1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết phân chia quyền lực nhà nước

102 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH * TRẦN THỊ HOA MSSV: 3050051 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2005 – 2009 Ngƣời hƣớng dẫn: Thạc sỹ Lê Thị Thanh Nhàn Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2009 MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.1 MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.2 SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THỜI KỲ CỔ ĐẠI 1.2.1 Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc trị gia Hy Lạp 11 1.2.2 Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc La Mã 1.3 TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 15 THỜI KỲ TRUNG ĐẠI 1.4 TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 16 THỜI KỲ CẬN ĐẠI (1604 – 1917) 1.4.1 Thời kỳ phục hƣng 16 1.4.2 Thời kỳ khai sáng 17 1.5 TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC THỜI KỲ HIỆN ĐẠI (1917- Hiện nay) CHƢƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ 34 NƢỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 36 37 37 2.1.1 Phân quyền mềm dẻo nƣớc theo thể đại nghị 2.1.2 Phân quyền cứng tắn nƣớc theo thể cộng hòa 46 tổng thống 2.1.3 Phân quyền hỗn hợp nƣớc theo hình thức 52 thể cộng hòa hỗn hợp 2.2 TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 57 TẠI VIỆT NAM: THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ 2.2.1 Sự phân công thực quyền lực nhà nƣớc lịch sử lập 57 hiến Việt Nam 2.2.2 Về tổ chức máy nhà nƣớc Việt Nam số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những quy định tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc nội dung quan trọng Hiến pháp giới Ở Việt Nam, Điều Hiến pháp hành ghi nhận: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nhƣ vậy, quyền lực nhà nƣớc thống nhất, thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực nhà nƣớc thơng qua quan đại diện nhƣng có phân cơng phối hợp quan trình tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc, đồng thời thơng qua đó, cách gián tiếp Nhà nƣớc ta thừa nhận quyền lực nhà nƣớc gồm quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Cùng với phát triển quốc gia giới, tổ chức máy nhà nƣớc Việt Nam bƣớc đƣợc hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, quy định vấn đề tồn chồng chéo chức năng, nhiệm vụ chƣa đƣợc cụ thể hóa để quan nhà nƣớc phân công, phối hợp cách chặt chẽ, đồng hiệu Thực trạng đòi hỏi nhà khoa học pháp lý quan lập pháp phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định tổ chức máy nhà nƣớc Đứng trƣớc yêu cầu đó, việc nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm tạo đồng bộ, hiệu việc phân công, phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lực nhà nƣớc công việc quan trọng hàng đầu Theo chúng tôi, việc nghiên cứu lịch sử hình thành trình ứng dụng học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc vào tổ chức máy nhà nƣớc số quốc gia giới, để từ vận dụng cách linh hoạt vào tổ chức máy nhà nƣớc Việt Nam việc làm cần thiết nhằm hồn thiện máy nhà nƣớc theo hƣớng Vì lý trên, định chọn đề tài “Lịch sử hình thành phát triển học thuyết phân chia quyền lực nhà nước” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật PHẠM VI NGHIÊN CỨU Liên quan đến học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc có nhiều vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên, với giới hạn kiến thức phạm vi nghiên cứu, đề tài xoay quanh ba vấn đề chính: thứ nhất, tìm hiểu hình thành nội dung học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc; thứ hai, trình bày đánh giá ứng dụng học thuyết tổ chức máy nhà nƣớc số quốc gia; thứ ba, từ nội dung trình bày, đƣa đề xuất góp phần xây dựng máy nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đã có số cơng trình nghiên cứu học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc ứng dụng tổ chức máy nhà nƣớc số quốc gia nhƣ cơng trình nghiên cứu TS Nguyễn Thị Hồi: “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước”; luận văn thạc sĩ luật học Lê Thị Thanh Nhàn: “Phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam hành”; cơng trình nghiên cứu khoa học: “Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” nhóm sinh viên Trƣờng đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, đề tài khơng sâu vào việc phân tích cách cụ thể đời tƣ tƣởng phân quyền hình thành, phát triển học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc Bên cạnh có nhiều viết đăng tạp chí đề cập đến vấn đề nhƣng nghiên cứu phân tích vài khía cạnh vấn đề mà khơng nghiên cứu tổng thể Điểm đề tài thể chỗ phân tích cách chi tiết cụ thể hình thành phát triển học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc; đánh giá kế thừa, ƣu điểm, nhƣợc điểm tƣ tƣởng trị gia nhƣ ƣu điểm nhƣợc điểm trình vận dụng học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc số quốc gia Bên cạnh vài kiến nghị việc hoàn thiện tổ chức máy nhà nƣớc Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu đề tài gồm nhiều vấn đề khác vừa có yếu tố mang tính lịch sử vừa có yếu tố mang tính thời Để tiếp cận vấn đề theo góc độ khác nhau, chúng tơi sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp, cụ thể nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp đối chiếu, so sánh nhiều phƣơng pháp khác, đó, phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử giữ vai trị trọng tâm MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển học thuyết phân chia quyền lực nhà nước nhằm mục đích: - Hệ thống lại hình thành phát triển học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc - Tìm phƣơng thức tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc có hiệu đáp ứng yêu cầu việc tổ chức máy nhà nƣớc ta Để đạt mục đích cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Trình bày khái niệm liên quan đến đề tài - Phân tích hình thành học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc - Tìm hiểu vận dụng học thuyết số quốc gia - Từ thực trạng tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc Việt Nam đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện Để thực tốt nhiệm vụ đạt đƣợc mục đích trên, đề tài gồm có ba phần: mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung gồm có 02 chƣơng: Chương 1: Sự hình thành phát triển học thuyết phân chia quyền lực nhà nước Chương 2: Thực tiễn áp dụng học thuyết phân chia quyền lực nhà nước số quốc gia số kiến nghị tổ chức máy nhà nước Việt Nam TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đƣợc sử dụng làm tài liệu học tập, nghiên cứu Ngoài ra, đề xuất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền nghiên cứu, áp dụng cải cách tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc nƣớc ta CHƢƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.6 MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Từ trƣớc đến nay, quyền lực vấn đề đƣợc nhiều trị gia, nhà luật học nghiên cứu tìm hiểu Do đƣợc tiếp cận nhìn nhận dƣới nhiều góc độ khác nhau; quyền lực vấn đề phức tạp, vậy, chƣa có khái niệm thống quyền lực Tuy nhiên, hiểu cách chung Quyền lực quyền định đoạt sức mạnh để đảm bảo thực [61; từ mục “quyền lực”] Quyền lực xuất với hình thành xã hội loài ngƣời tồn theo phát triển xã hội dƣới hình thức hay hình thức khác, quyền lực đảm bảo thành viên xã hội tuân theo ý hƣớng đồng thời điều tiết mối tƣơng quan thành viên sống chung xã hội Khi xã hội khơng có giai cấp quyền lực mang tính xã hội, giai cấp nhà nƣớc xuất quyền lực mang tính trị hay cịn gọi quyền lực giai cấp thống trị Quyền lực giai cấp thống trị gồm có quyền lực nhà nƣớc, quyền lực đảng phái trị quyền lực tổ chức trị - xã hội Trong đó, quyền lực nhà nƣớc loại quyền lực trung tâm quan trọng Tƣơng tự nhƣ khái niệm quyền lực, khái niệm quyền lực nhà nước đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau: Theo từ điển bách khoa toàn thƣ Wikipedia, quyền lực nhà nước lãnh đạo trị xã hội dựa vào sức mạnh máy nhà nước, cơng cụ thực ý chí giai cấp thống trị toàn thể nhân dân [61; từ mục “quyền lực nhà nƣớc”] Theo Từ điển Luật học Viện khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp biên soạn có nêu đặc điểm quyền lực nhà nƣớc nhƣ sau: “1) Luôn gắn với tồn quyền nhà nước; 2) Được phân chia thành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; 3) Do giai cấp, liên minh giai cấp thống trị xã hội tổ chức thực hiện; 4) Được bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước” [59; 652] Theo TS.Nguyễn Thị Hồi, quyền lực nhà nƣớc sức mạnh nhà nƣớc bắt chủ thể khác quốc gia (các tổ chức, cá nhân, giai cấp, tầng lớp) phải phục tùng ý chí [48; 14] Mặc dù có nhiều cách hiểu khác quyền lực nhà nƣớc nhƣng nhận thấy quyền lực nhà nƣớc dạng quyền lực xã hội, mang tính ý chí, gắn liền với chủ quyền quốc gia, đƣợc thực thông qua định chế nhà nƣớc – pháp luật, loại quyền lực mang tính giai cấp mang mục đích trị rõ ràng Từ đó, theo chúng tơi, hiểu cách chung rằng: quyền lực nhà nước quyền lực cơng, thống nhất, bao trùm lên tồn xã hội, quyền lực giai cấp hay liên minh giai cấp thống trị, thực hệ thống quan nhà nước giai cấp lập Quyền lực nhà nước có đủ sức mạnh để kiểm soát bắt buộc chủ thể khác phục tùng Từ nhà nƣớc xuất nay, quyền lực nhà nƣớc đƣợc tổ chức thực theo nhiều cách thức khác nhƣng bản, việc tổ chức thực quyền lực theo hai dạng tập trung phân chia  Hình thức tập trung quyền lực hay cịn gọi tập quyền, có nghĩa quyền lực cao nhà nƣớc thuộc cá nhân hay quan cá nhân hay quan chi phối đến hình thành, cấu, tổ chức hoạt động toàn bộ máy nhà nƣớc Hình thức đƣợc áp dụng tổ chức máy nhà nƣớc thời kỳ Chiếm hữu nô lệ, thời kỳ Phong kiến thời kỳ Xã hội chủ nghĩa nƣớc theo thể quân chủ chuyên chế cộng hòa xã hội chủ nghĩa  Hình thức phân chia quyền lực hay gọi phân quyền, nghĩa quyền lực nhà nƣớc đƣợc phân tách thành quyền khác đƣợc thực quan nhà nƣớc khác nhau, quan có mối liên hệ với trình hoạt động Phân chia quyền lực nhà nƣớc đƣợc thực chủ yếu thời kỳ Chiếm hữu nô lệ, Tƣ Xã hội chủ nghĩa (đƣợc áp dụng mức độ định có kết hợp nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa) Qua thời kỳ khác nhau, hình thức phân chia quyền lực nhà nƣớc đƣợc thực theo mức độ khác nhau: - Thời kỳ chiếm hữu nô lệ, nƣớc theo hình thức thể cộng hịa, phân chia quyền lực nhà nƣớc xuất nhƣng chƣa rõ ràng, dừng lại mức độ sơ khai, chức nhiệm vụ chồng chéo - Những hạn chế đƣợc khắc phục thời kỳ Tƣ bản, quyền lực nhà nƣớc đƣợc phân chia rõ ràng, cụ thể khoa học hơn; chế kiểm soát, đối trọng hình thành bảo đảm để thực phân chia quyền lực nhà nƣớc, thời kỳ học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc đƣợc hình thành cách có hệ thống - Thời kỳ xã hội chủ nghĩa, tuân thủ nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thống thuộc nhân dân nhƣng để thực quyền lực nhà nhƣng Chính phủ chƣa làm tốt vai trị này, nhiều luật đƣợc ban hành có nội dung chồng chéo nhƣ Luật Đất đai Luật Nhà vấn đề sở hữu nhà đất Do đó, cần nâng cao hiệu hoạt động khâu thẩm định văn pháp luật Quốc hội Bên cạnh đó, nhiều văn luật Quốc hội mang tính chất khung nên cần có nghị định quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành nhƣng Chính phủ thực cơng tác chậm trễ, chí văn hƣớng dẫn thƣờng khơng rõ mâu thuẫn Ví dụ nhƣ Luật Giáo dục đƣợc thông qua vào ngày 02 tháng 12 năm 1998 nhƣng đến năm 2000 có nghị định hƣớng dẫn thi hành có số vấn đề đến năm 2006 có nghị định hƣớng dẫn Vì vậy, song song với việc nâng cao chất lƣợng hoạt động lập pháp Quốc hội, Quốc hội cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm Chính phủ hoạt động hƣớng dẫn thi hành luật gồm nội dung nhƣ: thời gian ban hành văn hƣớng dẫn, nội dung cần hƣớng dẫn, trách nhiệm cơng tác hƣớng dẫn Hai là, chƣa có quy định cụ thể hợp lý kiểm soát hoạt động lập pháp Quốc hội Theo quy định Hiến pháp 1992, văn luật sau đƣợc Quốc hội kiểm tra thơng qua Chủ tịch nƣớc ký lệnh công bố Nhƣ vậy, Quốc hội vừa quan ban hành vừa quan kiểm tra tính hợp hiến văn luật khó đảm bảo tính khách quan Do đó, để đảm bảo tính hợp hiến hợp pháp văn luật nhà lập pháp cần bổ sung quy định pháp luật vấn đề này, tăng thẩm quyền cho Chủ tịch nƣớc nhƣ đề cập phần Mối quan hệ Quốc hội Tòa án: Hiện chƣa có quan bảo hiến độc lập vấn đề bảo hiến đƣợc nhiều quốc gia giới trọng đƣợc đánh giá nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nƣớc Thông thƣờng, nƣớc thành lập quan có chức bảo hiến ví dụ nhƣ Pháp có Hội đồng bảo hiến, Hoa Kỳ có Tối cao pháp viện Để đáp ứng yêu cầu nhƣ để đảm bảo tính hợp hiến văn pháp luật, bên cạnh tăng thẩm quyền cho Chủ tịch nƣớc lĩnh vực cần thành lập quan bảo hiến cụ thể Tòa án Hiến pháp với chức bảo vệ Hiến pháp, đồng thời quy định việc lập hiến phải trƣng cầu dân ý Thứ hai, hoạt động hành pháp: Mối quan hệ Chính phủ Quốc hội: Một là, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc vai trò giám sát tối cao Quốc hội Do đó, bên cạnh việc cải tiến chế giám sát, tăng cƣờng hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội cần xác định rõ trách nhiệm chủ thể trình thực giám sát nhƣng phải đảm bảo cho vừa tránh chồng chéo vừa đảm bảo yếu tố Quốc hội quan quyền lực nhà nƣớc cao đồng thời thực chủ trƣơng đƣờng lối lãnh đạo Đảng Hai là, chế độ trách nhiệm Chính phủ khơng rõ ràng, theo quy định Hiến pháp 1992 “Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội” (Điều 109) – chế độ trách nhiệm tập thể Tuy nhiên, Hiến pháp dừng lại mà khơng quy định rõ nội dung nhƣ hình thức chịu trách nhiệm Ngồi ra, Hiến pháp hành khơng đề cập đến quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Quốc hội Chính phủ mà quy định Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm ngƣời giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Nhƣ vậy, chế độ trách nhiệm tập thể Chính phủ bị bỏ ngỏ Theo Hiến pháp năm 1946, Điều 54 có quy định chế độ trách nhiệm tập thể Chính phủ Nghị viện đƣợc quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ Đây quy định mà nhà lập pháp cần nghiên cứu xem xét lại để áp dụng Chính phủ Việt Nam Với việc áp dụng quy định Quốc hội có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ đảm bảo tính chất Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Tuy nhiên, cần quy định cụ thể chi tiết việc bỏ phiếu bất tín nhiệm vấn đề hầu nhƣ chƣa đƣợc thực thực tế Đối với thành viên Chính phủ, nay, Hiến pháp hành quy định Thủ tƣớng phải chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội hoạt động Chính phủ Thủ tƣớng khơng có quyền điều hành trực tiếp hoạt động Chính phủ Nhƣ chúng tơi đề xuất (giao Chính phủ cho Chủ tịch nƣớc quản lý, giao Nội cho Thủ tƣớng) Thủ tƣớng chịu trách nhiệm trƣớc Chủ tịch nƣớc Quốc hội hoạt động Nội các; trƣởng thủ trƣởng quan ngang chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc Thủ tƣớng Chủ tịch nƣớc Mối quan hệ Chính phủ Tịa án: Điều 130 Hiến pháp 1992 quy định: “Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” Tuy nhiên, thực tế, hoạt động xét xử Tòa án cán bộ, công chức chịu nhiều sức ép từ phía quyền Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: là, Hiến pháp hành chƣa quy định cụ thể thẩm quyền xét xử Tòa án hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức đặc biệt nhân viên hành pháp; hai là, tính độc lập thẩm phán chƣa đƣợc bảo đảm Do đó, xã hội phát triển đặc biệt bƣớc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền việc xem xét lại thẩm quyền Tòa án yêu cầu cần thiết góp phần nâng cao hiệu công tác giám sát quan quyền lực nhà nƣớc cao – Quốc hội Theo chúng tôi, cần bổ sung cụ thể thẩm quyền xét xử Tòa án Hiến pháp hành vi vi phạm cá nhân thuộc quan hành pháp quan lập pháp Thứ ba, hoạt động tƣ pháp: Mối quan hệ Tòa án với Quốc hội: Một là, nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, thống đồng cho hoạt động tƣ pháp, Quốc hội quan Quốc hội cần đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt quan tâm tới việc hồn thiện pháp luật hình sự, pháp luật dân thủ tục tố tụng tƣ pháp17 Hai là, phạm vi thẩm quyền định tổ chức, nhân điều kiện đảm bảo cho hoạt động tƣ pháp, Quốc hội cần chủ động phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, tổ chức Đảng để rà sốt, đánh giá kiện tồn nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảm bảo sở vật chất, phƣơng tiện làm việc trình hoạt động Ba là, chức giám sát Quốc hội hoạt động tƣ pháp có vai trò quan trọng Tuy nhiên, hiệu hoạt động giám sát trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án chƣa cao Tình trạng tiêu cực hoạt động tƣ pháp xảy thƣờng xuyên, song song với việc đẩy mạnh hoạt động giám sát Quốc hội lĩnh vực hành pháp cần áp dụng lĩnh vực tƣ pháp cở Luật hoạt động giám sát Quốc hội Tuy hoạt động xây dựng thực pháp luật liên quan đến hoạt động tư pháp thời gian quan cho thấy: pháp luật cụ thể, đảm bảo tính minh bạch, tính xác hoạt động tư pháp án, định quan tư pháp” [43; 22] 17 “Qua nhiên, để đảm bảo tính độc lập xét xử Tòa án cần xây dựng chế giám sát phù hợp có hiệu Bốn là, trình thực chức mình, quan tƣ pháp chƣa có thống việc áp dụng pháp luật, áp dụng không theo tinh thần quy định văn luật dẫn đến tình trạng hành vi vi phạm, tính chất mức độ vi phạm đặc điểm nhân thân ngƣời phạm tội nhƣ nhƣng có mức xử lý khác nhau… Do đó, cần phát huy vai trò Tòa án nhân dân tối cao việc tổng kết kinh nghiệm xét xử năm để rút kinh nghiệm cho địa phƣơng đồng thời phải có biện pháp xử lý thích đáng cán cố tình sai phạm nhằm đảm bảo pháp luật Quốc hội ban hành đƣợc áp dụng thống có hiệu thực tế Để tăng tính độc lập Tịa án nói chung thẩm phán nói riêng, cần: là, tăng cƣờng trách nhiệm thẩm phán để thẩm phán giải vụ kiện cách nhanh chóng, công tránh oan sai, hai là, chế độ lƣơng bổng cho thẩm phán phải đƣợc bảo đảm cho thẩm phán yên tâm làm việc, có khả độc lập, khơng bị tác động yếu tố bên xét xử theo quy định pháp luật Cơ chế tuyển chọn thẩm phán phụ thuộc vào quan nhà nƣớc khác, đặc biệt quan nhà nƣớc địa phƣơng Cụ thể, Điều 27 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm Tòa án nhân dân, quy định Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh làm Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện Điều mặt chƣa đảm bảo độc lập quan tƣ pháp, mặt khác chƣa tạo hội cho ngƣời có đủ phẩm chất lực tham gia Hơn nữa, chế tuyển chọn khó đảm bảo đƣợc yếu tố khách quan, thiết nghĩ, nên áp dụng hình thức thi sát hạch việc tuyển chọn thẩm phán, điều vừa có ý nghĩa đảm bảo yếu tố khách quan vừa đáp ứng u cầu trình độ chun mơn Trên thực trạng số kiến nghị việc hoàn thiện tổ chức, hoạt động máy nhà nƣớc Việt Nam sở vận dụng yếu tố hợp lý học thuyết phân quyền nhằm phân công nhiệm vụ, quyền hạn quan thực chức lập pháp, hành pháp tƣ pháp góp phần vừa nâng cao hiệu hoạt động vừa thúc đẩy phát triển xã hội Tóm lại, tổ chức hoàn thiện máy nhà nước nhằm hoạt động có hiệu quả, mang lại phát triển, bình ổn mặt đời sống xã hội nhiệm vụ mục tiêu hầu hết quốc gia giới Trong q trình đó, quốc gia nghiên cứu, tìm hiểu sở học thuyết trị pháp lý, kinh nghiệm thực tiễn tổ chức máy nhà nước nước khác thời đại khác để đưa phương thức tổ chức tối ưu nhất, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Qua trình nghiên cứu cho thấy, học thuyết phân chia quyền lực nhà nước sở trị gia, nhà lập pháp quan tâm xuất phát từ nội dung tiến khoa học học thuyết Cũng ưu điểm làm cho số nước (trong có Việt Nam) từ việc chối bỏ, không áp dụng đến thừa nhận xem xét lại vị trí, vai trị học thuyết tổ chức máy nhà nước quốc gia KẾT LUẬN Tƣ tƣởng phân chia quyền lực xuất từ sớm lịch sử học thuyết trị - pháp lý giới Ban đầu đƣợc biểu cách sơ khai tổ chức máy nhà nƣớc quốc gia cổ đại đƣợc học giả tiếng nhƣ John Locke, Charles Louis Montesquieu, Jean-Jacques Rousseau hoàn thiện thời kỳ Cách mạng Tƣ sản Tƣ tƣởng phân chia quyền lực nhà nƣớc thức trở thành học thuyết đầy đủ trọn vẹn, trở thành tảng xây dựng tổ chức máy nhà nƣớc thời kỳ đại mà đặc biệt nhà nƣớc tƣ sản Học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc đóng góp lớn cho lý luận thực tiễn trị nhà nƣớc pháp quyền, đƣợc tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc pháp luật tối thƣợng, lấy đảm bảo quyền tự cơng dân làm mục đích cuối cùng, học thuyết khẳng định nhà nƣớc không thực phân chia quyền lực, không đề cao pháp luật kiểm sốt quyền lực khơng phải nhà nƣớc pháp quyền Nhà nƣớc Việt Nam nhà nƣớc dân, dân dân, quyền lực nhà nƣớc thống thuộc nhân dân Do đó, cơng đổi mới, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, trình chuẩn bị cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp luật tổ chức máy nhà nƣớc cho phù hợp với yêu cầu thời đại thông lệ quốc tế việc xem xét lại vị trí, vai trị học thuyết phân quyền trở thành yêu cầu thiết, cần nghiên cứu cách thấu đáo vận dụng cách sáng tạo vào tổ chức máy nhà nƣớc, nhƣ nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân trở thành thực Quyền lực nhà nƣớc, tổ chức máy nhà nƣớc vấn đề vốn phức tạp, mối quan tâm nhƣ nỗi trăn trở nhiều nhà khoa học Do đó, với thời gian có hạn vốn kiến thức hạn chế chắn tác giả không tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý thầy để giúp kiến thức hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tƣ pháp thời gian tới Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 II Bài viết tạp chí, sách, trang web (website) Vũ Hồng Anh (2004), “Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta nay”, Tạp chí Luật học, (4(59)/2004) Nguyễn Bá Chiến (2006), “Về thuật ngữ "pháp quyền" nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8/2006) Nguyễn Đức Chính (2009), “Việc thực quyền trình dự án luật, pháp lệnh kiến nghị luật đại biểu Quốc hội”, Website đại biểu nhân dân thành phố Hồ Chí Minh http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn/ Nguyễn Mạnh Cƣờng (2002), “Yêu cầu việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10T10/2002) Nguyễn Đăng Dung (2007), “Bàn thêm vấn đề Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, nhƣng có phân cơng phối kết hợp ba quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6(43)/2007) Nguyễn Đăng Dung (2007), “Đặc trƣng thể cộng hòa tổng thống”, Website Lãnh đạo kỷ nguyên – Báo điện tử Vietnamnet www.lanhdao.net 10 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tƣ pháp cấu tổ chức quyền lực nhà nƣớc”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (2(203)/2009) 11 Trần Thái Dƣơng (2006), “Suy nghĩ học thuyết pháp lý vai trị Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1(35)/2006) 12 Nguyễn Minh Đoan (2007), “Nguyên tắc Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5(229)/2007) 13 Nguyễn Minh Đoan (2008), “Bàn thêm phân công, phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, kỳ II tháng 9-2008 (số 18) 14 Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11/2003) 15 Trần Ngọc Đƣờng (2005), “Tăng cƣờng lực lập pháp Quốc hội nƣớc ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11(63)T11/2005) 16 Trần Ngọc Đƣờng (2007), “Cải cách tƣ pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (1(122)/2007) 17 Trần Ngọc Đƣờng (2009), “Tìm hiểu nguyên tắc "Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp"”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3(139+140)T1/2009) 18 Nguyễn Văn Hiện (2004), “Một số vấn đề nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (60/2004) 19 Nguyễn Thị Hồi (2003), “Kinh nghiệm số nƣớc kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6/2003) 20 Lê Quốc Hùng (2003), “Quyền lực nhà nƣớc thống phân cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2T2/2003) 21 Phạm Văn Hùng (2008), “Tòa án vấn đề cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (19(135)T11/2008) 22 Phạm Tuấn Khải (2005), “Quan hệ Chính phủ Quốc hội hoạt động xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8/2005) 23 Phạm Tuấn Khải (2009), “Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo yêu cầu Nhà nƣớc pháp quyền XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3(139+140)T1/2009) 24 Đỗ Minh Khôi (2002), “Bàn quân chủ chuyên chế lịch sử”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (6/2002) 25 Nguyễn Văn Lâm (2006), “Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hƣớng xây dựng hành pháp thống nhất, thông suốt”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1(67)T1/2006) 26 Trƣơng Đắc Linh, “Một số ý kiến đổi tổ chức Viện kiểm sát chiến lƣợc cải cách tƣ pháp nƣớc ta nay” 27 Phạm Thế Lực (2008), “Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11(127)T7/2008) 28 Phan Trung Lý (2009), “Tổ chức hoạt động Quốc hội theo yêu cầu Nhà nƣớc pháp quyền XHCN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2+3(139+140)T1/2009) 29 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3/2003) 30 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Viện kiểm sát hay Viện cơng tố?”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (2(39)/2007) 31 Nguyễn Duy Quí (2007), “Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam: thành tựu vấn đề cần phải giải lập pháp”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (7/2007) 32 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Chính phủ nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1/2004) 33 Nguyễn Quốc Sửu (2005), “Nguyên tắc Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lực nhà nƣớc qua Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5(205)/2005) 34 Nguyễn Văn Thảo, “Quyền hành pháp mối quan hệ với quyền tƣ pháp điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta”, Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng 35 Nguyễn Phƣớc Thọ (2001), “Vấn đề chồng chéo chức năng, nhiệm vụ máy hành nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2/2001) 36 Nguyễn Phƣớc Thọ (2002), “Mấy giải pháp điều chỉnh, xếp cấu tổ chức máy quan thuộc Chính phủ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11/2002) 37 Nguyễn Phƣớc Thọ (2003), “Vị trí, vai trò tổ chức tƣ vấn, phối hợp liên ngành chế đạo, điều hành Thủ tƣớng Chính phủ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5/2003) 38 Vũ Thƣ (2006), “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nƣớc Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12/2006) 39 Phạm Quý Tỵ (2005), “Đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7(55)T7/2005) 40 Nguyễn Thị Ánh Vân (2007), “Cải cách tƣ pháp Anh ý kiến cải cách tƣ pháp Việt Nam thời gian tới”, Tạp chí Luật học, (8(87)/2007) 41 Nguyễn Quốc Văn (2005), “Sự hạn chế quyền lực Quốc hội Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12(65)T12/2005) 42 Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền tƣ pháp nhà nƣớc pháp quyền XHCN dân, dân, dân nƣớc ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8/2003) 43 Trần Thế Vƣợng (2006), “Vai trò Quốc hội hoạt động tƣ pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (01(67/2006) III Sách, luận văn, báo cáo 44 Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Charles Louis Montesquieu (2006), Bàn Tinh thần pháp luật, Lý luận trị, Hà Nội 46 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Tƣ pháp, Hà Nội 47 Lê Quốc Hùng (2004), Thống phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam, Tƣ pháp, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Tƣ pháp, Hà Nội 49 Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn Khế ước xã hội, Lý luận trị, Hà Nội 50 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền - Chính quyền dân sự, Tri thức, Hà Nội 51 Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước theo Hiến pháp Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học 52 Lê Thị Thanh Nhàn, Tập giảng Lịch sử Nhà nước Pháp luật Thế giới 53 Trần Thị Thái Hà Lê Hải Trà dịch (1999), Khái quát quyền Mỹ, Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lƣu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 Trƣờng đại học Huế (2008), Giáo trình Lịch sử Học thuyết trị, pháp luật, Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 Trƣờng đại học Huế (2008), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Công an nhân dân, Hà Nội 58 Trƣờng đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Cơng an nhân dân, Hà Nội 59 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Tƣ pháp, Hà Nội 60 Viện thông tin khoa học xã hội - Viện khoa học xã hội Việt Nam (1991), Thuyết "Tam quyền phân lập" máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội IV Tài liệu từ internet, báo chí 61 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/ 62 Báo Pháp luật số thứ sáu 20/06/2003 63 Yahoo! Hỏi & Đáp http://vn.answers.yahoo.com/ ... SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.1 MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.2 SỰ RA ĐỜI TƢ TƢỞNG PHÂN CHIA QUYỀN... CHƢƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC 1.6 MỘT VÀI KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN HỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC Từ trƣớc đến nay, quyền lực vấn... Chương 1: Sự hình thành phát triển học thuyết phân chia quyền lực nhà nước Chương 2: Thực tiễn áp dụng học thuyết phân chia quyền lực nhà nước số quốc gia số kiến nghị tổ chức máy nhà nước Việt

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w