1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN vấn đề đặt RA đáp ỨNG yêu cầu đổi mới tư DUY LÃNH đạo TRONG PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội (QUA 01 ví dụ cụ THỂ) ở TỈNH hà GIANG và đề XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP đổi mới tư DUY LÃNH đạo

16 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 50,61 KB

Nội dung

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG 2 1 1 Đổi mới tư duy lãnh đạo trong phát triển kinh tế xã hội 2 1 2 Ví dụ cụ thể về đổi mới tư duy lãnh đạo trong p.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY I LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG 1.1 Đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Ví dụ cụ thể đổi tư lãnh đạo phát triển 1.2 kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ II XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO Vấn đề đặt đáp ứng yêu cầu đổi tư lãnh đạo 2.1 phát triển kinh tế - xã hội (qua 01 ví dụ đổi tư phát triển bền vững) tỉnh Hà Giang Đề xuất phương hướng, giải pháp đổi tư lãnh đạo 2.2 phát triển kinh tế - xã hội (qua 01 ví dụ đổi tư phát triển bền vững) tỉnh Hà Giang KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 7 10 12 13 MỞ ĐẦU Những thập niên gần đây, vấn đề người nhiều quốc gia giới đặc biệt quan tâm ý, vai trò khả to lớn người tiến trình phát triển lịch sử Quan tâm đến nhân tố người quan tâm đến phát triển nhân cách họ cách toàn diện Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề người Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: “Phải xây dựng người Việt Nam phát triển cách toàn diện” [1, tr.98], đội ngũ lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, lực tư lãnh đạo Hà Giang tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn trình phát triển Hướng đến mục tiêu xây dựng Hà Giang tỉnh phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ nơng nghiệp đặc trưng hàng hóa; đến năm 2030 tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển vùng Trung du miền núi phía Bắc; đến năm 2045 tỉnh kinh tế - xã hội trung bình nước; tầm nhìn đến năm 2050 tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển nước, giữ vị trí quan trọng quốc gia an ninh mơi trường khu vực đầu nguồn, đạt mục tiêu tỉnh phát triển “xanh, sắc, kết nối, no ấm, bền vững” Tuy nhiên thực tiễn trình phát triển bền vững tỉnh Hà Giang gặp nhiều khó khăn, khó khăn đặt cho đội ngũ lãnh đạo tỉnh phải đổi tư lãnh đạo, tư lãnh đạo kinh tế - xã hội Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Vấn đề đặt đáp ứng yêu cầu đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội (qua 01 ví dụ cụ thể) tỉnh Hà Giang đề xuất phương hướng, giải pháp đổi tư lãnh đạo” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG 1.1 Đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội * Nhà lãnh đạo, quản lý Người thực sứ mệnh dẫn dắt, điều hành cộng đồng, đơn vị theo định hướng lựa chọn với mục tiêu cần đạt Nhà lãnh đạo, quản lý có chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ khác tương ứng với đơn vị, tổ chức cấp, quy mô khác Thẩm quyền, nhiệm vụ nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao, cấp trung ương lĩnh vực khác với nhà lãnh đạo, quản lý cấp địa phương hay tổ chức, đơn vị định Lãnh đạo, quản lý thực chất hoạt động hướng đích, hoạt động có mục tiêu định trước Ở cấp độ khác nhau, ngành, lĩnh vực khác nhau, đơn vị với quy mô khác nhau, hoạt động hướng đích hay mục tiêu cần đạt tới khác nhau.Vì vậy, hoạt động nhà lãnh đạo, quản lý không gắn với mục tiêu cần đạt tổ chức, đơn vị trở thành loại hoạt động tự thân Cho nên nhà lãnh đạo, quản lý, với tư cách người có thẩm quyền, nhiệm vụ, cần xác định đắn mục tiêu cho đơn vị tổ chức, dẫn dắt cộng đồng quyền hướng tới mục tiêu lựa chọn [2, tr.120] * Tư đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội Tư tảng tư tưởng, lý thuyết, học thuyết phát triển Trong lĩnh vực kinh tế, tư tưởng, lý thuyết, học thuyết kinh tế trường phái kinh tế Trong thực tiễn, tư phát triển kinh tế - xã hội thể mục tiêu, định hướng phát triển thông qua chủ trương, sách kinh tế - xã hội, thể luật pháp, sách cụ thể lĩnh vực kinh tế - xã hội Khi nói đến tư hay đổi tư phát triển kinh tế - xã hội nói tới thay đổi lớn quan điểm, chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội, pháp luật, thể chế sách quản lý Tư có sách mới, sách tạo phong trào mới, phong trào tạo kết Vì thế, đổi tư khởi đầu cho trình phát triển Có thể thấy, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phát huy cao hiệu lãnh đạo cấp độ, giải pháp cần phải đồng hướng đến đội ngũ cán giữ vị trí lãnh đạo, quản lý cấp, môi trường tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị quan, tổ chức Trong giai đoạn nay, nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào giới người lãnh đạo phải có tư đổi mới, lãnh đạo lĩnh vực kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu sau: Có tư đổi mới, có tầm nhìn, phương pháp làm việc khoa học; có lực tổng hợp, phân tích dự báo Có khả phát mâu thuẫn, thách thức, thời cơ, thuận lợi, vấn đề mới, khó hạn chế, bất cập thực tiễn; mạnh dạn đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, khả thi, hiệu để phát huy, thúc đẩy tháo gỡ; Có lực thực tiễn, nắm hiếu biết tình hình thực tế để cụ thể hóa tổ chức thực có hiệu chủ trương, đường lối cùa Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực, địa bàn cơng tác phân cơng; Cần cù, chịu khó, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nhân dân phục vụ; Có khả lãnh đạo, chi đạo; gương mẫu, quy tụ phát huy sức mạnh tổng hợp tập thể, cá nhân; cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân tin tưởng, tín nhiệm 1.2 Ví dụ cụ thể đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang Đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang thể nhiều nội dung, phạm vi nghiên cứu tiểu luận, tác giả đưa ví dụ cụ thể đổi tư lãnh đạo phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi vùng cao cực Bắc Tổ quốc, có diện tích đất tự nhiên 7.929,48 km2, cách Hà Nội 318 km theo đường Phía Bắc tỉnh Hà Giang giáp với tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc với 277 km đường biên giới; phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái 90% diện tích Hà Giang đồi núi Hà Giang tỉnh miền núi vùng cao cực Bắc Tổ quốc, có diện tích đất tự nhiên 7.929,48 km2, cách Hà Nội 318 km theo đường Phía Bắc tỉnh Hà Giang giáp với tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc với 277 km đường biên giới; phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái.90% diện tích Hà Giang đồi núi Hiện nay, tỉnh Hà Giang có 11 đơn vị hành (thành phố Hà Giàng 10 huyện: Bắc Mê, Bắc Quang, Đồng Văn, Hồng Su Phì, Mèo Vạc, Quản Bạ, Quang Bình, Vị Xun, Xí Mần, n Minh) Dân số 80 vạn người, với 19 dân tộc anh em chung sống Nằm khu vực địa bàn vùng núi cao phía bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800m đến 1.200m so với mực nước biển Đây vùng tập trung nhiều núi cao Theo thống kê đây, dải đất Hà Giang rộng chưa tới 8.000 km2 mà có tới 49 núi cao từ 500m - 2.500m (10 cao 500 - 1.000m, 24 cao 1000 - 1500m, 10 cao 1.500 - 2.000m cao từ 2.000 2.500m) Hà Giang có mật độ sông - suối tương đối dày đặc Hầu hết sơng có độ nơng sâu khơng đều, độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác Các sông lớn bao gồm: Sơng Lơ, Sơng Chảy, Sơng Gâm Ngồi ra,trên địa bàn tỉnh Hà Giang cịn có sơng ngắn nhỏ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc - Hồng Liên Sơn, song có đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc… Nét bật khí hậu Hà Giang độ ẩm năm cao, mưa nhiều kéo dài, nhiệt độ mát lạnh, có ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Đổi tư lãnh đạo phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang thể hiện: Tỉnh Hà Giang có chủ trương đắn, phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân thực tốt nhiệm vụ phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Những năm qua, Đảng bộ, Chính quyền nhân dân Hà Giang nhận thức sâu sắc quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững vận dụng sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Trước hết, Hà Giang biết phát huy tối đa lợi nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Đồng thời nêu cao tinh thần tự lực, tự cường ln tìm biện pháp phát huy có hiệu nguồn lực chỗ thu hút đầu tư từ bên ngồi, khơng trơng chờ ỷ lại vào Trung ương, đồn kết trí nội bộ, dám nghĩ, dám làm, huy động nguồn lực địa phương nhân lực, vật lực, tài lực, sức mạnh nhân dân để tổ chức, thực tốt chủ trương phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, phát triển kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống cư dân Tỉnh Hà Giang ban hành nhiều nghị chuyên đề để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội Cùng với đó, Đảng tỉnh tiến hành lãnh đạo đạo thực tốt khâu đột phá phát triển du lịch gắn với nông nghiệp đặc trưng, đặc thù, gắn bảo tồn tiềm năng, lợi thế, sắc văn hóa với quảng bá xúc tiến, đầu tư dịch vụ Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp với quy mô phù hợp theo tín hiệu thị trường, phát huy sản phẩm mạnh tỉnh như: Chè Shan tuyết, cam Sành, mật ong bạc hà, thịt bò vàng Cao nguyên đá Trải qua 30 năm, kỳ Đại hội đại biểu Đảng tỉnh, hạ tầng giao thông Hà Giang quan tâm đầu tư theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, phân kỳ đầu tư hợp lý, lựa chọn giải pháp thiết kế phù hợp Đồng thời, khắc phục điều kiện tỉnh miền núi cịn khó khăn, nguồn vốn đầu tư cịn hạn hẹp, Hà Giang có nhiều hình thức thu hút thành phần kinh tế, nhà tài trợ xây dựng số cầu dân sinh đường bê tông, tạo hiệu ứng lan tỏa, thúc đẩy vùng, địa phương toàn tỉnh phát triển Tính đến năm 2021, điểm nghẽn lớn giao thông như: quốc lộ 279, quốc lộ 4C, quốc lộ 34, đường Cột cờ Quốc gia Lũng Cú, đường Xín Mần - Bắc Hà, đường tỉnh 176B, 183, tuyến đường đến trung tâm xã…, Hà Giang xử lý Hệ thống đường quốc lộ thường xuyên đầu tư xây dựng, bảo trì, giao thông lại tương đối thuận tiện Hiện, Hà Giang tích cực phối hợp lập thủ tục đề nghị Bộ Giao thơng Vận tải trình Chính phủ đưa vào quy hoạch tuyến đường cao tốc nối Hà Giang với tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai tuyến cao tốc Cửa Thanh Thủy - Tuyên Quang để triển khai thực Bên cạnh hệ thống quốc lộ, hệ thống đường tỉnh đáp ứng kết nối giao thông huyện; công tác bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ quan tâm thực thường xuyên; trục giao thông đô thị quan trọng tiếp tục hoàn thiện Các tuyến đường cửa đầu tư nâng cấp, đảm bảo giao thông thuận lợi như: Đường từ quốc lộ Cửa quốc tế Thanh Thủy đường cửa Xín Mần - Đơ Long; đường nối tới cửa tiểu ngạch Đáng ghi nhận là, thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, Hà Giang đầu tư xây dựng 1.790km đường; xây mới, cải tạo 2.590 cầu, cống dân sinh Chương trình xây dựng cầu dân sinh đạt kết cao, đến xây dựng 83 cầu, phấn đấu đến hết năm 2025 xây dựng 186 cầu theo kế hoạch [5, tr.83] Hướng đến phát triển bền vững, tỉnh Hà Giang sớm xác định cấu kinh tế phù hợp với vùng, khu vực tỉnh Mạnh dạn đầu tư vốn, chuyển dịch cấu sản xuất Người Hà Giang có truyền thống chịu khó, động, ln học hỏi kinh nghiệm, biết nắm lợi thế, tranh thủ thời nhằm khai thác mạnh đất đai, tài nguyên để phát triển tạo chuyển biến nhanh chóng lĩnh vực kinh tế hòa nhập vào khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc nước Một thuận lợi cho phát triển bền vững tỉnh hà Giang tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tỉnh tăng liên tục ổn định, đảm bảo vững an ninh lương thực tỉnh Cho đến nay, theo đánh giá chung, mục tiêu chương trình, đề án phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững tỉnh đề thực tốt phát huy hiệu quả, thể tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tỉnh tăng liên tục ổn định nhiều năm Các số liệu cho thấy tranh chung nông nghiệp tỉnh Hà Giang năm qua, đạt nhịp độ tăng trưởng liên tục ổn định góp phần bảo đảm vững an ninh lương thực địa phương; sở quan trọng để tỉnh thể thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn Nông nghiệp Hà Giang phát triển bước gắn với bảo vệ mơi trường phịng chống nhiễm mơi trường Thực chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, thời gian qua tỉnh Hà Giang quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường phịng chống nhiễm mơi trường Đã triển khai thực tốt quy hoạch phát triển chăn nuôi, đảm bảo an tồn dịch bệnh, làm tốt cơng tác quản lý dịch hại tổng hợp, sử dụng thuốc trừ sâu vi sinh phòng trừ sâu hại; đầu tư thâm canh dùng phân chuồng, kết hợp phân vô hợp lý nhằm chống thối hóa đất, xử lý chất thải chăn ni Biogas Tóm lại, yếu tố thể đổi tư lãnh đạo phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang II VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO 2.1 Vấn đề đặt đáp ứng yêu cầu đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội (qua 01 ví dụ đổi tư phát triển bền vững) tỉnh Hà Giang Những thành tựu mà tỉnh Hà Giang đạt phát triển bền vững thời gian vừa qua có dấu ấn khơng nhỏ việc đổi tư duy, xác định tầm nhìn chủ trương hành động vun đắp nuôi dưỡng khát vọng vươn lên Đạt thành tựu khó, giữ gìn tiếp tục phát triển lại khó hơn, tâm Đảng nhân dân tỉnh Hà Giang chặng đường dài phía trước, sở tiếp tục phát huy thành đạt Tuy nhiên, thực tiễn trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang bộc lộ nhiều vấn đề đặt đáp ứng yêu cầu đổi tư lãnh đạo, thể số nội dung sau: Tỉnh Hà Giang gặp khơng khó khăn, thách thức để phát triển bền vững, là: Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới, quy mô kinh tế nhỏ, kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thơng cịn thấp kém; trình độ dân trí khơng cao, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, an ninh nông thôn tiềm ẩn yếu tố phức tạp… Mạng lưới giao thông địa phương nơi địa đầu chủ yếu đường xây dựng từ năm 60 kỷ XX Bốn quốc lộ: quốc lộ 2, quốc lộ 279, quốc lộ 34, quốc lộ 4C, tổng chiều dài 452km, có 159km láng nhựa (chiếm gần 35%) Trên tuyến có 17 cầu, chủ yếu cầu nhỏ, hẹp Các tuyến đường tỉnh huyện đa phần đường đất, tỷ lệ láng nhựa 8,5% Hơn 1.250km đường giao thông nơng thơn có 12km láng nhựa (chiếm 0,9%), cấp phối đá dăm 15km, lại đường đất Ngồi ra, có bến phà qua sơng Lơ (phà Sảo), cịn lại đị ngang, vận chuyển phương pháp thủ công Việc di chuyển người dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa Thực tế, phát triển hạ tầng giao thông vấn đề nan giải với Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới, địa hình chia cắt phức tạp, hiểm trở, địa chất dễ sạt lở, diễn biến thời tiết bất thường, dân cư phân bổ khơng đều, xa trung tâm kinh tế - trị đất nước, kinh tế phát triển Trong 10 đó, nguồn lực để đầu tư cho sở hạ tầng giao thơng cịn hạn hẹp Đây khó khăn, rào cản mà năm tới Hà Giang phải nỗ lực khắc phục, địi hỏi tư lãnh đạo phải có sư đổi để khắc phục khó khăn, trở lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cần phải đổi tư duy, đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng trước bước Vấn đề đặt đáp ứng yêu cầu đổi tư lãnh đạo phát triển bền vững tỉnh Hà Giang chỗ: Nhận thức yêu cầu phát triển theo hướng bền vững tầng lớp nhân dân hạn chế Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chưa làm tốt, dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm, cịn mang tính hình thức Do đó, số ngành, địa phương phần lớn nhân dân nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển theo hướng bền vững chưa đầy đủ Điều đó, làm cho cơng tác xây dựng quy hoạch, đề án, dự án, triển khai thiếu đồng bộ, đầu tư dàn trải, hiệu đầu tư thấp; việc dồn điền, đổi nơng dân khó khăn, lên quy mơ sản xuất chưa đáp ứng với yêu cầu sản xuất theo hướng bền vững Bên cạnh đó, khó khăn phát triển bền vững cịn thể cơng tác điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững nói riêng chưa kịp thời Mặc dù chủ động công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, có cơng tác quy hoạch phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, thiếu vốn cịn tư tưởng coi nhẹ sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững như: chậm điều chỉnh quy hoạch để phù hợp với tình hình thực tiễn diễn biến thị trường; quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững thiếu đồng bộ, đầu tư manh mún, nhỏ lẻ, chưa mang tính tổng thể gắn kết vùng, địa phương với trung tâm kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Việc xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp dạng định hướng cấp tỉnh, thiếu cụ thể hóa cấp huyện sở Các định hướng phát triển thường thiếu yếu tố thông tin thị trường, vốn, cơng nghệ, 11 nhân lực chậm có điều chỉnh biến động yếu tố Vì vậy, định hướng cịn mang tính hình thức, có ý nghĩa đạo thực Chất lượng nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất thấp, lực phận cán công chức tỉnh chưa theo kịp phát triển Sự phối hợp theo mơ hình liên kết “Bốn nhà”: Nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông chưa hiệu Khả thích ứng chế thị trường nông dân Hà Giang chưa cao, gặp giá thất thường việc chuyển đổi trồng, vật nuôi chưa phù hợp Sự gắn chặt phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế với bảo vệ tài ngun mơi trường chưa cao, khả phịng chống, giảm nhẹ thiên tai cịn hạn chế, tình trạng nhiễm cịn xảy nhiều nơi Chưa hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thuận lợi, chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Mặt khác, giá vật tư nông nghiệp đầu vào cịn cao; giá bán sản phẩm nơng nghiệp năm qua lại có xu giảm, khơng ổn định nên sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp chưa cao làm hạn chế đầu tư sản xuất, thu nhập đời sống dân cư Những phân tích cho thấy phát triển bền vững tỉnh Hà Giang gặp nhiều khó khăn, trở ngại, vấn đề phải đổi mới, trước hết cần đổi tư lãnh đạo phát triển bền vững lãnh đạo cấp tỉnh Hà Giang Đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế bền vững sở, yếu tố định để tỉnh Hà Giang phát triển bền vững, hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề 2.2 Đề xuất phương hướng, giải pháp đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội (qua 01 ví dụ đổi tư phát triển bền vững) tỉnh Hà Giang Trước hết, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết Đảng, nhân dân dân tộc anh em tỉnh Hà Giang; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy 12 tinh thần làm chủ nhân dân; nâng cao lực quản lý nhà nước quan ngang tầm nhiệm vụ; nâng cấp trình độ chun mơn tinh thần phục vụ nhân dân cán bộ; tích cực phịng, chống tham nhũng, tiêu cực Muốn có kinh tế phát triển theo hướng bền vững trước tiên lực đội ngũ cán công chức phải nâng lên [3, tr.176] Hai là, tỉnh có điều kiện đặc thù Hà Giang sách xã hội đóng vai trị vơ quan trọng Theo đó, tỉnh cần phải có sách an sinh, thực sách giảm nghèo, tăng cường đầu tư cho giáo dục, chăm sóc y tế, cung cấp phúc lợi cho người dân thật tốt Các nguyên tắc cung cấp phúc lợi Hà Giang không giống địa phương khác Thay vào đó, cần thiết kế sách đặc thù, vừa mang tính trợ cấp, vừa hỗ trợ, vừa nâng đỡ, thúc đẩy tinh thần nỗ lực, tự lực vươn lên người dân, Nhà nước không bỏ rơi người yếu Trong trụ cột sách xã hội, cần tập trung vào sách giáo dục, xem chìa khóa giải nhiều điểm nghẽn phát triển khác Chính quyền ngành giáo dục phải sức làm thay đổi chất lượng giáo dục, trọng việc xây dựng đội ngũ nhà giáo có tri thức có lịng Giáo dục đầu tàu kéo kinh tế xã hội tăng tốc ổn định Giáo dục mũi tiến công chủ lực để thay đổi Hà Giang, giúp người dân tiếp cận tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, nâng cao lực tự học hỏi, phát huy hiệu tinh thần tự lực, tự cường hướng đến phát triển bền vững Ba là, tiếp tục tìm kiếm mơ hình động lực tăng trưởng kinh tế sở phát huy tiềm lợi riêng có; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính; huy động nguồn lực đầu tư tư nhân hỗ trợ Chính phủ, ngành trung ương; phát huy vai trò, lan toả hiệu dự án đầu tư công Ưu tiên nguồn ngân sách hạn chế hỗ trợ trung ương cho đầu tư sở hạ tầng lõi; lựa chọn hỗ trợ đầu tư có trọng tâm số ngành có lợi thế, du lịch, số sản phẩm nông nghiệp đặc trưng dược liệu gắn với chế biến sâu chỗ nhằm nâng cao 13 giá trị gia tăng Triển khai thực hiệu việc chuyển đổi số thực Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 chương trình, dự án giảm nghèo bền vững Phấn đấu “sống đá, thoát nghèo đá tiến tới làm giàu đá” Bốn là, bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường Xây dựng dự án, sách kinh tế phải đánh giá cách nghiêm túc tác động tới môi trường, môi sinh Giữ rừng trồng rừng, tham gia chương trình trồng tỷ xanh Nghiên cứu đưa vào trồng loại thích ứng với biến đổi thời tiết, khí hậu Thay đổi thói quen tiêu dùng, chuyển từ đồ nhựa dùng lần sang loại vật liệu thân thiện với môi trường, tiến tới nói khơng với bao bì dùng lần gây ô nhiễm KẾT LUẬN Những chưa đến Hà Giang khơng hiểu hết khó khăn, vất vả, bất lợi phát triển bền vững vùng đất Tình trạng chia cắt địa hình phức tạp, điều kiện lại giao thương khó khăn, sở hạ tầng kinh tế xã hội nghèo nàn, nhiều dân tộc thiểu số sinh sống với trình độ dân trí khác phần khó khăn Với tinh thần “khó khăn gấp đơi phải cớ gắng gấp ba”, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc Hà Giang phát huy truyền thống đồn kết, chủ động, sáng tạo, vượt khó lên giành nhiều thành tựu quan trọng phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Dù tảng động lực tăng trưởng kinh tế chưa mạnh kinh tế tỉnh Hà Giang tiếp tục tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướng bền vững, suất lao động tăng lên, hiệu sản xuất cải thiện, việc làm thức mở ngày nhiều, thu nhập người dân ngày cao, tảng kinh tế thị trường định hình ngày rõ nét, với định hướng xã hội chủ nghĩa 14 Thành tựu đến từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng cấp lãnh đạo tỉnh có đổi tư lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển bền vững nói riêng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2018), Đổi quản lý phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Quang Thái (2017), Phát triển bền vững tỉnh phía Bắc Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Trần Thị Thanh Xuân (2019), Dịch vụ đầu vào cho phát triển nông nghiệp xanh tỉnh Hà Giang, Tạp chí Thơng tin Khoa học Lý luận trị, số (176) 16 ... dụ cụ thể đổi tư lãnh đạo phát triển 1.2 kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ II XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ... đổi tư lãnh đạo phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang II VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI (QUA 01 VÍ DỤ CỤ THỂ) Ở TỈNH HÀ GIANG. .. GIANG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TƯ DUY LÃNH ĐẠO Vấn đề đặt đáp ứng yêu cầu đổi tư lãnh đạo 2.1 phát triển kinh tế - xã hội (qua 01 ví dụ đổi tư phát triển bền vững) tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 20/06/2022, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w