Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
549,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên cơng trình: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHOA HỌC TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV (ĐÀ LẠT, LÂM ĐỒNG) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Hà Minh Minh Đức Lớp: Lưu trữ - Quản trị văn phịng Khóa: 2010 2014 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Văn Học MỤC LỤC Tóm tắt đề tài MỞ ĐẦU CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) CHO ĐẾN KHI ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV HIỆN NAY 1.1 Sơ lược triều Nguyễn 1.2 Sự hình thành phát triển Mộc triều Nguyễn (1802 – 1945) 1.3 Tài liệu mộc từ sau Cách mạng tháng Tám đến 14 CHƯƠNG 23 CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHOA HỌC TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV 23 2.1 Công tác bảo quản chỉnh lý khoa học tài liệu Mộc triều Nguyễn 23 2.2 Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV - đại hóa cơng tác quản lý khoa học tài liệu Mộc 28 2.3 Phát huy giá trị khối tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 30 CHƯƠNG 36 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV 36 3.1 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 36 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Tóm tắt đề tài Mộc triều Nguyễn gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm ngược để in thành sách, mô tả mặt hoạt động trị đời sống xã hội nước ta triều đại nhà Nguyễn Khối tài liệu sở khoa học quan trọng để nghiên cứu khoa học, lịch sử, xã hội địa lý Việt Nam từ đầu XIX đến kỷ XX Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng) nơi bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng Mộc triều Nguyễn để phát huy hết giá trị lịch sử tài liệu độc đáo Mặc dù công nhận Di sản tư liệu giới nằm Chương trình ký ức giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Mộc triều Nguyễn chưa Nhà nước công chúng quan tâm cách mức, nghiệp vụ lưu trữ bên nội dung bên Nguyên nhân công tác lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cịn khó khăn điều kiện, kỹ thuật hạn chế nguồn nhân lực Từ thực trạng trên, chọn đề tài: “Lịch sử hình thành cơng tác tổ chức quản lý khoa học tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng)” Đề tài thực Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, nhằm giải công việc sau đây: - Khái qt lịch sử hình thành phát triển Mộc triều Nguyễn từ năm 1802 đến - Tìm hiểu mơ tả cơng tác bảo quản tổ chức sử dụng Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng) - Bước đầu đưa nhận xét, đánh giá công tác bảo quản tổ chức sử dụng Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hiệu tài liệu Mộc triều Nguyễn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mộc triều Nguyễn gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm ngược để in thành sách vào đầu kỷ XIX kỷ XX nước ta Nội dung khối tài liệu mộc phong phú, đa dạng phản ánh mặt hoạt động quản lý máy quyền trung ương xã hội Việt Nam triều Nguyễn (1802 - 1945) Trải qua trình hình thành nhiều lần di chuyển địa điểm bảo quản, tài liệu mộc triều Nguyễn lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (tại Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) với mục đích bảo quản an tồn, hồn chỉnh phục vụ khai thác, sử dụng cách có hiệu xã hội mai sau khối tài liệu mộc triều Nguyễn - di sản tư liệu giới Mặc dù công nhận Di sản tư liệu giới nằm Chương trình ký ức giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương vào , Mộc triều Nguyễn chưa Nhà nước công chúng quan tâm cách mức.Nguyên nhân công tác bảo quản tổ chức sử dụng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV khó khăn điều kiện, kỹ thuật bảo quản hạn chế nguồn nhân lực Đề tài Lịch sử hình thành cơng tác tổ chức quản lý khoa học tài liệu mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng) nhằm mục đích nghiên cứu có hệ thống lịch sử hình thành khối tài liệu mộc suốt trình phát triển vương triều Nguyễn (1802 - 1945) ngày lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Từ đó, đề tài tập trung nghiên cứu công tác tổ chức quản lý khoa học khối tài liệu mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Kết nghiên cứu giúp tác giả bước đầu có nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài liệu mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV bối cảnh Luật Lưu trữ Việt Nam ban hành có hiệu lực Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài gồm mục tiêu: Thứ nhất, khái quát hình thành phát triển Mộc triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) từ 1945 lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Thứ hai, tìm hiểu cơng tác quản lý khoa học (chủ yếu bao gồm bảo quản tổ chức sử dụng) tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Thứ ba, đưa nhận xét công tác quản lý khoa học Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV đề xuất hướng giải pháp hồn thiện cơng tác Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khối tài liệu Mộc bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng) Khách thể nghiên cứu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cán bộ, nhân viên làm việc Trung tâm Phạm vi không gian đề tài Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Phạm vi thời gian đề tài từ năm 1802 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu để thực đề tài phương pháp thu thập thơng tin Thêm vào đó, phương pháp nghiên cứu tài liệu giúp tổng hợp thơng tin quan trọng hữu ích để giải vấn đề Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương pháp quan sát, vấn, khảo sát thực tiễn nhằm làm rõ giải vấn đề Sơ lược tình hình nghiên cứu Qua khảo sát cho thấy, đề tài liên quan đến Mộc triều Nguyễn công tác nghiệp vụ Mộc triều Nguyễn ít, đặc biệt giới sinh viên khơng thấy xuất Phần nhiều số chủ yếu đề tài có liên quan nghiệp vụ bảo quản, ví dụ đề tài Nghiên cứu sở khoa học bảo quản tài liệu Mộc Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà Mục tiêu đề tài khảo sát trạng tài liệu mộc Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV; phân tích sở khoa học, ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, độ ẩm tới trình bảo quản; đề xuất giải pháp để bảo vệ an toàn tài liệu Mộc Ngồi ra, cịn thiếu nhiều đề tài nghiệp vụ khác sưu tầm, chỉnh lý, tổ chức sử dụng, khai thác, v.v Đóng góp đề tài Với thiếu sót nêu ra, khơng đầy đủ hồn thiện đề tài góp phần bổ sung vào khoảng trống lĩnh vực nghiên cứu này, nhằm làm giàu thêm nguồn tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu sau Đồng thời, với mục đích đề ra, đề tài đưa đề xuất, giải pháp cho quan nhà nước Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cân nhắc để có hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý sử dụng Mộc triều Nguyễn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm ba chương Cụ thể là: Chương Lịch sử hình thành phát triển tài liệu mộc triều Nguyễn (1802 1945) quản lý Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Chương khái quát chung lịch sử triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) hình thành Mộc thời Sau q trình di chuyển bảo quản Mộc triều Nguyễn từ năm 1945 đến Chương Công tác tổ chức quản lý khoa học tài liệu mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Đầu tiên tìm hiểu cơng tác chỉnh lý, bảo quản khoa học Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV Từ đó, tìm hiểu cơng tác khai thác, sử dụng, quảng bá Mộc triều Nguyễn cho công chúng Chương Nhận xét, đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài liệu mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Chương cuối tổng kết lại đưa nhận xét chung mặt tích cực mặt hạn chế Từ rút kết luận đề xuất phương án giải CHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1945) CHO ĐẾN KHI ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV HIỆN NAY 1.1 Sơ lược triều Nguyễn Vương triều Nguyễn (1802-1945) tính từ vua Gia Long - người sáng lập nên triều Nguyễn, đến vua Bảo Đại - vị hoàng đế cuối Việt Nam Tuy nhiên, nói đến vương triều Nguyễn, người ta khơng thể khơng nói đến đời chúa Nguyễn - tổ tiên vị vua Nguyễn sau này, người có cơng khai phá, mở mang bờ cõi phương Nam Tháng 10 năm Mậu Ngọ (1558), vị chúa - Đoan quận cơng Nguyễn Hồng vào trấn thủ đất Thuận Hóa, mở trang sử cho vùng đất Cùng với phát triển củng cố quyền lực họ Nguyễn Đàng Trong, mâu thuẫn với họ Trịnh Đàng Ngoài ngày gay gắt, gây nên chiến tranh chia cắt đất nước suốt 200 năm Bên cạnh đó, cơng Nam tiến để mở rộng bờ cõi đẩy mạnh Đến năm 1757, chúa Nguyễn xác lập chủ quyền toàn vùng đất Nam thấy ngày nay1 Cùng với trình xây dựng phát triển quyền xứ Đàng Trong, chúa Nguyễn nhiều lần dời lập thủ phủ từ Ái Tử (1558-1570) đến Trà Bát (1570-1600), Dinh Cát (1600-1626), Phước Yên (1626-1636), Kim Long (1636-1687), Phú Xuân (1687-1712), Bác Vọng (1712-1738) để trở dừng chân Phú Xuân lần (1738-1775) Năm 1775, nhiều tác động bối cảnh trị-xã hội, vị chúa Nguyễn cuối để Phú Xuân vào tay quân Trịnh, tiếp sụp đổ hồn tồn trước sức mạnh quân Tây Sơn hậu duệ họ Nguyễn khôi phục lại đồ, dựng nên vương triều Nguyễn sau Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1967, tr.321 Chu Thiên, Chính sách khẩn hoang triều Nguyễn, Nghiên cứu Lịch sử, số 56, năm 1963 Trước đó, từ năm 1788, lợi dụng bất hòa anh em Tây Sơn, Nguyễn Ánh bí mật đưa lực lượng trở lại Gia Định Thất vọng trước bất lực quân Xiêm, Nguyễn Ánh tăng cường tìm kiếm giúp đỡ người Pháp Dựa vào giúp đỡ Pháp lực đại địa chủ Gia Định, lực lượng Nguyễn Ánh ngày mạnh lên Năm 1793, Nguyễn Ánh công Quy Nhơn Lực lượng Nguyễn Nhạc bị tổn thất nặng nề, buộc phải cầu cứu quân Phú Xuân Quân Quang Toản vào giải cứu, sau lại chiếm lấy Quy Nhơn khiến Nguyễn Nhạc uất ức mà chết, nội nhà Tây Sơn bị rạn nứt nghiêm trọng Lực lượng Tây Sơn ngày rệu rã Năm 1801, lực lượng nòng cốt thủy quân Tây Sơn bị đánh cửa Thị Nại Tháng năm đó, Nguyễn Ánh chiếm thành Phú Xuân, quân Tây Sơn tan vỡ, Quang Toản phải bỏ chạy Thăng Long Tháng – 1802, thành Thăng Long rơi vào tay Nguyễn Ánh Năm 1802, sau đánh bại quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh - hậu duệ chúa Nguyễn thâu tóm giang sơn mối, lập nên vương triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long Phú Xuân trở thành kinh đô nước suốt 143 năm tồn triều đại Kế tục nghiệp ông, 12 vị vua Nguyễn sau xây dựng Phú Xn thành trung tâm trị, văn hóa, quyền lực nhà nước Việt Nam thống từ Bắc đến Nam, phản ánh bước phát triển cao lãnh thổ quốc gia, quy tụ giá trị văn hóa lãnh thổ rộng lớn Là triều đại phong kiến cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Có thể nói, triều đại triều Nguyễn triều đại gây nhiều tranh luận giới sử học cách đánh giá triều đại Nếu hầu hết nhà sử học công nhận đánh giá công lao triều đại phong kiến Lý, Trần, Lê sơ riêng triều Nguyễn, nhận định lại không đồng nhất, chí vấn đề lại có đối lập hồn tồn người tham gia công tác nghiên cứu sử học Tuy nhiên, có thật theo thời gian, với độ lùi tâm lý nhận thức nhiều người, xu hướng giảm nhẹ bất đồng để xích lại gần cách đánh giá triều Nguyễn diễn đáng kể Mặc dù nhiều ý kiến khác đánh gia triều Nguyễn, nhiên có thực tế cần nhìn nhận trình tồn tại, vương triều Nguyễn để lại di sản lớn lao giang sơn đất nước trải rộng lãnh thổ thống từ bắc chí nam gần tương ứng với lãnh thổ Việt Nam đại, bao gồm đất liền hải đảo Biển Đơng Lãnh thổ sản phẩm tiến trình lịch sử lúc hình thành Nhà nước đầu tiên, nước Văn Lang-Âu Lạc thời Hùng Vương, An Dương Vương, tiếp tục với công xây dựng bảo vệ đất nước qua thời kỳ lịch sử kỷ XVI mở rộng vào đến vùng Thuận Quảng Thời kỳ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn kế thừa thành mở mang vào đến tận đồng sơng Cửu Long Trên lãnh thổ di sản văn hóa đồ sộ bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Di sản phần hữu đất nước Việt Nam với di tích kiến trúc, thành lũy, lăng mộ… tất hịa đồng với tồn di sản dân tộc đồng hành với nhân dân, với dân tộc sống hôm mãi sau, góp phần tạo nên sắc lĩnh dân tộc, sức sống phát triển bền vững đất nước Triều Nguyễn để lại di sản đồ sộ bao gồm khối lượng lớn quốc sử, địa chí, hội điển, văn bia, châu bản, địa bạ, gia phả Cống hiến to lớn thời Nguyễn nói chung thành tựu văn hóa mang giá trị bật toàn cầu với di sản văn hóa UNESCO cơng nhận Trong di sản văn hóa vật thể, nói nhiều đình, đền, miếu, nhà thờ họ tín ngưỡng dân gian, chùa tháp Phật giáo, đạo quán Đạo giáo…, lại đến phần lớn xây dựng hay trung tu thời nhà Nguyễn Tất di sản rải phạm vi nước từ bắc chí nam Về di sản chữ viết, triều Nguyễn để lại kho tàng lớn với sử, cơng trình biên khảo nhiều lĩnh vực, sáng tác thơ văn nhiều nhà văn hóa lớn, tư liệu Châu triều nguyễn, văn bia, địa bạ, gia phả, hương ước, sắc phong, câu đối kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng, văn khắc hang núi, vách đá… Nổi bật khối tài liệu Mộc với nội dung phong phú, đa dạng, phản ánh mặt xã hội Việt Nam triều Nguyễn như: lịch sử, địa lý, trị - 30 Đến nay, gốc tài liệu Mộc bảo quản an tồn kho chun dụng có trang bị đại nước, với sức chứa khoảng 5.000 mét giá tài liệu với hệ thống điều hịa trung tâm, hồn tồn khống chế nhiệt độ, độ ẩm; hệ thống an ninh phòng chống đột nhập hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động, đảm bảo tránh nguy hủy hoại môi trường kéo dài tuổi thọ tài liệu Đồng thời, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu trữ, Trung tâm thành lập Phịng Tin học Cơng cụ tra cứu tài liệu hệ thống trang thiết bị tiên tiến Với việc hồn thành số hóa đưa vào khai thác phần mền quản lý tài liệu Mộc triều Nguyễn, Trung tâm khơng phục vụ nhanh chóng nhu cầu độc giả mà tách hoàn toàn gốc tài liệu Mộc khỏi nguy hủy hoại người (độc giả không khai thác trực tiếp gốc tài liệu Mộc bản) Đây thành cơng to lớn, mà khối tài liệu có đủ điều kiện thực 2.3 Phát huy giá trị khối tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 2.3.1 Giới thiệu, quảng bá làm thay đổi nhận thức tài liệu Mộc triều Nguyễn Đẩy mạnh việc đưa giá trị tài liệu vào phục vụ công xây dựng đất nước phục vụ nhu cầu khác xã hội, năm qua, bên cạnh việc nâng cao chất lượng phục vụ độc giả, Trung tâm IV chủ động thực công bố, giới thiệu tài liệu, coi hoạt động thường niên Kết quả, Trung tâm IV đưa nhiều tài liệu công bố rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi cho độc giả nước tiếp cận nguồn tài liệu vốn coi tài liệu mật, trước hạn chế việc khai thác, sử dụng Đặc biệt, từ năm 2007, Thủ tướng phủ ban hành Chỉ thị 05/2007/CT-TTg tăng cường bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV đẩy mạnh việc tổ chức công bố, giới thiệu, đưa tài liệu Mộc vào phục vụ nhu cầu xã hội Trong điều kiện, công chúng cịn có nhận thức hạn chế tài liệu lưu trữ - tài liệu Mộc triều Nguyễn, đến trước năm 2006, cá nhân, có giới học giả, nhà khoa học, biết đến tồn giá trị tài liệu này, Trung tâm đẩy mạnh việc “quảng bá”, giới thiệu tài liệu Mộc triều Nguyễn 31 đến công chúng bạn bè quốc tế, thơng qua nhiều hình thức: làm phim lưu trữ, tổ chức trưng bày lập hồ sơ đăng ký chương trình ký ức giới,… 2.3.1.1 Thực làm phim phối hợp với Đài truyền hình làm phim giới thiệu quảng bá tài liệu Mộc triều Nguyễn Đến nay, Trung tâm có khoảng 30 phim có nội dung Mộc triều Nguyễn, thực nhiều kênh trung ương địa phương nước Riêng phim Mộc triều Nguyễn với dấu ấn Thăng Long – Hà Nội đoạt Huy chương Bạc Liên hoan phim toàn quốc năm 2010; phim Mộc “Chiếu dời đô” – Một phát bất ngờ đoạt giải C – Giải Báo chí quốc gia lần thứ V năm 2010 2.3.1.2 Trưng bày tài liệu Mộc triều Nguyễn với hình thức phiên composite trưng bày trời Năm 2007, sau tham quan nghiên cứu nhiều hình thức quảng bá tài liệu Mộc đất nước Hàn Quốc, Trung tâm thực thành công mô hình nguyên mẫu composite từ gốc tài liệu Mộc Nhờ đó, du khách đến tham quan tận tay chiêm ngưỡng tài liệu Mộc qua đôi tay Tuy gốc với phiên này, du khách hình dung rõ ràng xác gốc Mộc Năm 2008, trung tâm tổ chức thành công Khu trưng bày tài liệu Mộc triều Nguyễn ngồi trời độc Để thu hút đơng đảo cơng chúng đế thăm quan, Trung tâm xây dựng khu trung bày kết hợp yếu tố lịch sử với tham qua du lịch Ngoài khu trưng bày tài liệu Mộc ngồi trời, Trung tâm tổ chức phịng trưng bày chuyên đề liên quan đến lịch sử khu biệt điện Trần Lệ Xuân nhân vật chế độ cũ sinh sống Ngồi cịn phòng trưng bày lịch sử đấu tranh cách mạng cộng đồng dân tộc vùng miền Trung – Tây Nguyên Sự kết hợp hài hòa giá trị tài liệu lưu trữ - di sản quốc gia dân tộc với tráng lệ khu biệt điện mà công chúng nghe tới thu hút đơng đảo du khách ngồi nước, nhiều nhà nghiên cứu đến tham quan Tính đến năm 2010, có khoảng 39.000 lượt khách nước quốc tế đến tham quan 32 Tài khu trưng bày, Trung tâm cho mở phòng lưu niệm, bán sách đồ lưu niệm Mộc triều Nguyễn tài liệu lưu trữ nói chung, áo thun, ly uống nước có in hình Mộc Chiếu dời đô thơ thần Nam quốc sơn hà Để du khách đến thành phố Đà Lạt nắm bắt thơng tin khu trưng bày, Trung tâm cho thiết kết panô, bảng hiểu nhiều nơi thành phố Ngoài ra, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tham gia đưa tài liệu Mộc tham dự trưng bày, triển lãm quốc tế, lựa chọn tài liệu Mộc triều Nguyễn tiêu biểu đưa trưng bày Triển lãm Văn hóa Lưu trữ quốc tế IACE 2010 Seoul (Hàn Quốc) Trong dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Trung tâm kịp thời làm phiên Mộc Chiếu dời đô Lý Công Uẩn, làm lễ vật cho đại lễ trao tặng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội nhiều địa phương khác trước Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội 2.3.1.3 Đưa Mộc triều Nguyễn vào “Chương trình ký ức giới” Cũng nằm hoạt động quảng bá tài liệu Mộc bản, năm 2007, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV khảo sát, nghiên cứu, lập hồ sơ để Cục trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đăng ký Mộc triều Nguyễn vào “Chương trình ký ức giới” Đây việc khó Trung tâm số lượng Mộc lớn, lại khắc chữ Hán Nôm ngược gỗ, khó giải mã để thuyết minh giá trị mặt nội dung Mộc triều Nguyễn Tuy vậy, với cần cù lòng nhiệt huyết cán Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, ngày 30/7/2009, Mộc triều Nguyễn UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới, đưa vào “Chương trình ký ức giới” Đây lần đầu tiên, tài liệu lưu trữ Việt Nam nhận vinh danh UNESCO Ngày 3-1-2010, Trung tâm tổ chức long trọng Lễ đón nhận Bằng Di sản tư liệu giới UNESCO cho tài liệu Mộc triều Nguyễn vào dịp kỷ niệm ngày Lưu trữ Việt Nam Mục đích buổi lễ giới thiệu quảng bá rộng rãi tới nhà nghiên cứu, tới công chúng nước quốc tế tài liệu Mộc triều Nguyễn Tham dự buổi lễ có 13 đại sứ nước tới dự tham quan gốc Mộc triều Nguyễn Tại buổi 33 lễ, đại sứ Hàn Quốc phát biểu: Việc tài liệu Mộc triều Nguyễn UNESCO công nhận Di sản tư liệu giới khẳng định Việt Nam nước có văn hóa lịch sử lâu Đây dịp Mộc triều Nguyễn đánh giá cao quảng bá rộng rãi khơng phải nước mà tồn giới Nhìn chung, hoạt động sáng tạo, mang tính tiên phong cơng tác quản lý tài liệu lưu trữ, Trung tâm bước làm thay đổi quan niệm không công chung, mà cá nhân làm công tác lưu trữ giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn, giá trị tài liệu lưu trữ vai trị cơng tác lưu trữ nói chung Từ việc tập trung giữ gìn, bảo quản an tồn không để hư hỏng mát tài liệu đưa tài liệu phục vụ công tác quản lý, công tác lãnh đạo phục vụ nhu cầu khai thác nhà nước,… khối tài liệu Mộc triều Nguyễn – di sản dân tộc, di sản ký ức giới, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng chúng tiếp cận, sử dụng có hiệu tài liệu, phát huy tốt giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3.2 Phát huy giá trị tài liệu mộc triều Nguyễn vào phục vụ nhu cầu xã hội Đẩy mạnh việc đưa giá trị tài liệu Mộc triều Nguyễn vào phục vụ nhu cầu xã hội, bên cạnh việc đại hóa phịng Đọc, nhằm nâng cao chất lược phục vụ độc giả chổ, Trung tâm đẩy mạng việc công bố tài liệu Mộc triều Nguyễn phương tiện thông tin đại chúng 2.3.2.1 Công tác phục vụ độc giả Công tác phục vụ độc giả đến nghiên cứu, khai thác sử dụng tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV thực cẩn thận Nâng cao chất lược phục vụ, Trung tâm đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác khai thác sử dụng tài liệu Hiện nay, phịng Đọc Trung tâm có phịng tính, gắn kết phần mền sở liệu tài liệu Mộc bản, sẵn sàng phục vụ nhu cầu khai thác sử dụng độc giả 34 Ngay sau ổn định tổ chức, từ năm 2008 đến tháng năm 2011, trung tâm phục vụ 1.889 lượt độc giảl 789 phiếu yêu cầu; số lượng tài liệu đưa phục vụ 3.031 đơn vị, 90 đĩa CD, 4.386 tài liệu Mộc 2.3.2.2 Biên soạn ấn phẩm lưu trữ viết đăng tạp chí Biên soạn ấn phẩm lưu trữ viết đăng tạp chí chuyên ngành khoa học hai hình thức cơng bố tài liệu thực công tác công bố giới thiệu tài liệu lưu trữ trữ Ngay từ năm 2004, nhằm cung cấp đến độc giả thông tin tổng quan liệu Mộc triều Nguyễn, quan lưu trữ cho xuất Mộc triều Nguyễn – Đề mục tổng quan Đến năm 2009, đáp ứng nhu cầu ngày lớn độc giả, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tái hoàn chỉnh sách để giới thiệu với bạn đọc tồn thơng tin cần thiết sách toàn khối tài liệu Mộc Từ năm 2007, thực thị Thủ tướng Chính phủ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, ngày kỷ niệm lớn dân tộc, ngành đơn vị, Trung tâm xuất nhiều ấn phẩm lưu trữ có giá trị Trong kể đến ấn phẩm “Chiếu rời đô kiệt tác” xuất năm 2010, nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Bên cạnh việc công bố khắc cổ (tính đến nay) Chiếu rời Lý Cơng Uẩn, sách cung cấp cho độc giả “kiệt tác” hệ cha ông trước, như: thơ Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt; Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi,… có tác dụng to lớn, góp phần vào thành cơng đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, góp phần giáo dục truyền thống cho hệ Việt Nam Ngồi cịn có ấn phẩm Khoa bảng triều Nguyễn Thanh Hóa, Bắc Ninh,… cung cấp cho công chúng, nhà nghiên cứu gia phả thơng tin xác người đỗ đạt, thành danh triều Nguyễn địa phương, qua nhiều người tìm thấy tự hào cha ơng Cùng với xuất ấn phẩm lưu trữ, Trung tâm tổ chức công bố tài liệu tạp chí chuyên ngành khoa học, biến thành hoạt động mang tính thường niên Từ năm 2007 - 2010, Trung tâm công bố hàng trăm viết tạp chí Văn thư Lưu 35 trữ Việt Nam, tạp chí Xưa Nay,… Trong đó, có viết có giá trị, phục vụ trực tiếp cho công tác bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Hoàng Sa – Trường Sa biên giới hải đảo Đặc biệt, Từ năm 2010 đến nay, Trung tâm xây dựng viết thành chuyên đề đăng tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, tạo điều kiện cho độc giả dễ dàng theo dõi tra tìm thơng tin cần quan tâm, chuyên đề: Các nhà Khoa bảng triều Nguyễn Bắc bộ, Khoa bảng triều Nguyễn Bắc Ninh,… Nhìn chung, hoạt động cơng bố tài liệu Trung tâm năm qua thực gây ấn tượng, nhận thức với nhiều cảm tình tốt đẹp công chúng tài liệu lưu trữ quốc gia nói chung, ngành Lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV nói riêng Trung tâm nhận đánh giá cao lãnh đạo Đảng, nhà nước cấp bộ, ngành nhà khoa học, công chúng giá trị tài liệu công bố, cách thức tổ chức độc đáo, sinh động Đến nay, Trung tâm thực trở thành thành điểm đến, nơi hội tụ giới nghiên cứu khoa học, công chúng bạn bè quốc tế 36 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV 3.1 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Để tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ, quan lưu trữ phải giải hai vấn đề bản: Một là, phải tổ chức khoa học khối tài liệu lưu trữ bảo quản phòng, kho lưu trữ Đây tiền đề quan trọng cho việc tổ chức khai thác sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ Hai là, quan lưu trữ phải tổ chức áp dụng nhiều hình thức để tạo điều kiện cho đọc giả dễ dàng tiếp cận khai thác hiệu thông tin tài liệu lưu trữ Hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với Nếu tài liệu khơng tổ chức cách khoa học quan lưu trữ đưa phục vụ độc giả Ngược lại, tài liệu tổ chức khoa học, hình thức tổ chức khai thác sử dụng lại đơn giản, nghèo nàn hiệu khai thác không cao Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV làm tốt việc Mặc dù nhiều hạn chế kỹ thuật bảo quản Mộc Trung tâm làm để lưu giữ khối tài liệu Mộc cách khoa học Đồng thời, Trung tâm động việc tìm hiểu kỹ thuật bảo quản Mộc tối ưu nước phát triển Hàn Quốc, Mỹ, Pháp, v.v… Tuy nhiên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV tồn số hạn chế cơng tác bảo quản, là: Một, chưa xác định phân loại nguyên liệu gỗ Mộc Điều ảnh hưởng lớn đến việc bảo quản lưu giữ Mộc Mỗi loại gỗ khác có tính chất khác nhau, ảnh hưởng đến thời gian bảo quản khả chống lại tác 37 nhân làm bào mòn, gãy nứt, v.v… Hơn nữa, số lượng Mộc có Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 34.000 tấm, để phân loại ngun liệu gỗ Mộc công việc khó khăn cần đẩy mạnh tiến trình trước Mộc bị hư hại thời gian Hai, chưa xác định niên đại Mộc Những Mộc lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV xuất phát từ hai niên đại khác nhau: Mộc thuộc triều Nguyễn (từ năm 1802) Mộc mang từ Quốc Tử Giám (có trước năm 1802) Việc xác định niên đại giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu nội dung, mà giúp xác định số tuổi Mộc Qua đó, nhà chuyên môn định phục chế bảo quản Mộc trước tiên Để khắc phục hạn chế trên, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cần có biện pháp nhanh chóng tức thời Mộc nguồn tài liệu lịch sử quý giá, cần lưu trữ cách lâu dài hiệu 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 3.2.1 Một số giải pháp chuyên gia nghiên cứu Mộc Công tác quản lý Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cơng tác u cầu tính chun mơn cao, cần đào tạo kỹ lưỡng hiểu Tơi sinh viên cịn ngồi ghế nhà trường, kiến thức hạn hẹp, tiếp cận với khối tài liệu Mộc quý giá này, vấn đề sâu vào chuyên môn bảo quản Mộc đưa đề xuất mang tính chủ quan Vì tơi xin mạn phép đưa số ý kiến đề xuất nhà nghiên cứu sâu lĩnh vực Cụ thể là: Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học bảo quản tài liệu Mộc bản” Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà – Phó Giám đốc Trung tâm Khoa học Công nghệ văn thư, lưu trữ Sau khảo sát trạng tài liệu mộc Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV; phân tích sở khoa học, ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, độ ẩm tới trình bảo quản; Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà đề xuất số nghiên cứu hữu ích cơng tác bảo quản tài liệu 38 Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, bao gồm đề xuất nghiên cứu sau: Một, nghiên cứu chế độ chuyển môi trường từ điều kiện tự nhiên lên điều kiện lý tưởng (nếu Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV lựa chọn giải pháp bảo quản theo điều kiện lý tưởng); Hai, nghiên cứu chế độ thơng thống hợp lý theo mùa, cách xếp mộc giá, điều kiện ánh sáng… để bảo đảm môi trường tốt trường hợp bảo quản tự nhiên; Ba, nghiên cứu xử lý khắc phục khuyết tật có mộc bản: cong, vênh, nứt phương pháp vật lý hoá học; Bốn, nghiên cứu phục chế mộc bị biến màu biện pháp xử lý hoá học; Năm, nghiên cứu phục chế mộc bị hư hỏng vi sinh vật: mục trắng, mục nâu, mọt… biện pháp biến tính gỗ 3.2.2 Một số giải pháp cá nhân người làm đề tài Một là, tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV nâng cao lực chuyên mơn bảo quản Mộc Tình hình thực tế cho thấy, phần lớn nhân có trình độ đại học làm việc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV ít, phần lớn trình độ Trung cấp tham dự vài khóa huấn luyện nghiệp vụ khơng qua trường lớp đào tạo quy Điều làm giảm chun mơn cơng tác bảo quản tài liệu Mộc triều Nguyễn nhân viên, chưa đáp ứng so với tình hình thực tiễn yêu cầu Hai là, đưa cán bộ, nhân viên thuộc lĩnh vực nghiên cứu nội dung Mộc học lớp chữ Hán – Nôm Hơn 34.000 Mộc đội ngũ chuyên viên Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV dịch sang nghĩa tiếng Việt hạn chế số lượng người biết chữ Hán – Nơm Tuy nhiên việc đào tạo chun viên Hán – Nơm lâu chữ Hán khó học Vì vậy, để đẩy nhanh q trình, nên có sách học bổng du học cho nhân viên nước sở Trung Quốc để học chữ Hán cách nhanh hiệu 39 Ba là, mở lớp đào tạo chuyên môn Mộc để bổ sung cho đội ngũ nhân viên Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV tổ chức nghiệp thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, khơng có chức sưu tầm, thu thập, chỉnh lý, bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu Mộc triều Nguyễn mà tài liệu, tư liệu quan, tổ chức trung ương cá nhân thời kỳ Phong kiến, Pháp thuộc nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam địa bàn từ Quảng Trị đến Bình Thuận khu vực Tây Ngun Vì vậy, khối lượng cơng việc Trung tâm khơng xoay quanh Mộc mà cịn khối tài liệu khác Số lượng cán bộ, nhân viên dẫn đến việc người đảm nhiệm 2, cơng việc lúc, gây khơng hồn thành tốt việc cụ thể Vậy, để nâng cao công tác quản lý Mộc triều Nguyễn, xin đề xuất cần mở lớp nghiệp vụ liên quan đến Mộc Kèm theo lớp sách hỗ trợ làm việc Đà Lạt dành cho cá nhân tỉnh lân cận muốn làm việc Trung tâm Cuối cùng, đề xuất với quan Nhà nước vấn đề thu gom Mộc lưu lại người dân bảo tàng tư nhân Có thể nói, việc quan trọng có nhiều Mộc thất lạc nằm tư gia người dân khắp nước Việc thu gom Mộc bổ sung vào kho tàng lưu trữ thêm tư liệu lịch sử quý giá, liên quan đến nhiều vấn đề lịch sử khúc mắc, chưa giải đáp Tuy nhiên, tổ chức thu gom cần phải có lực lượng điều tra kỹ địa phương biện pháp mềm mỏng Cơng việc địi hỏi vào nhanh chóng địa phương Mộc lưu trữ dân xuống cấp, hư hại nhanh không bảo quản với điều kiện chuẩn kho lưu trữ 40 KẾT LUẬN Mộc triều Nguyễn gỗ khắc chữ Hán chữ Nôm ngược để in thành sách, hình thành vào thời đại nhà Nguyễn Trải qua 143 năm triều Nguyễn, ngày Mộc bảo quản, lưu trữ đưa vào khai thác nguồn tài liệu để tham khảo nghiên cứu phục vụ cho nhà nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn hóa v.v… Việt Nam thời cận đại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt, Lâm Đồng) đơn vị nắm giữ chức quản lý khoa học khối tài liệu quý giá Hiện nay, đòi hỏi xã hội giá trị lịch sử từ Mộc triều Nguyễn lớn nên việc bảo quản cách lâu dài khai thác, sử dụng cách hiệu việc làm quan trọng Nhà nước quan tâm, đầu tư Tuy có giá trị lịch sử to lớn, cơng tác quản lý khoa học khối tài liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV cịn nhiều khó khăn, hạn chế Nguyên nhân thứ kỹ thuật bảo quản lạc hậu, chưa phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết nóng ẩm Việt Nam Nguyên nhân thứ hai nguồn lực nhân Số lượng người làm việc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV hạn chế số lượng chun mơn, dẫn đến khó khăn cơng tác chỉnh lý, bảo quản, tổ chức sử dụng khai thác nguồn tư liệu Mộc Vì vậy, cần thêm nhiều nghiên cứu Mộc triều Nguyễn để phát huy hết giá trị lịch sử mà Mộc mang lại Về lý luận, đề tài Lịch sử hình thành cơng tác tổ chức quản lý khoa học tài liệu mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng) hoàn thành vấn đề đặt kho tư liệu Mộc triều Nguyễn vấn đề là: Một, khái quát hình thành phát triển Mộc triều đại nhà Nguyễn (1802 – 1945) từ 1945 lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Trong thể rõ q trình Mộc di dời từ Huế Đà Lạt 41 Thứ hai, tìm hiểu cơng tác quản lý khoa học (chủ yếu bao gồm công tác bảo quản tổ chức khai thác, sử dụng) tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Thứ ba, đề xuất hướng giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý khoa học khối tài liệu Mộc triều Nguyễn Trong có giải pháp kỹ thuật, nhân Về mặt thực tiễn, đề tài mang lại cho người nhìn bao quát lịch sử hình thành phát triển Mộc triều Nguyễn; công tác tổ chức quản lý khoa học khối tài liệu Mộc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV Từ đó, đề tài sở cho nghiên cứu sâu Mộc nói chung Mộc triều Nguyễn nói riêng qua nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, đề tài cịn tồn nhiều hạn chế, thiếu sót Đó thiếu sót nội dung cơng tác chỉnh lý, bảo quản tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, trước đưa Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV quản lý Đây thiếu sót lớn nghiêm trọng Ngồi cịn có thiếu sót cơng tác bảo quản tài liệu Mộc Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV giai đoạn Trung tâm thành lập năm 2011 Qua thời gian tìm hiểu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV giúp hiểu thêm thực tiễn công tác quản lý khoa học khối tài liệu Mộc triều Nguyễn, kho tài liệu lịch sử vô giá đất nước Với hướng đề xuất ban đầu, xin lấy làm hướng nghiên cứu cho đề tài Mộc triều Nguyễn sau nữa, góp phần vào bền vững lịch sử Việt Nam trước giá trị thực dụng xã hội 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP QUY Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992) Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992) sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Nghị định số 01/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật lưu trữ Nghị định số 111/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia Quyết định số 107-QĐ/TC ngày 20/12/1984 việc thành lập kho tài liệu lưu trữ lịch sử đặt thành phố Đà Lạt Thông tư số 15/2011/TT-BNV Bộ Nội vụ quy định định mức kinh tế - kỹ thuật Vệ sinh kho bảo quản tài liệu lưu trữ Vệ sinh tài liệu lưu trữ giấy SÁCH, LUẬN ÁN, BÁO CÁO Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia IV (2007), Mộc triều Nguyễn, Đà Lạt Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Báo cáo tổng kết công tác lưu trữ năm 1976 số 89VK/LĐ-76 Ty Thơng Tin văn hố Lâm Đồng 10 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 11 Lê Nguyễn, Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử (2010), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 12 Vương Đình Quyền (2001), Văn quản lý Nhà nước công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Vương Đình Quyền (2011), Lý luận phương pháp công tác văn thư, tái lần 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 14 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Xnb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Minh Tâm, Vũ Thị Nga (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thâm, Nghiêm Kỳ Hồng (2006), Lưu trữ Việt Nam chặng đường phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thâm, Vương Đình Quyền, Đào Thị Diến, Nghiêm Kỳ Hồng (2010), Lịch sử lưu trữ Việt Nam, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam (1997), Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Mathilde Tuyết Trần (2011), Dấu xưa – Tản mạn lịch sử nhà Nguyễn, NXb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Đắc Xuân (2004), Kiến thức triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa 21 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, tập, Nxb Sử học Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số – 2008, số – 2009 23 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (2011), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, nơi bảo quản di sản tư liệu giới Việt Nam (2006 – 2011), Nxb Chính trị Quốc gia 24 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2011), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 35 năm đường phát triển (1976 – 2011), Nxb Chính trị Quốc gia 25 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2004), Mộc triều Nguyễn đề mục tổng quan, Nxb Văn hóa thơng tin 26 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (2010), Mộc triều Nguyễn, Chiếu dời số kiệt tác, Nxb Chính trị Quốc gia LUẬN ÁN 44 27 Nguyễn Văn Kết, Lịch sử hình thành phát triển hệ thống văn hành Việt Nam thời thuộc Pháp (1862 - 1945), Luận án thạc sĩ khoa học Lịch sử, tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, (ĐHQG Tp Hồ Chí Minh) 28 Vũ Thị Phụng (1999), Văn quản lý nhà nước thời Nguyễn (1802 - 1884), Luận án tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, tư liệu Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh TRANG WEB 29 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 30 http://doc.moha.gov.vn/Plus.aspx?/vi/// 31 http://www.archives.gov.vn/Pages/Home%20page.aspx ... đề tài: ? ?Lịch sử hình thành cơng tác tổ chức quản lý khoa học tài liệu Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Đà Lạt – Lâm Đồng)? ?? Đề tài thực Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, nhằm giải công. .. Công tác tổ chức quản lý khoa học tài liệu mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 5 Đầu tiên tìm hiểu cơng tác chỉnh lý, bảo quản khoa học Mộc triều Nguyễn Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV. .. 23 CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHOA HỌC TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN TẠI TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV 23 2.1 Công tác bảo quản chỉnh lý khoa học tài liệu Mộc triều Nguyễn