật về tâm hồn Để chống

lại quan điểm duy tâm, tôn giáo hoang đờng coi tâm hồn là một tồn tạithuần tuý tinh thần, không có liên quan gì đến thân thể, sinh do chúa trời

và khi chết thì “hồn” lìa khỏi “xác”, bay về với chúa trời là đông đảo cácnhà khoa học (chủ yếu là triết học, y học ) nh Hipocrát, Aristote đãphát hiện rằng não bộ mới là cơ quan của tâm lý Từ đó ra đời các họcthuyết tâm lý học về khí chất, thuyết “nguyên tử luận” của Đêmôcrít,thuyết “Ba loại tâm hồn của Aristote” Những tài liệu đầu tiên về lịch sửtâm lý học chủ yếu đợc lu giữ trong các di chỉ văn hoá, các bức phù điêu,các bài viết trên văn bia và đặc biệt đợc ghi lại ở các chỉ lệnh của nhàVua, các sách Kinh dùng cho triều đình, vua chúa, nh sách Bibly, cácsách Kinh của Trung Hoa cổ đại v.v

Cũng nh tâm lý học, Tâm lý học quân sự đã bắt đầu lịch sử của

mình từ khi xuất hiện chiến tranh và quân đội Những t tởng về hồn, tâm

hồn, linh hồn của ngời lính đã có từ thời cổ đại Tuy nhiên, đó chỉ lànhững t tởng mang tính kinh nghiệm từ quan sát của cá nhân các chủ t-ớng chỉ huy quân đội nh Tôn tử, Cơ-xê-nô-phôn, Phơ-rôn-tin,Alexăngdros…Đặc điểm nổi bật nhất của các t Đặc điểm nổi bật nhất của các t tởng tâm lý học quân sự

Trang 4

thời bấy giờ là tính chân thật hồn nhiên và tính ứng dụng cao trong giáo huấn binh lính cũng nh trong chiến tranh và các trận đánh.

ở thời kỳ phong kiến, các tài liệu về tâm lý học vẫn chủ yếu đợc ghitrong sách Kinh của nhà vua, còn của tâm lý học quân sự đợc thể hiệnchủ yếu trong các điều ớc quân sự Các tri thức này phản ánh rõ qua hệthống t tởng tôn giáo phong kiến Những ngời chép sử thời kỳ đó coi sựxuất hiện của môn “thần học” nh là do ý muốn của Chúa chứ không xem

đó là hoạt động sáng tạo khoa học của con ngời Trong quân đội thìchính quyền Quý tộc tác động lên tinh thần ngời lính chủ yếu thông quacác dạng tôn giáo và biểu thị rõ nét những t tởng thống trị về ý thức hệ Đến thế kỷ XVII, với việc lần đầu tiên xuất hiện một cách tiếp cậnmới trong nghiên cứu tâm lý có tính cách mạng Đó là nhà tâm lý học vĩ

đại Renơ Descartes (1596-1650, Pháp) đã phát hiện ra bản chất phản xạcủa hành vi Khái niệm “hồn” hay “tâm hồn” của tâm lý học đợc đổithành khái niệm “ý thức” với nghĩa là những trải nghiệm tâm lý bêntrong mà chủ thể trực tiếp cảm nhận đợc

Sang thế kỷ XIX, sinh lý học rất phát triển dẫn đến xuất hiện phơngpháp thực nghiệm nghiên cứu các chức năng tâm lý của G.Fechner(1801-1887), E.Weber (1795-1878) nhà giải phẫu sinh lý học ngời Đức.Giữa thế kỷ 19, tâm lý học đã đủ điều kiện để trở thành một khoa học

độc lập Thời kỳ này đã xuất hiện những tiền đề để xây dựng lịch sử tâm

lý học có hệ thống Bớc đầu đã có một số công trình nghiên cứu lịch sửphát triển của một số lĩnh vực tâm lý nh: Tâm lý lứa tuổi; Tâm lý sphạm;; Tâm lý sai biệt v.v

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều công trìnhnghiên cứu lịch sử tâm lý học ở Mỹ, Nga Do nhiều nguyên nhân, tâm lýhọc rơi vào giai đoạn khủng hoảng Quan điểm lấy “ý thức” làm đối tợng

Trang 5

nghiên cứu sụp đổ Tiếp đến là sự xuất hiện của hàng loạt các trờng pháitâm lý học khách quan nh “Thuyết hành vi”, “Tâm lý học Geslta”, “Phântâm học” ở Liên Xô (cũ) và các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa đã hìnhthành một nền tâm lý học mới định hớng theo thế giới quan Mác-xít Nềntâm lý học Mác-xít đã phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng chủ nghĩa xãhội ở các nớc này Thời kỳ này cũng xuất hiện nhiều nhà tâm lý học lớn

đồng thời cũng là những ngời đã đề cập đến các vấn đề của lịch sử tâm lýhọc nh J.Watson, E.Boring, Z.Shunz ở Liên Xô, có các nhà tâm lý học

nh X.L.Vgốtski, A.N Leônchiép, A.V.Petrovski v.v Bộ môn lịch sử tâm

lý học đợc trang bị phơng pháp luận lịch sử Mác-xít đã mang lại những

đóng góp quan trọng cho sự phát triển tâm lý học

Nh vậy, đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học là: nghiên cứu

quá trình nảy sinh, hình thành, phát triển của các t tởng, các quan điểm,học thuyết tâm lý học, chỉ ra tính quy luật sự nảy sinh, phát triển các tr-ờng phái tâm lý học; đánh giá ý nghĩa và rút ra những bài học lịch sử củacác t tởng, quan điểm, các học thuyết tâm lý học

Là một bộ phận cấu thành của lịch sử tâm lý học, Lịch sử tâm lý học quân sự nghiên cứu và đánh giá… Nhquá trình nảy sinh, phát triển củacác t tởng, các quan điểm, học thuyết Tâm lý học quân sự qua các thời

kỳ, các giai đoạn lịch sử của chiến tranh và xây dựng quân đội

Lịch sử tâm lý học nghiên cứu, phân tích sự nảy sinh, phát triển của

các kiến thức khoa học về tâm lý Do vậy, những kiến thức tâm lý thờngngày hoặc các quan điểm duy tâm tôn giáo, các tri thức tâm lý ở dạng mêtín dị đoan không phải là đối tợng nghiên cứu của lịch sử tâm lý học.Trong lịch sử phát triển của mình, tâm lý học đã có ba lần đổi tên đối t-ợng nghiên cứu Khoa học về tâm hồn, khoa học về ý thức và khoa học vềhoạt động tâm lý Lịch sử tâm lý học cần nghiên cứu, chỉ rõ nguyên nhân,quá trình phát triển của các giai đoạn lịch sử đó của tâm lý học

Trang 6

Trong lịch sử tâm lý học, có hai thời kỳ phát triển lớn: thời kỳ thứnhất, tâm lý học phát triển trong lòng triết học và các khoa học khác, trớchết là các khoa học tự nhiên Thời kỳ thứ hai: tâm lý học là một khoa học

độc lập Thời kỳ thứ nhất (từ thế kỷ VI trớc công nguyên đến giữa thế kỷXIX) Thời kỳ thứ hai: khoảng hơn một trăm năm (từ giữa thế kỷ XIX

đến nay) Sự phân kỳ lớn này của lịch sử tâm lý học đã đợc sự nhất trícủa hầu hết các nhà tâm lý học Tuy nhiên phân kỳ nhỏ lịch sử tâm lýhọc có phức tạp hơn Có nhà nghiên cứu phân kỳ nhỏ theo từng thế kỷmột Ví dụ: Tâm lý học thế kỷ thứ XVII, tâm lý học thế kỷ thứ XVIII… Nh

Có ngời lại phân kỳ theo lãnh thổ quốc gia nh: sự phát triển tâm lý học ởAnh, sự phát triển tâm lý học ở Mỹ v.v Trong khi thừa nhận tính có điềukiện của bất kể một sự phân kỳ phát triển lịch sử tâm lý học nào, chúngtôi trình bày dới đây một kiểu phân kỳ đang đợc sử dụng khá rộng rãitrong tâm lý học Cơ sở phân kỳ là sự thay đổi của nội dung quan điểm

về bản chất tâm lý

a Phát triển Tâm lý học trong lòng triết học

* Thế kỷ VI (trớc công nguyên) đến thế kỷ V sau công nguyên: Xuất

hiện những t tởng khoa học đầu tiên về tâm lý; thời kỳ đầu của sự pháttriển tâm lý học

* Thế kỷ V đến thế kỷ VIII: Phát triển học thuyết về tâm hồn trong

lòng các học thuyết triết học, trên cơ sở các thành tựu của y học

* Thế kỷ thứ IX đến thế kỷ XVI: Giai đoạn phát triển tiếp theo của

học thuyết về tâm hồn song trùng với những phát minh về giải phẫu sinh lý học và các phát minh khoa học vĩ đại khác

-* Thế kỷ XVII đến giữa thế XIX: ý thức trở thành đối tợng của tâm

lý học Hình thành những cơ sở lý thuyết của tâm lý học

b Tâm lý học phát triển nh một khoa học độc lập:

* Đầu thế kỷ XIX đến những năm 60 thế XIX: Hình thành các tiền

đề KHTN của TLH nh là một khoa học độc lập

Trang 7

* Những năm 60 đến cuối thế kỷ IX: Xuất hiện và phát triển tâm

lý học nh một khoa học độc lập

* Thập niên đầu đến giữa những năm 20 của thế kỷ XX: Diễn ra sự

khủng hoảng trong phát triển tâm lý học Hình thành các trờng phái tâm

* Từ những năm 60 đến nay: Tìm tòi những cách tiếp cận lý thuyết

mới trong tâm lý học thế giới

Nếu nh, toàn bộ lịch sử phát triển tâm lý học nh là con đờng gậpghềnh, khúc khuỷu nhng theo chiều hớng tiến lên của hệ thống tri thứctâm lý học thì ở các lĩnh vực ngành nhánh của nó nh Tâm lý học s phạm,Tâm lý học lứa tuổi, Tâm lý học lao động, Tâm lý học quân sự lại cónhững tính quy luật đặc thù của nó Những quy luật đặc thù của tâm lýhọc quân sự phản ánh đặc điểm của hoạt động quân sự, của nghệ thuậtquân sự, của chiến tranh và xây dựng quân đội

2- Nhiệm vụ của lịch sử tâm lý học

Là một bộ môn khoa học còn rất trẻ và đang phát triển mạnh mẽ,lịch sử tâm lý học đang giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu toàn diện phát sinh, phát triển của các quan điểm t ởng, lý luận tâm lý học Từ đó khái quát, rút ra những quy luật, tính quyluật của quá trình phát triển tâm lý học

t Xây dựng cơ sở lý luận, phơng pháp luận, phơng pháp của mônlịch sử tâm lý học Muốn nâng cao đợc khả năng phân tích, phê phán sựphát triển lịch sử của tâm lý học thì trớc hết nhà nghiên cứu phải đứngvững trên một lập trờng thế giới quan phơng pháp luận đúng Đồng thời

Trang 8

phải có đợc những phơng pháp nghiên cứu mới để giải quyết tốt nhấtnhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra.

- Nghiên cứu toàn diện đời sống và hoạt động khoa học của các nhàtâm lý học tài năng cả nổi danh và còn ẩn danh Bởi vì họ có công đầutrong việc sáng tạo ra những trờng phái tâm lý học, các lý thuyết tâm lýhọc độc đáo Tên tuổi và công lao của họ cần đợc nghiên cứu, đợc phổbiến và học tập Những t liệu về thân thế, sự nghiệp của họ đặc biệt cóích cho nghiên cứu, khai thác di sản khoa học mà họ đã sáng tạo ra, đồngthời là cơ sở để chúng ta rút ra những bài học lịch sử

- Nghiên cứu những đặc trng, đặc điểm phát triển tâm lý học ởnhững thời kỳ cụ thể Nh chúng ta đã biết, tâm lý học là một khoa học cóquá khứ rất dài nhng lại có lịch sử phát triển rất ngắn (trở thành khoa học

độc lập ở nửa sau thế kỷ XVIII) Suốt một thời gian dài tâm lý học pháttriển trong lòng triết học T duy triết học ảnh hởng rõ nét lên toàn bộ tduy tâm lý học, ngôn ngữ tâm lý học, và ảnh hởng đến sự phát triển bộmáy khái niệm của tâm lý học Đến nửa sau thế kỷ XIX, nhờ đa phơngpháp thực nghiệm vào tâm lý học nên đã nhanh chóng nâng cao đợc tínhkhoa học, độ tin cậy của các tri thức tâm lý, khắc phục đợc quan điểmduy tâm hoặc sự quy giản trong tâm lý học

- Nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các trờng phái tâm lý họctrong lịch sử Bởi vì lịch sử phát triển tâm lý học chỉ có một, nhng thực tế

nó đã đợc triển khai bởi các cách tiếp cận khác nhau do hiểu đối tợngnghiên cứu khác nhau Song giữa các nhà tâm lý học, giữa các trờng pháitâm lý học đều có những mối quan hệ, giao lu chặt chẽ và ảnh hởng lẫnnhau rõ rệt Ví dụ; khái niệm “vô thức” của Phân tâm học J.Phơrớt cónguồn gốc từ những t tởng tâm lý học của J Herbart, Gaptli (Đức) Haynội dung của khái niệm “động cơ hoạt động” của A.N Leonchiép cũngchịu ảnh hởng nhiều của “Thuyết trờng tâm lý” do K.Lêvin sáng lậpv.v

Trang 9

- Cuối cùng, lịch sử tâm lý học có nhiệm vụ phê phán các quan điểmduy tâm, duy vật tầm thờng và các xu hớng quy giản trong tâm lý học

Lịch sử phát triển tâm lý học chứng tỏ chỉ có đứng trên lập trờngquan điểm duy vật biện chứng mác-xít; có cách nhìn phê phán, dám dũngcảm đấu tranh với các quan điểm duy tâm, duy vật tầm thờng trong tâm

lý học, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống, với thực tiễn mới đẩy đợc tâm lýhọc tiến về phía trớc, hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử của mình

II- Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu của lịch sử tâm

lý học

1 Phơng pháp luận nghiên cứu

Là một lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, lịch sử tâm lý học dựatrên triết học Mác-Lênin nói chung, các quy luật phát triển của tự nhiên,xã hội, t duy mà nó đã khám phá ra nói riêng, các nguyên tắc phân tíchlịch sử khoa học của nó làm phơng pháp luận nghiên cứu

Nguyên tắc phơng pháp luận quan trọng nhất của lịch sử tâm lý học

là nguyên tắc lịch sử ” Nguyên tắc này đòi hỏi: “Không nên quên mốiliên hệ lịch sử cơ bản; là xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây:một hiện tợng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử nh thế nào, hiện tợng

đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nào, và đứng trên quan

điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành nh thếnào”1

Đây là nguyên tắc cơ bản nhất của nghiên cứu lịch sử tâm lý học Nó

đòi hỏi phải nghiên cứu mỗi lát cắt của quá khứ phát triển Tâm lý học vớinội dung đầy đủ nhất và phải đặt sự phân tích đó trong những điều kiện xãhội lịch sử tơng ứng, chỉ ra các nhân tố quy định sự hình thành và phát triểncủa bản thân tâm lý học; đối chiếu với sự phát triển ở các giai đoạn trớc

đây Điều này cho phép khẳng định tính chính xác, tính không lặp lại củavấn đề nghiên cứu trong dòng chảy lịch sử khoa học

1 V.I.Lênin, Toàn tập, T.39, Tiến bộ, M.1977, tr.78.

Trang 10

Tuy nhiên, nghiên cứu lịch sử tâm lý học cần thiết “không đi vàomô tả những chi tiết vụn vặt mà phải nghiên cứu có hệ thống tất cả các sựkiện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, không loại trừ sự kiện nào ”2.Phải nghiên cứu hết tất cả các nội dung khoa học của từng thời kỳ, không

có cái gì bị bỏ quên, không một ai bị lãng quên

Trên cơ sở nguyên tắc lịch sử mà thực hiện việc đánh giá lịch sử.Phải chỉ ra đợc cái mới, cái đóng góp vào phát triển tâm lý học của sựkiện lịch sử, nhân vật lịch sử đang đợc nghiên cứu, xem xét so với giai

đoạn phát triển trớc đó

Đồng thời, nhà nghiên cứu cũng phải chỉ ra những hạn chế khôngtránh khỏi của từng giai đoạn lịch sử nhất định, những cái cần và có thểkhắc phục cho những thời kỳ phát triển sau này của tâm lý học

Đối lập với nguyên tắc lịch sử Mác-xít là các cách tiếp cận duy tâm,siêu hình hoặc rơi vào xu hớng “tô hồng lịch sử” hoặc “bôi đen lịch sử”.Cách tiếp cận “tô hồng lịch sử” do xuất phát từ ý định chủ quan củamình nhằm phục vụ cho một ý đồ nghiên cứu cái hiện tại mà “yêu ai,chọn ngời ấy”, thêm thắt, tô vẽ sự kiện này, ngời này mà “chê bai, vứt bỏ

sự kiện khác, ngời khác Thay vì phải nghiên cứu lịch sử phát triển tâm lýhọc trong tính hệ thống, chỉnh thể, trọn vẹn của nó, họ chỉ nghiên cứulịch sử một cách phiến diện, riêng rẽ cốt sao đợc việc cho ngày hôm nay,phù hợp với quan điểm hiện nay

Một cách tiếp cận “thái cực” khác trong nghiên cứu Lịch sử tâm lýhọc thờng gọi là xu hớng “bôi đen lịch sử” Theo đó, nhà nghiên cứu tiếnhành su tầm, khái quát lịch sử mà chẳng có liên hệ gì với hiện tại, khôngnhằm phục vụ những nhiệm vụ thực tiễn phát triển của khoa học Cách làm

ở đây là ghi lại đơn giản các sự kiện lịch sử theo dòng thời gian Do vậy ờng dẫn đến đơn giản hoá lịch sử, sơ đồ hoá, máy móc hoá lịch sử dẫn đến

th-“bóp méo” lịch sử ở đây những nhiệm vụ đề ra nh: khái quát hoá lịch sử,

2 V.I.Lênin, Toàn tập, T.39, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.67,

Trang 11

cụ thể hoá, rút ra tính quy luật phát triển và những bài học lịch sử đều bịloại ra ngoài công việc của một nghiên cứu lịch sử đó.

Cách tiếp cận đúng ở đây là phải xuất phát từ quan điểm lịch sử

Mác-xít tuân thủ nguyên tắc thống nhất lôgíc lịch sử của sự phát triển

tâm lý học Nguyên tắc này đòi hỏi nhà nghiên cứu lịch sử trong khi môtả giai đoạn phát triển này hay giai đoạn phát triển khác của Tâm lý học,

đồng thời phải biết khái quát, tìm ra cái bất biến, cái có tính quy luật của

sự vận động, phát triển của lịch sử Có nghĩa là xem xét các sự kiện, hiệntợng tâm lý học trong mối quan hệ của nó với các tác động chi phối mộtcách khách quan của các hiện tợng xã hội, tự nhiên Trên cơ sở đó xác

định các tác động chủ yếu, cơ bản cũng nh những yếu tố không cơ bản đểrút ra những kết luận giúp giải quyết những mâu thuẫn của thực tiễn đang

đặt ra

Cũng trong khuôn khổ của nguyên tắc kết hợp lôgíc - lịch sử, trongnghiên cứu quá trình phát triển tâm lý học cần tránh việc tuyệt đối hoánhững phát hiện, đơn lẻ của quá khứ mà quên đi sự vận động liên tục vàphát triển của chính các sự kiện đó Ví dụ: quan điểm xem phát triển trítuệ là do di truyền sinh học quyết định của các nhà tâm lý học theo quan

điểm phát triển tự nhiên chỉ đợc chấp nhận trong bản thân quan điểm đó

và chỉ đúng ở bậc khái quát kinh nghiệm cảm tính sự khác biệt trong pháttriển trí tuệ giữa ngời này với ngời kia mà thôi

Là lĩnh vực khoa học xã hội, các nghiên cứu lịch sử tâm lý học cần

thiết và phải thể hiện rõ nguyên tắc tính định hớng chính trị - xã hội; thể

hiện quan điểm hệ t tởng của các nghiên cứu của mình Tuân thủ nghiêmngặt tính chất hệ t tởng của lịch sử tâm lý học chỉ làm tăng thêm tínhkhoa học của nó Bởi vì phân tích các lý thuyết tâm lý học trong mộthoàn cảnh xã hội lịch sử cũng có nghĩa là đã kiểm chứng tính chân lý củanghiên cứu đó thông qua thực tiễn Tuân thủ tính t tởng của lịch sử tâm lýhọc còn là trách nhiệm xã hội của nhà nghiên cứu trớc thực tiễn xã hộilịch sử hiện nay

Trang 12

Nghiên cứu lịch sử tâm lý học phải tuân thủ nguyên tắc quyết định

luận Nguyên tắc này đòi hỏi ở nhà nghiên cứu khả năng tìm ra và sử

dụng tốt phơng pháp giải thích có căn cứ, có nguyên nhân các hiện tợng,

sự kiện tâm lý, chỉ ra các yếu tố quy định sự hình thành và phát triển nó.Cần phải kiên quyết chống lại các quan điểm vô định luận” vẫn thờngxuất hiện trong nghiên cứu lịch sử tâm lý học

2 Các phơng pháp nghiên cứu lịch sử tâm lý học

Lịch sử tâm lý học hiện nay đã phát triển thành một bộ môn khoahọc riêng trong hệ thống các khoa học tâm lý học Nó có các phơng phápnghiên cứu cụ thể của mình: Nhiệm vụ chung của các phơng pháp nghiêncứu lịch sử tâm lý học đều nhằm vào tìm kiếm phát hiện sự kiện lịch sử,tiếp đến là xem xét phân loại, xếp loại chúng xem đâu là các sự kiện lịch

sử, đâu là lý luận, đâu là các quy luật của lịch sử phát triển tâm lý học.Lịch sử tâm lý học là môn khoa học liên ngành, liên quan đến nhiềulĩnh vực khoa học khác Do vậy trong nghiên cứu lịch sử tâm lý học cóthể tận dụng các phơng pháp nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa họckhác nh: Khoa học lịch sử, khoa học luận, triết học v.v Các phơng phápcơ bản của nghiên cứu lịch sử tâm lý học hiện nay bao gồm:

1 Phơng pháp tái hiện lý luận tâm lý học, mô tả và phân tích phê phán các hệ thống tâm lý học đã xuất hiện trong quá khứ

Để tiến hành phơng pháp tái hiện lịch sử phải dựa trên một phơngpháp luận nghiên cứu nhất định và phải có một mục đích nhằm phục vụcho việc tiếp tục xây dựng và phát triển tâm lý học hiện đại Kết quả củaphơng pháp nghiên cứu này là tái hiện lại toàn bộ những quan niệm khoahọc về tâm lý, những vấn đề của lịch sử, các phơng pháp nghiên cứu đã

đợc sử dụng trong một trình tự lôgíc - lịch sử phù hợp với đối tợng củatâm lý học

Phơng pháp này hiện đang đợc sử dụng để dựng lại, tái hiện lại hoạt

động của các trờng phái tâm lý học nổi tiếng nh: Tâm lý học hành vi,

Trang 13

Tâm lý học Gestal, Phân tâm học… Nh Tái hiện lại hoạt động của một trờngphái tâm lý học lớn cho phép xác định đợc những nhân tố quy định cũng

nh những tính quy luật của sự nảy sinh, phát triển các quan niệm mới,các phơng pháp nghiên cứu mới, các hớng phát triển khoa học mới Ví dụ

nh Phân tâm học mới, Tâm lý học hành vi mới

Nghiên cứu các trờng phái tâm lý học mới là cơ sở quan trọng giúpcho chúng ta hiểu đợc thực chất quá trình phát triển của khoa học, cho phéphiểu rõ hoạt động sáng tạo của các nhà tâm lý học đã tạo ra các tri thức mới

về tâm lý nh thế nào ? Họ đã hợp tác với nhau cùng nhau sáng tạo trongkhuôn khổ của một tập thể, một dòng phái khoa học ra sao

2 Phơng pháp khai thác tài liệu lu trữ.

Phơng pháp này đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tìm tòi t liệu, sự kiệnlịch sử Đọc, nghiên cứu nó trên một cơ sở phơng pháp luận nhất định vàtiến hành các giải thích, viết các chú giải, cung cấp thêm các cứ liệu bổkhuyết và các ghi chú thêm

Trang 14

lịch sử tâm lý học nên nhiều cuốn lịch sử tâm lý học đợc viết bằng lý lịch

và lý lịch tự thuật của nhà khoa học và đợc xuất bản nh cuốn: “Lịch sửtâm lý học bằng lý lịch tự thuật” của K.Mesison gồm 4 tập đã đợc xuấtbản, hai tập sau do E.Boring biên soạn cũng đã đợc xuất bản ở Liên Xô(cũ) có cuốn: “Những giai đoạn của con đờng đã đi qua Lý lịch khoahọc tự thuật” của A.R.Luria xuất bản năm 1982

5 Phơng pháp nghiên cứu tần suất trích dẫn t liệu lịch sử

Đó là phơng pháp nghiên cứu, xác định số lần công trình khoa học

đó, t tởng tâm lý học đó đợc sử dụng, đợc trích dẫn Phơng pháp này rấttốt cho việc xác định các mối liên hệ, quan hệ giữa các trờng phái khoahọc về các vùng mới khám phá của tâm lý học và xu thế phát triển của

nó Hạn chế của phơng pháp này là độ tin cậy của thông tin mà nó cungcấp còn thấp Bởi lẽ tần xuất trích dẫn t liệu lịch sử thờng bị chi phối bởiyếu tố chủ quan của nhà nghiên cứu Phơng pháp này chỉ phát huy tốt khi

kết hợp các phơng pháp khác của lịch sử tâm lý

Trang 15

Chơng 2 Những t tởng tâm lý học thời kỳ cổ đại

Từ trớc đến nay, thông thờng khi nói đến nền văn minh cổ đại là nói

đến nền văn minh Hy Lạp, với những t tởng của các triết gia cổ đại, nhSocrate, Democơrite, Platon, Aristote Gần đây các nhà nghiên cứu đãhớng sự chú ý của mình vào khai thác những t tởng Triết học, Tâm lý họcphơng Đông cổ đại mà chủ yếu là ấn Độ cổ đại và Trung Hoa cổ đại, đó

là một hớng đi đúng đắn Sẽ là không đầy đủ nếu nh những t tởng Triếthọc, Tâm lý học phơng Đông cổ đại không đợc nhắc đến trong khinghiên cứu lịch sử những t tởng tâm lý học thời kỳ cổ đại

Nh trên đã nói, từ xa xa sự phát triển của Tâm lý học nằm trong lòngphát triển của triết học Do đó chỉ có thể nghiên cứu những t tởng Tâm lýhọc ngay trong các tác phẩm Triết học, mà các tác phẩm triết học thời cổ(đặc biệt ở phơng Đông) lại chủ yếu mang màu sắc tôn giáo, nằm ngaytrong các học thuyết về Nho giáo, Phật giáo Do vậy trớc khi đi vào nghiêncứu những t tởng tâm lý học Hy Lạp cổ đại cũng cần phải điểm qua một sốhọc thuyết, t tởng tâm lý học phơng Đông cổ đại

I T tởng Tâm lý học ấn Độ cổ đại.

1 Xã hội ấn Độ cổ đại.

Hơn 2000 năm TCN, ấn Độ đã có một nền văn hoá phát triển khácao mang tính chất đô thị quanh lu vực sông ấn (Indus) Thời kỳ này đợcmệnh danh là nền văn minh sông ấn, còn gọi là nền văn minh Ha- ráp-pa(Harapa, tên một đô thị cổ đợc khai quật thuộc nền văn minh sông ấn)

ấn Độ là một quốc gia có nhiều chủng tộc, với nền văn hoá nhiều màusắc, đó là sự thống nhất trong đa dạng Xã hội ấn Độ cổ đại là một xã hộithấm đợm màu sắc tâm linh, tôn giáo và đó cũng chính là những nhân tố

ảnh hởng tới các t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại

Các t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại có những đặc điểm cơ bản sau:

Trang 16

- Đợc biểu hiện rất phong phú và đa dạng.

- Thờng xoay quanh các vấn đề: ý nghĩa tồn tại của con ngời, sựsống, sự chết, các vấn đề tự nhiên, con ngời, xã hội… Nh

- Rất chú ý tới vấn đề nhân bản, đó là vấn đề “nhân sinh quan” vàcon đờng giải thoát

- Là sự đan xen giữa duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hìnhtạo nên màu sắc riêng của t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại

2 Những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại.

Hệ thống t tởng Tâm lý học ấn Độ cổ đại đợc dựa trên các trờngphái triết học lớn sau đây (6 trờng phái chính thống và 3 trờng pháikhông chính thống)

Trờng phái chính thống:

a Trờng phái Vê-đan-ta và Y-ô-ga

Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ II TCN dựa trên cơ sở duy tâm về triếthọc, họ quan niệm bản nguyên của vũ trụ là tinh thần thế giới tối cao, bất diệt

đợc gọi là Bơratman Bơratman là một thực thể tinh thần siêu tự nhiên bấtbiến và vĩnh hằng Linh hồn con ngời đợc gửi gắm nơi thể xác, khi con ngờichết đi linh hồn lại trở về với Bơratman Muốn giải thoát linh hồn con ngờiphải dốc lòng tu luyện, chiêm nghiệm nội tâm… Nh

Y-ô-ga đa ra 8 nguyên tắc rèn luyện đợc gọi là Bát bảo tu pháp, nhằmhoà nhập tinh thần cá nhân vào tinh thần thế giới 8 nguyên tắc đó là:

- Hoà ái: Tình yêu thơng rộng lớn

- Tiết dục: Tự ức chế

- An vị: Giữ tinh thần ổn định trớc mọi tác động của cuộc sống

- Điều khiển: Kiểm tra sự thở

- Điều khiển cảm giác t duy

- Chú ý

- Thiền định: tức là tĩnh lự, chiêm nghiệm trong tĩnh lự

- Tuệ: Tập trung t tởng để đạt tới sự bừng sáng t duy

Trang 17

Điều đáng ghi nhận ở đây là ở chỗ trờng phái Y-ô-ga đã thấy đợc sựthống nhất giữa thể xác và tâm hồn.

Nhìn chung, quan niệm về linh hồn bất tử về luân hồi của trờng pháiVê-đan-đa và Y-ô-ga đã trở thành vũ khí của giai cấp thống trị đơng thời,

nó khuyên con ngời ta hãy nhẫn nhục, cam chịu cuộc sống khổ cực hiệntại, hy vọng vào một cuộc sống khác của thế giới bên kia

b Trờng phái Săm-khi-a và Mi-man- sa

Ra đời vào khoảng thế kỷ thứ II, thứ III TCN

Đây là đại diện của chủ nghĩa nhị nguyên trong Triết học Họ chorằng thế giới đợc cấu tạo từ hai thực thể, thực thể vật chất và thực thể tinhthần, quan hệ giữa hai thực thể này quyết định sự tiến hoá của cá nhân và

vũ trụ Sở dĩ thực thể vật chất vận động và biến hoá đợc là nhờ thực thểtinh thần truyền cho sinh khí và khả năng

Sự tiến bộ của 2 trờng phái này là ở chỗ họ bác bỏ sự tồn tại củathần thánh, thợng đế, coi vật chất là vĩnh hằng và luôn vận động, coi cảmgiác là nguồn gốc duy nhất, là khởi nguồn của nhận thức

c Trờng phái Vai-Sê-Si-Ka và Ni-a-y-a

- Hai trờng phái này xuất hiện khoảng thế kỷ thứ III TCN Thời kỳ đầu

đây là hai phái riêng rẽ, nhng quan điểm của họ rất gần gũi nhau, nhất là lýluận của họ về nguyên tử, do đó về sau sát nhập làm một

Trờng phái này có đóng góp đáng kể về 3 phơng diện:

bị tiêu diệt Nguyên tử khác nhau về chất và khác nhau về lợng

Trang 18

- Nhận thức luận: Phái này thừa nhận đối tợng nhận thức là tồn tạikhách quan, độc lập với ý thức Theo trờng phái này, nhận thức có thể tincậy, có thể không tin cậy; tiêu chuẩn của sự tin cậy là phản ánh khôngnghi ngờ, trung thành với hình ảnh của đối tợng; nhận thức là đúng khi

nó phù hợp với bản chất của đối tợng và thoả mãn đợc mục đích mà conngời đã đề ra Ngợc lại là nhận thức giả

Ngoài 6 trờng phái đợc gọi là chính thống (hay là chính đạo); ấn Độ

cổ đại còn tồn tại 3 trờng phái đợc gọi là tà đạo sau đây:

* Trờng phái Lô-ka-y-a-ta.

Đây là trờng phái triết học duy vật triệt để nhất, nó phê phán quan

điểm duy tâm, tôn giáo và có tinh thần phản kháng của những ngời dânbình thờng T tởng chính của phái này là:

- Họ khẳng định con ngời chỉ sống có một lần vì vậy cần phải sống chochính cuộc đời này, chứ không phải cuộc đời ở một thế giới khác

- Không có linh hồn, lý trí tách rời cơ thể sống, không thể có átman(linh hồn) tồn tại ngoài cơ thể

- ý thức đã nảy sinh từ vật chất có mối liên hệ đặc biệt thành cơ thể

và khi chết ý thức không tồn tại nữa

- Họ kêu gọi lòng từ bi đối với đồng loại

* Trờng phái Jai-na.

Đạo Jai-na hình thành khoảng những năm 600-527 TCN, t tởngchính của đạo này là thuyết không tuyệt đối, theo đạo này thì thế giới vừatĩnh vừa động, vừa biến lại vừa bất biến Nếu đạo Phật quan niệm “đời là

bể khổ” thì đạo Jai-na cho rằng: Sống ác mới là khổ, sống thiện mới có

Trang 19

hạnh phúc, muốn giải phóng linh hồn khỏi xiềng xích của cuộc sống trầntục thì con ngời phải tu luyện đạo đức, sống khổ hạnh.

- Đạo Jaina giải thích cơ cấu của thế giới vật chất một cách duy vậtsong giải thích về linh hồn, đạo đức lại theo quan điểm duy tâm

* Phật giáo

Phật giáo là một tôn giáo lớn Tiếng ấn Phật là Buddha, phiên âmsang tiếng Việt là Bụt, âm Hán-Việt là Phật Đà Buddha có nghĩa là ngộ,tỉnh, giác trí Phật giáo là tôn giáo của đấng giác ngộ Phật giáo xuất hiệnvào thế kỷ thứ VI TCN Ngay khi ra đời đã nhanh chóng đợc phổ biến vàtrở thành quốc giáo ở ấn Độ, ảnh hởng mạnh mẽ tới đời sống văn hoátinh thần của nhiều dân tộc phơng Đông và hiện nay đang lan tràn dầnsang phơng Tây

Mục đích cao nhất của Phật giáo là hớng thiện và cuộc sống đức độ

là phơng tiện để giải phóng con ngời Trên một góc độ nào đó có thể nói

Đạo Phật là một tôn giáo tâm linh sâu sắc nhất

Những t tởng chính của Phật giáo về con ngời và tâm lý conngời:

- Về cuộc đời con ngời, Phật giáo quan niệm, con ngời chết đi lại

đầu thai trở lại (theo thuyết Luân hồi)

- Hành vi của con ngời kiếp này chịu ảnh hởng hành vi của con

ng-ời kiếp trớc, t tởng này đến nay vẫn còn tồn tại (theo kiểu đng-ời cha ănmặn, đời con khát nớc) hay “nghiệp báo”

- Con đờng để giải thoát cho con ngời, Phật giáo khuyên con ngờilàm việc thiện, chấp nhận thân phận của mình thì sẽ thoát khỏi vòngquay của bánh xe nghiệp báo luân hồi

- Phật giáo đa ra “Tứ diệu đế” để giải thoát chúng sinh:

+ Khổ đế : Bản chất con ngời là bể khổ, con ngời phải nhận thức vàchấp nhận nó

+ Nhân đế: Nguyên nhân của sự khổ thì nhiều không phải tìm đâu

xa, tìm ngay ở chính bản thân mình Nguyên nhân trực tiếp là do dục

Trang 20

vọng của con ngời gây ra Vì dục vọng mà dẫn đến tham lam, giận dữ,

mu muội (Tam độc: Tham, Sân, Si)

+ Diệt đế: Muốn diệt đợc sự khổ phải diệt đợc nguyên nhân gâykhổ, Đức Phật nêu lên 3 phơng pháp chủ yếu để diệt khổ, 3 phơng pháp

đó đợc gọi la “Tam học” (Giới, định, tuệ)

 Giới: Phải thực hiện ngũ giới (không sát sinh, không trộm cắp,không tà dâm, không uống rợu, không nói dối) Thực hiện đợc ngũ giới

sẽ tiêu diệt đợc “tham”

 Định: Phải giữ cho mình trạng thái yên tĩnh tuyệt đối, hoàn toàntách mình khỏi thế giới hữu hình, đạt tới trạng thái hoàn toàn không.Thực hiện đợc “Định” sẽ diệt đợc “Sân”

 Tuệ: Đạt tới sự trong sáng tuyệt vời, không mê muội, khôngtham, không sân Thực hiện đợc tuệ sẽ tiêu diệt đợc “Si”

Ngoài ra Phật còn khuyên các chúng sinh sống theo “Lục độ” tức

là 6 phép tu: (Bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định) và “Tứ

đẳng” 4 đức tính: Từ, bi, hỉ, sả Những điều răn dạy trên đây mangnhiều yếu tố tích cực về đạo đức, khuyên ngời ta nên thơng ngời, sốnglành, ở hiền

+ Đạo Đế: Phật giáo đa ra Bát chính đạo (8 con đờng chân chính)

mà mỗi phật tử cần phải làm, nếu thực hiện đợc “Bát chính đạo”, tâm t sẽyên tĩnh, lòng dạ sẽ sáng suốt, bình thản Đó là trạng thái tâm hồn đợcgiải thoát, đạt tới Niết Bàn

+ Chính niệm: Suy niệm chân chính

+ Chính định: Tập trung tâm chí, kiên định con đờng chân chính

Trang 21

3 Đánh giá chung

- Lịch sử những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại là một lịch sử lâu

đời, có nội dung, hình thức phong phú, đợc đề cập đến hầu hết các lĩnhvực: từ những quan điểm về chính trị, xã hội đến nhận thức pháp luật,

đạo đức, lối sống Những vấn đề nhân sinh thờng đợc giải quyết dới góc

độ tâm linh, tôn giáo, với xu hớng “hớng nội” đi tìm cái “Đại ngã” trongcái “Tiểu ngã” của một thực thể cá nhân

- Tuy phản ánh dới nhiều hình thức khác nhau nhng nhìn chungnhững t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại đều cố gắng giải thích bản chấthiện tợng tâm linh, căn nguyên của nỗi khổ và vạch ra con đờng để tựgiải thoát

- Cũng nh triết học lịch sử, những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ

đại luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa duy vật và duy tâm, giữa vôthần và tôn giáo, giữa quan điểm mang tính nhất nguyên với tínhchất đa nguyên

- Lịch sử những t tởng tâm lý học ấn Độ cổ đại là một hệ thống t ởng đặc sắc và vô cùng quí giá, nó thể hiện nh một lâu đài đồ sộ, lấp lánhnhững kho báu của t duy nhân loại

t-II Những t tởng tâm lý học Trung Hoa cổ đại

1 Bối cảnh chung:

Nếu Phơng Đông là cái nôi lớn của nền văn minh nhân loại thì ấn

Độ và Trung Quốc là trung tâm văn hoá và triết học cổ đại, rực rỡ vàphong phú nhất của nền văn minh ấy Cùng với phát minh có tính chấtvạch đờng trên mọi lĩnh vực của khoa học tự nhiên, của y học, TrungHoa còn là quê hơng của nhiều hệ thống triết học lớn Do đó, những t t-ởng Tâm lý học cũng phát triển rất phong phú

2 Các t tởng tâm lý học

a) Khổng Tử và học thuyết Nho giáo (còn gọi là Khổng giáo).

Khổng Tử sinh năm 551 và mất năm 479 TCN, tên là Khâu, ngờiquận Xơng Bình nớc Lỗ nay thuộc miền Sơn Đông phía Bắc Trung Quốc,dòng dõi quý tộc, vốn là ngời nớc Tống (Hà Nam bây giờ) Con một ông

Trang 22

quan võ tên là Thúc Lơng Ngột và bà Nhàn Thị (vợ ba) Vì bà Nhàn Thị

có đi cầu tự ở núi Ni Khâu nên khi sinh ra, bà đặt tên là Khâu Tên tự làTrọng Ni, họ Khổng, tức Khổng Tử

T tởng tâm lý học của Khổng Tử khá phong phú, chủ yếu tập trungvào phơng diện t tởng tâm lý giáo dục Có thể nói hầu nh mọi bình diệncủa t tởng tâm lý giáo dục hiện đại, ông đều ít nhiều có đề cập đến

Có thể quy nạp thành 4 quan điểm cơ bản:

1 “Tính lập luận”: Chính ông là ngời nêu ra mệnh đề “tính tơng

cận, tập tơng viễn” nổi tiếng, cho rằng: “sinh tính” tức bản tính tự nhiêncủa ngời ta là gần giống nhau, rất ít khác biệt (tơng cận), còn “Tập tính”tức bản tính xã hội của ngời ta thì khác nhau rất lớn

2 “Học tri luận”: Khổng Tử có nói đến “sinh nhi tri chi” Luận ngữ

Quý Thị nói: “Sinh nhi tri chi giả, thợng dã, học nhi tri chi giả, thứ dã,

khốn nhi học chi, hựu kỳ thứ dã, khốn nhi bất học, dân t vi hạ hĩ” Chothấy Khổng Tử chia ngời ta ra làm 4 hạng: sinh ra đã biết, học rồi mớibiết, gặp khốn rồi mới học để biết và gặp khốn rồi vẫn không chịu học.Nhng trên thực tế ông chủ trơng “học nhi tri chi”

3 “Quan điểm phát triển”: Khổng Tử đã từ quan điểm phát triển nói chung thể hiện trong mệnh đề “Thể giả nh t phù, bất xả trú dạ” (Luận

Ngữ Tử Hãn) Khi ông đứng trên bờ nhìn nớc sông chảy xuôi mà than rằng thời gian trôi qua cũng giống nh dòng nớc kia vậy, ngày đêm chảy mãi thế này mà nêu ra các giai đoạn phát triển tâm lý cùng các đặc trng

lứa tuổi của tâm lý ở thiên Vi Chính (Sách Luận ngữ) có ghi lời nói nổi

tiếng của ông, tự mình phân chia các quãng đời của mình theo một trình

tự phát triển tâm lý, học vấn, hàm dỡng và nhân cách rất ớc lệ nhng cũng

rất đặc trng: Ta mời lăm tuổi thì dốc trí vào sự học, ba mơi tuổi đã học

đ-ợc nghi lễ thì đứng vững đđ-ợc trong mọi ngôn ngữ hành vi, bốn mơi tuổi

thì không mê hoặc nhầm lẫn, năm mơi tuổi biết đợc mệnh trời, sáu mơituổi thì thoáng nghe ngời khác nói điều gì đã phân biệt đợc đúng sai, đếnbảy mơi tuổi thì có thể làm theo điều lòng mình mong muốn mà không v-

ợt ra ngoài phép tắc quy củ Sức khái quát và tổng kết của câu nói trên

Trang 23

lớn đến nỗi trong tiếng Hán về sau, “nhi lập” đợc dùng để chỉ tuổi ba

m-ơi, “bất hoặc” chỉ tuổi bốn mm-ơi, “tri thiên mệnh” tuổi năm mm-ơi, và “nhĩluận” tuổi sáu mơi

4 Quan điểm “Không đồng đều”, khẳng định rằng tâm lý ngời là

mỗi ngời mỗi khác, không ai giống ai Trên cơ sở quan điểm này, ông đã

đề ra nguyên tắc “Nhân tài thi giáo” mà ngày nay ta có thể diễn đạt là

“giảng dạy theo trình độ của đối tợng” Nói cho chặt chẽ thì bốn chữ

“Nhân tài thi giáo” không phát ra từ miệng Khổng Tử Chính Nhị Trình

và Chu Hi đã khái quát mệnh đề này từ thực tiễn giáo dục của Khổng Tử

Trong Luận Ngữ Tập Chú, Chu Hi (thời Nam Tống) viết: “Khổng Tử

giáo nhân, các nhân kỳ tài” (Khổng Tử giáo dục ngời ta bao giờ cũng tuỳtheo trình độ và t chất của từng ngời)

Về phơng diện tâm lý của hoạt động học, Khổng Tử cũng sớm cónhững t tởng độc đáo, sâu sắc Ông cho rằng học tập có thể khiến ngời tachiếm lĩnh đợc tri thức, phát triển trí lực, bồi dỡng năng lực và tạo nên nhâncách Quá trình học tập đợc chia thành 7 giai đoạn (7 khâu):

1 “Lập chí”, chủ trơng “Chí học” (đặt ý chí vào việc học- Luận

Ngữ Vi chính), tức là yêu cầu kích thích động cơ học tập, hạ quyết tâmkiếm tìm học vấn, nhất định phải học cho tốt

2 “Bác học ,” đề xớng phải “đa văn” (nghe nhiều), “đa kiến” (xemnhiều), chủ trơng “bác học văn, ớc chi dĩ lễ” (Luận Ngữ Ung dã) nghĩa

là phải nắm kiến thức rộng về Thi, Th, Lễ, Nhạc… Nh là các văn hiến điểntịch đã tính luỹ đợc cho đến thời bấy giờ, và phải ràng buộc mình bằng

lễ Những ngời học trò u tú của Khổng Tử đều đã thể hiện sâu sắc yêucầu này Nhan Uyên nói: “Phu tử tuần tuần nhiên thiện dụ nhân, bác

ngã dĩ văn, ớc ngã dĩ lễ, dục bãi bất năng” (Luận ngữ Tử hãn) Thầy

khéo léo dẫn dắt chúng ta dần dần, dùng các văn hiến th tịch làm

giàu tri thức của chúng ta, dùng lễ để đa hành vi của chúng ta vào khuôn phép, khiến chúng ta có muốn dừng, muốn thôi cũng không thể đợc Tử

Hạ cũng cảm thấy: “Bác học nhi đốc chí, thiết vấn nhi cận t, nhân tại kỳ

Trang 24

trung hĩ” (Luận ngữ Tử Trơng) Học cho rộng, giữ chí cho bền, thiết tha

trong đó Nên chú ý rằng ông luôn luôn yêu cầu “bác” gắn với “ớc”.

3 “Thẩm vấn”, chủ trơng hỏi cho kỹ, cho đến nơi đến chốn Trên cơ

sở “đa văn, đa kiến”, ông yêu cầu “đa vấn” (hỏi nhiều), và “bất sỉ hạ

vấn” (Luận ngữ Công Dã Tràng) Không coi việc học hỏi ngời dới mình

là điều xấu hổ Bản thân ông “mỗi sự vấn” (Luận ngữ Bát Dật) Việc gì cũng hỏi Ông nhấn mạnh: con ngời ta nếu không có ý thức học hỏi “làm

thế nào đây? Làm thế nào đây?” thì thôi cũng đến chịu, hết phép, chảbiết làm thế nào nữa (Luận ngữ Vệ Linh Công)

4 “Thận t”, suy nghĩ cẩn thận Ông khẳng định “Học nhi bất t tắc võng, t nhi bất học tắc đãi” (Luận ngữ Vi Chính) Học mà không suy nghĩ

thì dễ mắc lầm, chỉ nghĩ mà không học thì chỉ thêm ngu tối và nh thế có

nghĩa là phải kết hợp một cách biện chứng học hỏi với nghiền ngẫm,

“học” với “t” Ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò của suy nghĩ độc lập ở

ng-ời học, khuyến khích học trò “văn nhất tri thập” (Luận Ngữ Công Dã

Tràng) nghe một biết mời “cử nhất phân tam” (Luận ngữ Vi Chính) nêu

lên một thì biết suy nghĩ thêm ba, “cáo vãng tri lai” (Luận Ngữ Học Nhi) bảo điều trớc thì biết suy ra điều sau, bảo cho một thì biết suy ra hai ba.

5 “Minh biện”, phân biệt rõ thật giả, thiện ác, đẹp xấu, phải trái Muốn vậy phải biết “năng cận thủ thí” (Luận ngữ Ung Dã) Biết chọn lấy

những thí dụ ngay trong những việc gần gũi trớc mắt và phải “nhất dĩ

quán tri” (Luận ngữ Vệ Linh Công) Hoàng Khản thì “sớ” rằng “nhất

đạo dĩ quán thông vạn lý” Một đạo mà xuyên suốt muôn lẽ, Chu Hi thì giải thích là “dĩ nhất tâm ứng vạn sự” Lấy một lòng mà ứng xử muôn

việc Có ngời lại cho đó là “t” (suy nghĩ): “đa văn” là cơ sở của nhận

thức, rồi qua “t” nâng kinh nghiệm lên thành lý luận

Trang 25

6 “Thời tập”, đòi hỏi “Học nhi thời tập chi” (Luận Ngữ Học Nhi)

Học và thực tập ngay lúc đó, thực tập luôn, “ôn cố nhi tri tân” (Vi Chính)

ôn cũ để biết mới, khẳng định ý nghĩa quan trọng của thực tập, luyện tập,

ôn tập, ôn tập đúng lúc và thờng xuyên

7 “Đốc hành” Khổng Tử nhấn mạnh: “hành tiên văn, hành trọng

văn” (Hành trớc văn, hành quan trọng hơn văn) và chủ trơng “Hành hữu

d lực, tắc dĩ học văn” (Luận ngữ Học nhĩ) Thực hành hiếu đễ, cẩn nhi

thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng tri thức vào thực tế

Ông đã khảo sát điều kiện tâm lý của quá trình học tập, đề xớng sựham học (“hiếu học”) và vui thích trong học tập (“Lạc học”) đồng thời đềcập đến vấn đề hứng thú và tình cảm học tập Coi trọng sự kiên trì lâu dàitrong học tập Khuyến khích học trò nên dũng cảm tiến lên trong học tập,

ông nói rằng “không đợc nửa đờng bỏ dở” (Trung đạo nhi phế- Luận ngữ

Tử Lộ) Chủ trơng khiêm tốn học hỏi trong quần chúng và trong thực tế

Ông đòi hỏi có thái độ thực sự cầu thị “Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri”

(Luận ngữ Vi Chính) Biết thì nói biết, không biết thì nói không biết.

Về tâm lý đức dục, Khổng Tử đặt đức dục lên hàng đầu, cho rằng

đạo đức phẩm chất là cái căn bản, thậm chí cho rằng đạo đức tốt thì cácmặt khác cũng sẽ tốt Đề cập đến quá trình đức dục, nếu tổng hợp các lờidạy của ông, ta thấy ông chia nó làm 4 giai đoạn:

1 Giai đoạn nhận thức đạo đức: Ông đã nêu ra cả một hệ thống

khái niệm đạo đức khá hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh nắm vững Ôngcũng thờng xuyên đánh giá phẩm chất đạo đức và phẩm chất tâm lý củahọc trò, mặt khác cũng gợi ý cho học sinh tự đánh giá Luận ngữ

Trang 26

2 Giai đoạn tình cảm đạo đức Ông rất chú ý kích thích khêu gợi

tình cảm đạo đức Ông còn chủ trơng bồi dỡng tình cảm đạo đức bằngthơ, bằng nhạc

3 Giai đoạn ý chí đạo đức Ông nêu ra 3 khái niệm “Chí”, “Tính”

và “Hằng”, có thể lấy làm chỗ dựa để chia quá trình ý chí đạo đức thành

3 bớc quyết tâm, tín tâm (lòng tin) và hằng tâm (tinh thần bền bỉ)

4 Giai đoạn thực tiễn đạo đức Ông đặc biệt coi trọng thực tiễn liên

tục của hành vi đạo đức Lấy đức “nhân” làm thí dụ, ông chủ trơng

“Quân tử cô chung tự chi gian vi nhân, tháo thứ tất thị, điên bái tất thị”

(Luận ngữ Lý nhân) Ngời quân tử không xa rời điều nhân dù chỉ trong

lúc khốn cùng lu lạc, vẫn không rời nhân Chính ông đã đề ra nguyên tắc và

phơng pháp giáo dục đạo đức, về sau đợc đúc kết thành những mệnh đề 4chữ dễ thuộc, dễ nhớ nh: “Nhân tài thi giáo” (Tiến hành giảng dạy và giáodục tuỳ theo trình độ và t chất của ngời học), “Khởi phát dụ đạo” (Gợi ýdẫn dắt), “Dĩ thân tác tắc” (Lấy mình làm gơng), “Cải quá thiên thiện” (Sửalỗi, theo về điều tốt), “Biểu dơng phê bình”, “Nỗ lực chủ quan”… Nh và khảosát chúng từ góc độ t tởng tâm lý học

Khổng Tử đã có nhiều tìm tòi về sự sai dị cá biệt trên các ph ơngdiện trí thông minh, năng lực, tính cách, chí hớng và thái độ, sở trờng củacon ngời trong học tập Ông đã chia ngời ta thành 3 loại hình “Thợng trí”,

“trung nhân” và “Hạ ngu” (Luận ngữ Ung Dã), tựa nh ngày nay tâm lý họchiện đại phân biệt trí thông minh siêu hạng, hạng vừa và hạng thấp Lại chiatính cách thành 3 loại hình “Cuồng giả”, “trung hàng” và “quyết giả” (Luậnngữ Tử Lộ) tơng tự nh các kiểu tính cách hớng ngoại, kiểu trung gian vàkiểu hớng nội ngày nay ta nói

Trang 27

Về tâm lý thầy giáo, ông rất coi trọng vai trò của ngời thầy và đã

nêu ra một loạt các yêu cầu về phẩm chất ông thầy Ông cho rằng có haiphẩm chất cơ bản là “dạy không biết mỏi” (hối nhân bất quyện) và “họckhông biết chán” (học nhi bất yếm) Ngoài ra là các phẩm chất khác nhthành thực, khiêm tốn, công bằng vô t, dám sửa chữa sai lầm, tự mìnhlàm gơng, lạc quan vơn lên, chí hớng kiên định, tính tình trầm tĩnh, thái

độ trang trọng, làm việc cẩn thận sau khi suy nghĩ kỹ càng, nghiêm khắcvới mình, rộng lợng với ngời, không khoe tài, không chơi trội, không chimình phải rồi cố chấp bảo thủ (lão thực, khiêm h, công chính vô t, dũng cải quá, dĩ thân tác rắc, lạc quan hớng thợng, chí hớng kiên định, tình tự

ổn cố thái độ trang trọng, cẩn thận tòng sự tam t nhi hành, nghiên dĩ luật

kỉ khoan dĩ đãi nhân, bất xung h tự kỉ ngã biểu hiện, bất tự dĩ vi thị cốchấp kỉ kiến)… Nh Quan hệ thầy trò giữa ông với đông đảo môn sinh cũng

nh từng ngời đều rất hoà hợp là do ông lâý chữ “nhân” làm nền tảng t ởng và biểu hiện cụ thể thành kính thầy yêu trò Ông coi trọng việc tìmhiểu các môn sinh, nhấn mạnh tầm quan trọng của “tri nhân” (biết rõ conngời) đồng thời cũng chỉ rõ làm đợc điều đó rất khó Bản thân ông đãkhéo léo vận dụng các phơng pháp tìm hiểu tâm lý nh quan sát, đàmthoại, điều tra, trắc nghiệm… Nh

t-Có thể nói về tâm lý học, thì tâm lý học giáo dục là lĩnh vực ôngnghiên cứu thấu đáo nhất và có những cống hiến trác việt, vợt trớc thời

đại, rất nhiều luận điểm chính xác khoa học giữ nguyên giá trị đến tậnngày nay

Ngoài ra trên các phơng tiện tâm lý học xã hội, tâm lý t pháp, tâm lýphạm tội… Nh ông đã có những kiến giải sâu sắc

Trang 28

Về tâm lý học xã hội, ông nêu ra t tởng “nhân” để chỉ đạo, xử lý

mọi mối quan hệ giữa ngời với ngời nh vua tôi, cha con, anh em, thầy trò,

bè bạn, tiến tới giải quyết mọi vấn đề xã hội, nhằm thực hiện xã hội “đại

đồng”, “thiên hạ vi công” (thiên hạ là của chung mọi ngời) trong lý tởngNho gia Có rất nhiều định nghĩa về “nhân” trong sách Luận ngữ, nhngtựu chung đều lấy “yêu con ngời” làm hạt nhân, vừa là “kỷ dục lập nhi

lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân” (Luận ngữ Ung Dã) mình muốn đứng

vững khiến ngời khác đứng vững, mình muốn thành đạt mọi việc cũng khiến ngời khác thành đạt mọi việc, lại vừa là “kỷ sở bất dục, vật thi

nhân” (Luận ngữ Nhan Uyên, Vệ Linh Công) điều mình không muốn

chớ gán cho ngời Có thể thấy rằng “nhân” đã thực sự là một mô thức

tâm lý xử lý các vấn đề xã hội, điều tiết quan hệ ngời với ngời lúc bấygiờ

Về t tởng tâm lý t pháp, ông nói rõ: “Đạo chi dĩ chính, tề chi dĩhình, dân miễn nhi vô sỉ, đạo chi dĩ đức, tề chi dĩ lễ, hữu sĩ thả cách” (ViChính) Ông đã nhận thấy đợc tác dụng chế ớc của bốn nhân tố “chính”,

“hình”, “ đức”, “lễ” đối với việc hình thành nên cấu trúc tâm lý tuân thủpháp luật Ông coi trọng hiệu quả tâm lý xã hội của hình phạt nhng đề ranguyên tắc “khoan mãnh tơng tế”: “chính trị khoan nơi nhân từ thì dân sẽnhờn, dân nhờn thì phải dùng phép nghiêm để uốn nắn Thi hành phépnghiêm thì dân sẽ bị tàn hại, dân bị tàn hại thì phải thi hành chính trịkhoan nới nhân từ Khoan nới quá thì bổ cứu bằng phép nghiêm, phépnghiêm quá thì bổ cứu bằng khoan nới, chính sự sẽ nhờ đó mà đợc điềuhoà” (Tả truyện Chiêu công nhị thập niên) Ông chỉ rõ “Huệ tắc túc dĩ sử

dân” (Luận ngữ Dơng Hoá) Hiền huệ thì đủ để sai khiến ngời và chủ

tr-ơng “nhân dân chỉ sở lợi mà làm lợi chi” (Luận ngữ Nghiêu viết) Dẫn

Trang 29

dân đến nơi họ có thể đợc lợi mà làm lợi cho họ, tức là đòi hỏi kẻ thống

trị phải đem lại cho dân những “ân huệ” và lợi ích nhất định, trớc hếtphải làm cho dân giàu lên (phú chí) rồi sau đó cho họ đợc hởng giáo dục(giáo chí) Đó cũng có thể nói là t tởng tâm lý chính trị của Khổng Tử.Cũng có thể thấy Khổng Tử đã không bỏ qua một lĩnh vực nh tâm lýphạm tội Ông nói: “Tiểu nhân dụ lợi, phóng lợi”, “nhi hành đa oán”

(Luận ngữ Lí nhân) Tiểu nhân chỉ biết có lợi Hành động theo lợi ích

của mình thì sẽ chuốc lấy nhiều oán thù Lại nói: “Thí ch tiểu nhân, kỳ

do xuyên du chi đạo dã d?” (Dơng Hoá) ví họ nh kẻ tiêu nhân, cũng

giống nh bọn trộm trèo tờng khoét vách đó chăng? Ông cho rằng “tiểu

nhân” tham tiểu lợi tất là đa dục, nên vốn có nguồn cội tâm lý phạm tội.Còn ngời “quân tử” thì nhân đức, trọng nghĩa, khinh lợi nên không thểphạm tội

Nh vậy, có thể nói các t tởng tâm lý học của Khổng Tử có ảnh hởngsâu xa đến hậu thế

d Học thuyết Âm Dơng- Ngũ Hành.

Học thuyết Âm Dơng- Ngũ Hành có từ thời thợng cổ (từ thiên niên

kỷ thứ II thời Phục Hng), nhng với t cách là một hệ thống triết học thìphải tới thời Xuân Thu- Chiến Quốc Học thuyết này không những có

ảnh hởng lớn thời cổ đại của Trung Quốc mà còn có ảnh hởng hết sức lâudài và sâu sắc tới nhiều lĩnh vực nh Thiên văn học, xã hội học, tâm lýhọc, y học, địa lý cho mãi tới sau này

- Thuyết Âm dơng:

+ Âm dơng là hai mặt đối lập, đối chọi nhau cùng tồn tại trongkhông gian, thời gian Âm dơng giao hoà nhau, biến hoá không cùng

Trang 30

trong vũ trụ Từ đó sinh ra vạn vật Âm dơng đóng vai trò xoay chuyểnkhông bao giờ ngừng.

+ Âm dơng cùng tồn tại, nhng độc lập với nhau, tơng phản nhng hoà

đồng, hoà nhập vào nhau, mâu thuẫn nhng không triệt tiêu nhau để sinhhoá vô cùng

+ Âm dơng dùng để biểu hiện cả trong thế giới hữu hình và thế giớivô hình (t duy, tâm linh, tâm hồn) chúng có trong vạn vật dù có nhìn thấyhay không nhìn thấy

+ Triết học phơng Đông cho trời là dơng và đất là âm, đàn ông là

d-ơng đàn bà là âm

+ Âm dơng còn thể hiện trong môi trờng Cái gì nhẹ, lỏng, nhiều

n-ớc, mềm là âm và trái lại là dơng tất cả mọi vật đều có âm dơng.Không có vật nào tuyệt đối dơng hoặc tuyệt đối âm Âm dơng vừa dựavào nhau vừa lợi dụng lẫn nhau Không có âm thì không có dơng Âm d-

ơng ở thế cân bằng động, cái này giảm thì cái kia tăng, hết ngày lại đến

đêm, hết nóng lại lạnh, âm dơng chuyển hóa cho nhau Âm tiến đến cùngcực thì sinh dơng, dơng tiến đến cùng cực thì sinh âm

Con ngời luôn bị chi phối bởi qui luật âm dơng

+ Âm dơng cũng thể hiện trong tâm lý ngời Ngời ta chia ra 3 loạingời: Loại ngời âm, loại ngời dơng và trung tính

Ngời âm tạng thì đặc điểm về âm trội hơn

Ngời dơng tạng thì đặc điểm về dơng trội hơn

Có thể dựa vào vẻ mặt, hình dáng, giọng nói, dáng điệu, cử chỉ vàtính tình để chia ra các loại ngời đó

Ngời ta nhận thấy ngời dơng tạng dễ bị kích thích, nhiệt tình, sôinổi Ngời âm tạng tính tình lãnh đạm, trầm tĩnh Ngoài ra có loại ngờibình tạng, loại ngời này cân bằng về mặt tâm lý Để nhận biết ngời dơng hayngời âm thì căn cứ vào thể tạng: ngời dơng tạng thân hình to khỏe, da nóng,

Trang 31

sắc mặt tơi tắn, giọng nói to Ngời âm tạng da ớt, mát, sắc mặt xanh, giọngnói nhỏ, tròng đen mắt hớng lên cao

Sở dĩ có ngời dơng tạng hay âm tạng là do chịu sự ảnh hởng của ditruyền bố mẹ và sự ăn uống, hoàn cảnh sinh hoạt hàng ngày, khí hậu vàcách sống từng ngời

Con ngời không chỉ chịu ảnh hởng của thuyết âm dơng mà còn chịu

+ Tâm lý con ngời cũng chịu ảnh hởng của thuyết ngũ hành Ngời tacho rằng mỗi hành có đặc điểm về tính cách khác nhau Để biết ngũ hànhcủa một ngời ta dựa vào 4 tiêu chí: Giờ sinh, ngày sinh, tháng sinh, nămsinh Tính cách của con ngời đợc biểu hiện ở mình:

 Ngời mệnh Kim ăn nói nghĩa khí, nếu kim vợng thì tính cách cơngtrực

 Ngời mệnh hoả thì lễ nghĩa, đối với mọi ngời nhã nhặn, lễ độ, haythích nói lý luận

 Ngời mệnh thổ là ngời trọng chữ tín, nói và làm đi đôi, nhng thổ ợng thì hay trầm tĩnh, không năng động dễ bỏ mất thời cơ

v- Ngời mệnh mộc hiền từ, lơng thiện, độ lợng bao dung nhng mộc ợng thì tính cách bất khuất Loại ngời này thích hợp với nghề nghiệpquân sự và công an

v- Ngời mệnh thuỷ thì khúc khuỷnh, quanh co, nhng thông suốt, nhnớc chảy, là ngời trí tuệ, thông minh ham học Nếu thuỷ vợng thì tínhtình hung bạo dễ gây ra tai hoạ

Trang 32

+ Đặc tính của ngũ hành là tơng sinh, tơng khắc Trong con ngờicùng có năm chất khí đó, nên cũng có tơng sinh tơng khắc.

+ Tơng sinh là quá trình sinh hoá lẫn nhau: Kim Sinh thuỷ; Thuỷsinh mộc; Mộc sinh hoả; Hoả sinh Thổ; Thổ sinh Kim

+ Tơng khắc là quá trình khắc chế lẫn nhau: Kim Khắc mộc; Mộckhắc Thổ; Thổ khắc Thuỷ; Thuỷ khắc Hoả; Hoả khắc Kim

Nếu trong đời một ngời ngũ hành tơng sinh nhiều sẽ tốt, tơng khắcnhiều sẽ xấu Đồng thời dựa vào số lợng hành trong 4 tiêu chí để biết đợctính tình và con đờng đời của ngời đó

+ Ngời ta còn dựa vào tính chất tơng sinh, tơng khắc của ngũ hành

để biết sự tơng hợp hay không tơng hợp tâm lý của vợ chồng, những ngờitrong gia đình hay một nhóm xã hội

+ Cách biết một phần nhân cách con ngời của ngời phơng Đông xadựa vào âm dơng, ngũ hành là một tiêu chí cần đợc nghiên cứu nghiêmtúc để có thể có vận dụng vào cuộc sống cũng nh trong tâm lý học nhâncách

Tóm lại, giá trị lớn nhất của thuyết âm dơng, ngũ hành là ở chỗ nó ớng tới sự suy t của con ngời về những yếu tố khởi nguyên của vạn vật, vềcội nguồn của vận động, từ đó đa ra cái nhìn mang tính chất biến dịch củavạn vật theo một qui luật nhất định Những vấn đề của thuyết này liên quan

h-đến con ngời và tâm lý con ngời đang đợc các nhà nghiên cứu lu tâm làm

rõ Song học thuyết này cũng đang bị lợi dụng, bóp méo, phục vụ cho mục

đích mê tín dị đoan của các ông thầy tử vi, tớng số và đó cũng là mặt tráicủa học thuyết âm dơng ngũ hành này

3 Đánh giá chung

Những t tởng tâm lý học Trung Hoa cổ đại có truyền thống lịch sửlâu đời Đó là những kho tàng t tởng phản ánh lịch sử phát triển nhữngquan điểm về tự nhiên, xã hội và quan hệ của con ngời với con ngời vàthế giới xung quanh của nhân dân Trung Quốc Cùng với những t tởng

Trang 33

tâm lý học ấn Độ cổ đại, những t tởng tâm lý học Trung Hoa cổ đại đãtạo nên bản sắc giá trị văn hoá phơng Đông mà nét đặc trng là t tởng vềmối quan hệ giữa con ngời- con ngời, con ngời- vũ trụ và có thể tóm tắt ởnhững điểm cơ bản sau:

- Quan điểm “Thiên, nhân, địa” hợp nhất có nghĩa là trời, đất, ngờithành một Về cơ bản con ngời mang những thuộc tính của vũ trụ

- T tởng nhất nguyên luận Theo quan điểm của ngời phơng Đôngnhất nguyên luận quan niệm sự vật nào cũng có 2 bề: bề mặt và bề trái.Hơn nữa cả hai là một không tách rời nhau T tởng phơng Đông thiên về

đạo học hơn triết học

- Ngời phơng Đông trong phẩm hơn trọng lợng, lấy “Tận thiện” làm

lý tởng

- Nhân cách ngời phơng Đông thích im lặng hơn là nói ra Theo

ph-ơng châm “ý tại ngôn ngoại” (ý ở ngoài lời)

- Các qui luật vũ trụ chi phối cá nhân và cộng đồng (qui luật tử vi,

đơn giáp, âm dơng- ngũ hành )

- Ngời phơng Đông coi con ngời là tiểu vũ trụ Con ngời về cơ bảnmang những đặc tính của vũ trụ những đặc tính này chi phối sự phát triểncủa con ngời, giữa con ngời và vũ trụ chi phối lẫn nhau

- Đời sống tâm lý con ngời phải cân bằng không thái quá (Trongcuộc sống xác thịt và tâm linh phải hài hoà, có nghĩa là âm dơng phải

điều hoà)

- Sự sáng tạo của con ngời tạo nên ý thức thuần khiết

III T tởng tâm lý học hi lạp cổ đại

1 Bối cảnh chung: Trên một góc độ nào đó, nói đến nền văn minh

cổ đại là phải nói đến nền văn minh Hi Lạp Vào khoảng từ thế kỷ VII

tr-ớc công nguyên, trong t duy của các triết gia cổ đại, ngời ta đã đề cập

đến khái niệm “tâm hồn”, đó là thế giới tinh thần bí ẩn của con ngời.Nhiều triết gia cổ đại đã đặt thành đối tợng để nghiên cứu, lý giải Nổi

Trang 34

bật trong số này là Socrate (470-399 TCN), nhà triết học duy tâm cổ HiLạp Sôcrate là con trai một nhà điêu khắc Từ trình độ học vấn phổthông, ông trở thành nhà triết học lỗi lạc thông qua việc thảo luận cácvấn đề lý luận và thực tiễn cuộc đời với bất kỳ ngời nào mà ông tiếp xúcvào bất cứ thời gian nào mà không cần điều kiện gì cả Bằng các câu hỏithích hợp, ông đã giúp ngời đối thoại với mình tìm đến chân lý Lịch sử

đã ghi nhận: đó là phơng pháp Socrate Các vấn đề mà Socrate quan tâmtrong các đối thoại bao gồm một lĩnh vực rất rộng của cuộc sống nhchính nghĩa, phi nghĩa, thiện và ác, lòng tốt, vẻ đẹp, lòng dũng cảm Quan điểm triết học và tâm lý học nổi tiếng của Socrate thể hiệntrong châm ngôn “hãy nhận thức chính bản thân mình” Việc xuất hiệnchâm ngôn này có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của khoa học tâm

lý, ở chỗ lần đầu tiêu trong lịch sử phát triển của khoa học nói chung, củatriết học và tâm lý học nói riêng đã có ngời kêu gọi cần phải nghiên cứumột loại hiện tợng thuộc về con ngời Chính mỗi con ngời, chính bảnthân mình cần phải đợc nhận thức: nhận ra rằng con ngời cần phải biếtsuy nghĩ về chính mình có một ý nghĩa bớc ngoặt vĩ đại

Sau Socrate, các học trò của ông, trong đó có Platon, rồi học trò củaPlaton là Aristote cũng nh nhiều triết gia khác nhau lao vào nghiên cứulĩnh vực tinh thần riêng của con ngời, tạo nên các quan niệm khác nhau

về “tâm hồn” Trong các t tởng tâm lý học cổ đại, đáng kể là các họcthuyết về tâm hồn của Democrite (460 - 370 TCN), Platon (428-347TCN) và Aristote (384-322 TCN)

2 Các t tởng tâm lý học Hy Lạp cổ đại.

a Học thuyết về tâm hồn của Democrite.

Démocrite (460-370 TCN) là nhà duy vật chủ nghĩa cổ Hi Lạp, bộ

óc bách khoa đầu tiên trong đó các nhà triết học, ông là ngời ham mê dulịch, đi nhiều nơi để nghiên cứu tìm hiểu khám phá Lênin đã đánh giáDemocrite là đại biểu xuất sắc nhất cho chủ nghĩa duy vật cổ đại

Trang 35

Các t tởng triết học và tâm lý học duy vật tiến bộ của Democrite thểhiện thông qua thuyết “nguyên tử luận” của ông, bao gồm các luận điểmcơ bản sau:

- Nguồn gốc tạo nên vũ trụ bao la là các nguyên tử Đó là các hạtvật chất nhỏ nhất vĩnh viễn không thể chia cắt ra đợc nữa

- Nếu đem tách các nguyên tử rời nhau thì vật thể sẽ bị tiêu diệt

- Các nguyên tử vận động không ngừng

- Sự vận động của nguyên tử đẻ ra vô số “các thế giới” Các thế giới

“sinh ra và mất đi” một cách tự nhiên và tất yếu không phải do thợng đếsinh ra

T tởng về tâm hồn của ông thể hiện trong một hệ thống cácquan niệm:

- Tơng tự nh trong thế giới vật chất Tâm hồn là vật chất, vận độngbiến đổi theo qui luật của thế giới vật chất Tâm hồn không tách khỏi cơthể Tâm hồn không phải là bất tử

- Tâm hồn cũng đợc cấu tạo từ các nguyên tử, đó là nguyên tử lửanhẹ, hình cầu, nóng rực

- Con ngời có khả năng nhận biết đợc thế giới bên ngoài vì cơ thểcon ngời đợc cấu tạo từ chất có bên ngoài Đây là một giả thuyết tâm lýhọc cổ nhất mang dấu ấn của một quan niệm tự nhiên, ngây thơ

- Về nhận thức của con ngời, Democrite chia ra làm hai bậc: nhậnthức cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác và nhận thức lý tính bao gồm tduy Cảm giác, tri giác là kết quả của các tác động trực tiếp của cácnguyên tử lên các cơ quan cảm giác

Hạn chế của Democrite là ở chỗ, ông quan niệm có hai vật thể đầutiên là nguyên tử và chân không, từ đó dẫn đến học thuyết sai lầm về chất

có trớc và chất có sau của vật thể

Học thuyết “Nguyên tử luận” của Democrite là một cuộc cách mạng

có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển của khoa học nói chung Với tâm lý

Trang 36

học, đây là một t tởng duy vật táo bạo về tâm hồn cần phải đợc con ngờinhận thức Điều này đã là một lời dự báo, lời kêu gọi, cổ vũ các nhà khoahọc nói chung, các nhà khoa học tâm lý nhiều thế kỷ sau này lao vàonghiên cứu, tìm kiếm, phát hiện.

Tuy nhiên, học thuyết về tâm hồn của Democrite là điển hình củaquan điểm tự nhiên, thô sơ, mộc mạc, máy móc còn chứa đựng nhiều yếu

tố siêu hình và không khoa học

b Học thuyết về tâm hồn của Platon (428/427-347 TCN).

Platon là học trò của Socrate và sau này là thầy dạy của Aristote.Ngời sáng lập chủ nghĩa duy tâm khách quan Tác giả của trên 30 cuộc

đối thoại triết học nổi tiếng nh “ngời nguỵ biện”, “Pacmênit”, “Nhà ớc”, Platon là ông tổ của chủ nghĩa duy tâm triết học ở Tây Âu

n-Các quan điểm triết học và tâm lý học chủ yếu:

- Platon chủ xớng học thuyết về sự tồn tại của những hình thứcvật thể của các vật mà ông gọi là những “loài” hay những “ý niệm”

và đồng nhất chúng với tồn tại Cơ sở của trật tự của thế giới này làlĩnh vực của các hình thức vĩnh hằng ẩn dấu sau bầu trời, trong v ơngquốc các ý niệm

- Quan niệm về tâm hồn đợc xây dựng trên cơ sở “ý niệm”: Tâmhồn là cái vận động nhất và có khả năng tự vận động Hồn nhập vào cơthể và có sứ mệnh điều khiển cuộc sống của cơ thể Nó là cái có trớc còncơ thể chỉ là mặt tồn tại vật chất vô nghĩa, thụ động

- Cấu trúc tâm hồn: Gồm 3 phần với các chức năng khác nhau: tâmhồn tình cảm, lý trí và tâm hồn dũng cảm- ý chí

- Quan niệm nhận thức: Học thuyết về nhận thức của Platon đợcxây dựng trên các khái niệm tồn tại, không tồn tại và tồn tại cảm tính

- Platon chia quá trình nhận thức của con ngời ra hai bậc: nhận thứccảm tính và lý tính Hai quá trình này bổ sung cho nhau

Trang 37

- Quan niệm về con ngời: Platon coi trọng các hiện tợng trí tuệ, đạo đức

và con ngời và đã kéo đợc các nhà triết học thảo luận về điều đó

Đánh giá chung:

- Platon là ông tổ của chủ nghĩa duy tâm triết học ở Tây Âu Ông đãphê phán sự ngự trị gần 200 năm của các con số của Pythagore, kéo cácnhà triết học, tâm lý học đi vào các khía cạnh hiện thực của cuộc sốngcon ngời là lĩnh vực đạo đức, trí tuệ Điều này có ý nghĩa to lớn cho sựphát triển tâm lý học Mặc dù khi giải thích nó ông lại giải thích bằngquan điểm duy tâm

- Quan điểm về tâm hồn của Platon có bớc tiến lớn: Nhìn tâm hồntheo quan điểm cấu trúc, chức năng và có thứ bậc

- Các vấn đề mà Platon nêu ra đã gây ra những sự tranh cãi khácnhau kích thích việc đi tìm các giải thích mới mà sau đó đợc ngời học tròcủa là Aristote thực hiện

c Học thuyết về tâm hồn của Aristote: “Bàn về tâm hồn - Tác phẩm đầu tiên của Tâm lý học”.

Aristote (384-322 TCN) là tác gia vĩ đại nhất của Tâm lý học cổ đại,sinh ở miền Bắc Hi Lạp, con một thầy thuốc trong cung đình của VuaMaxêdoan Năm 17 tuổi vào học viện của Platon, đi dạy học và nghiêncứu khoa học Aristote nghiên cứu nhiều lĩnh vực, là nhà bách khoa toàn

th Có nhiều vấn đề, ông đã phê phán các sai lầm của thầy dạy của mình.Aristote là tác giả của tác phẩm tâm lý đầu tiên trong lịch sử “Bàn về tâmhồn” (gồm 3 cuốn, 30 chơng)

Bằng việc phân tích tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của Aristote có thểnhận thấy các quan điểm về triết học và tâm lý học của ông trên các vấn

đề chủ yếu sau đây:

- Aristote rất coi trọng khía cạnh “tâm hồn” trong con ngời và kêugọi mọi ngời hãy đi vào nghiên cứu “tâm hồn”

- Hệ thống lại các nghiên cứu về tâm hồn đã có trớc đây: Tâm hồn làcái có khả năng vận động cao nhất, vì nó tự vận động; Tâm hồn là thân thể

Trang 38

cấu tạo nên từ các hạt nhỏ nhất, hay tâm hồn ít tính chất thân thể hơn tất cảcác cái khác; Tâm hồn hợp bởi các yếu tố đất, nớc, khí, lửa.

- Nêu ra quan niệm của ông về tâm hồn:

+ Bao gồm cả t duy, trí nhớ, tình cảm, các quá trình và trạng tháitâm lý, các hành động tác động vào thế giới bên ngoài

+ Muốn hiểu tâm hồn phải đi tìm mối quan hệ ngoài tâm hồn, trong

đó Aristote đã để ý đến mối quan hệ giữa tâm lý và cơ thể

+ Phủ nhận quan niệm tâm hồn hợp bởi đất, nớc, lửa, khí Nêu ra

định nghĩa về tâm hồn: “Tâm hồn là cái tự đích của thân thể tự nhiên và

có khả năng sống”

+ Chỉ có các vật thể tự nhiên nào có sự sống mới có tâm hồn

+ Giới thiệu học thuyết về 3 loại tâm hồn: Tâm hồn dinh dỡng;Tâm hồn cảm giác, thụ cảm; Tâm hồn suy nghĩ

Đánh giá chung:

Hệ thống t tởng của Aristote về tâm hồn lần đầu tiên trong lịch sửphát triển của tâm lý học đã trở thành tiền đề cho sự phát triển các giai

đoạn về sau Tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của ông là một trong những

đỉnh cao của t duy khoa học thời cổ

Tuy nhiên Aristote cũng có những hạn chế do điều kiện xã hội- lịch sửqui định: T tởng của ông là t tởng Nhị nguyên luận (khi giải quyết các vấn đề

t duy), còn mang nặng t tởng sinh vật luận máy móc, siêu hình, cha tiếp cận

đợc t tởng quyết định luận xã hội- lịch sử

Tóm lại, sự phát sinh, hình thành của tâm lý học thời cổ đại có một

số điều nổi bật:

- Các nhà tâm lý học cổ đại đều xuất phát từ quan niệm cho rằngtâm hồn là một lĩnh vực riêng biệt cần phải đợc nghiên cứu riêng, cần trởthành đối tợng của một khoa học chứ không phải là một tồn tại tự nó.Các quan điểm về tâm hồn của các tác gia thời kỳ này nh là “những môhình thử nghiệm đầu tiên” (V.I.Lênin) còn các tác gia của nó: “Các nhà t

Trang 39

tởng Hi Lạp mãi mãi là bậc thầy của chúng ta bởi vì bằng tính hồn nhiênkhách quan to lớn, họ đã tìm ra đợc đối tợng nghiên cứu dới dạng thuầnkhiết sạch sẽ của nó, tuy cha thật rõ nét” (Các Mác).

- Đỉnh cao của tâm lý học cổ đại là học thuyết về tâm hồn củaAristote đợc trình bày trong tác phẩm “Bàn về tâm hồn” của ông

- Do hạn chế của lịch sử và mức độ phát triển của khoa học lúc đó,

hệ thống quan điểm về tâm hồn thời cổ đại còn mang tính tự nhiên, tựphát, máy móc, phần lớn mang màu sắc duy linh và còn dừng ở góc độtiền khoa học

Trang 40

Chơng 3

Tâm lý học Từ thế kỉ thứ xvii

đến nửa đầu thế kỷ XIX

Lịch sử phát triển của tâm lý học từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷthứ XIX chiếm một vị trí đặc biệt trong sự hình thành, phát triển tâm lýhọc với t cách là một khoa học độc lập

Trong khoa học tự nhiên đã bắt đầu có các phát kiến quan trọng phátan nhiều quan niệm cũ về thế giới, về xã hội, về những tồn tại xungquanh con ngời, về sinh lý học và về chính con ngời Chẳng hạn, phátminh ra kính hiển vi (Hà Lan) đầu thế kỷ XVII; Galilê (Galilée) nhờ cókính viễn vọng, đã chứng minh tính đúng đắn của lý thuyết Côpécnich:trái đất nớc xung quanh mặt trời, góp phần vào đập tan nhiều giả thuyếthoang đờng về con ngời và vũ trụ Thế kỷ XVII cùng là thời kỳ hoàngkim của các hệ thống siêu hình học với các đại biểu nổi tiếng nhR.Descartes, B.Spinoza, G.Leibnitz Chính vì vậy những quan niệm duytâm phản khoa học đã có trớc đây về tâm hồn con ngời khó đứng vững.Con ngời đòi hỏi phải có những lý giải khoa học về đời sống tinh thầncủa con ngời, về cơ thể và mối quan hệ giữa tâm hồn và cơ thể trên cơ sởcủa các thành tựu khoa học đang đợc con ngời phát hiện

Các nghiên cứu tâm lý học thời kỳ này bắt đầu đợc phát triển mở

đầu từ những cố gắng của các nhà khoa học đơng thời nhằm làm rõ

Ngày đăng: 13/03/2015, 12:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w