1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tâm lý học nội QUAN của WILHELM WUNDT GIÁ TRỊ LỊCH sử và HIỆN THỰC NHỮNG vấn đề đặt RA

20 346 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Mỗi người làm công tác khoa học đều cần nghiên cứu lịch sử phát triển của lĩnh vực mà mình nghiên cứu, tìm hiểu quá khứ cũng như triển vọng trong tương lai của lĩnh vực đó. Lịch sử khoa học là quá trình nảy sinh và phát triển của khoa học trong khi đáp ứng yêu cầu của cuộc sống nói chung, yêu cầu của nhận thức nói riêng. Đồng thời đó cũng chính là quá trình mà khoa học tự nhận thức về mình để tiếp tục tiến lên. Đây là yêu cầu tất yếu trong sự phát triển của mọi khoa học, trong đó có Tâm lý học. Đối với những người nghiên cứu, giảng dạy và làm công tác tâm lý học ở nước ta, trong điều kiện mà tâm lý còn là một khoa học mới mẻ và đang trong quá trình phát triển thì việc nghiên cứu các con đường phát triển của khoa học này lại càng có ý nghĩa hơn

MỞ ĐẦU Mỗi người làm công tác khoa học cần nghiên cứu lịch sử phát triển lĩnh vực mà nghiên cứu, tìm hiểu khứ triển vọng tương lai lĩnh vực Lịch sử khoa học trình nảy sinh phát triển khoa học đáp ứng yêu cầu sống nói chung, yêu cầu nhận thức nói riêng Đồng thời q trình mà khoa học tự nhận thức để tiếp tục tiến lên Đây yêu cầu tất yếu phát triển khoa học, có Tâm lý học Đối với người nghiên cứu, giảng dạy làm công tác tâm lý học nước ta, điều kiện mà tâm lý khoa học mẻ trình phát triển việc nghiên cứu đường phát triển khoa học lại có ý nghĩa Nó giúp có nhìn khách quan, tồn cảnh, thấy sáng tạo, phát minh thành tựu to lớn mà hệ trước tạo ra; thấy hạn chế điều kiện lịch sử, xã hội tồn để vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế đất nước, tìm phương án tối ưu để xây dựng phát triển tâm lý học nước nhà giai đoạn việc làm vô cần thiết Với mục đích vậy, khn khổ tiểu luận này, tác giả khơng có điều kiện sâu vào toàn lịch sử tâm lý học, mà đề cập đến vấn đề mấu chốt lịch sử tâm lý học giới - vấn đề có tính chất bước ngoặt đưa tâm lý trở thành khoa học độc lập, từ có suy ngẫm đưa nhận định phát triển tâm lý học nay: “Tâm lý học nội quan Wilhelm Wundt - giá trị lịch sử thực - vấn đề đặt tâm lý học quân nay” NỘI DUNG WILHELM WUNDT (1832-1920) VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ ĐƯA TÂM LÝ HỌC TRỞ THÀNH KHOA HỌC ĐỘC LẬP NĂM 1879 Tâm lý học ngày thuộc nhóm khoa học mũi nhọn nghiên cứu người, ngày phát triển mạnh mẽ Có thành trước hết kết lao động sáng tạo nhiều hệ nhà tâm lý học đầy tài tâm huyết Đồng thời, tâm lý học đại sản phẩm lịch sử phát triển nhiều kỷ với biến cố thăng trầm, đấu tranh liệt trường phái tâm lý học, quan điểm đối lập chất tâm lý mà bước mở đầu đánh dấu tác phẩm “Bàn tâm hồn” Những khái quát khoa học “tâm hồn” xuất khoảng kỷ thứ VII trước công nguyên mà đỉnh cao tác phẩm “Bàn tâm hồn” Aristote Có thể nói nghiên cứu tâm hồn, tâm lý từ thời cổ đại nửa đầu kỷ XIX lịch sử phát triển tư tưởng tâm lý, nói cách khác tư tưởng tâm lý học phát triển lòng triết học Sau hai thiên niên kỷ phấn đấu, tâm lý học từ khoa học tự biện, dùng tư ngôn ngữ đơn để lý giải tượng tinh thần người trở thành khoa học độc lập, kiện đánh dấu việc phòng thực nghiệm tâm lý thành lập gắn với tên tuổi Wilhelm Wundt Từ nửa sau kỷ XIX, thành tựu khoa học tất lĩnh vực phá vỡ quan niệm trước kết cấu thuộc tính vật chất ảnh hưởng lớn đến việc nhìn nhận giới tinh thần người Sự phát triển tư tưởng Tâm lý học từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XIX gắn liền với thành tựu khoa học tự nhiên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, thành tựu sinh vật học, sinh lý học, vật lý học kết nghiên cứu tiêu biểu tâm sinh lý học giác quan; tâm vật lý học; nghiên cứu thời gian phản ứng; thuyết tiến hóa nhà bác học vĩ đại người Anh Đac-uyn; tâm lý học phát sinh phát triển nhà khoa học người Anh Gantong; cơng trình tâm thần học bác sĩ Pháp Charcot Những nghiên cứu lãm rõ khẳng định tính khách quan tồn có thực tượng tâm lý người - đối tượng khoa học tâm lý Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học thời kỳ mà có bước tiến rõ rệt, lên phương pháp thực nghiệm, thử nghiệm có hỗ trợ phương tiện, công cụ nghiên cứu riêng có sử dụng phương pháp thống kê xử lí tốn học Lần xuất tác phẩm mang tên tâm lý học Một điều đáng lưu ý thời kỳ có nhiều cơng trình nghiên cứu tiến hành lúc nhiều nước lại đem đến kết khẳng định tính chân thực khách quan khoa học tượng tâm lý, khẳng định cần thiết phải xây dựng chuyên ngành khoa học độc lập với khoa học có, đặc biệt triết học Trong bối cảnh Vào năm 1879, làm giáo sư triết học Leipzig (Đức), Wilhelm Wundt (1832-1920), nhà tâm lý học người Đức lập phòng thực nghiệm tâm lý học giới Ngay từ ngày khởi đầu, phịng thực nghiệm ơng vào hoạt động có hiệu quả, phát huy ảnh hưởng to lớn đến hoạt động nghiên cứu tâm lý học nhiều nước nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Sự kiện có ý nghĩa vơ to lớn, ghi nhận mốc khởi đầu xuất tâm lý học với tính cách khoa học độc lập Với việc lập phòng thực nghiệm tâm lý giới, thực tế Wilhelm Wundt công bố cương lĩnh xây dựng khoa học tâm lý: Xây dựng tâm lý học thực nghiệm tâm lý học xã hội Về tâm lý học thực nghiệm, ông chủ trương tiếp tục nghiên cứu vấn đề tâm sinh lý học giác quan tâm vật lý học Với tâm lý học xã hội, ông chủ trương nghiên cứu tâm lý học dân tộc, nghiên cứu tinh thần dân tộc qua truyện cổ tích, thần thoại Theo Wilhelm Wundt, tư tưởng tâm lý học dân tộc tồn sản phẩm văn hố truyện cổ tích, truyện dân gian, thần thoại, phong tục tập quán dân tộc… để hiểu tư tưởng tâm lý học dân tộc phải dùng phương pháp thuật lại suy diễn từ sản phẩm văn hố Trong nghiên cứu mình, Wilhelm Wundt cố gắng đề cập tới mảng tâm lý học xã hội quan điểm xuất phát ông nhiều hạn chế, đạt mức độ mơ tả, suy diễn có tính chất chủ quan tượng tâm lý dân tộc Trên sở phòng thực nghiệm tâm lý học, theo sáng kiến Wilhelm Wundt, năm 1880 viện tâm lý học thành lập Viện nhanh chóng trở thành trung tâm đào tạo nhà tâm lý học cho nước giới Đức, Nga, Pháp, Mỹ Nhiều người xuất phát từ viện trở thành tiếng E B.Titchener (1867-1927) Mỹ, G.I Trenpanov (1862-1936) Nga… Sau kiện này, phòng thực nghiệm tâm lý học đời nhiều nước châu Âu châu Mỹ Phòng thực nghiệm tâm lý học Mỹ thành lập vào năm 1889 Đến năm 1920, số lượng phòng thực nghiệm tâm lý học nước lên đến số 100 Các cơng trình nghiên cứu phịng thí nghiệm tâm lý học viện tâm lý học Wilhelm Wundt cho cơng bố tập “Các cơng trình nghiên cứu triết học” (1881) Có thể coi tập san tâm lý học giới Ý nghĩa tập san chỗ: nơi để người làm công tác nghiên cứu tâm lý học, nhà khoa học thường xuyên trao đổi ý kiến, tranh luận học hỏi lẫn nhau, tiếp sức cho nhau, khích lệ nghiệp chung tâm lý học Bên cạnh tập san trước lâu Wilhelm Wundt soạn cho xuất nhiều sách gần cẩm nang nhà nghiên cứu lĩnh vực (không kể tác phẩm triết học): Năm 1858, 26 tuổi, ông cho xuất tác phẩm đầu tay “Học thuyết vận động cơ” Năm 1862, lúc ơng trịn 30 tuổi, thứ hai xuất mang tên “tư liệu lý thuyết tri giác cảm tính”; năm xuất tập giáo trình “Tâm lý học góc độ khoa học tự nhiên” Năm 1863, xuất “Những giảng tâm hồn người động vật” Năm 1873-1874, ông 40 tuổi, sách dày gần nghìn trang với đầu đề “Cơ sở tâm sinh lý học” xuất Năm 1900, 68 tuổi, ông cho xuất tập I “Tâm lý học dân tộc” (tất gồm 10 tập), v.v… Mười năm sau kiện này, năm 1889, nhà tâm lý học giới có gặp gỡ Paris (Pháp) từ năm đó, vài ba năm lần, nhà tâm lý học quốc tế lại tổ chức gặp gỡ luân phiên nước Có thể xem đại hội quốc tế nhà tâm lý học Cuộc gặp gỡ quốc tế lần thứ tổ chức Paris (Pháp) năm 1889; gặp gỡ quốc tế lần thứ 2, Luân đôn (Anh) năm 1892 v.v… Cho đến nay, nhà tâm lý học giới trải qua 30 lần gặp gỡ Đại hội lần thứ 27 nhà tâm lý học giới họp Stockholm (Thụy điển) vào tháng năm 2000 Có thể nói, hàng loạt kiện diễn vào năm cuối kỷ XIX kiện Wilhelm Wundt tổ chức phòng thực nghiệm tâm lý học vào năm 1879 kiện bật Sự kiện ghi nhận trưởng thành đầy đủ ngành khoa học khoa học tâm lý Chính lẽ mà nhà tâm lý học lấy mốc đánh dấu đời tâm lý học với tư cách khoa học độc lập Như vậy, Wilhelm Wundt có cơng lao vơ to lớn sứ mệnh lịch sử Chính ơng đóng góp phần định làm thỏa mãn điều kiện cần thiết cho đời khoa học Những điều kiện là: khẳng định đối tượng nghiên cứu khoa học đó; đội ngũ cán nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu tương ứng; phương tiện nghiên cứu; thông tin khoa học; ý nghĩa lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC NỘI QUAN CỦA WILHELM WUNDT 2.1 Tư tưởng tâm lý học Wilhelm Wundt Tâm lý học Wilhelm Wundt thể số tư tưởng sau đây: Thứ nhất: Toàn tâm lý học Wundt xuất phát từ quan niệm coi người thể thống tâm- vật lý có tượng thấy cử động, mắt nhìn, tay sờ… Từ cảm giác nhờ ý chí người mà có liên kết biểu tượng chẳng hạn Sau cảm giác, biểu tượng – có tình cảm tổ hợp thỏa mãn khơng thỏa mãn Tình cảm đâu ra? Tình cảm kết việc ý thức có phản ứng với cảm giác liên kết cảm giác Trung tâm tâm lý người điểm cố định ý thức bao quanh vòng tròn: vòng tiêu cự, vòng ý, trường ý thức, ngưỡng ý thức Tất tượng tâm lý vòng tượng tinh thần người xuất phát từ ý thức Wilhelm Wundt coi tâm lý thứ nhất, thực bắt nguồn từ ý thức Do đó, tâm lý học Wilhelm Wundt chủ trương thực chất tâm lý học tâm Tâm lý học tâm Wilhelm Wundt gọi tâm lý học nội quan, tâm lý học ý chí luận (sau nàyWilhelm Wundt tiếng đại biểu thuyết ý chí luận) Thứ hai: Wilhelm Wundt đưa khái niệm Tổng giác Đây khái niệm quan trọng hệ thống lý luận Wilhelm Wundt Theo quan niệm Wilhelm Wundt tổng giác hạt nhân ý thức, ý chí người, ý thức thêm vào cảm giác, tri giác Cái thêm hồn tồn chủ quan ý thức, ý chí ta định Tổng giác khơng hiểu vốn có giới nội tâm người Tổng giác phản ứng với cảm giác, tri giác mang lại, giúp cho người “cảm thấy” xảy Nhờ có “tổng giác” mà người có đủ thứ tạo tất khơng liên quan đến hoạt động với giới bên ngồi, khơng cần hoạt động với giới bên Trong gọi tổng giác có hết thứ mà ta gọi tâm hồn, ý thức, ý chí, tự ý thức v.v Tất họp thành “con người tí hon” nằm “xác khổng lồ” điều khiển “con người thể xác to lớn” bên ngồi Nó ta, ta tự tạo ra, không phụ thuộc vào giới khách quan không theo lý lẽ khách quan Thứ ba: Tâm lý học Wilhelm Wundt tuân theo “nguyên tắc siêu hình” (nhận xét nhà tâm lý học tiếng Liên Xô L.X Vwgotxki) Wilhelm Wundt quan niệm, “con người tí hon” tồn nhận thức theo ngun tắc đóng kín giới nội tâm Mỗi người tự hiểu lấy Ai có tâm lý có người biết mà thơi Khơng hiểu ngồi thân Người khác nhiều thông cảm với anh Mà muốn thơng cảm người phải trải qua nghiệm thấy lần Đây cách nghĩ hoàn toàn theo kinh nghiệm chủ nghĩa chủ quan Cơ tự trải nghiệm thấy nội tâm hiểu thân Do tâm lý học Wilhelm Wundt tâm lý học tâm, chủ quan, ý chí luận Đó tâm lý học nội quan lấy phương pháp nội quan làm phương pháp để nghiên cứu tâm lý người Nội quan tức tự quan sát, tự thể nghiệm Phương pháp Descartes (Pháp) Locke (Anh) khởi xướng từ kỷ XVII Trong tâm lý học đại ngày sử dụng phương pháp tự quan sát, tự phân tích điều mà trải nghiệm Đó phương pháp hỗ trợ cho phương pháp khác, nhằm chủ yếu vào hoạt động, quan hệ người nghiên cứu Còn ta nói tâm lý học nội quan có ý tâm lý học dùng phương pháp nội quan phương pháp để nghiên cứu tâm lý Tâm lý học lấy tổng trạng thái mà ta trải nghiệm vịng khép kín ý thức (tức có ý thức) làm đối tượng nghiên cứu 2.2 Sự bế tắc tâm lý học nội quan Wilhelm Wundt Với hoạt động cống hiến khơng biết mệt mỏi, khẳng định Wilhelm Wundt có đóng góp vơ lớn lao đối tâm lý học giới Song toàn tâm lý học Wilhelm Wundt lại tâm lý học tâm Duy tâm từ đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Wilhelm Wundt xác định đối tượng tâm lý học ý thức, song ý thức lại tự có, “bên trong” người khơng phải hình thành khách quan sống; phương pháp nghiên cứu phương pháp nội quan, tự quan sát, tự trải nghiệm khơng biết tâm lý người khác Có điều nhận xét lý thú rút từ khẳng định Wilhelm Wundt: người làm công tác tâm lý học người nghiên cứu tâm lý người khác, hay người muốn tìm đường, phương pháp để nghiên cứu tượng tâm lý, lại người cơng nhận rằng, tâm lý có người biết được, tức người khác biết, nghe người ta kể lại mà thôi, lý giải theo cách hay theo cách khác hoàn toàn chủ quan Một bế tắc đầu hàng cơng khai Những thật dễ hiểu hậu tất yếu quan điểm tâm, chủ quan Chính vậy, vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tâm lý học giới vào khủng hoảng Đó khủng hoảng phương pháp luận Tâm lý học Wilhelm Wundt thực chất tâm lý học tâm Bằng phương pháp nội quan việc nghiên cứu tâm lý, tâm lý học vào bế tắc Việc xuất nhiều dòng phái tâm lý học khác nhiều nước việc tìm kiếm lối cho tâm lý học nhu cầu khách quan Mỹ, xuất tâm lý học chức W.James (1842-1910) Angell (1869-1949) E Titchener (1867-1927), học trị Wundt, người đại diện tồn quyền tâm lý học nội quan Mỹ trước tình trạng khủng hoảng chủ trương xây dựng tâm lý học cấu trúc, ơng coi tâm hồn tổ hợp nhiều qúa trình xảy “cái tơi ” với tính cách kinh nghiệm chủ quan Quan niệm Titchener làm cho tâm lý học tách rời sống tâm lý học cấu trúc ông không tránh khỏi đường bế tắc Tâm lý học mô tả W Dilthey (1833-1911) Spơranghe thực chất tâm lý học nội quan, tâm lý học giảng giải theo kiểu Wundt, ơng tun bố ly khai với tâm lý học nội quan Wundt Tâm lý học Wilhelm Wundt thực chất vòng luẩn quẩn, phản ánh bế tắc tâm lý học tâm, nội quan GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ HIỆN THỰC CỦA TÂM LÝ HỌC NỘI QUAN CỦA WILHELM WUNDT Mặc dù có hạn chế dẫn tới bế tắc cuố kỷ XIX, song tâm lý học nội quan Wilhelm Wundt có vị trí ý nghĩa vơ to lớn lịch sử phát triển tâm lý học giới Bởi bối cảnh khoa học tự nhiên phát triển ứng dụng vào thực tế sống với nghiên cứu thực nghiệm chứng minh tồn khách quan có thực tượng tâm lý điều tất nhiên phải có khoa học riêng để nghiên cứu tượng Đó địi hỏi khách quan Wilhelm Wundt người đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử lập phòng thực nghiệm tâm lý học giới Tâm lý học Wilhelm Wundt đời bước ngoặt đánh dấu đời tâm lý học giới với tư cách khoa học độc lập Do hạn chế giới quan phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lý người nên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tâm lý học rơi vào tình trạng khủng hoảng phương pháp luận đường tìm kiếm xây dựng tâm lý học trở thành khoa học thực khách quan phục vụ cho sống người Vì vậy, trường phái tâm lý học tiếng tiếp tục đời như: Tâm lý học Gestalt; Tâm lý học hành vi; Phân tâm học nhiều dòng phái Tâm lý học khác… khơng đáp ứng địi hỏi thực tiễn sống Từ hồn cảnh lịch sử đó, nhu cầu xây dựng lại tâm lý học từ sở tảng địi hỏi tất yếu, từ tình hình tạo điều kiện cho đời Tâm lý học Mác xít - tâm lý học thực khoa học cách mạng, thực phát triển người Trên góc độ đó, khẳng định tâm lý học Wilhelm Wundt sở, tiền đề động lực cho hình thành phát triển tâm lý học đại ngày 10 Một số khái niệm, phạm trù tâm lý học Wilhelm Wundt đến sử dụng khơng cịn giữ ngun nội hàm gốc Phương pháp nội quan (còn gọi quan sát chủ quan hay tự quan sát) sử dụng với tư cách phương pháp hỗ trợ nghiên cứu tâm lý người Đặc biệt, hạn chế, nhược điểm đưa đến bế tắc tâm lý học Wilhelm Wundt học kinh nghiệm quý giá nhà tâm lý học phát triển tâm lý học đại ngày NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÂM LÝ HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY 4.1 Những vấn đề đặt tâm lý học quân Nghiên cứu trình “thai nghén”, hình thành, phát triển vào bế tắc tâm lý học nội quan Wilhelm Wundt giúp chúng ta, người nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học quân có nhìn tồn cảnh giai đoạn mấu chốt lịch sử phát triển tâm lý học Qua đó, nhà nghiên cứu tự rút cho học quý giá trình hoạt động nghề nghiệp Mà học lớn nhất, cấp thiết vấn đề xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cần phải thực khách quan, khoa học Tâm lý học quân phân ngành tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý người hoàn cảnh, điều kiện đặc thù: cụ thể tâm lý quân nhân tâm lý tập thể quân nhân hoạt động quân Như khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tâm lý học quân ngồi chung có đặc điểm riêng Muốn thu kết thực khách quan, khoa học trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần phải phản ánh đầy đủ tính đặc thù lựa chọn khách thể, đối tượng phương pháp nghiên cứu 11 Một vấn đề quan trọng đặt tri thức tâm lý học thực có ý nghĩa ứng dụng có hiệu đời sống thực tiễn khơng phải nghiên cứu để sách vở, tủ tài liệu Vì vấn đề chuyển giao, ứng dụng phải thông qua quán triệt, tuyên truyền, giáo dục Song tâm lý học tâm, nội quan Wilhelm Wundt lại sở giáo dục tự biện, lối dạy học vẹt, học nhồi nhét, ép buộc học sinh chấp nhận ý muốn người dạy Bởi theo Wilhelm Wundt, học sinh khơng thể hiểu được, có đường học vẹt chấp nhận tri thức mà thơi Như vậy, giáo dục chủ quan, ý chí luận Do đó, tâm lý học quân muốn phát triển phải coi học kinh nghiệm lớn, khơng thể áp đặt tri thức, khơng thể áp đặt nội dung mà phải làm cho nội dung thật sinh động, hút, phù hợp với thực tiễn hoạt động quân sự, phải trở thành tri thức “khả tri” Những vấn đề đặt khơng ln mang tính thời cấp bách, có ảnh hưởng đến tiến trình, phương hướng đặc biệt định chất lượng kết đạt nhà nghiên cứu 4.2 Sự xác định tiền đề cho đời Tâm lý học quân Việt Nam Nghiên cứu toàn tiến trình lịch sử tâm lý học hay nghiên cứu giai đoạn tiến trình lịch sử thấy rằng, khoa học tâm lý muốn trở thành khoa học độc lập cần phải xác định nhân tố là: đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu; phương pháp, phương tiện nghiên cứu; đội ngũ nhà khoa học thông tin khoa học; khả ứng dụng phục vụ thực tế sống v.v… Đồng thời phải xác định tiền đề, sở cho đời khoa học Sự đời Tâm lý học quân Việt Nam trước hết thân phát triển khoa học tâm lý Tâm lý học khoa học tâm lý hoạt động tâm lý người nhóm người Tuy nhiên, tâm lý người 12 nhóm người xét chung xét riêng thành phần có ảnh hưởng khác hoạt động hành vi, hành động cá nhân tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể Suy nghĩ, thái độ, tượng tâm lý người nông dân đồng ruộng, người công nhân nhà máy khác với người lính chiến trường Vì vậy, với quy luật chung tâm lý người nhóm người cịn có quy luật có tính đặc thù Tâm lý học hệ thống thường xuyên phân nhánh nhiều lĩnh vực độc lập Hoạt động quân khác với nhiều loại hoạt động khác người mục đích điều kiện, phương tiện để đạt mục đích Trên thực tế, trình lãnh đạo cách mạng xây dựng quân đội, Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm tới việc phát huy ưu yếu tố trị, tinh thần, tâm lý Những tư tưởng tâm lý học quân Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa định hướng quan trọng cho đời, phát triển tâm lý học quân Việt Nam Trong đó, tác động mơn tâm lý học giảng dạy nhà trường ngồi qn đội, tâm lý học qn Xơ Viết có ảnh hưởng tới đời tâm lý học quân Việt Nam Mặt khác, yêu cầu hoạt động thực tiễn đội ngũ cán quân đội, để khai thác có hiệu yếu tố người, đặc biệt điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, cung cấp luận khoa học cho giải pháp xây dựng nhân cách quân nhân tập thể quân nhân, lãnh đạo - quản lý người đòi hỏi người cán quân đội phải hiểu sâu sắc tâm lý quân nhân tập thể quân nhân Muốn thế, họ phải trang bị tri thức khoa học giúp họ hiểu giới tâm hồn bí ẩn phức tạp người, nắm quy luật tâm lý quân nhân tập thể quân nhân 13 Các tiền đề dẫn tới đời tâm lý học quân Việt Nam với tư cách mơn học độc lập chương trình đào tạo cán nhà trường quân đội 4.3 Quá trình phát triển thành tựu Tâm lý học quân Việt Nam Nghiên cứu quán triệt tốt quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối chủ trương Đảng, đồng thời đứng vững lập trường tâm lý học hoạt động nghiên cứu tâm lý quân nhân tập thể quân nhân, đội ngũ nhà tâm lý học quân Việt Nam với tinh thần trách nhiệm tâm huyết xây dựng lên chuyên ngành tâm lý mới: tâm lý học quân Đây chuyên ngành khoa học non trẻ hệ thống khoa học tâm lý Tuy nhiên, thành tựu mà tâm lý học quân Việt Nam đạt góp phần đáng kể vào nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng đất nước Từ năm 1960, nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường quân đội, chương trình đào tạo giáo viên khoa học xã hội tổ chức Học viện trị quân có nội dung huấn luyện tâm lý sư phạm Nhận thức tầm quan trọng việc cần thiết phải đưa tâm lý học quân vào nghiệp xây dựng phát triển quân đội, Năm 1969, phận chuyên nghiên cứu tâm lý học quân thành lập theo thị Chủ nhiệm Tổng cục trị Năm 1974, nhóm nghiên cứu cho đời “Tâm lý học” đồng chí Hồng Linh chủ biên nhà xuất Quân đội nhân dân xuất Đây mốc quan trọng đánh dấu xuất ngành khoa học mới: 14 tâm lý học quân Cuốn sách trở thành tài liệu nghiên cứu nội dung huấn luyện tâm lý học quân Học viện trị quân Ngày 23 tháng 12 năm 1976, theo định số 310/QĐTM Bộ tổng tham mưu, khoa Tâm lý - Giáo dục học quân thức thành lập Học viện trị quân Để tạo điều kiện phát triển hai chuyên ngành, khai thác tốt tiềm khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán huy, lãnh đạo cấp, tháng 9/1994 chuyên ngành Giáo dục học quân Tâm lý học quân tách thành hai khoa độc lập Trải qua trình trưởng thành phát triển, tâm lý học quân có bước tiến đáng kể Cùng với việc hoàn thiện dần bước chương trình đào tạo tâm lý học quân nhà trường quân đội để phục vụ trực tiếp cho trình giảng dạy, tâm lý học quân tích cực tham gia vào đào tạo cán sĩ quan quân đội tất cấp học, chuyên ngành đào tạo khác quân đội Từ năm 1979, môn tâm lý học quân đưa vào chương trình đào tạo Học viện trường sĩ quan toàn quân Bộ môn tâm lý học quân thuộc khoa khoa học xã hội (hoặc khoa cơng tác Đảng, cơng tác trị) ngày có vị trí định quan tâm phát triển Cho đến nay, tâm lý học qn khẳng định vị trí khơng thể thiếu hệ thống mơn học nhà trường quân đội, tạo sở khoa học cho công tác lãnh đạo, huy, quản lý đội cán cấp quân đội Tiếp thu có chọn lọc thành tựu tâm lý học quân Xô viết, tâm lý học nước, khai thác tư tưởng tâm lý học dân tộc ta trình dựng nước giữ nước, tâm lý học quân Việt nam đạt thành tựu đáng kể ngày tập trung giải tốt vấn đề mà thực tiễn sống, hoạt động quân đặt 15 Phục vụ cho trình nghiên cứu giảng dạy, nhiều tài liệu giáo khoa tâm lý học quân xuất với nội dung ngày hoàn thiện phong phú Sau “Tâm lý học”, “Những kiến thức tâm lý học tâm lý học quân sự” xuất năm 1978 gồm chương nhằm phục vụ trực tiếp cho giảng dạy Năm 1981, “Tâm lý học quân sự” gồm 19 chương đời, trở thành tài liệu học tập thức lớp đào tạo cán Học viện trị quân , đồng thời tài liệu tham khảo chủ yếu tâm lý học quân cho nhà trường toàn quân Cuốn “Tâm lý học- Những sở lý luận phương pháp luận” Học viện trị in năm 1984 sách dịch từ báo chọn lọc tác giả có tên tuổi tâm lý học Xơ viết trước giúp ích to lớn cho việc đào tạo lớp chuyên ngành tâm lý học quân Năm 1989, “ Tâm lý học quân sự” Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất bản, gồm 22 chương “Tâm lý học quân sự” xuất năm 1998 gồm 36 chương đời để đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển môn khoa học Các nghiên cứu giảng dạy tâm lý học quân hướng vào: Các vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học quân sự, khai thác tư tưởng tâm lý học quân Đảng cộng sản Việt nam chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng vào hoạt động huy, lãnh đạo quản lý đội nghiên cứu cụ thể Các vấn đề lý luận thực tiễn hình thành, phát triển nhân cách quân nhân, định hướng giá trị nhân cách quân nhân Các vấn đề tâm lý học tập thể quân nhân xây dựng tập thể quân nhân Các vấn đề tâm lý học lãnh đạo - quản lý đội định, giao tiếp, phong cách lãnh đạo - quản lý giải xung đột tâm lý … 16 Các vấn đề tâm lý học việc xây dựng giới quan, niềm tin khoa học cho quân nhân, tổ chức cán bộ, tuyên truyền cổ động quân đội Các vấn đề tâm lý học chống chiến tranh tâm lý chiến lược “Diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Các vấn đề tâm lý học sẵn sàng chiến đấu chuẩn bị tâm lý cho đội chiến đấu đại Các vấn đề tâm lý học củng cố kỷ luật quân cho quân nhân tập thể quân nhân Các vấn đề tâm lý học sư phạm quân sự… Kết nghiên cứu tập thể kể đến như: “Những vấn đề nóng hổi công tác niên quân đội” (1986), “Thanh niên với nghiệp bảo vệ Tổ quốc” (1989 - 1990), “Nhân cách chiến sĩ - đội cụ Hồ Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (1990), “Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục quân sự” (1995), “Đổi hoạt động tổ chức quần chúng quân đội…” (1996 - 1998), "Tâm lý học quân nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phịng" (1998), “Hồ Chí Minh số vấn đề tâm lý học quân sự” (1999), “Nâng cao chất lượng tự học môn KHXH NV học viên Học viện trị quân sự” (2000), “Những điều kiện TLXH nhằm đẩy nhanh q trình thích ứng nghề nghiệp sĩ quan trị cấp phân đội” (2001), “Nâng cao tính tích cực nhận thức học viên Xêmina” (2002)…Ngồi cịn phải kể tới kết nghiên cứu cá nhân thể luận án Tiến sĩ tâm lý học như: Vấn đề tâm lý học tập thể quân nhân, tính kỷ luật sĩ quan trẻ, giao tiếp phó trung đồn trưởng trị, sở tâm lý hạ tâm chiến đấu sư đoàn trưởng, kỷ luật tập thể quân nhân, phong cách lãnh đạo - quản lý, xung đột tâm lý … Đó vấn đề tâm lý hoạt động quân binh chủng như: Không quân, Hải quân, Xe tăng, 17 Đặc cơng, Biên phịng, Qn y… Đó vấn đề tâm lý sư phạm như: Xu hướng nghề nghiệp quân học viên sĩ quan, thích ứng học viên sĩ quan, định hướng dư luận tập thể học viên, điều kiện tâm lý sư phạm giáo dục trị tư tưởng… Tất cơng trình nghiên cứu góp phần phát triển tâm lý học quân Việt nam nói riêng, phát triển khoa học tâm lý nói chung Cùng với phong phú, đa dạng lĩnh vực nghiên cứu cịn cần phải nói tới phát triển đội ngũ nhà nghiên cứu Từ năm 1976 tới nay, Học viện trị quân mở lớp đào tạo giáo viên chuyên ngành tâm lý học quân - Giáo dục quân cho nhà trường tồn qn Đã có hàng trăm cán bộ, sĩ quan quân đội đào tạo tâm lý học quân Đội ngũ nhà khoa học tâm lý học quân phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, tình hình để đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn hoạt động quân sự, nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, tâm lý học quân cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề lý luận chung mối quan hệ với khoa học khác nghiên cứu người, biến đổi nhân cách quân nhân, xây dựng tập thể quân nhân điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề tâm lý học kỹ thuật quân sự, sẵn sàng chiến đấu chuẩn bị tâm lý qn nhân điều kiện có loại hình chiến tranh mới… tâm lý học quân phải bám sát thực tiễn hoạt động quân tạo bước phát triển lý luận thực nghiệm để xứng đáng khoa học trung tâm khoa học nghiên cứu người 18 KẾT LUẬN Wilhelm Wundt - nhà khoa học lỗi lạc, với tinh thần trách nhiệm tâm huyết hết mình, ơng cống hiến đời cho tâm lý học Những cơng lao đóng góp Wilhelm Wundt vơ to lớn - coi “Ơng tổ” tâm lý học giới Sự nghiệp Wilhelm Wundt đánh dấu thời kỳ hình thành tâm lý học với tư cách khoa học độc lập Ông người làm cho Tâm lý học có chỗ đứng hệ thống khoa học Những cơng trình nghiên cứu Wilhelm Wundt cộng đính điểm bảng phân loại khoa học Ơ Cơng-tơ (1798-1857), nhà triết học Pháp (vì bảng phân loại ơng khơng có tâm lý học) Mặc dù cịn có hạn chế phương pháp luận phương pháp nghiên cứu dẫn đến bế tắc, song tâm lý học tâm nội quan Wilhelm Wundt có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển tâm lý học giới giá trị lịch sử thực lớn lao Đối với chúng ta, chuyên gia tâm lý học quân sự, nghiên cứu đời, nghiệp nội dung tư tưởng tâm lý học Wilhelm Wundt cần thiết bổ ích, giúp nhà nghiên cứu tự “ôn cố”, “tri tân”, tránh lặp lại hạn chế lịch sử, kế thừa giá trị tích cực nhằm xây dựng tâm lý học nói chung tâm lý học quân nói riêng thực khách quan, khoa học, đại, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Châu (chủ biên), Lịch sử tâm lý học tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 2003 Phạm Minh Hạc, Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1980 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb CTQG, Hà Nội 2005 Nguyễn Ngọc Phú, Lịch sử tâm lý học, Nxb ĐHQG, Hà nội 2004 Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên), Tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 1998 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2003 Tâm lý học sở lý luận phương pháp luận, Học viện trị quân 1984 B.R Hergenhahn, Nhập môn Lịch sử tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội 2003 L.X Vưgôtxki, Tuyển tập Tâm lý học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 1997 20 ... kiểu Wundt, ơng tun bố ly khai với tâm lý học nội quan Wundt Tâm lý học Wilhelm Wundt thực chất vòng luẩn quẩn, phản ánh bế tắc tâm lý học tâm, nội quan GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ HIỆN THỰC CỦA TÂM LÝ HỌC... bế tắc tâm lý học Wilhelm Wundt học kinh nghiệm quý giá nhà tâm lý học phát triển tâm lý học đại ngày NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI TÂM LÝ HỌC QUÂN SỰ HIỆN NAY 4.1 Những vấn đề đặt tâm lý học quân... nghiên cứu NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC NỘI QUAN CỦA WILHELM WUNDT 2.1 Tư tưởng tâm lý học Wilhelm Wundt Tâm lý học Wilhelm Wundt thể số tư tưởng sau đây: Thứ nhất: Toàn tâm lý học Wundt xuất

Ngày đăng: 14/07/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w