1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển văn miếu trấn biên (biên hòa đồng nai) từ 1715 đến nay

132 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 10,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ANH TUẤN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN MIẾU TRẤN BIÊN (BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI) TỪ 1715 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 - 22 – 54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ANH TUẤN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN MIẾU TRẤN BIÊN (BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI) TỪ 1715 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 - 22 – 54 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hướng tiếp cận đề tài – Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TRẤN BIÊN 10 1.1 Điều kiện tự nhiên –xã hội dân cư vùng Biên Hòa – Đồng Nai 10 1.2 Văn hóa Trấn Biên 15 CHƯƠNG 2: VĂN MIẾU TRẤN BIÊN – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển Văn miếu Trấn Biên 24 2.1.1 Nhận thức quyền họ Nguyễn việc phát triển Nho học vùng đất 24 2.1.2 Văn miếu Trấn Biên đời 30 2.1.3 Văn miếu Trấn Biên qua thời kỳ 41 2.2 Sự phát triển Nho học giáo dục Nho học vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai 49 2.2.1 Sự phát triển Nho học 49 2.2.2 Giáo dục Nho học vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai xưa 53 2.2.3 Các trung tâm Nho học tiêu biểu vùng đất Đồng Nai – Nam Bộ xưa 59 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN MIẾU TRẤN BIÊN 66 3.1 Giá trị Văn miếu Trấn Biên 66 3.1.1 Giá trị Văn miếu Trấn Biên đương thời 66 3.1.2 Giá trị Văn miếu Trấn Biên việc giáo dục truyền thống 69 3.2 Vấn đề bảo tồn phát huy Văn miếu Trấn Biên 73 3.2.1 Thực trạng 73 3.2.2 Giải pháp 78 3.3 Ý nghĩa việc bảo tồn phát huy việc phát triển giá trị văn hóa vùng Đông Nam Bộ 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Khi nói vùng đất Nam Bộ, Đồng Nai – Gia Định hai địa danh thường nhắc đến Với Đồng Nai, vùng đất mệnh danh vùng đất Tứ linh, có sơng Đồng Nai uốn khúc chảy từ Bắc xuống Nam giống long ấn nước, theo người xưa, sông đem phước vào đất Đồng Nai Hơn 300 năm hình thành phát triển, Đồng Nai có Bin Hịa ngày khẳng định vị trí ngày tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh mạnh, giữ giá trị văn hóa truyền thống lâu đời Một giá trị truyền thống dấu ấn giáo dục Nho học tiếng thời Qua thể Văn miếu Trấn Biên, cơng trình văn hố mẻ đại nơi lưu giữ tinh hoa văn hoá buổi đầu văn hoá Trấn Biên Văn miếu Trấn Biên biểu tượng truyền thống văn hóa Đồng Nai: hiếu học, “tơn sư trọng đạo”; nơi đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho vùng đất phương Nam; nơi gìn giữ tinh hoa văn hóa Đồng Nai – Gia Định hng trăm năm qua Theo năm tháng, Văn miếu Trấn Biên trùng tu tôn tạo Ngày nay, không giữ nguyên vẻ ban sơ, ý nghĩa Văn miếu Trấn Biên khơng thay đổi Trong q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập văn hóa nay, việc bảo tồn Văn miếu Trấn Biên vơ cần thiết có ý nghĩa lịch sử - văn hoá sâu sắc Việc bảo tồn Văn miếu Trấn Biên không đơn bảo vệ, giữ gìn cơng trình văn hóa lịch sử thời đại mới, mà qua cịn nhằm phát huy truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo tồn từ lâu lịch sử Việt Nam nói chung Biên Hịa – Đồng Nai nói riêng Tìm hiểu lịch sử Văn miếu Trấn Biên để có giải pháp giữ gìn giá trị truyền thống, đồng thời phát huy tốt vai trò ý nghĩa giáo dục văn hóa thời đại ngày nay, mục đích lý để chúng tơi chọn vấn đề “Lịch sử hình thành phát triển Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hòa – Đồng Nai) từ 1715 đến nay” làm đề tài nghiên cứu bậc thạc sĩ Nghiên cứu đề tài, chúng tơi đặt cho nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu, góp thêm tư liệu lịch sử hình thành phát triển văn hóa Trấn Biên, Văn miếu Trấn Biên - Làm rõ trình phát triển hoạt động giáo dục, vai trị hoạt động giáo dục trung tâm giáo dục Gia Định – Đồng Nai kỷ XVIII, XIX - Khẳng định giá trị lịch sử Văn miếu Trấn Biên qúa khứ tại, từ thực trạng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy vai trị di sản văn hĩa vật thể độc đáo, tiêu biểu cho hào khí Đồng Nai thời mở ci Mục đích đề tài: Tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi hướng đến mục đích nghiên cứu cần đạt sau: Thứ nhất: nghiên cứu làm rõ lịch sử hình thành vùng đất Biên Hịa – Đồng Nai, văn hóa Trấn Biên Thứ hai: tìm hiểu đời, trình phát triển đặc điểm Văn miếu Trấn Biên Qua tìm hiểu phát triển Nho học giáo dục Nho học vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai tiếng thời lịch sử Thứ ba: rút giá trị đặc điểm Văn miếu Trấn Biên truyền thống thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập văn hóa ngày Từ đưa vài giải pháp góp phần vào việc bảo tồn cơng trình văn hóa tiêu biểu việc phát huy giá trị văn hóa cao đẹp Văn miếu Trấn Biên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu Biên Hòa – Đồng Nai từ lâu quan tâm, song cơng trình chun khảo Văn hóa Văn Miếu Trấn Biên lại khiêm tốn Đó chủ yếu nghiên cứu chung Biên Hòa – Đồng Nai – Gia Định lĩnh vực: lịch sử, kinh tế, văn hóa, giáo dục, tư tưởng, nghệ thuật … cơng trình lịch sử “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, tư liệu nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu “Địa bạ triều Nguyễn – Biên Hòa”, “Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh”, “Ký ức Sài Gòn vùng phụ cận”…, nghiên cứu Sơn Nam như: “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”, “Đất Gia Định – Bến Nghé xưa người Sài Gòn…”, hay “Sài Gòn năm xưa” Vương Hồng Sển; “Việt sử xứ Đàng Trong 1558 – 1777” Phan Khoang; “Hào khí Đồng Nai” Ca Văn Thỉnh; nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng, “Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ” “Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX” Huỳnh Lứa, “Công phát triển nước Việt phương Nam” (Luận án Thạc sĩ Nguyễn Văn Tích) Và nghiên cứu Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh – người mở mang vng đất phương Nam, có “Nguyễn Hữu Cảnh chân dung người mở cõi” Nhà xuất Mũi Cà Mau, “Kỷ yếu hội thảo khoa học thân nghiệp Chưởng Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh” Sở Văn hóa thơng tin An Giang… Riêng mảng nghiên cứu Văn hóa Văn Miếu Trấn Biên chưa đầu tư mức Có nghiên cứu có liên quan nhiều đến vấn đề Như tác giả Lương Văn Lựu có “Biên Hịa sử lược tồn biên, – Trấn Biên cổ kính; – Biên hùng oai dũng” nghiên cứu bước đầu Trấn Biên Song cơng trình nói ngắn gọn thời gian xây dựng văn miếu, cấu trúc văn miếu tàn lụi chưa sâu vào nghiên cứu hoạt động văn miếu lịch sử, chưa làm bật vai trò ảnh hưởng Nho giáo giáo dục Nho học tồn phát triển Văn miếu Trấn Biên Nhưng dù sao, tài liệu tổng quan Văn miếu Trấn Biên hữu ích cho tác giả tiếp cận nghiên cứu vấn đề Qua tài liệu này, tác giả có hiểu biết Văn miếu Trấn Biên để từ định hướng nghiên cứu sâu thêm hoạt động văn miếu phát triển vai trò giáo dục Nho học lịch sử Trong khoảng 10 năm trở lại có cơng trình kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai, “Biên Hòa – ghi nhớ, tự hào” Ban chấp hành Đảng thành phố Biên Hòa, “Biên Hịa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển” Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai… Đây cơng trình nghiên cứu tổng quan lịch sử, văn hóa, giáo dục, xã hội, kinh tế…của Biên Hịa – Đồng Nai theo tiến trình lịch sử Những tài liệu đem đến cho tác giả kiến thức tổng quát địa danh sản sinh Văn miếu để từ rút điều kiện để văn miếu Trấn Biên hình thành phát triển Bài viết “Văn Miếu Trấn Biên” tác giả Hà Đình Nguyên tạp chí Xưa Nay số 52B (6/1998); đề tài nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên khoa lịch sử năm 2003 “Nghiên cứu đề xuất phương hướng bảo tồn số di tích văn hoá vật thể Đồng Nai”… Đây thực chất cơng trình, viết nhỏ bước đầu tìm hiểu Văn miếu Trấn Biên nhằm giới thiệu đến người đọc xuất cơng trình văn hóa lịch sử Biên Hịa – Đồng Nai Từ cơng trình, viết giúp tác giả có kiến thức Văn miếu Trấn Biên để từ sâu nghiên cứu vấn đề Ngồi cơng trình nghiên cứu chung Lịch sử Việt Nam, Lịch sử miền Nam, Lịch sử Biên Hòa – Đồng Nai cơng trình chun đề trình bày Một cơng trình nghiên cứu gần Thành ủy, Ủy Ban nhân dân thành phố Biên Hòa “290 năm Văn Miếu Trấn Biên” Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai xuất năm 2005 – coi cơng trình tổng quan Văn Miếu Trấn Biên Trước tiên, cơng trình nhằm hướng đến kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc: 75 năm thành lập Đảng, 30 năm giải phóng miền Nam…và đặc biệt kỷ niệm Văn miếu Trấn Biên tròn 290 tuổi Cơng trình chủ yếu giới thiệu đến người đọc trình ý nghĩa phục dựng lại Văn miếu thời đại dựa liệu lịch sử; giới thiệu kiến trúc tác dụng hạng mục cơng trình Văn miếu Trấn Biên ngày Nhìn vào thành vừa nêu tác giả Việt Nam nghiên cứu Văn Miếu Trấn Biên, thấy lịch sử nghiên cứu vấn đề cịn thiếu cơng trình nghiên cứu quy mơ, chun sâu cần thiết có nhiều nghiên cứu cơng trình văn hóa tiêu biểu khơng Biên Hịa – Đồng Nai mà tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam Khi thực đề tài này, với nguồn tư liệu tổng quan trình bày, việc nghiên cứu chuyên sâu hạn chế Chính thế, tác giả vào khái quát đặc trưng Trấn Biên, Biên Hịa – Đồng Nai, để từ có đánh giá khách quan đưa giải pháp trì, bảo tồn cơng trình văn hóa việc phát huy giá trị văn hóa thời đại ngày Hướng tiếp cận đề tài – Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, khai thác tài liệu kinh điển sử gia Việt Nam, nghiên cứu tác giả lịch sử Việt Nam, lịch sử Biên Hòa – Đồng Nai; chủ trương sách nhà nước tỉnh ủy Đồng Nai, thành ủy Biên Hòa việc trùng tu tôn tạo Văn miếu Trấn Biên Trao đổi với nhà nghiên cứu chuyên sâu, nhà giáo dục, nhà văn hóa, cơng trình hội thảo chun đề, cơng trình kỷ niệm 300 năm Biên Hồ – Đồng Nai, viết tạp chí Xưa Nay, Nghiên cứu Lịch sử… trang Web Biên Hịa – Đồng Nai Văn hóa Việt Nam Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Từ vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: phương pháp sưu tầm tư liệu, vấn chuyên sâu, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh…v…v vận dụng để từ có nhìn tồn diện hình thành phát triển Văn miếu Trấn Biên giá trị thời đại ngày Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TRẤN BIÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên – x hội dân cư vùng Biên Hòa – Đồng Nai 1.2 Văn hóa Trấn Biên CHƯƠNG 2: VĂN MIẾU TRẤN BIÊN – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 116 11 26/09/98 12 08/12/98 13 10/12/98 14 30/03/2000 15 20/04/2000 16 28/09/2000 17 11/01/2001 18 08/02/2001 19 09/02/2001 TKKT-DT số hạng mục cơng trình VMTB 3675/UBT Thi cơng hạng mục nhà VMTB 4430/QĐCT – Quyết định chủ tịch UBT UBND Tỉnh Đồng Nai duyệt dự án đầu tư xây dựng VMTB 4874/UBT Chỉ định thầu cơng trình VMTB 13/QĐ–SXĐ Quyết định Giám đốc Sở xây dựng tỉnh Đồng Nai duyệt thiết kế kỹ thuật thi công – tổng dự tốn cơng trình xây dựng VMTB 387/QĐ-UB Quyết định Chủ tịch UBND TP Biên Hòa việc giao chủ nhiệm điều hành Dự án xây dựng VMTB 3862/UBT Điều chỉnh vị trí khu đất xây dựng cơng trình VMTB 34/QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc giao đất để xây dựng VMTB phường Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai 438/UBT Về việc triển khai thực định số 34/QĐ-TTg ngày 11/1/2001 Thủ tướng Chính phủ 372/QĐCT – Quyết định Chủ tịch UBT UBND Tỉnh Đồng Nai việc thành lập Ban điều hành dự án Hội Đồng Nai UBND Tỉnh Đồng Nai UBND Tỉnh Đồng Nai CV UBND Tỉnh Đồng Nai UBND Tỉnh Đồng Nai – Sở xây dựng CV CV QĐ UBND TP Biên Hòa QĐ UBND Tỉnh Đồng nai CV Chính phủ QĐ UBND Tỉnh CV UBND Tỉnh QĐ 117 20 07/03/2001 21 9/4/2001 22 13/8/2001 23 15/8/2001 24 29/08/2001 25 21/11/2001 26 9/1/2002 27 21/3/2002 28 22/3/2002 24/CVVHTT- TT đồng khoa học thẩm định nội dung trưng bày VMTB – tỉnh Đồng Nai Góp ý UBND TP Biên Hịa – Ban VHTTThơng tin UBND TP Biên Hòa – Bộ VHTT Đề án thiết kế nội dung trưng bày trang trí tổ chức máy hoạt động VMTB 3393/UBT Về việc mời tham gia UBND Tỉnh viết văn bia VMTB 351-CV/TU Trích NQ số 10-NQ/TU Tỉnh ủy Ban TVTU Đồng Nai VMTB 3627/TB.UBT Thơng báo kết luận UBND Tỉnh Phó chủ tịch UBND Tỉnh Huỳnh Văn Tới họp nghe báo cáo nội dung trưng bày VMTB 4280/QĐ.CT- Quyết định Chủ tịch Chủ tịch UBT UBND Tỉnh Đồng Nai UBND Tỉnh việc thành lập Hội đồng nghệ thuật tỉnh Đồng Nai 46/QĐ/UBTP Quyết định Chủ tịch Chủ tịch UBND TP Biên Hòa UBND TP việc thành lập tổ cơng Biên Hịa tác phục vụ lễ khánh thành giai đoạn I cơng trình VMTB 1052/TB.UBT Thơng báo kết luận UBND Tỉnh Phó chủ tịch UBND Tỉnh Huỳnh Văn Tới họp triển khai thực công trình VMTB 540/QĐ.CTC- Quyết định Chủ tịch Chủ tịch Dự thảo CV Dự thảo Thư mời CV TB QĐ QĐ TB QĐ 118 UBTP 29 13/5/2002 30 10/5/2002 31 27/5/2002 32 23/10/2002 33 28/4/2003 34 4/6/2003 35 1/9/2003 36 10/2/2004 37 1/3/2004 UBND Tp Biên Hòa UBND Tp việc duyệt dự án đầu tư Biên Hòa xây dựng cơng trình VMTB giai đoạn II 144/TB/ Về việc tham dự lễ công Chủ tịch UBTP bố văn bia VMTB UBND Tp mít tinh kỷ niệm 112 Biên Hịa năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2002) 718/KH/ Kế hoạch tổ chức lễ UBND TP UBTP khai bia VMTB nhân Biên Hòa kỷ niệm 112 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 150/TB.UB Về việc kết luận UBND TP họp đóng góp ý Biên Hịa kiến ban ngành cho cơng trình xây dựng VMTB Giai đoạn II 4039/QĐ Về việc ban hành Quy Chủ tịch UBTP chế tạm thời tổ chức UBND TP hoạt động Biên Hòa VMTB 745/UBTP Về việc mua sắm UBND TP phương tiện, thiết bị Biên Hòa phục vụ hoạt động VMTB 2324/UBT Về việc xây dựng UBND Tỉnh VMTB giai đoạn II 1462/UBTP Về kinh phí thuê bao UBND TP chăm sóc, bảo dưỡng Biên Hịa xanh VMTB 7244/TBKL Kết luận họp xây UBND Tỉnh dựng VMTB giai đoạn II 67/TM-UBTP Đóng góp ý kiến thơng UBND TP qua đề cương trưng bày Biên Hòa Nhà thư khố Văn vật TB Kế hoạch (KH) TB QĐ CV CV CV TB Thư mời 119 38 23/3/2004 39 3/9/2004 40 6/9/2004 41 13/9/2004 42 2/11/2004 43 4/11/2004 44 18/11/2004 45 29/11/2004 46 2/12/2004 khố VMTB 498/UBTP Về số hoạt động tập UBND TP trung cho giai đoạn II Biên Hịa cơng trình VMTB 1494/UBTP Triển khai hồn chỉnh UBND TP dự án VMTB Biên Hòa 1517/UBTP Đề nghị thành lập tổ UBND TP sưu tầm, chụp ảnh tiêu Biên Hòa biểu huyện, thị xã, thành phố gửi UBND TP Biên Hòa để thực mảng tường VMTB 5069/CV.UBT Về việc thành lập tổ UBND Tỉnh nghiệp vụ sưu tầm, chụp ảnh thể mảng tường VMTB 2962/QĐCT- Quyết định chủ tịch Chủ tịch UBTP UBND Tp Biên Hòa UBND Tp việc phê duyệt thiết kế Biên Hòa kiến trúc – tổng dự tốn cơng trình (trưng bày nội thất nhà Văn vật khố nhà Thư khố) 3004/QĐCT- Quyết định Chủ tịch UBND TP UBTP UBND Tp Biên Hòa Biên Hịa phê duyệt TKKT – TDT cơng trình xây dựng VMTB giai đoạn II 524/TMVề việc đóng góp ý kiến UBND TP UBTP cho đề cương trưng bày Biên Hòa nhà truyền thống nhà đề danh khu VMTB 541/TMVề phương án rà soát UBND TP UBTP tiến độ thực dự Biên Hòa án khu VMTB tổ chức nhân cho VMTB 406/BC V/v tiến độ thực Ban QLDA CV CV CV CV QĐ QĐ TM TM Báo cáo 120 QLDA 47 28/2/2005 905/2005/ QĐ.UBT 48 30/3/2006 007/2006/QĐUBND 49 5/2/2007 13/BC.VMTB 50 27/11/2007 73/BC.VMTB 51 5/1/2009 74/BC.VMTB 52 5/1/2009 01/KH.VMTB 53 13/1/2009 113/KHUBND 54 16/2/2009 02/KH.VMTB 55 16/4/2009 03/KH.VMTB dự án đầu tư khu TP VMTB giai đoạn II Quyết định UBND Chủ tịch Tỉnh Đồng Nai việc UBND Tỉnh thành lập Trung tâm Đồng Nai VMTB Quyết định ban hành Chủ tịch Quy định tổ UBND TP chức hoạt động Biên Hòa Trung tâm VMTB thành phố Biên Hòa Báo cáo hoạt động năm Trung tâm 2006 phương hướng VMTB hoạt động năm 2007 trung tâm VMTB Báo cáo hoạt động năm Trung tâm 2007 phương hướng VMTB hoạt động năm 2008 Trung tâm VMTB Báo cáo hoạt động năm Trung tâm 2008 phương hướng VMTB hoạt động năm 2009 Trung tâm VMTB Kế hoạch tổ chức Trung tâm hoạt động mừng Đảng, VMTB mừng Xuân Kỷ Sửu năm 2009 VMTB Kế hoạch tổ chức Lễ tết UBND TP thầy VMTB tết Biên Hòa Nguyên đán Kỷ sửu 2009 Kế hoạch tổ chức hoạt Trung tâm động năm 2009 VMTB Trung tâm VMTB Kế hoạch tổ chức sinh Trung tâm hoạt chuyên đề kỷ niệm VMTB 244 năm ngày sinh Danh nhân văn hóa Trịnh Hồi Đức (1765 – QĐ QĐ BC BC BC KH KH KH KH 121 56 7/5/2009 57 07/7/2009 58 27/8/2009 2009) 23/KHLT Kế hoạch liên tịch tổ chức hoạt động kỷ niệm 55 năm Chiến dịch Điện Biên Phủ 119 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2009) 67/BB-SNV Biên họp thống việc chuyển giao Trung tâm VMTB Sở VH, TT DL quản lý 07/KH.VMTB Kế hoạch tổ chức hoạt động tưởng niệm 40 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1969 – 2/9/2009) Trung tâm VMTB Thành đồn Biên Hịa KH Sở Nội vụ BB Trung tâm VMTB KH Nguồn: tác giả sưu tầm tư liệu Văn miếu Trấn Biên, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng Nai 122 MỘT VÀI CẢM TƯỞNG LƯU BÚT TẠI VĂN MIẾU TRẤN BIÊN 123 Biên Hòa, ngày 10 tháng năm 2002 Với việc xây dựng khu văn hóa “Văn miếu Trấn Biên”, Đảng nhân dân tỉnh Đồng Nai, Thành phố Biên Hòa xây dựng cơng trình sống lịng dân tộc ta hướng cội nguồn dân tộc Nền văn hiến ngàn năm cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Mãi hào khí đưa dân tộc ta vươn tới tương lai xán lạn TRẦN ĐỨC LƯƠNG (Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam) Biên Hòa, ngày 18 tháng năm 2002 Văn miếu Trấn Biên cơng trình văn hóa lớn tỉnh, thể nét đẹp truyền thống: “Trọng học” “Tôn sư trọng đạo” dân tộc Việt Nam Cơng trình thể rõ tư tưởng đạo Đảng ta: văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Đến Văn miếu Trấn Biên với lịng tơn kính học tập gương người trước – bậc danh nhân văn hóa dân tộc ta Trong có chủ tịch Hồ Chí Minh vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, người sáng lập giáo dục cách mạng Việt Nam Biết phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, tin Đảng nhân dân tỉnh Đồng Nai tiếp tục đạt nhiều thành nghiệp “Trồng người” Bác Hồ kính yêu dạy Thân ! ĐỖ MƯỜI (Nguyên Tổng Bí thư BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam) Đến thăm Văn miếu Trấn Biên, tơi mừng đồng chí lãnh đạo tỉnh nhà coi trọng vấn đề văn hóa, đào tạo người sinh nhân tài 124 Thực giáo dục tốt xứng đáng với Nghị Trung ương, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách số Mong nhân dân Đồng Nai dốc lịng học tập trở thành người vừa có tài, vừa có đức Đó đường đưa tỉnh nhà tiến lên đỉnh cao Đại tướng VÕ NGUYÊN GIÁP Cám ơn Đảng nhân dân Đồng Nai ghi lại truyền thống cha ông mở cõi Con cháu mãi phát huy truyền thống dựng nước giữ nước Bác Hồ dạy bảo VÕ VĂN KIỆT (Nguyên Thủ tướng Chính phủ) Giữa trời vợi vợi đất mênh mông Nhớ thuở cha ông đời chật hẹp Ba trăm năm trước, đến miền Đông Hiên ngang hồn nước, gươm thép Vang động trời Nam, tiếng trống đồng Hịa hợp tình dân, xây trận địa Rừng hoang, lúa ấm no lịng Văn chương Hồi Đức ni tâm trí Trương Định bình Tây, dậy chiến cơng Ôi ! Bao năm hờn căm, tủi nhục ! Bác Hồ Đảng cứu non sông Khởi nghĩa mùa Thu, trường kỳ kháng chiến 125 Đại thắng mùa Xuân, rạng rỡ cờ hồng Ơi miền Đông, Đồng Nai oanh liệt Đẹp thay Đất Đỏ, đất anh hùng ! Bát ngát đời ta, vui bất tuyệt Ngày mai đến, sáng vô ! TỐ HỮU Văn miếu Trấn Biên – cơng trình văn hóa – lịch sử vơ giá dân tộc Việt Nam, nhân dân Đồng Nai NGUYỄN TẤN DŨNG (Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ) Muôn đời lưu giữ chủ nghĩa anh hùng nhân dân Đồng Nai Vạn kiếp ghi danh văn hiến Trấn Biên VŨ KHOAN (Bí thư TW Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ) I would like to commend the Dongnai authorities for building this highly meaningful temple It has not only recaptured the heroic spirit to Dongnai’s past, but also encapsulates the history of Vietnam ANG CHAY CHUAN Singapo CG in HCMC 21th September 2002 (Trích Tư liệu bút ký Văn miếu Trấn Biên) 126 VĂN BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG THƯỜNG NIÊN TẠI VĂN MIẾU TRẤN BIÊN 127 DIỄN VĂN LỄ TẾT THẦY (MÙNG TẾT KỶ SỬU – 2009) (Được tổ chức Văn miếu Trấn Biên ngày 28/01/2009) Kính thưa: - Đ/c Trần Đình Thành - Ủy viên BCH TW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Đồng Nai - Đ/c Lê Hồng Phương – Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đồn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Đồng Nai - Đ/c Võ Văn Một – Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Nai - Đ/c Nguyễn Thị Kim Liên - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch MTTQ tỉnh Đồng Nai - Đ/c Vy Văn Vũ - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy Biên Hịa - Đ/c Nguyễn Thị Thu – Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Biên Hòa - Đ/c Nguyễn Phú Cường – Tỉnh ủy viên, Phó Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch UBND thành phố Biên Hịa - Các đồng chí đại diện lãnh đạo sở, ngành, quan cấp tỉnh thành phố Biên Hịa - Các đồng chí lãnh đạo trường học, quý thầy cô giáo em sinh viên, học sinh thân mến 310 năm Biên Hòa – Đồng Nai, tính từ năm Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào kinh lược ổn định hành q trình mở cõi phương Nam (1698) hun đúc cho vùng đất nhiều giá trị truyền thống lịch sử - văn hóa đáng trân trọng, tự hào Năm 1998, Đồng Nai tổ chức long trọng lễ hội kỷ niệm 300 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hịa – Đồng Nai, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai có chủ trương xây dựng lại Văn miếu Trấn Biên xưa vùng 128 đất bị thực dân Pháp tàn phá để ghi nhớ công ơn bậc hiền nhân, nhà giáo tiếng lịch sử, đồng thời qua giáo dục truyền thống cho hệ mai sau Cách năm, ngày mùng tết Tân Tỵ (2002) tỉnh Đồng Nai thành phố Biên Hòa long trọng tổ chức khánh thành cơng trình Văn miếu Trấn Biên Và cách vừa tròn năm, mùng tết năm Ất Dậu (2005), long trọng tổ chức kỷ niệm 290 năm Văn miếu Trấn Biên Để thấy nỗ lực thành tựu Đảng bộ, quyền nhân dân Biên Hòa – Đồng Nai chặng đường 10 năm qua (1998 – 2008) rút học kinh nghiệm cho chặng đường Vừa qua, tỉnh Đồng Nai tổ chức trọng thể kỷ niệm 310 năm Biên Hòa – Đồng Nai hình thành phát triển khơng nhằm tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi mà cịn đợt sinh hoạt có ý nghĩa quan trọng đời sống trị, kinh tế, văn hóa tinh thần Đảng tầng lớp nhân dân tỉnh: tự hào truyền thống, tin tưởng hướng đến tương lai, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng q hương Biên Hịa – Đồng Nai ngày giàu đẹp, văn minh Hôm nay, ngày đầu năm Kỷ Sửu năm 2009, có lẽ nhớ: ơng cha ta có truyền thống “mồng Tết Cha, mồng Tết Mẹ, mồng Tết Thầy”, nhằm tỏ lịng tơn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn bậc tiền nhân Tiếp tục giữ vững truyền thống đó, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh có chủ trương ngày mùng tết hàng năm Văn miếu Trấn Biên này, giao trách nhiệm thành phố Biên Hòa tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Bác Hồ - lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, tưởng niệm nhà giáo, bậc hiền nhân tiếng lịch sử nước ta 129 Kính thưa quý đại biểu – kính thưa thầy giáo, em học sinh, sinh viên thân mến Tham dự lễ Tết Thầy hôm có đồng chí lãnh đạo tỉnh thành phố, Thầy Cô giáo, em học sinh tiêu biểu trường tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, nhà giáo, sinh viên tiêu biểu trường Đại học, Cao đẳng địa bàn thành phố đến dự lễ dâng hương tưởng niệm nhà giáo ưu tú lịch sử, đồng thời ôn lại truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Tôi mong rằng, với niềm tin yêu, quan tâm chăm sóc của Đảng bộ, quyền, nhân dân thành phố tỉnh Đồng Nai; ngành giáo dục đào tạo không ngừng phấn đấu vươn lên đạt kết rực rỡ rèn luyện học tập, đặc biệt thực tốt vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”ở cấp học tồn ngành giáo dục Nhân đây, đề nghị quý Thầy Cô giáo em học sinh, sinh viên có mặt buổi lễ dâng hương tuyên truyền rộng rãi để ngày có nhiều Thầy giáo, học sinh, sinh viên đến thăm tìm hiểu Văn miếu Trấn Biên, không ngừng tu dưỡng, phấn đấu, học tập để trở thành người cơng dân ưu tú, góp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa giàu đẹp, văn minh Đồng thời đề nghị Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố, Ban Giám đốc Trung tâm Văn miếu Trấn Biên, Đài Truyền Biên Hịa tăng cường cơng tác tun truyền để đơng đảo tầng lớp nhân dân có ý thức tự giác hơn, thường xuyên đến viếng, tìm hiểu, nghiên cứu Văn miếu Trấn Biên không riêng có Thầy Cơ giáo học sinh, sinh viên 130 Thay mặt Ban Tổ chức, xin long trọng khai mạc lễ dâng hương Tết Thầy hôm Sau đây, kính mời q vị đại biểu, q Thầy Cơ em học sinh, sinh viên đến dâng hương theo hướng dẫn Ban Tổ chức Xin trân trọng cám ơn đồng chí lãnh đạo tỉnh, thành phố Biên Hòa quý đại biểu; cám ơn quý thầy cô giáo em học sinh, sinh viên dành thời gian quý báu để tham dự buổi lễ dâng hương hôm đạt kết Nhân dịp đầu xuân, kính chúc quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo dồi sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt; chúc em học sinh, sinh viên sức khỏe đạt kết tốt học tập (Trích: nguồn Tài liệu sưu tầm Văn miếu Trấn Biên) ... vùng Biên Hòa – Đồng Nai 10 1.2 Văn hóa Trấn Biên 15 CHƯƠNG 2: VĂN MIẾU TRẤN BIÊN – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển Văn miếu Trấn Biên. .. QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ANH TUẤN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN MIẾU TRẤN BIÊN (BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI) TỪ 1715 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ... kiệt Biên Hoà – Đồng Nai 24 CHƯƠNG VĂN MIẾU TRẤN BIÊN - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VĂN MIẾU TRẤN BIÊN 2.1.1 Nhận thức quyền họ Nguyễn việc phát triển

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuậ n Hĩa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hĩa
Năm: 1994
2. Nguyễn Thế Anh (1968), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Trình Bày, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Trình Bày
Năm: 1968
3. Ban chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai (1998), Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển
Tác giả: Ban chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1998
4. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Biên Hòa (1997), Biên Hòa - ghi nhớ, tự hào, Nxb Trẻ Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên Hòa - ghi nhớ, tự hào
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Biên Hòa
Nhà XB: Nxb Trẻ Tp.HCM
Năm: 1997
5. Cao Văn Bổ, Tư liệu về tỉnh Biên Hoà, Tư liệu đánh máy lưu trữ ở nhà Bảo tàng Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu về tỉnh Biên Hoà
6. Phan Huy Chú (1960 – 1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: Nxb Sử học
7. Nguyễn Đình Đầu (1994), Địa bạ triều Nguyễn – Biên Hòa, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa bạ triều Nguyễn – Biên Hòa
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1994
8. Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam kỳ lục tỉnh
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1994
9. Nguyễn Đình Đầu (1998), Sài Gòn dưới triều Nguyễn (1801 – 1859), Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sài Gòn dưới triều Nguyễn (1801 – 1859)
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1998
10. Nguyễn Đình Đầu, (1997), Ký ức lịch sử về Sài Gòn và vùng phụ cận, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký ức lịch sử về Sài Gòn và vùng phụ cận
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1997
11. Nguyễn Đình Đầu (1997), Chuyên khảo về tỉnh Gia Định, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo về tỉnh Gia Định
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1997
12. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Gia Định, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Gia Định
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1994
13. Nguyễn Đình Đầu (1997), Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1997
14. Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, Dịch giả Tu Trai Nguyễn Tạo, Nhà văn hóa Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sà Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Năm: 1972
15. Lê Qúy Đôn (1977), Phủ Biên tạp lục (1776), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ Biên tạp lục (1776)
Tác giả: Lê Qúy Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
16. Trần Văn Giàu (1999), Nam Bộ xưa và nay, Nxb Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ xưa và nay
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 1999
17. Nguyễn Hạnh, Trần Thị Thanh Nguyên (2006), Di tích Lịch sử văn hóa danh thắng Văn Miếu Trấn Biên, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Lịch sử văn hóa danh thắng Văn Miếu Trấn Biên
Tác giả: Nguyễn Hạnh, Trần Thị Thanh Nguyên
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
18. Nguyễn Ngọc Hiền (1994), Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh và công cuộc khai sáng miền Nam nước Việt cuối thế kỷ XVII, Nxb Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh và công cuộc khai sáng miền Nam nước Việt cuối thế kỷ XVII
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hiền
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1994
19. Hội Khoa học Lịch sử TPHCM (2002), Nam Bộ đất và người, Tập 1, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ đất và người
Tác giả: Hội Khoa học Lịch sử TPHCM
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
20. Hội Khoa học Lịch sử TPHCM (2007), Nam Bộ đất và người, Tập 5, Nxb Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Bộ đất và người
Tác giả: Hội Khoa học Lịch sử TPHCM
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w