Lịch sử hình thành và phát triển viện đại học cần thơ (1966 1975)

241 40 0
Lịch sử hình thành và phát triển viện đại học cần thơ (1966   1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ PHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ (1966 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ PHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ (1966 – 1975) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS VÕ VĂN SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 08 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 09 Đóng góp khoa học Luận văn 10 Kết cấu Luận văn 11 CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954 – 1975) 1.1 Bối cảnh lịch sử miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) 12 1.2 Chính sách giáo dục Mỹ quyền Sài Gịn 14 1.2.1 Giáo dục phục vụ công xây dựng chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam, nằm quỹ đạo chủ nghĩa thực dân 14 1.2.2 Giáo dục phục vụ chiến tranh chống cách mạng Việt Nam 18 1.3 Quá trình phát triển giáo dục đại học miền Nam Việt Nam 19 1.3.1 Khái quát hệ thống giáo dục thực dân Pháp (1858 – 1954) 19 1.3.2 Những giai đoạn phát triển giáo dục đại học miền Nam Việt Nam (1954 – 1975) 21 1.4 Hệ thống giáo dục đại học miền Nam Việt Nam 23 1.4.1 Quy mô, mạng lưới trường đại học 24 1.4.2 Chế độ tuyển sinh bậc đại học 28 1.4.3 Chế độ học tập bậc đại học 28 1.4.4 Chế độ học tập bậc cao học 30 CHƯƠNG 2: VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN (1966 – 1975) 2.1 Vùng đất Cần Thơ lịch sử 32 2.2 Giáo dục Cần Thơ trước 1966 36 2.3 Những nhân tố tác động đến đời Viện Đại học Cần Thơ 40 2.3.1 Nhu cầu giáo dục nhân dân miền Tây 40 2.3.2 Tình hình trị miền Nam Việt Nam 41 2.3.3 Cuộc vận động thành lập Viện Đại học Cần Thơ 43 2.4 Khái quát trình phát triển Viện Đại học Cần Thơ 53 2.4.1 Giai đoạn 1966 – 1968 54 2.4.2 Giai đoạn 1968 – 1975 63 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ (1966 – 1975) 3.1 Tổng quan Viện Đại học Cần Thơ 70 3.1.1 Tổ chức hành 70 3.1.2 Những vấn đề học vụ 81 3.2 Các Trường Trung tâm thuộc Viện Đại học Cần Thơ 87 3.2.1 Trường Đại học Sư phạm 87 3.2.2 Trường Đại học Luật khoa Khoa học Xã hội 91 3.2.3 Trường Đại học Văn khoa 93 3.2.4 Trường Đại học Khoa học 96 3.2.5 Trường Cao đẳng Nông nghiệp 101 3.2.6 Trung tâm Sinh ngữ 105 3.3 Hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng 109 3.4 Hoạt động hợp tác quốc tế 112 3.5 Hoạt động xã hội đoàn thể 114 3.5.1 Hoạt động ngoại học trình 114 3.5.2 Hoạt động đấu tranh cách mạng 116 KẾT LUẬN Viện Đại học Cần Thơ đời tất yếu lịch sử đáp ứng nhu cầu giáo dục miền Tây Nam 132 Viện Đại học Cần Thơ đời hoạt động trở thành trung tâm văn hoá – xã hội, khoa học – kỹ thuật vùng, góp phần xứng đáng vào trình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thắng lợi cách mạng miền Tây Nam 135 Viện Đại học Cần Thơ tạo tiền đề ban đầu truyền thống quý báu cho phát triển Đại học Cần Thơ sau 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Năm 1954, Hiệp định Genève việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương ký kết, Việt Nam bị chia cắt làm hai miền Nam – Bắc Nhân hội này, Mỹ nhảy vào miền Nam Việt Nam, loại bỏ ảnh hưởng người Pháp, xây dựng phủ thân Mỹ nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, phát triển theo quỹ đạo chủ nghĩa thực dân tiến hành chiến tranh chống cách mạng Việt Nam Giai đoạn 1954 – 1975, công xây dựng phát triển miền Nam Việt Nam Mỹ tiến hành tất lĩnh vực từ kinh tế, trị - xã hội văn hóa – giáo dục thực thơng qua quyền người Việt Sài Gịn Hệ thống giáo dục đại học miền Nam Việt Nam theo hình thành với mở đầu di dời ba phần tư trường đại học thời Pháp thuộc miền Bắc vào miền Nam, hình thành nên Viện Đại học Sài Gịn năm 1955 Tiếp sau đó, nhu cầu giáo dục ngày tăng với tác động nhiều vấn đề trị, cụ thể vấn đề tơn giáo (Công giáo, Phật giáo), nhiều vùng miền Nam Việt Nam sớm hình thành trường đại học: Viện Đại học Huế (1957), Viện Đại học Đà Lạt (1957), Viện Đại học Vạn Hạnh Sài Gòn (1964) Nếu so sánh dân số nhu cầu giáo dục, miền Tây Nam khơng thua vùng này, mặt khác có phần trội Tuy nhiên, thời điểm trước 1966, miền Tây Nam chưa thể thành lập trường đại học, nguyên nhân chủ yếu thiếu khả đội ngũ giảng dạy phương tiện học tập cần thiết cho đời viện đại học quốc gia số điều kiện lịch sử khác Phải đợi đến thời điểm cuối năm 1965 – đầu năm 1966, nội quyền Sài Gịn lâm vào tình trạng khủng hoảng xáo động trị từ sau kiện chế độ “gia đình trị” Ngơ Đình Diệm sụy đổ (1963) Lúc này, quyền Sài Gịn đương nhiệm muốn tranh thủ đồng tình, ủng hộ người dân miền Tây Trong đó, nhu cầu giáo dục người dân miền Tây ngày tăng cao Nhận thức rõ điều này, nhân sĩ, trí thức miền Tây đứng vận động cho việc thành lập Viện Đại học Cần Thơ nhằm đáp ứng nguyện vọng tha thiết người dân miền Tây, đồng thời nhận đồng tình, ủng hộ giới báo chí, dư luận xã hội đặc biệt đồng tình, ủng hộ quyền Sài Gịn Tháng 03/1966, Viện Đại học Cần Thơ thức thành lập Có thể nói, đời Viện Đại học Cần Thơ thời điểm đầu năm 1966 tất yếu lịch sử, sớm muộn hơn, lẽ, thời điểm thời điểm thiên thời, địa lợi, nhân hòa Viện đại học Cần Thơ đời phát triển điều kiện chiến tranh (1966 - 1975) nên chắn tránh khỏi bị tác động chiến tranh thực dân sách giáo dục Mỹ quyền Sài Gịn Tuy nhiên, nhiều trường đại học khác miền Nam Việt Nam thời kỳ chiến tranh, Viện đại học Cần Thơ có đóng góp định cho giáo dục cách mạng, đồng thời, thông qua hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội, đấu tranh cách mạng, Viện góp phần tạo tiền đề quan trọng cho phát triển Đại học Cần Thơ sau – trường đại học lớn nước ta lớn đồng sông Cửu Long Trên sở phát huy tiền đề Viện Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ trở thành sở đào tạo đại học sau đại học Nhà nước có quy mơ lớn đồng sông Cửu Long, tiếp tục giữ vai trị trung tâm văn hố – xã hội, khoa học - kỹ thuật miền Tây Nam Với nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ, Đại học Cần Thơ ngày góp phần quan trọng vào việc phục vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống dân trí người dân vùng đồng sơng Cửu Long Cùng với công tác đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, Đại học Cần Thơ cịn tích cực tham gia chương trình nghiên cứu khoa học cấp, đồng thời ứng dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng nghệ, kinh tế, văn hố xã hội cho vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng nước nói chung Trên sở đó, Trường nhanh chóng thiết lập mối quan hệ hợp tác khoa học - kỹ thuật rộng rãi với trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức quốc tế nước Xuất phát từ lý trên, tác giả nghiên cứu đề tài “Lịch sử hình thành phát triển Viện Đại học Cần Thơ (1966 - 1975)” nhằm: + Tái lại cách sinh động mặt hoạt động Viện Đại học Cần Thơ từ đời phát triển; từ cách thức tổ chức hành chính, đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế hoạt động xã hội, đấu tranh cách mạng Viện giai đoạn lịch sử 1966 – 1975 Qua thấy tính tất yếu lịch sử đời Viện Đại học Cần Thơ, thấy vị trí, vai trị đóng góp Viện hoạt động giáo dục đại học miền Tây Nam nói riêng giáo đại học miền Nam Việt Nam nói chung trước năm 1975 + Trên sở tái lịch sử hình thành phát triển Viện Đại học Cần Thơ, đề tài khẳng định tiền đề ban đầu truyền thống quý báu mà Viện Đại học Cần Thơ tạo ra, góp phần quan trọng vào phát triển Đại học Cần Thơ + Đồng thời, thông qua đề tài này, tác giả Luận văn mong muốn cung cấp thêm nguồn tư liệu giúp hệ sinh viên Đại học Cần Thơ hiểu nhiều lịch sử Trường mình, hiểu nhiều truyền thống tốt đẹp thành tựu mà Trường đạt không mà giai đoạn lịch sử thăng trầm đất nước Từ đó, sinh viên Đại học Cần Thơ ngày thấy tự hào trường mà họ theo học, tạo động lực mạnh mẽ để tích cực học tập nghiên cứu khoa học, phát huy truyền thống tốt đẹp Trường, góp phần vào phát triển chung Trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Năm 1966, Viện Đại học Cần Thơ thành lập, bổ sung vào hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Cộng hòa Ở miền Nam Việt Nam giai đoạn này, trường đại học nhà xuất thường cho xuất nam nhằm hướng dẫn cho sinh viên kiến thức chọn ngành, chọn trường hướng dẫn cho sinh viên hiểu biết ban đầu trường mà họ dự định theo học đại học Về nam liên quan đến Viện Đại học Cần Thơ, tác giả Luận văn tiếp cận ba cuốn: (1) “Đây Đại Học” xuất năm 1970 Sài Gòn, (2) “Chỉ Nam Giáo Dục Cao Đẳng Việt Nam” Phòng Tâm Lý Hướng Nghiệp Đắc Lộ xuất năm 1974 Sài Gòn (3) “Chỉ Nam” Viện Đại học Cần Thơ xuất năm 1972 Hai đầu giới thiệu chung trường đại học Việt Nam Cộng hòa, có Viện Đại học Cần Thơ Cuốn thứ ba giới thiệu riêng biệt Viện Đại học Cần Thơ Cả ba nam giới thiệu cách tổng quan lịch sử hình thành, tổ chức hành chính, sở vật chất, thủ tục hành trường thành viên Viện Đại học Cần Thơ số hình ảnh minh họa hoạt động đào tạo, sinh hoạt khoa học nhằm cung cấp cho sinh viên thông tin ban đầu cần thiết Viện Sau ngày miền Nam Việt Nam hồn tồn giải phóng (30/04/1975) đến nay, việc nghiên cứu tìm hiểu hệ thống giáo dục đại học miền Nam Việt Nam trước năm 1975 nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục thực tế có cơng trình nghiên cứu đời Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu sâu trình hình thành phát triển viện, trường đại học, có Viện Đại học Cần Thơ, cịn + Trong số cơng trình nghiên cứu sau giải phóng nói trên, tác giả tiếp cận số tác phẩm như: (1) “Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” tác giả Lê Văn Giạng, nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất Hà Nội năm 2003; (2) “Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam: khía cạnh tư tưởng văn hóa (1954 - 1975)” tác giả Phong Hiền, nhà xuất Thông tin Lý luận xuất Hà Nội năm 1984; (3) “Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam (1945 - 1975)” tác giả Trần Thanh Nam, nhà xuất Giáo Dục xuất Hà Nội năm 1995; (4) “50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo: 1945 – 1995” tác giả Trần Hồng Quân, nhà xuất Giáo Dục xuất Hà Nội năm 1995 Nội dung tác phẩm có đề cập đến tổ chức, hoạt động trường thành viên Viện Đại học Cần Thơ mức độ khái quát sơ lược, chủ yếu phần nhỏ hệ thống giáo dục đại học chế độ Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1975) + Năm 2000, Tỉnh ủy - Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ cho xuất Cần Thơ tác phẩm “Địa chí Cần Thơ” Tác phẩm bao gồm bốn phần với nội dung nghiên cứu bao quát nhiều lĩnh vực vùng đất Cần Thơ từ lịch sử hình thành, địa lý, dân cư; lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng lĩnh vực kinh tế văn hóa – xã hội Ở phần thứ tư nói lĩnh vực văn hóa – xã hội, chương XIX, tác phẩm đề cập đến vấn đề giáo dục vùng đất Cần Thơ Tại chương này, tác phẩm nghiên cứu sâu lịch sử giáo dục vùng đất Cần Thơ từ thời khởi thủy thời điểm tác phẩm “Địa chí Cần Thơ” xuất (2000) Trong phần tìm hiểu giáo dục Cần Thơ thời kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), tác phẩm sâu nghiên cứu phong trào đấu tranh cách mạng lĩnh vực giáo dục nhân sĩ, trí thức miền Tây thời Trong đó, tác phẩm đặc biệt lưu tâm đến vận động thành lập Viện Đại học Cần Thơ nhân sĩ, trí thức vùng nhấn mạnh đời Viện Đại học Cần Thơ “một kiện đánh dấu bước phát triển nhu cầu giáo dục miền Tây” [111, tr.672] 222 PHỤ LỤC 23: TUYÊN CÁO CỦA BAN CHẤP HÀNH TỔNG HỘI SINH VIÊN CẦN THƠ VỀ CUỘC BẦU CỬ 03/09/1967 Nguồn: [14] 223 PHỤ LỤC 24: LỜI KÊU GỌI CỦA ỦY BAN SINH VIÊN TRANH THỦ DÂN CHỦ CẦN THƠ NGÀY 22/09/1967 Nguồn: [14] 224 PHỤ LỤC 25: GIÁC THƯ SỐ CỦA ỦY BAN SINH VIÊN LIÊN VIỆN TRANH THỦ DÂN CHỦ (SÀI GÒN – VẠN HẠNH – CẦN THƠ) GỬI TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HÒA NGUYỄN VĂN THIỆU 225 Nguồn: [14] 226 PHỤ LỤC 26: TUYÊN CÁO SỐ CỦA BAN CHẤP HÀNH TỔNG HỘI SINH VIÊN CẦN THƠ NGÀY 11/12/1970 Nguồn: [14] 227 PHỤ LỤC 27: TRUYỀN ĐƠN CỦA SINH VIÊN CẦN THƠ TẠI KHU VĂN HÓA VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGÀY 22/09/1971 Nguồn: [42, tr.1] 228 PHỤ LỤC 28: ĐIỀU LỆ MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguồn: [34, tr.1] 229 PHỤ LỤC 29: HỌA ĐỒ KHỐI VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ NĂM 1970 Nguồn: [10] 230 PHỤ LỤC 30: HÌNH ẢNH VIỆN TRƯỞNG VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ GS-TS Phạm Hoàng Hộ Sinh năm 1931 An Bình, Cần Thơ Tiến sĩ Sinh học Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ (1966 – 1970) 231 Ông Nguyễn Duy Xn Sinh năm 1932 Ơ Mơn, Cần Thơ Tiến sĩ Kinh tế Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ (1970 – 1975) [Nguồn: Ảnh Trường Đại học Cần Thơ cung cấp] 232 PHỤ LỤC 31: HÌNH ẢNH VỀ VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khu II Viện Đại học Cần Thơ năm 1966 Khu II Viện Đại học Cần Thơ năm 1973 [Nguồn: 115] 233 [Nguồn: 112, Phụ lục] 234 [Nguồn: 112, Phụ lục] 235 [Nguồn: 112, Phụ lục] 236 [Nguồn: 112, Phụ lục] ... cho phát triển Đại học Cần Thơ sau – trường đại học lớn nước ta lớn đồng sông Cửu Long Trên sở phát huy tiền đề Viện Đại học Cần Thơ, Đại học Cần Thơ trở thành sở đào tạo đại học sau đại học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ PHƯƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐẠI HỌC CẦN THƠ (1966 – 1975) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH... lịch sử hình thành phát triển Viện Đại học Cần Thơ, đề tài khẳng định tiền đề ban đầu truyền thống quý báu mà Viện Đại học Cần Thơ tạo ra, góp phần quan trọng vào phát triển Đại học Cần Thơ +

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan