1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển của cộng đồng chăm islam tại ninh thuận (1962 2016)

152 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU NỮ HOÀNG YẾN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM TẠI NINH THUẬN (1962 – 2016) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU NỮ HỒNG YẾN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM TẠI NINH THUẬN (1962 – 2016) CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG VĂN MÓN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu qua tài liệu sách báo, tạp chí cơng bố thực tế điền dã, vấn nhân chứng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Châu Nữ Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ Qúy Thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: - Qúy thầy cô giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập - Phịng Sau đại học Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Ủy ban nhân dân xã Phước Nam, Ủy ban nhân dân xã Xuân Hải, Ban quản trị thánh đường Ninh Thuận, Ban đại diện cộng đồng Islam Ninh Thuận cộng đồng Chăm Islam ba làng Văn Lâm, Phước Nhơn, An Nhơn cung cấp tư liệu hỗ trợ tơi q trình thu thập thơng tin - Các anh chị, bạn bè ủng hộ chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến TS Trương Văn Món – người kiên nhẫn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Gia đình – người tiếp cho sức mạnh nghị lực để vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Châu Nữ Hoàng Yến MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài 10 Những thuận lợi khó khăn 11 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CỘNG ĐỒNG CHĂM NINH THUẬN VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP ISLAM VÀO VIỆT NAM 1.1 Cộng đồng Chăm Ninh Thuận 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Điều kiện xã hội 16 1.1.3 Sơ lược lịch sử người Chăm cộng đồng tôn giáo Chăm Ninh Thuận 17 1.2 Islam du nhập vào Việt Nam 23 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển đạo Islam 23 1.2.2 Con đường du nhập đạo Islam vào Đơng Nam Á 28 1.2.3 Qúa trình du nhập đạo Islam vào Việt Nam 31 1.3 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM Ở NINH THUẬN 2.1 Sự xuất cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận 36 2.2 Sự phát triển số lượng mở rộng địa bàn cư trú cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận 39 2.3 Qúa trình chuyển biến kinh tế - văn hoá cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận 44 2.3.1 Đời sống kinh tế 44 2.3.2 Đời sống văn hoá 49 2.4 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: CÁC MỐI QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM NINH THUẬN 3.1 Quan hệ cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận với cộng đồng Chăm theo tôn giáo khác Ninh Thuận 70 3.1.1 Mối quan hệ với cộng đồng Chăm Bàni/Awal 70 3.1.2 Mối quan hệ với cộng đồng Chăm Bàlamôn/Ahier 74 3.2 Quan hệ cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận với cộng đồng Chăm Islam Việt Nam 75 3.3 Quan hệ cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận với nước tổ chức Islam quốc tế 79 3.3.1 Quan hệ với cộng đồng Islam Malaysia 80 3.3.2 Quan hệ với cộng đồng Islam Campuchia 83 3.3.3 Quan hệ với cộng đồng, tổ chức Islam khác 84 3.4 Xu phát triển cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận 87 3.5 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC ……………………………………………………… (đính kèm) DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Người Chăm cư dân địa sinh sống lâu đời Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử, họ sáng tạo văn hóa rực rỡ mang nhiều sắc riêng Tín ngưỡng, tơn giáo thành tố quan trọng để cấu thành văn hóa Chăm Do lĩnh vực tôn giáo Chăm nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu nhiều Theo thống kê P-B Lafont, từ đầu kỷ XIX đến có 1.055 cơng trình nghiên cứu Champa [56], có gần 80 cơng trình (sách, báo) tác giả viết tín ngưỡng, tơn giáo Chăm Tuy số lượng nhiều công trình nghiên cứu tơn giáo hồn chỉnh mà phần có số thiếu sót cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung Đặc biệt, đa phần tác giả nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo Chăm tập trung nghiên cứu cộng đồng Chăm Ahier (Chăm ảnh hưởng Bàlamơn), Chăm Awal hay cịn gọi Chăm Bàni (Chăm ảnh hưởng Islam) phận Chăm Asulam (Chăm Islam thống) Nam Bộ chưa tập trung nghiên cứu sâu phận Chăm Islam vùng Ninh Thuận góc nhìn lịch sử Thậm chí, có số người cịn có hiểu biết sai lầm, chưa lịch sử hình thành phát triển phận người Chăm Trong đó, cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận ngày cộng đồng Chăm khép kín xưa mà họ phát triển, giao lưu hội nhập với cộng đồng Chăm Islam Việt Nam giới Như lịch sử hình thành phát triển cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận trình giao lưu hội nhập họ đến chưa có tác giả nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện Vì vậy, mảng đề tài trống cần phải tiếp tục nghiên cứu Là người Chăm sống vùng Ninh Thuận trực tiếp tiếp xúc với cộng đồng người Chăm Islam đây, nên định chọn đề tài “Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận (1962 – 2016)” để làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng rõ trình hình thành phát triển cộng đồng người Chăm Islam Ninh Thuận Xem xét cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận đời bối cảnh lịch sử nào? Sự biến chuyển đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội Chăm Islam Ninh Thuận qua thời gian sao? Mối quan hệ người Chăm Islam với cộng đồng tôn giáo Chăm khác Ninh Thuận, với Chăm Islam Nam Bộ cộng đồng Islam giới nào? Từ đó, xác định rõ điểm chung – riêng cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận so với cộng đồng trình hội nhập phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từng quốc gia phát triển thịnh đạt với văn hóa đặc sắc nên khơng cịn tồn vấn đề liên quan đến vương quốc Champa nói chung người Chăm nói riêng thu hút nhiều học giả ngồi nước tìm hiểu, nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu Champa văn hóa Chăm, tạm thời chia thành giai đoạn với nhóm tác giả tiêu biểu sau: - Giai đoạn 1: Trong năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có tác giả E Aymonier, A Cabaton, E.M Durand, P Mus, L Pinot, P-Y Manguin, G Maspero Các tác giả xem người tiên phong cơng trình nghiên cứu người Chăm Champa - Giai đoạn 2: Vào thập niên 60 kỷ XX Pháp rút khỏi Việt Nam, miền Nam Việt Nam xuất vài học giả nghiên cứu người Chăm mà đáng ý tác giả Dohamide, Nghiêm Thẩm Nguyễn Văn Luận - Giai đoạn 3: Sau 1975, xuất rầm rộ cơng trình tác giả Việt Nam Mah Mod, Lương Ninh, Lý Kim Hoa, Phan Văn Dốp, Vương Hoàng Trù, Nguyễn Đức Toàn, Phan Quốc Anh, Phú Văn Hẳn, Bá Trung Phụ, Trần Tiến Thành, Nguyễn Hồng Dương, Trương Tiến Hưng, Ngô Văn Doanh, Đổng Văn Dinh, Sakaya (Trương Văn Món), Inrasara, Thành Phần Trong giai đoạn đầu, E Aymonier với The Chams and Their Religions (Người Chăm tôn giáo họ) mô tả đền đài, di tích thờ cúng, lịch cúng tế, vị thần linh, vị tu sĩ, đặc biệt lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm Hai cơng trình: The Religious Ceremonies of Champa (Những nghi lễ tôn giáo Champa) India Seen From The East: India and Indigenous Cults in Champa (Ấn Độ nhìn từ phía Đơng: Ấn Độ tục thờ thần địa Champa) P Mus cơng trình The Art of Champa (Nghệ thuật Champa) J Boisselier có nội dung tương tự Cịn A Cabaton với Nouvelles recherches sur les Chams (Nghiên cứu người Chăm) sâu nghiên cứu tín ngưỡng lễ nghi người Chăm Ahier; E M Durand với Les Chams Bani (Người Chăm Bàni) sâu nghiên cứu người Chăm Bàni (cịn gọi Chăm Awal) Ninh – Bình Thuận Đáng lưu ý P-Y, Manguin với cơng trình L'introduction de l'Islam au Campa (Giới thiệu Islam Champa) đề cập đến vấn đề Islam xã hội người Chăm tiếc cơng trình chủ yếu tập trung bàn trình du nhập Islam vào Champa, chưa đề cập đến phận người Chăm Islam Ninh Thuận Có thể thấy rằng, cơng trình nghiên cứu bước đầu mảng tư liệu quý giá, đặt móng cho việc định hình nghiên cứu cộng đồng người Chăm giai đoạn sau Tuy nhiên cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận Trong giai đoạn 2, vấn đề đạo Islam xã hội Chăm tác giả đề cập nhiều Nếu "Tôn giáo người Chăm Việt Nam" [54] Nghiêm Thẩm chủ yếu giới thiệu tín ngưỡng tơn giáo người Chăm Bàlamơn "Hồi giáo Việt Nam" [17], tác giả Dohamide giới thiệu thời điểm du nhập Hồi giáo vào người Chăm Việt Nam, giới tu sĩ Chăm Hồi giáo, Kinh Qur'an, Thánh đường, tục thờ Po Awloah (Allah), lễ Ramawan vài nét sinh hoạt thôn xóm người Chăm An Giang, Châu Đốc, Tây Ninh, Sài Gòn Tương tự Dohamide, Nguyễn Văn Luận, sách Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam [29] mơ tả lại sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo đồng bào Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Bên cạnh giới thiệu giáo chủ, thần linh Hồi giáo, lễ Ramadan, bố thí, lễ hành hương, tác giả cịn trình bày tín ngưỡng ma thuật, chữa bệnh bùa phép… người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Như vậy, giai đoạn này, vấn đề người Chăm Islam đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phận Chăm Islam Nam Bộ mà chưa nói đến phận Chăm Islam Ninh Thuận Sang giai đoạn 3, với viết "Bước đầu tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam" [30], tác giả Mad Moh mơ tả nhiều khía cạnh tín ngưỡng tơn giáo Chăm Hồi giáo, Ấn Độ giáo giới lại không đề cập đến cộng đồng Chăm Islam Việt Nam Nhóm tác giả Phan Xuân Biên (chủ biên) với Văn hóa Chăm [5] có đề cập đến tín ngưỡng, tơn giáo Chăm chưa nói rõ cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận Tiếp theo Văn hóa Chăm nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Ngô Văn Doanh xuất Văn hóa cổ Chăm pa [11] Trong sách này, Trong trình nghiên cứu điền dã địa bàn, chúng tơi có tiến hành vấn 18 nhân chứng, sau xin giới thiệu biên vấn tiêu biểu gỡ từ băng thu âm sau: 4.1.Biên phòng vấn số Phỏng vấn viên (PVV): Châu Nữ Hoàng Yến Cộng tác viên (CTV): Thành Thanh T Địa điểm: nhà T Thời gian bắt đầu: giờ, kết thúc lúc 30 phút Ngày vấn: 23 tháng 06 năm 2016 Thái độ cộng tác viên: Chú T nhiệt tình trả lời nhiều vấn đề liên quan đến việc Islam du nhập vào Champa đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận nói chung nhóm Chăm Phước Nhơn nói riêng Bản gỡ băng chi tiết PVV: Con chào Chú cho hỏi tên chú? CTV: Chú tên Thành Thanh T PVV: Dạ Cho hỏi chức vụ cộng đồng Chăm Islam ạ? CTV: À, Trưởng ban đại diện cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận trưởng ban Hakem thánh đường 102 PVV: Dạ, cho biết trình du nhập Islam vào vùng Chăm Ninh Thuận ạ? 28 CTV: Islam du nhập vào Champa vào kỷ thứ X, thông qua nhà buôn vào triều đình Chăm Bàlamơn, Chăm Jat, Chăm Hơ roi phản đối nhiều Trước tình hình đó, vua Po Rome lấy yếu tố Bàlamôn Islam pha trộn vào Sau người Việt công thực Nam tiến, số phận người Chăm chạy qua Campuchia, Mã Lai, Indonesia tiếp nhận Islam Sau họ trở sinh sống vùng Châu Đốc, An Giang Ông mục súc Lâm thấy đạo Islam thống nghĩ người Bàni thực sai điều Allah ban truyền nên ơng cải đạo sang Ơng truyền bá tư tưởng cho người thân ban đầu có người thân ơng theo Vào thời đó, may có ơng Từ Cơng Xn, vốn dân biểu, có điều kiện vào Sài Gòn làm việc tiếp xúc với người Islam Nam Bộ người Islam nước ngồi Lúc có ông Islam Ấn Độ muốn giúp đỡ người Islam người Chăm Nam Bộ có nhiều người khơng rành chữ nghĩa, giao tiếp nên giới thiệu ông Islam Ấn Độ với ông Xuân Nhân hội này, ông Xuân dẫn ông người Ấn Độ làng Văn Lâm – Ninh Thuận xây dựng thánh đường 101 năm 1962 sau xây thêm thánh đường 102, 103 Phước Nhơn, An Nhơn quay lại xây thêm Văn Lâm Nhưng sợ có người phản đối nên khơng dám xây làng mà xây làng, gần đường quốc lộ Sau thánh đường xây dựng, với truyền bá Islam hai ơng, ban đầu vào năm 1960, tín đồ Islam Ninh Thuận khoảng 20 hộ sau ngày phát triển hình thành nên cộng đồng Chăm Islam làng Văn Lâm, Phước Nhơn An Nhơn Sở dĩ người ta theo Islam tập tục, lễ nghi người Chăm Bàni tốn nhiều tiền Điều ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, làm đời sống kinh tế khó khăn Với lại, Islam có việc bố thí Những người giàu có nhiệm vụ san sẻ với người nghèo nên người ta thích Hiện tín đồ Chăm Islam Ninh Thuận vào khoảng 2.484 người 29 PVV: Chú có biết ơng Mã Thành Lâm – người có cơng truyền bá đạo Islam vào Ninh Thuận khơng ạ? CTV: Biết Ơng Mã Thành Lâm (tự Hosen) vào học ngành thú y Sài Gòn vào năm 1959, sau trường cho đi thực tập Châu Đốc Tại đây, ơng có điều kiện giao lưu tiếp xúc với người Chăm Islam người Chăm Islam hướng dẫn hành lễ, thực hành giáo lý thống đạo Islam.Từ ông chuyển từ tín đồ Bàni sang tín đồ Islam thực Vì ơng thấy tập tục, giáo luật mà đạo Bàni q ơng ngồi miền Trung bị sai lạc nhiều so với đạo Islam thống, nghiêng phần cúng tế Do vậy, ông nghĩ sau kết thúc khóa học Sài Gịn, ơng phải có nghĩa vụ chấn chỉnh lại giáo luật người Chăm Bàni quê ông theo giáo lý Islam thống tín đồ Islam Nam Bộ toàn giới PVV: Sự phát triển số lượng tín đồ địa bàn cư trú cộng đồng Chăm Islam ạ? CTV: Số lượng ngày tăng Địa bàn cư trú cộng đồng Chăm Islam ngày mở rộng Ở Phước Nhơn An Nhơn, từ chỗ có vài hộ sau thánh đường xây dựng phát triển thêm chục hộ tập trung xung quanh thánh đường Ngày sống rải rác khắp làng PVV: Dạ, ngày tăng Chú nói cụ thể khơng? CTV: Nó tăng gia tăng tự nhiên, tức sinh đẻ nhiều Cũng phần nhân Kết với người Islam người khơng có đạo vào đạo mà Cịn tăng tự nguyện lắm, có lúc đầu đầu thơi PVV: Dạ, Islam du nhập vào phong tục tập quán thay đổi ạ? 30 CTV: Ban đầu Islam du nhập vào người ta giữ tập tục lễ nghi cũ Sau lập thánh đường có người dạy giáo lý từ Nam Bộ chuyển sang thực lễ nghi, phong tục theo giáo luật Islam PVV: Dạ, vấn đề nhân ạ? Ý cháu có quy định riêng biệt hôn nhân người Islam khơng việc kết với người ngồi đạo có bị ngăn cấm khơng? CTV: Kết đạo ưu tiên Nếu kết với người ngồi đạo người phải theo Islam kết hôn Nhưng không gay gắt Nếu sau làm lễ vào đạo để kết hôn kết xong khơng theo khơng ép Nhưng số người Chăm Bàlamôn Chăm Bàni không hiểu, lấy lý không muốn vào đạo Islam mà lấy người Kinh không lấy người Chăm theo đạo Islam PVV: Islam giới đề cao vai trò nam giới, cộng đồng Islam Ninh Thuận chú? CTV: Ừ giữ chế độ mẫu hệ, nhà vợ khơng theo Islam Cịn quyền gia đình người chồng chồng chết nhờ bên chồng Nhưng nói thơi việc nhà có hỏi ý kiến vợ, vợ khơng đồng ý khơng làm Islam cho đàn ơng lấy vợ miễn ni có đồng ý người vợ đầu mà Việt Nam khơng có (cười) PVV: Về cách mặc trang phục người Islam có thay đổi thời gian qua không ạ? CTV: Qua thời gian, trang phục người Chăm Islam có thay đổi kiểu cổ áo, chất liệu vải, Đồng thời, bên cạnh việc mặc trang phục 31 Islam, người Chăm Islam Ninh Thuận mặc trang phục đại tương tự cộng đồng dân cư khác Họ mặc kiểu áo thời trang miễn không hở hang PVV: Dạ, điều cấm kỹ, phép tắc ăn uống, sinh hoạt truyền dạy gia đình ạ? CTV: điều cấm kỹ, phép tắc ăn uống răn dạy cách kỹ lưỡng cộng đồng sinh hoạt thánh đường gia đình buổi gặp mặt, ăn cơm, PVV: Chú kể ngày lễ lớn cộng đồng Islam không ạ? CTV: Đối với người Islam, ngày thứ Sáu (harei Jammaat) tuần ngày quan trọng Cũng tín đồ Islam nơi khác, cộng đồng Chăm Islam có nhiều lễ hội truyền thống năm như: Lễ Asura (lễ phục sinh), lễ Tolakbala (lễ giải nạn), lễ Maulid Nabi (sinh nhật Muhammad), lễ Isra' & Miaraj (lễ thăng thiên), lễ Nisfu (lễ đại xá), lễ Roya Haji (lễ hành hương), thời gian tiến hành lễ tổ chức theo lịch riêng Islam PVV: Hoạt động kinh tế cộng đồng sao? CTV: Làm nông chủ yếu Đặc biệt, hộ người Chăm Islam Ninh Thuận hăng hái tham gia vào lĩnh vực bn bán Theo thống kê có khoảng 70 hộ hành nghề bán thuốc nam, vài ba hộ hành nghề bn bán hàng hóa, vải vóc số hộ tham gia kinh doanh lĩnh vực khác nhà có xưởng sắt, nhơm riêng PVV: Dạ, việc học đạo cộng đồng Chăm Islam ạ? 32 CTV: Ở đâu có văn hóa phát triển Islam dạy nhiều Học đạo để biết cách ứng xử Mỗi thánh đường dạy giáo lý Vào tháng hè, người nhỏ tuổi học thánh đường Hiện Ninh Thuận khơng có trường trung cấp giáo lý cố gắng thực để tín đồ khơng phải học xa Dự kiến mở dạy song ngữ, tiếng phổ thông tiếng Ảrập giúp đỡ người hiếu học có hồn cảnh khó khăn PVV: Cịn việc học văn hóa ạ? CTV: Người Châu Đốc coi trọng học đạo, người có kiến thức đạo khơng coi trọng người có học vấn Có ơng tốt nghiệp học viện hành mà khơng hiểu biết đạo người Islam Nam Bộ coi thường Khi tiếp xúc qua lại với Islam họ thay đổi cách nhìn nên cho em học Người Chăm Ninh Thuận hiếu học, chí Ba Mẹ cố gắng chịu khổ để em học Ở làng Phước Nhơn có nhiều người học cao làm bác sĩ, lấy học vị, học hàm tiến sĩ, thạc sĩ PVV: Có số người đạo du học nước ngồi Chú cho biết thêm việc không ạ? CTV: Người học đạo nước ngồi khơng theo quy củ số người thông báo Bây học nhiều Ngồi học đạo học văn hóa, có học bổng tồn phần bán phần Hiện học nhiều Ảrập, Mã Lai, Indonesia, PVV: Mối quan hệ cộng đồng với cộng đồng Islam giới ạ? Có nhận hỗ trợ từ cộng đồng Islam giới không chú? CTV: Các nguồn tài trợ phần cá nhân xin phần chia sẻ từ xuống Hiện Ninh Thuận chưa có dự án lớn để xin tài trợ Chỉ có hàng năm vào tháng Ramadan có tài trợ cho thánh đường Vào ngày Lễ 33 hiến sinh bên Nam Phi có đưa tới chục bị cho thánh đường làm lễ để phát thịt cho tín đồ Rồi hàng năm có tài trợ từ số cá nhân, tổ chức Islam nước khác tổ chức Trăng Lưỡi Liềm, Tổng lãnh sử quán Ảrập PVV: Dạ, mối quan hệ cộng đồng với cộng đồng Islam nước ạ? CTV: Ninh Thuận cộng đồng Islam trẻ mà có cộng đồng trẻ Hà Nội Người Chăm Islam Ninh Thuận có mối quan hệ với cộng đồng Islam khác Các đoàn Islam Ninh Thuận thường tham dự lễ khánh thành thánh đường nơi khác nơi khác đến tham dự lễ khánh thành Mà nhân nên có ràng buộc qua lại PVV: Mối quan hệ người Chăm Islam người Chăm Bàni, người Chăm Bàlamơn ạ? CTV: Lâu lâu xảy mâu thuẫn Nhưng không hồi trước Ngày xưa, khánh thành thánh đường 103, tín đồ Bàni làng phản đối vụ làng Văn Lâm nè Cách năm (2010-2011) có người làng Tuấn Tú, Thành Tín gia nhập Thành Tín xảy mâu thuẫn người theo Islam người Chăm Bàni Thậm chí có số người cịn ném đá, vật dơ bẩn vào nhà hộ theo Islam Chăm Bàlamơn có khoảng hộ Hiếu Lễ theo PVV: Người Chăm Islam có tham gia máy quyền hay giữ chức vụ cao quan nhà nước không ạ? 34 CTV: Hồi trước khó nên người dân tộc mà có đạo khó phát triển nghiệp, khơng thể làm chức cao Do cải cách nên đỡ Bây có người làm chức trưởng phịng làm quyền PVV: Dạ, cảm ơn 4.2 Biên vấn số Phỏng vấn viên (PVV): Châu Nữ Hoàng Yến Cộng tác viên (CTV): Châu Văn K Địa điểm: nhà bác K Thời gian bắt đầu: giờ, kết thúc lúc 30 phút Ngày vấn: 24 tháng 06 năm 2016 Thái độ cộng tác viên: Bác K nhiệt tình cởi mở trình vấn Bản gỡ băng chi tiết PVV: Con chào Bác Bác cho hỏi tên Bác ạ? CTV: Bác tên Châu Văn K PVV: Dạ Cho hỏi chức vụ Bác cộng đồng Chăm Islam ạ? CTV: À, Bác thành viên ban đại diện cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận trưởng ban Hakem thánh đường 101 PVV: Bác có biết ơng Từ Cơng Xn khơng? CTV: Ông Từ Công Xuân (tự Karim) vốn dân biểu, quận trưởng quận An Phước Là tri thức nắm giữ chức vụ máy nhà nước nên ông có 35 điều kiện đi đó, tiếp xúc với nhiều người Qua chuyến mối quan hệ, ông tiếp xúc với người theo Islam thống Nam Bộ Cũng ơng Mã Thành Lâm, ơng cải đạo thành tín đồ Islam người có cơng truyền bá đạo Islam vào Ninh Thuận Bằng sức ảnh hưởng quyền hạn ơng Xn truyền bá vận động người gia đình, dịng họ bạn bè theo Islam PVV: Dạ, bác có nhớ giai đoạn đầu cộng đồng Islam tổ chức sinh hoạt không ạ? CTV: Làng Chăm Bàni Ninh Thuận từ xưa đến có làng làng có làng Văn Lâm, Phước Nhơn An Nhơn đạo Islam vào Ban đầu cộng đồng Chăm Islam gồm khoảng 20 hộ (Văn Lâm: 10 hộ, An Nhơn: hộ, Phước Nhơn: hộ) Lúc chưa có thánh đường Masjid mà có Surau Những người Islam Văn Lâm - nhóm gia đình, dịng họ ơng Từ Cơng Xn tập trung nhà ông Xuân để cầu nguyện, người Phước Nhơn An Nhơn tập trung Surau nhà ông Lâm để cầu nguyện thực nghi thức tôn giáo Một thời gian sau An Nhơn Phước Nhơn hai thôn khác nên người Islam An Nhơn tách không sinh hoạt Surau nhà ông Lâm mà sinh hoạt nhà bà Đợt PVV: Ở Văn Lâm, phát triển số lượng tín đồ diễn ạ? CTV: Sau thánh đường xây dựng, việc sinh hoạt tôn giáo truyền bá đạo tiến hành thuận lợi nên số lượng tín đồ Chăm Islam ngày tăng Ban đầu tăng tự nguyện, sau tăng chủ yếu sinh đẻ Địa bàn cư trú cộng đồng Chăm Islam ngày mở rộng Ở Văn Lâm, từ chỗ có vài hộ sống tập trung làng (khu vực dịng họ ơng Xn, ngày thuộc Văn Lâm 2) số hộ gần quốc lộ 1A, sau thánh đường 101 thánh 36 đường 104 xây dựng phát triển thêm chục hộ tập trung xung quanh thánh đường lan khắp làng PVV: Dạ, Văn Lâm phái "tua" (phái cũ) phái "Mudơ" (phái mới) có mâu thuẫn gay gắt không người đưa phái vào cộng đồng ạ? CTV: Ở Ninh Thuận, xuất tình trạng phái cộng đồng Chăm Islam bắt nguồn từ năm 1982 người tên Mansour (tên khai sinh Thành Ngọc Bé, sinh năm 1949) Ơng vốn tín đồ Islam Phước Nhơn Qua trình tiếp xúc với "phái Mudơ" Nam Bộ, ông truyền bá "phái Mudơ" cho người bạn bè, thân nhân Phước Nhơn Qua quan hệ nhân với bà Bụ, người làng (thuộc Văn Lâm ngày nay) nên truyền bá phái vào cộng đồng Chăm Islam Văn Lâm Mâu thuẫn hai phái gay gắt, năm tám mươi có vụ án mạng xảy làm người chết PVV: Dạ, gia đình người Chăm Islam Văn Lâm chồng hay vợ giữ vai trò định ạ? CTV: Trong cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận, vấn đề phụ nữ hay đàn ơng giữ vai trị quan trọng gia đình, vấn đề quyền hạn phụ nữ giao tiếp xã hội khơng phụ thuộc hồn tồn vào giáo lý, giáo luật Islam mà cịn tùy thuộc vào hồn cảnh mức độ chịu tác động hai luồng tư tưởng gia đình PVV: Dạ, cách sinh hoạt, phong tục cộng đồng có thay đổi thời gian qua khơng ạ? CTV: Ở Ninh Thuận, đạo Islam manh nha du nhập vào, chưa có thánh đường, chưa dạy giáo lý cách quy củ nhóm người cải đạo 37 theo Islam thực phong tục, tập quán cũ theo đạo Bàni Dần dần thánh đường xây dựng có Tuan từ vùng Islam Nam Bộ dạy giáo bắt đầu thực theo lễ nghi, giáo luật đạo Islam Trước dịp lễ "nhập chay" vào tháng Ramadan, gia đình chủ yếu làm mâm cơm để ăn uống sinh hoạt Ngày nay, bên cạnh làm mâm cơm gia đình họ hàng, người Islam mời thêm bạn bè thân quen gia đình đến chung vui Những người người đạo khác đạo, người làng, người khác làng Đặc biệt số gia đình cịn sử dụng rượu, bia để đãi khách Rồi trước đơn giản phần lễ, phần hội với sách bảo tồn khuyến khích văn hóa dân tộc ngày phần hội tổ chức phong phú Cũng có nhiều người Islam tỉnh chí nước khác đến thăm thánh đường vào dịp nên rộn ràng PVV: Kinh tế cộng đồng Chăm Islam tỉnh có đặc biệt khơng bác? CTV: Chủ yếu làm nơng, số hộ có tiền từ người thân nước gửi nên đỡ Nhất làng (Văn Lâm) có nhiều người Mỹ Rồi khoảng từ năm 2004, khu cơng nghiệp Ninh Thuận bắt đầu hình thành phát triển có khoảng 20 hộ Văn Lâm nhận khoản tiền lớn Còn chăn ni dê, cừu, bị nhiều, có hộ vài ba con, có hộ hàng trăm Một số người bn bán chợ, mở tạp hóa cháu PVV: Cộng đồng Islam có hay giao lưu, qua lại với cộng đồng khác không ạ? CTV: Giao lưu Islam Nam Bộ có gặp trỡ ngại chút ngơn ngữ có vài tiếng Chăm khác khó nghe giao lưu tơn giáo Nói chung có quan hệ nhân, giao lưu qua lại với cộng đồng Islam khác dịp khánh thành thánh đường 38 PVV: Dạ, sống với người Chăm Bàni làng nên có nhiều mâu thuẫn Chăm Bàni Chăm Islam Bác nhỉ? CTV: Ừ, mâu thuẫn thể rõ vấn đề nhân Người Islam bắt buộc người ngồi đạo kết hôn với họ phải làm lễ vào đạo Islam Trong đó, cộng đồng Bàni cố gắng để kìm hãm phát triển Islam sang cộng đồng cách khơng cho người thân kết với người đạo Islam Thậm chí Văn Lâm có thời gian hội đồng Sư Bàni đạo luật gia đình có người kết với đạo Islam họ khơng giúp gia đình việc thực nghi lễ tôn giáo PVV: Dạ, cảm ơn Bác nhiều 4.3 Biên vấn số Phỏng vấn viên (PVV): Châu Nữ Hoàng Yến Cộng tác viên (CTV): Kiều Đại H Địa điểm: nhà H Thời gian bắt đầu: giờ, kết thúc lúc Ngày vấn: 25 tháng 06 năm 2016 Thái độ cộng tác viên: Chú H nhiệt tình trả lời rõ ràng, mạch lạc vấn đề hỏi Bản gỡ băng chi tiết PVV: Con chào Chú cho hỏi tên chú? CTV: Chú tên Kiều Đại H PVV: Dạ Cho hỏi chức vụ ạ? 39 CTV: À, làm nhiều chức xã Phước Nam Trước ngun Phó trưởng Cơng An giai đoạn 1984-1989, phó chủ tịch giai đoạn 19891995, làm chủ tịch giai đoạn 1995-2005 làm bí thư giai đoạn 2005-2011 PVV: Như nắm nhiều vấn đề đạo Islam Văn Lâm nói riêng tình hình tỉnh Ninh Thuận nói chung khứ nhỉ? CTV: Ừ, giữ nhiều văn sổ chép tay trình làm việc mà PVV: Dạ, tình hình kinh tế tỉnh đời sống người Chăm Islam sau năm 1975 chú? CTV: Sau 1975, tình hình cịn khó khăn lắm, người dân nước vất vả Thực đường lối sách Đảng, quyền Ninh Thuận vận động dân chúng đưa ruộng đất vào hợp tác xã, gọi hợp tác xã nơng nghiệp Từ đó, tất ruộng nương, trâu bò, sở sản xuất dân tập trung vào hợp tác xã hợp tác xã quản lý Các hộ gia đình Islam có người thân tham gia quyền Cộng hịa trước có nhiều ruộng đất bị xung vào ruộng đất chung hợp tác xã Thời kỳ này, Văn Lâm, Phước Nhơn An Nhơn giống Mỗi hợp tác xã chia làm đội, đội có khoảng 30-50 gia đình có quan hệ thân tộc với Trong làng Chăm, nhóm Chăm Islam hình thành đội nhóm sản xuất với hộ khác Hằng ngày xã viên phải đồng làm ruộng cho hợp tác xã Làm việc hợp tác xã tính 10 điểm/1 ngày công Đến 3-4 tháng sau, ruộng hợp tác xã thu hoạch tùy theo sản lượng thu hoạch lúa cao hay thấp năm hợp tác xã quy điểm xã viên lúa (thóc) Trung bình ngày công (10 điểm) quy khoảng 0,3kg-0,4kg lúa/1ngày cơng hợp tác xã trung bình Năm hợp tác xã tiến tiến, sản lượng ruộng lúa thu hoạch cao ngày cơng khoảng 0,8-1,0 kg lúa Một năm xã viên lao 40 động trung bình khoảng 200 ngày cơng thu nhập khoảng 1-2 tạ lúa Nền kinh tế hợp tác xã quân bình mức sống đại đa số người dân thời kỳ đời sống kinh tế hộ Islam Chăm giống bao hộ gia đình khác, cịn nghèo nàn khó khăn PVV: Cịn sau năm 1986 ạ? CTV: Đến năm 1986, có sách đổi mới, đời Nghị 10, hợp tác xã giải thể, ruộng đất khốn cho hộ xã viên/nơng dân gọi khốn 10 Hợp tác xã tiến hành cân đối diện tích ruộng, chia lại cho xã viên Việc phân chia không phân biệt dân tộc, tôn giáo nên hộ Chăm Islam chia ruộng đất cách cơng để tiến hành cày cấy Từ đó, đời sống người Chăm Islam cải thiện bước PVV: Kinh tế người Chăm Islam có bật không ạ? CTV: Những năm 1995-1996 đất nước bắt đầu mở cửa giao lưu quốc tế nhiều hơn, tỉnh Ninh Thuận có nhiều sách khuyến khích chăn nuôi, đặc biệt phát triển dê cừu Một số gia đình Chăm Islam nắm bắt hội tiến hành mua đất, mua giống để phát triển chăn nuôi ngày sở hữu đàn dê, đàn cừu có số lượng lớn Trong có khoảng 15 hộ chăn nuôi từ 100 trở lên Ngồi ra, từ năm 90 trở có nhiều gia đình Islam trước 1975 có nhiều người tham gia quyền Mỹ - Nguỵ nên xuất ngoại Trong Văn Lâm khoảng 30 hộ Nhiều người Chăm Islam hải ngoại chăm làm việc xứ người để gửi khoản tiền nước giúp người thân tổ chức, mở rộng sản xuất đầu tư Khi đời sống kinh tế cải thiện nâng cao, người Chăm Islam xây cất sửa sang nhà cửa cho khang trang Các nhà xây dựng nhiều phịng trang hồng đầy đủ tiện nghi Thành cổng nhà trọng xây dựng cho kiên cố Ngày 41 Văn Lâm Phước Nhơn ta bắt gặp nhiều nhà Chăm Islam khang trang, rộng lớn đại Khoảng từ năm 2004, khu công nghiệp Ninh Thuận bắt đầu hình thành phát triển có nhiều đề án quy hoạch, đền bù Khoảng đất quy hoạch đền bù số nằm tay hộ Islam nên hộ nhận khoản tiền không nhỏ Những năm gần hạn hán làm, số người làm cơng ty Bình Dương, Đồng Nai, Sài Gịn Trong năm gần PVV: Có mâu thuẫn nội cộng đồng Islam hay cộng đồng Islam với cộng đồng Chăm Bàni không ạ? CTV: Sự cạnh tranh "phái tua" "phái Mudơ" cộng đồng Chăm Islam gay gắt khiến quyền nhiều lần phải đứng dàn xếp Giai đoạn năm 80, tổ chức nhiều họp giải vụ Cuối năm 1986 Văn Lâm xảy xô xát dẫn tới án mạng (1 người bị đâm chết) căng thẳng Còn An Nhơn Phước Nhơn tình hình Nhưng đỡ nhiều, hai bên biết nhường nhịn, tôn trọng Còn cộng đồng Chăm Bàni Chăm Bàlamơn có mâu thuẫn có giao lưu, đồn kết với Hơn hai đạo có khó có khơng cặp kết với So với An Nhơn Phước Nhơn hai cộng đồng hòa thuận với Đặc biệt An Nhơn cịn căng thẳng PVV: Dạ, cảm ơn nhiều 42 ... 3: CÁC MỐI QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG CHĂM ISLAM NINH THUẬN 3.1 Quan hệ cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận với cộng đồng Chăm theo tôn giáo khác Ninh Thuận 70 3.1.1... làm rõ trình hình thành phát triển cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận; mối quan hệ cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận cộng đồng Chăm Bàni/Awal (Hồi giáo cũ), Chăm Ahier (Chăm Bàlamôn) Chăm Islam Nam Bộ... trình hình thành phát triển cộng đồng người Chăm Islam Ninh Thuận Xem xét cộng đồng Chăm Islam Ninh Thuận đời bối cảnh lịch sử nào? Sự biến chuyển đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội Chăm Islam Ninh

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận
Tác giả: Phan Quốc Anh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 2006
2. Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta
Tác giả: Hoàng Chí Bảo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2005
3. Mai Huy Bích (2004), "Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Xã hội học (số 4), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Mai Huy Bích
Năm: 2004
4. Phan Xuân Biên (chủ biên) (1989), Người Chăm ở Thuận Hải, Nxb. Sở Văn hóa Thông tin Thuận Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm ở Thuận Hải
Tác giả: Phan Xuân Biên (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Sở Văn hóa Thông tin Thuận Hải
Năm: 1989
5. Phan Xuân Biên (cùng các tác giả) (1991), Văn hóa Chăm, Nxb. Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên (cùng các tác giả)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1991
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện Đào tạo mở rộng (1992), Kinh tế - Văn hóa Chăm, Kỷ yếu Hội thảo, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế - Văn hóa Chăm
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Viện Đào tạo mở rộng
Năm: 1992
7. Baaren, Hồi giáo (Trịnh Duy Hóa biên dịch), Nxb. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi giáo
Nhà XB: Nxb. Trẻ
8. Ngô Thị Chính – Tạ Long (2007), Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận
Tác giả: Ngô Thị Chính – Tạ Long
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2007
9. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2003), Người Chăm (Những bước đầu nghiên cứu), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chăm (Những bước đầu nghiên cứu)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2003
10. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng của một số dân tộc trên đất nước Việt Nam, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tín ngưỡng của một số dân tộc trên đất nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện văn hóa
Năm: 2008
11. Ngô Văn Doanh (2011), Văn hóa cổ Chăm pa, Nxb. Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa cổ Chăm pa
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Dân tộc
Năm: 2011
12. Phan Văn Dốp (1993), Tôn giáo người Chăm ở Việt Nam, Viện Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo người Chăm ở Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Dốp
Năm: 1993
13. Phan Văn Dốp, Vương Hoàng Trù (2011), 100 câu hỏi về người Chăm ở Tp HCM, Nxb. Văn hóa văn nghệ, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi về người Chăm ở Tp HCM
Tác giả: Phan Văn Dốp, Vương Hoàng Trù
Nhà XB: Nxb. Văn hóa văn nghệ
Năm: 2011
14. Will Durant, Lịch sử văn minh Ảrập (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb. Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh Ảrập
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
15. Nguyễn Hồng Dương (2004), "Ảnh hưởng của Bàlamôn giáo, Phật giáo và Hồi giáo đối với văn hóa người Chăm ở Việt Nam", trong sách Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Bàlamôn giáo, Phật giáo và Hồi giáo đối với văn hóa người Chăm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Nguyễn Hồng Dương (2007), Một số vần đề cơ bản về tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vần đề cơ bản về tôn giáo, tín ngưỡng của đồng bào Chăm hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2007
17. Dohamide, "Hồi giáo tại Việt Nam", Bách Khoa, số 193-194, tr. 57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi giáo tại Việt Nam
18. Hoàng Minh Đô (2006), Tín ngưỡng, tôn giáo trong cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng, tôn giáo trong cộng đồng người Chăm ở hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận
Tác giả: Hoàng Minh Đô
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2006
19. E. Aymonier, Người Chàm và các tôn giáo của họ, Paris, 1891 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Chàm và các tôn giáo của họ
20. Phú Văn Hẳn (2001), "Cộng đồng Islam Việt Nam – sự hình thành, hòa nhập, giao lưu và phát triển", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 1, tr.45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng Islam Việt Nam – sự hình thành, hòa nhập, giao lưu và phát triển
Tác giả: Phú Văn Hẳn
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w