Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
354,97 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MÚA NGÀNH: NGHỆ THUẬT MÚA DÂN GIAN DÂN TỘC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Lào Cai, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nhảy múa (bao gồm hoạt động nhảy múa) hay gọi khiêu vũ nhảy đôi (Hán Việt: vũ đạo, tùy trường hợp gọi nhảy đầm hay dẩy đầm, môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngơn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, tượng sống Nguồn gốc nghệ thuật vũ đạo hành động người đời sống, trình lao động cộng với quan sát thiên nhiên Từ đó, động tác nhảy múa có thay đổi, cải tiến, đến khái quát nghệ thuật Trong tiếng Việt, tùy tính chất mà loại hình vũ đạo gọi tên khác như: nhảy, múa, khiêu vũ , khiêu vũ thường hướng đến dùng hoạt động thể để diễn đạt theo âm nhạc nhằm chuyển tải nội dung, tình cảm, suy nghĩ ý tưởng Đặc trưng nhảy múa động tác, đội hình cách điệu Nhảy múa thường đơi với âm nhạc Nghệ thuật múa loại hình nghệ thuật sớm lồi người, gắn bó với người từ thời nguyên thủy Trải qua tiến trình hình thành, phát triển văn hóa nghệ thuật người, múa diện thành tố văn hóa qua thời kỳ Trong tiến trình lịch sử ấy, nghệ thuật múa phát triển, ngày hoàn thiện chức năng, đặc trưng nghệ thuật, hàm chứa sắc văn hóa dân tộc Đối với học sinh ngành Nghệ thuật biểu diễn múa dân gian dân tộc việc tìm hiểu lịch sử ngành tìm hiểu tác phẩm múa kinh điển cơng việc quan trọng Khi học sinh tìm hiểu hiểu sâu giá trị ngành, nghề lựa chọn có nhìn chi tiết giá trị nghệ thuật múa Trong giáo trình chúng tơi sưu tầm biên soạn nội dung lịch sử múa, đặc điểm nghệ thuật múa, đặc biệt học sinh tìm hiểu số tác phẩm kịch múa kinh điển giới (các Ballet) tác phẩm tiếng nhà biên đạo Việt Nam Với mong muốn giáo trình tài liệu học tập, giảng dạy thiết thực cho thầy trị, tơi cố gắng chắt lọc nội dung cốt lõi, thiết thực Tuy nhiên tài liệu tham khảo cịn thiếu nên giáo trình cịn nhiều khiếm khiếm Trong trình sử dụng mong chuyên gia, giảng viên, học sinh có đóng góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Lào Cai, tháng năm 2019 Người biên soạn Hà Văn Trung MỤC LỤC Contents Chương 1: Thực tiễn lý luận nghệ thuật múa khái niệm nghệ thuật múa Thực tiễn lý luận nghệ thuật Múa .8 Những khái niệm nghệ thuật múa .10 2.1 Múa gì? 10 2.2 Quan hệ múa với âm nhạc .10 2.3 Đặc trưng nghệ thuật múa 10 2.4 Các kĩ múa 10 2.5 Ballet gì? 11 Chương 2: Nguồn gốc nghệ thuật múa; Sự hình thành nghệ thuật múa chuyên nghiệp .13 Nguồn gốc nghệ thuật múa 13 1.1 Nguồn gốc nghệ thuật múa Cổ điển Châu Âu 13 1.2 Nguồn gốc nghệ thuật múa Việt Nam 14 Sự hình thành nghệ thuật múa chuyên nghiệp .14 Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật múa dân tộc 16 Đặc điểm nghệ thuật múa dân tộc Kinh 16 Đặc điểm nghệ thuật múa dân tộc thiểu số 16 2.1 Đặc điểm múa Thái: 16 2.2 Đặc điểm múa Tày: 17 2.3 Đặc điểm múa Mông: 17 2.4 Đặc điểm múa Dao: 17 2.5 Đặc điểm múa Khơ Mú: 17 2.6 Đặc điểm múa Lô Lô: 18 Chương 4: Quá trình phát triển nghệ thuật múa 19 Sự phát triển nghệ thuật múa cách mạng Việt Nam 19 Sự phát triển nghệ thuật múa Việt Nam từ sau năm 1975 20 Chương 5: Thể loại hình thức nghệ thuật múa 22 Các thể loại nghệ thuật múa 22 1.1 Múa sinh hoạt 22 1.2 Múa sân khấu 22 Các hình thức nghệ thuật múa 23 2.1 Hình thức múa Solo 23 2.2 Hình thức múa Duo 23 2.3 Hình thức múa Trio 23 2.4 Hình thức múa tập thể .23 Chương 6: Diễn viên tác phẩm múa; Nghệ thuật múa với đời sống xã hội 24 Diễn viên tác phẩm múa .24 Nghệ thuật múa với đời sống xã hội .24 Chương 7: Vai trò huấn luyện múa biên đạo múa phát triển ngành nghệ thuật múa Việt Nam 29 Vai trò Huấn luyện múa phát triển ngành nghệ thuật múa Việt Nam 29 Vai trò Biên đạo múa phát triển ngành nghệ thuật múa Việt Nam 30 Giới thiệu nội dung Ballet Hồ Thiên Nga .31 Xem tư liệu băng đĩa hình Ballet Hồ thiên Nga 33 Chương 9: Một số tác phẩm múa tiêu biểu Việt Nam 34 Giới thiệu tác phẩm múa “Cánh chim ánh sáng mặt trời” 34 Giới thiệu tác phẩm múa “Mùa ban nở” 34 Giới thiệu tác phẩm múa “Men say Bắc Hà” 35 Giới thiệu tác phẩm múa “Chơi trống” .35 Giới thiệu tác phẩm múa “Bến Lụy” 36 Giới thiệu tác phẩm múa “Thân phận” .36 Giới thiệu tác phẩm múa “Khoảnh khắc đêm hè” 37 Giới thiệu tác phẩm múa “Nguyệt hóa cáo” 37 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Lý Luận lịch sử múa Mã mơn học: MH07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Lý luận lịch sử múa môn học bắt buộc có vị trí chương trình dạy nghề trình độ trung cấp múa - Tính chất: Lý luận lịch sử múa thuộc khối kiến thức sở ngành, trang bị kiến thức lý luận lịch sử múa Mục tiêu môn học - Về kiến thức: + Học sinh trình bày khái niệm nghệ thuật múa + Học sinh nêu thực trạng ngành lý luận phê bình mùa Việt Nam + Học sinh trình bày thuật ngữ nghệ thuật múa + Học sinh trình bày vai trị diễn viên, biên đạo, huấn luyện, tác phẩm múa - Về kỹ năng: + Học sinh phân biệt thể loại hình thức múa + Học sinh sơ sánh khác múa dân gian dân tộc + Học sinh phân tích khái quát số tác phẩm kịch múa múa Việt Nam - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, chủ động học tập, tính ứng dụng sáng tạo vào thực hành ghiệp ghề cao, hiệu chất lượng NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH CHƯƠNG I: THỰC TIỄN LÝ LUẬN TRONG NGHỆ THUẬT MÚA VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGHỆ THUẬT MÚA MỤC TIÊU Kiến thức: Khái quát kiến thực thực tiễn lý luận phệ bình múa khái niệm nghệ thuật múa Kỹ năng: Vận dụng kiến thực thực tiễn lý luận khái niệm nghệ thuật múa để áp dụng trình thực hành học tập biểu diễn múa Năng lực tự chủ trách nhiệm thân: tự giác tiếp thu học tập, ý lắng nghe ghi chép tích cực suy nghĩ đóng góp ý kiến xây dựng để chủ động nắm bắt NỘI DUNG CHI TIẾT Thực tiễn lý luận nghệ thuật Múa Mặc dù nghệ thuật múa ngày phát triển khẳng định chỗ đứng văn hóa nghệ thuật nước nhà, cơng tác lý luận phê bình lại chưa theo kịp Trăn trở người làm công tác lý luận phê bình múa đề cập hội thảo Cơng tác lý luận phê bình múa Hội Nghệ sỹ Múa Việt Nam Cùng với phát triển ngành múa, cơng tác lý luận có bước tiến đáng khích lệ Tuy nhiên, xét cách tổng quát hệ thống lý luận múa Việt Nam mỏng tồn nhiều điều đáng suy ngẫm Chưa có số thống kê xác số lượng cơng trình lý luận múa Việt Nam chắn số khiêm tốn Nhà phê bình lý luận Mạnh Tường cho biết: “Vài năm trở lại khó tìm thấy sách viết nghệ thuật múa xuất Lên thư viện, hiệu sách tìm mỏi mắt chưa kiếm sách viết môn nghệ thuật giàu tính sáng tạo Chất lượng cơng trình lý luận tốt đề tài chưa phong phú, đa dạng, chí người đọc bắt gặp “những anh bạn quen biết” sách Nhiều mảng đề tài chưa nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm phong cách sáng tác múa, công tác đào tạo huấn luyện, biên đạo, diễn viên múa năm gần Đặc biệt thiếu cơng trình nghiên cứu mang tầm cỡ quy mô lớn” Không thế, đội ngũ làm cơng tác phê bình lý luận múa lại “già hóa” Tre già mà măng chưa mọc, nhìn nhìn lại bút quen thuộc có tuổi làng múa, xuất vài viết tốt bút làm dấy lên kỳ vọng vào lớp trẻ lại chờ đợi thất vọng Hầu hết phê bình mang tính tổng hợp ghép vài đoạn, chương trình nghệ thuật múa Cịn q ý kiến phê bình tác phẩm tác phẩm tác giả cụ thể Theo NSƯT Bùi Chí Thanh, “thiếu phê bình tìm tịi, khám phá, sáng tạo phong cách, trào lưu nghệ thuật múa Những luận cứ, lập luận đem phê bình dường dừng lại nội dung, tư tưởng tác phẩm, kiện, quan điểm” Hiện nay, môn lý luận múa giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng bậc trung cấp đào tạo diễn viên, học sinh khơng học mơn học Chính lẽ đó, nhiều học sinh múa khơng có kiến thức loại hình nghệ thuật mà theo đuổi Khi thực tiễn không gắn với lý luận tình trạng học sinh “học trước quên sau”, nhầm lẫn tính chất múa dân tộc tất yếu xảy Bên cạnh đó, việc học mơn học lý luận múa trường Cao đẳng, Đại học biên đạo hay huấn luyện mang tính chất chiếu lệ Rất nhiều học sinh cho rằng, học múa cần học chất liệu, ngơn ngữ múa đủ cịn lý thuyết dành cho nhà lý luận Chính vậy, dẫn đến tư tưởng học chống đối, học cho qua sau “chữ thầy, trả thầy” Chính điều dẫn đến thực tế tồn lâu ngành múa, khơng tác giả biên đạo kiêm công việc lý luận, phê bình Đặc điểm người kiêm nhiệm chủ yếu phê bình nghiêng khiếu cảm thụ cá nhân Theo NSND ứng Duy Thịnh, “Mặc dù tác giả kiêm nhiệm có “tấm lịng” xem xét, đánh giá dựa vào tiêu chí nghệ thuật tiêu chí khoa học phê bình để phân tích Trong đó, cơng tác phê bình cần phải hội tụ yếu tố chủ quan khách quan Phê bình, đặc biệt đứng trước tác phẩm, khơng cần có cảm thụ say mê, “tình u bao la” đối tượng, tác giả, mà cần đến lý trí xét đốn, bình giải tỉnh táo” Đây vấn đề lớn đặt cho người có trách nhiệm, tránh tình trạng nghệ thuật múa ngày phát triển, lĩnh vực lý luận phê bình ngày Hiện nay, tạp chí “Nhịp điệu” Hội nghệ sỹ Múa Việt Nam chịu trách nhiệm xuất quan ngơn luận thống lý luận phê bình ngành múa Việt Nam Những khái niệm nghệ thuật múa 2.1 Múa gì? - Múa phận nghệ thuật độc lập dùng động tác, tư bảm thân thể người, có tiết tấu, tạo hình để biểu tư tưởng tình cảm - Múa phản ánh tượng sống người (VH, XH ) - Ngôn ngữ múa động tác điệu bộ, hình dáng chuyển động đội hình, hịa quyện tiết tấu, giai điệu âm nhạc - Nghệ thuật múa phải kết hợp chặt chẽ với âm nhạc, tạo hình 2.2 Quan hệ múa với âm nhạc - Âm nhạc phận cấu thành nghệ thuật múa - Các động tác, tư múa phải tuân theo quy luật âm nhạc - Tính chất đường nét , giai điệu âm nhạc tính chất , đường nét múa phải - Múa cụ thể hòa hình ảnh, hịa hình tượng âm nhạc khơng tách khỏi âm nhạc âm nhạc linh hồn múa 2.3 Đặc trưng nghệ thuật múa - Múa môn nghệ thuật động - Múa nghệ thuật không gian thời gian - Chất liệu múa thân người nghệ sĩ - Quá trình thưởng thức đồng thời q trình hồn thành tác phẩm - Tính khái quát trừu tượng 2.4 Các kĩ múa - Kỹ mô phổng + Kỹ mơ phổng cịn gọi kỹ bắt chước, tiếp thu múa chủ yếu cách bắt chước, nghĩa nhìn người khác múa làm theo 10 CHƯƠNG VI: DIỄN VIÊN VÀ TÁC PHẨM MÚA; NGHỆ THUẬT MÚA VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu vai trò diễn viên múa, tác phẩm múa Kỹ năng: Vận dụng để thực hành biểu diễn tác phẩm múa Năng lực tự chủ trách nhiệm thân: tự giác tiếp thu học tập, ý lắng nghe ghi chép tích cực suy nghĩ đóng góp ý kiến xây dựng để chủ động nắm bắt NỘI DUNG CHI TIẾT Diễn viên tác phẩm múa Người diễn viên việc sáng tạo tác phẩm múa biên đạo vừa đóng vai trị phương tiện để tác giả thơng qua truyền tải nội dung tư tưởng đến khán giả Đồng thời người diễn viên múa lại đóng vai trị đồng sáng tạo tác giả để tạo nên kết sau tác phẩm múa Người diễn viên múa đóng vai trị quan trọng làm cầu nối tư tưởng ý đồ sáng tạo tác giả biên đạo với khán giả cơng chúng Nếu khơng có diễn viên múa khơng có tác phẩm múa Nghệ thuật múa với đời sống xã hội Múa trải rộng đời sống xã hội: Múa sinh hoạt khiêu vũ giao tiếp, múa lễ hội truyền thống, lễ hội văn hóa du lịch, múa biểu diễn sân khấu chuyên nghiệp, sân khấu quần chúng múa đường phố theo nhu cầu tuổi thiếu niên tiếp thu nhịp điệu đại giới Về đặc trưng ngơn ngữ múa, có định nghĩa lời nói người chưa diễn tả hết tình cảm, người ta hát xướng lên, hát xướng lên chưa đủ người ta phải nhảy lên, múa lên Vậy ngôn ngữ múa ngôn ngữ đỉnh cao để biểu trạng thái cảm xúc người Trong hội nhập, ngôn ngữ múa có giá trị thơng dụng để hiểu biết giao tiếp lẫn nhau, với văn hóa du lịch, nghệ thuật múa tôn vinh phổ cập 24 Hiểu điều để bàn tính việc định hướng, vận dụng mơn nghệ thuật múa cho có hiệu đắc dụng với thực xã hội Với thể loại múa sinh hoạt (khiếu vũ), loại hình múa đáp ứng nhu cầu, định hướng quan chức cho lành mạnh, cho phong mỹ tục Múa lễ hội ngập tràn lượng, yếu chất Đã đến lúc cảnh báo nhàm chán qua chương trình lễ hội giống bố cục ngôn ngữ múa đạo cụ Riêng múa chương trình biểu diễn văn hóa du lịch, cần trọng sắc vùng miền, cho khán giả đến xem nơi phải lạ nơi khác Nhân nói đến múa văn hóa du lịch năm 2008 hội thảo chuyên đề khối ASEAN Trung Quốc khẳng định vai trò quan trọng múa dân gian dân tộc cho tầm cao văn hóa hội nhập nhân loại Khơng vậy, từ giá trị văn hóa múa cịn nghĩ tới hiệu kinh tế du lịch Nếu tổ chức tốt chương trình biểu diễn nghệ thuật có sức hấp dẫn Đơn cử ví dụ Trung Quốc làm Vở múa “Ấn tượng Chị Ba Lưu” đạo diễn Trương Nghệ Mưu xây dựng Dương Sóc, Quế Lâm có sức sống hàng ngàn đêm diễn, đêm vạn người xem, tính hiệu kinh tế lãi gấp chục lần vốn đầu tư ban đầu Có nhà lãnh đạo địa phương ta hỏi “Liệu Việt Nam có Trương Nghệ Mưu hay không?” Người hỏi trả lời: Thế vị lãnh đạo trung ương, địa phương đầu tư cho chương trình nghệ thuật có Trung Quốc đầu tư cho Trương Nghệ Mưu hay không? Vở “Ấn tượng Chị Ba Lưu” Trung Quốc đầu tư cho đạo diễn Trương Nghệ Mưu khoảng triệu đơ-la Mỹ Với kinh phí đáp ứng hoàn toàn suy nghĩ sáng tạo đạo diễn Còn Việt Nam thực tế chương trình biểu diễn văn hóa du lịch địa phương góp nhặt tiết mục nhỏ lẻ có sẵn đơn vị nghệ thuật để tốn tiền đầu tư Nhiều khán giả chừng dăm bảy trăm số, đêm mưa rét, đến xem “Ấn tượng Chị Ba Lưu” để cảm nhận kỳ vĩ tác phẩm nghệ thuật 25 mang sắc văn hóa Trung Hoa Cịn dân địa phương cảm ơn khán giả mua vé góp kinh phí ni vùng quê ấm no giàu đẹp Sử dụng nghệ thuật múa với thực xã hội Bây nói đến nghệ thuật múa sân khấu chuyên nghiệp Trước hết nói thái độ người sáng tác Trải qua kháng chiến để giải phóng non sơng, người làm công tác múa tận trung với Đảng, múa thật môn nghệ thuật diễn nơi chiến hào với nội dung đề tài thực cách mạng, góp phần vào thúc đẩy ý chí tinh thần chiến đấu, chiến thắng toàn dân Hiện thực nghệ sĩ múa phản ánh vào tác phẩm mang tính thời ngơn ngữ múa diễn đạt nhân vật sống chiến đấu, sản xuất mưa bom, bão đạn với tình tiết dắt dẫn dễ hiểu lơi người xem, hịa đồng vào tình cảm cách mạng để nâng cao tinh thần chiến đấu hy sinh ngày mai chiến thắng Những tác phẩm dấu ấn thời Xây dựng tác phẩm múa hơm có cách nghĩ khác tư thẩm mĩ thời đại, nặng khái quát tượng trưng Ngôn ngữ múa phát triển kỹ thuật, kỹ xảo tiết tấu luật động tiếp thu tính đại, cịn phải cố gắng nhiều tâm hồn tình cảm thẩm mĩ dân tộc sáng tác phẩm Sự tránh né thực cách mạng có nhiều biểu tư nhiều biên đạo múa Muốn phản ánh thực sâu sắc, nghệ sĩ phải thật hiểu biết sống khơng lạm dụng đặc trưng khái quát nghệ thuật múa để làm tác phẩm múa dân tộc chung chung “Một thoáng quê hương” “Một thoáng vùng cao” Niềm vui, hương sắc vùng này, vùng vv… Biên đạo gia cơng chế tác cầu kỳ ngơn ngữ cịn cấu tứ, ý tưởng vụng về, sơ lược Hiện thực xã hội hôm nay, kinh tế thị trường, đối tường thẩm mĩ nghệ thuật múa chân trở nên hạn hẹp, cịn loại hình múa trang trí, minh họa, múa làm cho ca sĩ lại phát triển Một thực múa khác múa đại, mang yếu tố tượng trưng, khái quát chưa nhiều người biết thưởng thức Đại đa số nhân dân lao động xem múa kênh truyền hình, có thời gian, tiền bạc xem múa nơi nhà hát 26 Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam năm qua cố gắng, tài trợ khích lệ cho tác giả xây dựng diễn theo tiêu chí Hội trị-xã hội nghề nghiệp, tác phẩm vào đề tài chiến tranh cách mạng lịch sử truyền thồng dân tộc, tác phẩm xem chưa phát huy vào đời sống xã hội nhiều lẽ: - Khơng có kinh phí để biểu diễn phổ biến quảng bá tác phẩm - Những tác phẩm mang tính định hướng trị chưa đắt giá nhu cầu kinh tế thị trường - Ngành múa chưa tìm phương thức cho tác phẩm múa chuyên nghiệp sống rộng rãi với xã hội - Trình độ thẩm mỹ khán giá Việt Nam với môn nghệ thuật múa chưa cao, chưa đánh giá giá trị tác phẩm nghệ thuật múa đích thực Từ lẽ trên, nhiều biên đạo múa phải chạy theo thị hiếu thị trường, hạ thấp giá trị nghệ thuật để làm thành phẩm phục vụ theo yêu cầu trước mắt, thỏa mãn thẩm mỹ tầm tầm, quên chức phản ánh giáo dục thực sống Phương hướng nhiệm kỳ Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam kể từ 2010 đề mục tiêu xây dựng nghệ thuật múa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bán sắc dân tộc nhấn mạnh việc xây dựng tác phẩm có giá trị thực cách mạng tổ chức hoạt động xã hội hóa cho nghệ thuật múa Để làm việc cần có giúp đỡ Đảng nhà nước để đầu tư tài trợ thích đáng cho việc sáng tác, dàn dựng, phổ biến tác phẩm có đề tài chiến tranh cách mạng, đề tài thực dựng xây đất nước Nhân nói thêm chế độ sách đào tạo ni dưỡng diễn viên nghệ sĩ biểu diễn múa lấy thể làm ngôn ngữ thể Tác phẩm múa muốn cho hay khâu sáng tác tác giả, biên đạo thể sáng tạo diễn viên Những năm qua dù đề xuất nhiều chế độ đặc thù cho nghệ sĩ múa, Nhà nước chưa giải Chúng ta nói học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa học Người lịng, quan tâm cụ thể Người với đời sống nghệ sĩ nói chung nghệ sĩ múa nói 27 riêng Trong thời bao cấp khó khăn đầu thập kỷ 60 kỷ trước, Bác Hồ thị cho Chính phủ, Bộ Văn Hóa ưu tiên ni dưỡng nghệ sĩ, môn nghệ thuật đặc thù múa, tuồng hưởng chế độ 23 kg gạo ăn hàng tháng Trong mức bình quân cán cơng nhân viên tồn quốc 15 kg Ngồi tiền ăn hàng tháng cho nghệ sĩ biểu diễn chế độ lương cao Trong chế thị trường, Hội múa dựa vào Nhà nước phần, phải có vận động tự thân tổ chức hoạt động xã hội hóa để múa sâu, thấu hiểu vào công chúng, vào đại phận công chúng Từ công tác tổ chức biểu diễn, công tác lý luận hướng dẫn cho công chúng, hiểu hay đẹp đích thực nghệ thuật múa Khi nghệ thuật múa tạo hiểu biết yêu thích đơng đảo khán giả, ví có thị trường tiêu thụ cho sản phẩm cao cấp nghệ thuật múa Sân khấu, nhà hát nơi có thu nhập cao để người sáng tác, diễn viên có thu hập tái sản xuất Bên cạnh hình thức quảng bá nghệ thuật múa Việt Nam bốn biển năm châu theo đường văn hóa du lịch chắn thu nhiều kết quả, đầu tư cho quảng bá chương trình tác phẩm múa dân tộc Việt Nam đắn thích đáng 28 CHƯƠNG VII: VAI TRÒ CỦA HUẤN LUYỆN MÚA VÀ BIÊN ĐẠO MÚA TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGHỆ THUẬT MÚA VIỆT NAM MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu vai trò huấn luyện múa biên đạo múa phát triển ngành múa Việt Nam Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết vai trò huấn luyện biên đạo để thực hành múa Năng lực tự chủ trách nhiệm thân: tự giác tiếp thu học tập, ý lắng nghe ghi chép tích cực suy nghĩ đóng góp ý kiến xây dựng để chủ động nắm bắt NỘI DUNG CHI TIẾT Vai trò Huấn luyện múa phát triển ngành nghệ thuật múa Việt Nam Cơng tác huấn luyện diễn viên múa hay cịn gọi công tác giảng dạy đào tạo diễn múa công tác quan trọng nghiệp phát triển nghệ thuật múa Việt Nam Công tác đóng vai trị then chốt định ban đầu đến chất lượng biểu diễn diễn viên múa việc thể tác phẩm Huấn luyện diễn viên múa đạt chất lượng tốt cung cấp cho nhà hát, đoàn nghệ thuật hệ diễn viên có kỹ thuật chun mơn cao đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật xã hội Huấn luyện yếu tố kỹ thuật kỹ xảo nhằm đạt đến độ chuẩn xác môn múa Cổ điển Châu Âu, múa dân gian dân tộc múa cổ điển Việt Nam Huấn luyện yếu tố kỹ thuật diễn xuất nhằm đạt đến độ biểu tinh tế cảm xúc nhạc cảm tác phẩm múa Huấn luyện đạo đức nghề nghiệp tình yêu nghề múa nhiệm vụ quan trọng công tác huấn luyện diễn viên múa Trường Múa Việt Nam Học viện Múa Việt Nam trường đứng đầu công tác huấn luyện diễn viên múa cho tồn quốc Nối tiếp đời Khoa Múa thuộc trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội Khoa Múa trường Đại học Sân Khấu điện ảnh Hà nội sở huấn luyện múa uy tín ngồi qn đội Phía Nam có trường Trung cấp múa Thành phố Hồ Chí Minh 29 ngơi trường thành lập năm 1986 quy tụ đội ngũ giảng viên trình độ chun mơn cao đào tạo nước ngồi trở giảng dạy Đào tạo nhiều hệ nghệ sĩ múa cho khu vực phía Nam đất nước Vai trò Biên đạo múa phát triển ngành nghệ thuật múa Việt Nam Đội ngũ biên đạo có vai trị quan trọng nghiệp phát triển nghệ thuật múa Việt Nam Người biên đạo hay nói cách khác tác giả tạo tác phẩm múa chủ thể sáng tạo đưa thông điệp nội dung gửi gắm qua tác phẩm thông qua diễn viên múa đến với khản giả Đội ngũ biên đạo múa đóng vai trị định hướng tư tưởng nghệ thuật múa theo thời kỳ phát triển nghệ thuật múa Việt Nam Một biên đạo coi bậc thầy ngành múa Việt Nam cố NSND Thái Ly, ơng nhà biên đạo múa từ trước đến nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Tác phẩm tiếng ông “Cánh chim ánh sáng mặt trời” múa “Katu” Đội ngũ biên đạo đóng góp lớn cho phát triển nghệ thuật múa Việt Nam phải kể đến nghệ sĩ: NSND Chu Thúy Quỳnh, Đoàn Long, Đặng Hùng, Minh Tiến, Việt Cường, Công Nhạc, Anh Phương, Văn Quang, Minh Thông, Hữu Từ, Kiều Lê… 30 CHƯƠNG VIII: VỞ BALLET HỒ THIÊN NGA MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung khái quát ballet Hồ thiên nga Kỹ năng: Phân tích sơ lược tác phẩm nhân vật ballet Hồ thiên nga Năng lực tự chủ trách nhiệm thân: tự giác tiếp thu học tập, ý lắng nghe ghi chép tích cực suy nghĩ đóng góp ý kiến xây dựng để chủ động nắm bắt NỘI DUNG CHI TIẾT Giới thiệu nội dung Ballet Hồ Thiên Nga Hồ thiên nga (tiếng Nga: Лебединое Озеро, Lebedinoye Ozero) ballet số 20 Pyotr Ilyich Tchaikovsky, sáng tác khoảng năm 1875-1876 Vở kịch dựng dựa truyện cổ tích Nga truyền thuyết xa xưa Đức, kể Odette, nàng công chúa bị phù phép thành thiên nga Vở ballet công diễn lần đầu ngày tháng (20 tháng Jul) năm 1877, nhà hát Bolshoi, Moskva với tên Hồ thiên nga Mặc dù diễn lại với nhiều phiên khác nhau, hầu hết phiên dựa năm 1895 Marius Petipa and Lev Ivanov, phần âm nhạc lẫn biên đạo múa Công diễn lần vào 1/15/1895, nhà hát Mariinsky St Peterburg Nhờ hồi sinh này, nhạc Tchaikovsky chỉnh sửa nhạc trưởng nhà hát St Petersburg Imperial nhà soạn nhạc Riccardo Drigo Dưới tóm tắt dựa kịch năm 1895 Modest Tchaikovsky, Marius Petipa Lev Ivanov Swan Lake thường thể bốn màn, bốn cảnh (chủ yếu Nga Đông Âu) ba màn, bốn cảnh (chủ yếu Nga Đông Âu) Một số phiên phương Tây có đoạn mở đầu cơng chúa Odette bị hóa thành thiên nga lần đầu Khác biệt lớn phiên toàn giới cảnh kết: số có kết thúc lãng mạn, số khác bi kịch Màn 31 Cảnh cung điện sang trọng Người dân ăn mừng tiệc sinh nhật Hoàng tử Siegfried Cuộc vui bị gián đoạn mẹ Siegfried, người lo lắng lối sống vô tư trai bà, thông báo Siegfried phải chọn lấy người vợ tiệc hoàng gia vào đêm mai Siegfried thất vọng biết khơng kết u Anh bạn Benno thầy giáo cố gắng làm Siegfried bớt buồn Khi hồng xuống, Benno thấy đàn thiên nga bay trời nên nảy ý định săn Siegfried bạn bè lấy nỏ chuẩn bị săn thiên nga Màn Đêm trăng sáng, hồ thiên nga đống tàn tích đổ nát ngơi nhà nguyện xưa Siegfried tách khỏi bạn bè, đến nơi trăng sáng bên bờ hồ, lúc đàn thiên nga đáp gần Anh nhắm nỏ vào đàn thiên nga định bắn, bàng hồng thấy thiên nga biến thành thiếu nữ xinh đẹp, Odette Ban đầu, nàng tỏ sợ hãi Siegfried Khi anh hứa không làm hại, nàng kể nàng Nữ hoàng Thiên nga Odette Đàn thiên nga nạn nhân lời nguyền khủng khiếp ác phù thủy Von Rothbart, kẻ trông nửa người nửa cú, tạo Ban ngày họ phải biến thành thiên nga ban đêm, đứng hồ ma thuật - hồ tạo từ giọt nước mắt mẹ Odette - trở hình dạng người Lời nguyền bị phá vỡ có người chưa yêu trước đây, thề yêu Odette mãi Von Rothbart xuất Siegfried đe dọa giết Odette ngăn lại Von Rothbart chết trước hóa giải lời nguyền, mãi khơng thoát khỏi kiếp thiên nga Khi Von Rothbart biến mất, thiếu nữ thiên nga đáp xuống đầy hồ nước Benno người đến định bắn chúng Nhưng Siegfried ngăn lại kịp lúc khéo léo đuổi họ Bây giờ, cịn lại với Odette nàng thiên nga, Siegfried gầy dựng niềm tin Odette tình yêu chàng Khi bình minh đến, lời nguyền độc ác khiến Odette bạn nàng trở lại hồ lại biến thành thiên nga 32 Màn Hội đường sang trọng cung điện Khách mời đến cung điện trang phục hội Mẹ Siegfried lệnh cho anh nhảy với sáu nàng công chúa chọn số họ làm cô dâu Siegfried than phiền khơng u số Von Rothbart ngụy trang đến gái xinh đẹp Odile Ơng biến Odile trở nên trông giống Odette y đúc Hoàng tử nhầm Odile với Odette nhảy nàng Odette ảo ảnh, nàng tuyệt vọng cố gắng cảnh báo Siegfried anh bị lừa, Siegfried khơng hay biết Anh tun bố với người lấy Odile làm vợ Von Rothbart lúc làm phép cho Siegfried nhìn thấy Odette thật Nhận sai lầm mình, Siegfried đau buồn vội vã chạy hồ thiên nga Màn Hồ Thiên Nga Odette quẫn trí trước phản bội Siegfried Các nàng thiên nga khác cố gắng an ủi nàng, Odette từ khước chết Khi Siegfried trở lại hồ thấy Odette, anh thành khẩn cầu xin nàng tha thứ Odette đồng ý tha lỗi cho anh hai thề tình yêu họ Von Rothbart xuất mực nói Siegfried phải giữ lời hứa, kết hôn với Odile, Odette thành thiên nga mãi Siegfried định quyên sinh Odette họ lao xuống hồ Tình u chân hai người hóa giải lời nguyền Von Rothbart, nên thiên nga khác hóa thành người, khiến Von Rothbart quyền lực chết Các thiếu nữ nhìn theo Siegfried Odette lên thiên đàng, bên mãi Xem tư liệu băng đĩa hình Ballet Hồ thiên Nga Le Lac des cygnes - Opéra de Paris (Thời lượng: 136 phút) 33 CHƯƠNG IX: MỘT SỐ TÁC PHẨM MÚA TIÊU BIỂU CỦA VIỆT NAM MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nội dung khái quát củamột số tác phẩm múa tiêu biểu Việt Nam Kỹ năng: Phân tích sơ lược số tác phẩm múa tiêu biểu Việt Nam Năng lực tự chủ trách nhiệm thân: Hiểu nội dung khái quát NỘI DUNG CHI TIẾT Giới thiệu tác phẩm múa “Cánh chim ánh sáng mặt trời” Âm nhạc: Xuân Hòa Biên đạo múa: Cố NSND Thái Ly Biểu diễn: Nùng Văn Minh Múa K5 Lào Cai - Thể loại, chất liệu ngôn ngữ: Múa cách chim ánh sáng mặt trời thuộc thể loại múa tình tiết với hình thức tác phẩm múa đơn Dùng chất liệu múa Chăm kết hợp với kỹ thuật múa Cổ điển Châu Âu - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Chậm, nhanh vừa coda kết - Nội dung chính: Diễn tả hình tượng cánh chim từ ướt sũng vươn lên tả chi tiết động tác rung ngón tay, bàn tay, cánh tay tồn thân thể Tia hi vọng tia sáng đầu tiền đến từ xa gần Rồi vầng hào quang chiếu sáng khiến cho cánh chim nhảy nhót bay lên không gian bầu trời tự - Tư tưởng tác phẩm: Cánh chim thể người ý chí lịng dân cịn ánh sáng thể ánh sáng Đảng cách mạng ánh sáng mặt trời soi đường lối giải phóng người khỏi áp hướng tới khát vọng tự Giới thiệu tác phẩm múa “Mùa ban nở” Âm nhạc: Lê Lan Biên đạo múa: NSND Minh Tiến Biểu diễn: Lớp múa K4 Lào Cai 34 - Thể loại, chất liệu ngôn ngữ: Múa mùa hoa ban nở thuộc thể loại múa biểu diễn với hình thức tác phẩm múa tập thể nữ Dùng chất liệu múa nón dân tộc Thái để sáng tạo tác phẩm - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Chậm, nhanh vừa coda kết - Nội dung chính: Diễn tả vẻ đẹp gái Thái nón Thái duyên dáng e ấp hoa ban núi rừng vào mùa xuân nở trắng khắp sườn đồi Tây Bắc Tác giả léo léo lựa chọn động tác tuyến múa biến chuyển linh hoạt tạo hiệu cao cho tác phẩm - Tư tưởng tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp văn hóa tâm hồn người cụ thể nét đẹp duyên dáng cô gái Thái Giới thiệu tác phẩm múa “Men say Bắc Hà” Âm nhạc: Hồ Trọng Tuấn Biên đạo múa: Hà Trung Biểu diễn: Lớp múa K3 Lào Cai - Thể loại, chất liệu ngôn ngữ: Múa Men say Bắc Hà thuộc thể loại múa biểu diễn với hình thức tác phẩm múa tập thể nam nữ Dùng chất liệu múa dân tộc Mông để sáng tạo tác phẩm - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Chậm, nhanh, chậm nhanh kết - Nội dung chính: Diễn tả vẻ đẹp tình cảm sáng, vui tươi, hồn nhiên chàng trai cô gái người Mông Bắc Hà phiên chợ vùng cao với đặc sản rượu Bắc Hà men say tình nồng hịa quyện vào với thiên nhiên núi rừng tươi đẹp sắc hoa mận trắng rừng - Tư tưởng tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp văn hóa tâm hồn người cụ thể nét văn hóa tình u chàng trai gái người Mông Giới thiệu tác phẩm múa “Chơi trống” Âm nhạc: Mạnh Tiến Biên đạo múa: NSUT Tạ Xuân Chiến Biểu diễn: Tốp nam 35 - Thể loại, chất liệu ngôn ngữ: Múa Chơi trống thuộc thể loại múa tình tiết với hình thức tác phẩm múa tập thể nam Dùng chất liệu múa dân tộc Dao để sáng tạo tác phẩm - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Chậm, nhanh, solo trống nhanh kết - Nội dung chính: Mang cốt truyện việc giữ gìn bảo tồn vốn văn hóa truyền thống dân tộc Dao cụ thể việc học truyền dạy cho lớp trẻ việc đánh trống dân tộc mình, nỗi niềm trăn trở cha ơng - Tư tưởng tác phẩm: Ca ngợi vẻ đẹp văn hóa tâm hồn người cụ thể nét văn hóa dân tộc Dao việc lưu giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Giới thiệu tác phẩm múa “Bến Lụy” Âm nhạc: Phó Đức Phương Biên đạo múa: NSND Anh Phương Biểu diễn: Phạm Ngân Huyền - Thể loại, chất liệu ngôn ngữ: Múa Bến lụy thuộc thể loại múa tình tiết với hình thức tác phẩm múa đơn nữ Dùng chất liệu múa dân tộc Kinh kết hợp với múa ballet, múa đương đại diễn xuất nội tâm để sáng tạo tác phẩm - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Đoạn đầu, đoạn đoạn kết - Nội dung chính: Mang cốt truyện nhân vật người phụ nữ Việt Nam chế độ xã hội phong kiến Thân phận người phụ nữ Việt Nam nhỏ bé không coi trọng chờ đợi hạnh phúc vô vọng đến trôi vào cõi hư không vịng xốy khó - Tư tưởng tác phẩm: Phản ánh hình ảnh thân phận người phụ nữ Việt Nam nhỏ bé chế độ phong kiến Giới thiệu tác phẩm múa “Thân phận” Biên đạo múa: Tuyết Minh Biểu diễn: Minh Hạnh 36 - Thể loại, chất liệu ngôn ngữ: Múa Thân phận thuộc thể loại múa tình tiết với hình thức tác phẩm múa đơn nữ Dùng chất liệu múa dân tộc Kinh kết hợp với múa ballet, múa đương đại diễn xuất nội tâm để sáng tạo tác phẩm - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Đoạn đầu, đoạn đoạn kết - Nội dung chính: Mang cốt truyện nhân vật người phụ nữ Việt Nam chế độ xã hội phong kiến Thân phận người phụ nữ Việt Nam nhỏ bé không coi trọng chờ đợi hạnh phúc vô vọng đến trơi vào cõi hư khơng vịng xốy khó Hồng nhan bạc phận bị trà đạp khơng tìm thấy hạnh phúc mà trơ trọi đời - Tư tưởng tác phẩm: Phản ánh hình ảnh thân phận người phụ nữ Việt Nam nhỏ bé chế độ phong kiến Giới thiệu tác phẩm múa “Khoảnh khắc đêm hè” Âm nhạc: NSND Quang Vinh Biên đạo múa: NSUT Bá Thái Biểu diễn: Diệu Linh, Minh Hương - Thể loại, chất liệu ngôn ngữ: Múa Khoảnh khắc đêm hè thuộc thể loại múa tình tiết với hình thức tác phẩm múa đơi nam nữ Dùng chất liệu múa dân tộc Kinh diễn xuất nội tâm để sáng tạo tác phẩm - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Đoạn đầu, đoạn đoạn kết - Nội dung chính: Tác phẩm sáng tạo dựa nội dung tác phẩm văn học Chí phèo thị nở Ở tác phẩm múa sâu vào thể nỗi niềm mong muốn kháo khao hạnh phúc nhân vật Chí Phèo Thị Nợ khoảnh khắc đêm hè bên bờ sơng - Tư tưởng tác phẩm: Phản ánh hình tượng nhân vật Chí Phèo Thị Nở tác phẩm văn học nói lên khát khao hạnh phúc người thời phong kiến Giới thiệu tác phẩm múa “Nguyệt hóa cáo” Âm nhạc: NSND Quang Vinh Biên đạo: NSND Văn Quang 37 Biểu diễn: Lê Trần Thảo Nhi, Đình Thắng - Thể loại, chất liệu ngơn ngữ: Múa nguyệt hóa cáo thuộc thể loại múa tình tiết với hình thức tác phẩm múa đơi nam nữ Dùng chất liệu múa Cổ điển Việt Nam kết hợp diễn xuất nội tâm để sáng tạo tác phẩm - Thời lượng phân đoạn: Tác phẩm với thời lượng phút phân làm đoạn: Đoạn đầu, đoạn đoạn kết - Nội dung chính: Tác phẩm sáng tạo dựa nội dung cốt truyện tuồng cổ Hồ nguyệt hóa cáo Kể nhân vật tu luyện ngàn năm nuốt linh khí trời đất kết tinh thành viên ngọc khiến trở thành người gái Vì tình u nam nữ mà bị người tình lừa lấy viên ngọc căm phẫn trở lại thành cáo - Tư tưởng tác phẩm: Nói lên chung thủy sáng suốt tình u, khơng cảnh giác tỉnh táo dễ bị đánh Tài liệu tham khảo: Lê Ngọc Canh, Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, NXB Sân Khấu – 2008 Lâm Tô Lộc, Nghệ thuật múa cách mạng Việt Nam, Tạp chí Sơng Hương – Số 198 Thu Hường, Cơng tác lý luận phê bình múa Yếu từ khâu đào tạo – Báo điện tử Đại biểu nhân dân – 2007 Lê Ngọc Canh, Khái luận nghệ thuật múa – 2002 Lê Ngọc Canh, Nghệ thuật múa giới – 2006 Cùng nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác! 38 ... tiễn lý luận nghệ thuật múa khái niệm nghệ thuật múa Thực tiễn lý luận nghệ thuật Múa .8 Những khái niệm nghệ thuật múa .10 2.1 Múa gì? 10 2.2 Quan hệ múa. .. ghệ thuật múa dân gian Việt Nam gắn liền với đa dạng đa dạng tộc người Trong hệ thống giáo trình múa dân gian dân tộc Việt Nam nghiên cứu sưu tầm đưa vào giảng dạy múa dân gian 17 dân tộc Múa dân. .. nhạc linh hồn múa 2.3 Đặc trưng nghệ thuật múa - Múa môn nghệ thuật động - Múa nghệ thuật không gian thời gian - Chất liệu múa thân người nghệ sĩ - Quá trình thưởng thức đồng thời trình hồn thành