1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong phát triển kinh tế, xã hội ở việt nam

194 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vốn Viện Trợ Của Các Tổ Chức Phi Chính Phủ Nước Ngoài Trong Phát Triển KTXH Ở Việt Nam
Tác giả Đôn Tuấn Phong
Người hướng dẫn PGS, TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 9,88 MB

Nội dung

Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn viện trợ của các TCPCPNN đối với phát triển KTXH; Xây dựng khung lý thuyết cho phân tích vốn viện trợ của các TCPCPNN đối với phát triển KTXH; Phân tích thực trạng vốn viện trợ của các TCPCPNN trong phát triển KTXH ở Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2017, chỉ rõ những thành tựu, những hạn chế và nguyên nhân; Phân tích và đánh giá chính sách của Nhà nước liên quan đến vốn viện trợ của các TCPCPNN; Đề xuất những giải pháp nhằm phát huy vai trò của vốn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong phát triển KTXH ở Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2025.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐƠN TUẤN PHONG VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐƠN TUẤN PHONG VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 62 31 05 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tác giả luận án Đôn Tuấn Phong MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH 1.1 Những cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến vốn viện trợ tổ chức phi phủ phát triển KTXH 20 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH 24 2.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm nguồn vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi 24 2.2 Mục tiêu phát huy vai trị vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước phát triển KTXH quốc gia 37 2.3 Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi phát triển KTXH 44 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi 55 2.5 Kinh nghiệm với vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước số nước giới học rút cho Việt Nam 60 Chương THỰC TRẠNG VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH Ở VIỆT NAM TỪ 2001-2017 .71 3.1 Khái quát hình hình viện trợ phi phủ nước ngồi từ năm 2001 đến .71 3.2 Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi phát triển KTXH Việt Nam giai đoạn 2001-2017 .843 3.3 Đánh giá chung vốn viện trợ TCPCPNN phát triển KTXH Việt Nam giai đoạn 2001-2017 112 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 .123 4.1 Bối cảnh quốc tế nước liên quan đến vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước 123 4.2 Dự báo xu hướng vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi đến năm 2025 126 4.3 Chủ trương, quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát huy vốn viện trợ phi phủ nước ngồi phát triển KTXH Việt Nam đến năm 2025 126 4.4 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi phát triển KTXH Việt Nam đến năm 2025 128 4.5 Một số kiến nghị 128 KẾT LUẬN 141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 158 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN GDP NSTW OECD ODA PCPNN PACCOM TCPCP TCPCPNN : : : : : : : : Tổng sản phẩm quốc nội Ngân sách Trung ương Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Hỗ trợ phát triển thức Phi phủ nước ngồi Ban Điều phối viện trợ nhân dân Tổ chức phi phủ Tổ chức phi phủ nước ngồi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) viện trợ phi phủ 40 Bảng 2.2 So sánh nhà tài trợ ODA tổ chức phi phủ 42 Bảng 2.3: Lĩnh vực giá trị viện trợ phi phủ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2013 61 Bảng 2.4: Lĩnh vực hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Campuchia 63 Bảng 2.5: Số tổ chức phi phủ U-gan-đa 66 Bảng 2.6 Quy mơ vốn viện trợ phi phủ nước ngồi số quốc gia 69 Bảng 3.1: Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước theo lĩnh vực 2001-2017 76 Bảng 3.2: Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước 2001-2017 theo vùng 79 Bảng 3.3: Giá trị viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi theo địa phương 80 Bảng 3.4: Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi tính theo đầu người 82 Bảng 3.5 Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi so sánh với ODA giai đoạn 2006-2016 86 Bảng 3.6 Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi so với GDP đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước .87 Bảng 3.7 Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi so với đầu tư phát triển từ ngân sách Trung ương 88 Bảng 3.8 So sánh vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi với chi chương trình mục tiêu quốc gia 89 Bảng 3.9 So sánh chi ngân sách Trung ương cho chương trình mục tiêu giảm nghèo vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi 2006-2017 .91 Bảng 3.10 So sánh chi ngân sách Trung ương cho chương trình mục tiêu y tế, dân số với vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước 2006-2017 .97 Bảng 3.11 So sánh vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước lĩnh vực xã hội với chi ngân sách Trung ương cho chương trình mục tiêu quốc gia vấn đề xã hội 2006-2017 .101 Bảng 3.12: Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi lĩnh vực giáo dục (thơng qua Bộ Giáo dục Đào tạo) .103 Bảng 3.13 So sánh vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi lĩnh vực giáo dục với chi ngân sách Trung ương cho chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục-đào tạo 2006-2017 .104 Bảng 3.14 So sánh vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi lĩnh vực môi trường với chi ngân sách Trung ương cho chương trình mục tiêu quốc gia mơi trường trồng rừng 2006-2017 107 Bảng 3.15: Ước tính lợi ích chi phí số xã 1994-2025 109 Bảng 3.16: Viện trợ phi phủ nước Việt Nam giới năm 2011 2015 114 DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP Trang Hình 2.1 Cơ cấu nguồn tài cho viện trợ phi phủ (%) 32 Hình 3.1: Số lượng TCPCPNN có quan hệ với Việt Nam 1991-2017 82 Hình 3.2: Viện trợ phi phủ nước Việt Nam 2001-2017 83 Hình 3.3 Tổng giá trị vốn viện trợ TCPCPNN theo lĩnh vực giai đoạn 2001-2017 .94 Hộp 2.1: Thí dụ nội dung dự án giảm nghèo, tăng thu nhập phát triển kinh tế .44 Hộp 2.2: Thí dụ nội dung dự án lĩnh vực xã hội .48 Hộp 2.3: Thí dụ dự án phi phủ lĩnh vực mơi trường 50 Hộp 2.4: Lĩnh vực hoạt động số tổ chức phi phủ 51 Hộp 3.1: Ví dụ nội dung dự án lĩnh vực môi trường .106 Phụ lục 5.1: Dự án “Phát triển mây giúp cải thiện sinh kế cho nông dân nghèo huyện Tương Dương” OXFAM tài trợ .170 Phụ lục 5.2: Dự án “Tiết kiệm tín dụng” Save the Children Japan tài trợ huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 172 Phụ lục 5.3: Dự án “Quỹ Phát triển xã Cao Thượng” 173 Phụ lục 5.4: Dự án “Phát triển thị trường nông thôn - Tăng cường vệ sinh chuỗi giá trị lúa lợn sức khỏe môi trường an ninh lương thực Việt Nam” 173 Phụ lục 5.5: Viện trợ tổ chức Atlantic Philanthropies y tế 174 Phụ lục 5.6: Dự án “Nâng cao kiến thức xây dựng lực chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em tỉnh Bắc Kạn” 176 Phụ lục 5.7: Dự án Thiết lập đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 1800-1567 177 Phụ lục 5.8: Dự án thúc đẩy an toàn giao thơng thành phố Hồ Chí Minh 178 Phụ lục 5.9: Chương trình hỗ trợ giáo dục VVOB tài trợ 179 Phụ lục 5.10: Dự án trồng rừng ngập mặn ven biển .181 Phụ lục 5.11 Dự án Quan hệ đối tác hỗ trợ mở rộng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tỉnh dễ bị ảnh hưởng Việt Nam 182 169 Phụ lục 5.3: Dự án “Quỹ Phát triển xã Cao Thượng” Dự án “Quỹ Phát triển xã Cao Thượng” (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) tổ chức phi phủ Thụy Sĩ Helvetas triển khai từ 2003-2006 Đây xã dân tộc thiểu số, chủ yếu đồng bào dân tộc Dao, Tày, H’Mơng Mục đích dự án cung cấp quỹ đầu tư cho xã, quyền xã quản lý, điều hành theo phương pháp có tham gia người dân Các hoạt động dự án gồm khuyến nông (tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thú y, cung cấp dụng cụ thú y, cấp tín dụng cho dịch vụ thú y) hỗ trợ xây dựng số hạ tầng quy mô nhỏ (như thủy lợi nhỏ, hệ thống cung cấp nước sạch, bể chứa nước sạch, cầu treo ) Về ngân sách, 12% dành cho khuyến nông, 86% cho dự án hạ tầng nhỏ 2% cho chi phí khác Sau năm triển khai dự án, với hoạt động khuyến nông thủy lợi, người dân địa phương tăng suất ngô từ 450 kg/ha lên 530 kg/ha, có nơi lên tới 880 kg/ha Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 28% xuống cịn 4% Trong đó, 17% người dân xã dùng nước từ dự án (so với 27% từ Chương trình 135 Chính phủ) Cầu treo dân sinh giúp người dân lại thuận tiện an tồn, giúp lưu thơng hàng hóa tốt Ngồi ra, lực quyền cấp xã tăng cường, tiếp cận thơng tin với bên ngồi cải thiện đáng kể Nguồn: [18] Phụ lục 5.4: Dự án “Phát triển thị trường nông thôn - Tăng cường vệ sinh chuỗi giá trị lúa lợn sức khỏe mơi trường an ninh lương thực Việt Nam” Dự án “Phát triển thị trường nông thôn - Tăng cường vệ sinh chuỗi giá trị lúa lợn sức khỏe môi trường an ninh lương thực Việt Nam” tổ chức phi 170 phủ CODESPA (Tây-ban-nha) triển khai hai tỉnh Yên Bái Tuyên Quang Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Tổng ngân sách dự án 1,3 triệu Ơ-rơ Mục đích dự án đóng góp cho giảm nghèo cải thiện môi trường thông qua việc áp dụng cách tiếp cận thị trường số lĩnh vực có tác động đến nhiều người dân, có người nghèo cận nghèo, bao gồm chuỗi giá trị chăn nuôi lợn, cải thiện sức khỏe thông qua tăng cường vệ sinh thâm canh lúa kỹ thuận bón phân cải tiến Theo đánh giá, nội dung dự án hoàn toàn phù hợp với người dân địa phương, đồng thời mang lại lợi ích thu nhập cho hộ gia đình thơng qua việc nâng cao kiến thức, kỹ sức khỏe Những lợi ích xác định “có thể thấy được” thơng qua mùa vụ lúa sức khỏe người dân Riêng nâng cao thu nhập, sau năm thực hiện, dự án hỗ trợ 3.600 hộ gia đình nâng cao thu nhập năm 100 Ơ-rô (khoảng 2,5 triệu đồng) Riêng hợp phần nâng cao suất lúa thơng qua kỹ thuật bón phân mới, đánh giá cho thấy:  110.000 hộ nông dân áp dụng kỹ thuật bón phân (phân bón dúi sâu)  51 doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất cung ứng phân bón nén  Kỹ thuật bón phân dúi sâu áp dụng 40% diện tích lúa khu vực mục tiêu dự án  500.000 người đảm bảo an ninh lương thực, 350.000 người đồng bào dân tộc thiểu số  Năng suất lúa tăng 30% Nguồn: [113] Phụ lục 5.5: Viện trợ tổ chức Atlantic Philanthropies y tế Atlantic Philanthropies (AP), tổ chức phi phủ có trụ sở đăng ký Bermuda (Anh), bắt đầu hoạt động viện trợ nhân đạo phát triển Việt Nam năm 1999 Từ 1999-2013, với mục đích nâng cao chất lượng sống cơng chăm sóc sức khỏe Việt Nam, AP tài trợ tổng cộng 129 dự án lĩnh vực y tế với tổng giá trị viện trợ giải ngân 259 triệu đô-la Mỹ, tập trung vào nội dung: Thay đổi tồn diện chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao gồm xây dựng sở 171 vật chất đào tạo cán y tế sở; tăng cường cơng tác điều dưỡng, có đào tạo điều dưỡng; đào tạo kỹ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho bác sĩ, y sĩ, nữ hộ sinh, cán y tế cộng đồng; hỗ trợ chiến dịch sách thay đổi hành vi kiểm sốt thuốc phịng ngừa thương vong; hỗ trợ xây dựng sở vật chất, đào tạo cán y tế cho số bệnh viện đa khoa chuyên ngành tuyến tỉnh (như Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng, Bệnh viện Tim mạch Huế) tuyến Trung ương (Bệnh viện Nhi Trung ương) Các dự án AP tài trợ lĩnh vực y tế Việt Nam có tác động tích cực cụ thể:  Đã giúp đào tạo nhiều bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát triển nghề cơng tác xã hội mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần; xây dựng tiêu chuẩn đào tạo y tá Bộ Y tế phê duyệt; xây dựng chương trình đào tạo thí điểm dịch vụ chăm sóc gia đình  Trên triệu người dân có dịch vụ y tế chất lượng thơng qua 800 trạm y tế AP tài trợ xây dựng nâng cấp; bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Huế ghép tim mà khơng cần trợ giúp chun gia nước ngồi; thúc đẩy xây dựng quy định pháp luật bắt buộc đội mũ xe máy, giúp giảm 12% tỷ lệ tử vong 24% tỷ lệ bị thương tai nạn giao thông năm  Nâng cao lực cho hai sở nghiên cứu đào tạo y tế cơng cộng, có Đại học Y tế công cộng Hà Nội; khởi xướng việc xây dựng lại Bệnh viện Nhi Trung ương; hỗ trợ thiết lập Phịng thí nghiệm virut máu Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Nguồn: [54] 172 Phụ lục 5.6: Dự án “Nâng cao kiến thức xây dựng lực chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em tỉnh Bắc Kạn” Dự án “Nâng cao kiến thức xây dựng lực chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em tỉnh Bắc Kạn” tổ chức APHEDA (Ôxtrâylia) triển khai xã huyện vùng cao khó khăn Ngân Sơn Chợ Đồn thuộc tỉnh Bắc Kạn, thời gian từ 2001-2005 Đối tác địa phương dự án Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Kạn Trước dự án triển khai, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em độ tuổi xã vùng dự án 42% Mục tiêu dự án là: Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi; khám giáo dục sức khỏe cho phụ nữ trẻ em tuổi; cung cấp kỹ tập huấn kỹ truyền thông/giáo dục/thông tin cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh nhân viên y tế cộng đồng; xây dựng lực tập huấn, quản lý dự án cho Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Sau năm thực dự án, toàn mục tiêu dự án vượt mức đề Tỷ lệ suy sinh dưỡng trẻ em độ tuổi giảm từ 42% xuống 27,9% (mục tiêu đề 33%), số trẻ cân theo dõi sức khỏe 1.211 (mục tiêu 988); tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh phụ khoa giảm đáng kể, từ 41,3% năm 2000 xuống 25,5% năm 2005 (mục tiêu 33%), số lượng phụ nữ khám thai giáo dục sức khỏe 2.825 người (mục tiêu 2.762 người); bà mẹ có thay đổi tích cực hành vi chăm sóc sức khỏe cho bả mẹ trẻ em; ra, tập huấn giới dự án góp phần tăng nhận thức bình đẳng nam nữ, nâng cao vai trò người phụ nữ gia đình cộng đồng; Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tăng cường lực, thay đổi hình thức chất lượng hoạt động hội, lực tổ chức triển khai, giám sát, đánh giá dự án tăng cường Nguồn: [39] 173 Phụ lục 5.7: Dự án Thiết lập đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 1800-1567 Dự án Thiết lập đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 1800-1567 hợp tác Bộ Lao động Thương binh Xã hội với tổ chức Plan International Từ năm 20042013, từ vào hoạt động, đường dây tư vấn miễn phí trở thành người bạn trẻ em, tiếp nhận 1,5 triệu gọi, 17% gọi tư vấn, kết nối can thiệp Tổ chức Plan International chia sẻ chi phí tài hỗ trợ kỹ thuật Nguồn: [22] 174 Phụ lục 5.8: Dự án thúc đẩy an tồn giao thơng thành phớ Hồ Chí Minh Dự án thúc đẩy an tồn giao thông đường Handicap International Bỉ tài trợ thành phố Hồ Chí Minh Dự án bao gồm cấp độ là: i) Cải thiện an tồn giao thơng quận Bình Tân thơng qua chuyển giao kỹ thuật cho Ban An tồn giao thơng, tổ chức chiến dịch tuyên truyền trường học an toàn, nâng cao nhận thức cho lái xe, hỗ trợ nạn nhân kiểm soát điểm đen; ii) Tổ chức chiến dịch tun truyền an tồn giao thơng đường phạm vi toàn thành phố; iii) Ở cấp quốc gia, vận động sách an tồn đường cho người khuyết tật Sau thời gian triển khai, dự án góp phần giảm 22,3% tai nạn giao thơng đường quận Bình Tân, lực an tồn giao thông cấp quận cấp thành phố tăng cường Nguồn: [72] 175 Phụ lục 5.9: Chương trình hỗ trợ giáo dục VVOB tài trợ Chương trình hỗ trợ giáo dục VVOB (một tổ chức phi phủ Bỉ) tài trợ giai đoạn 2008-2013 tỉnh miền Bắc miền Trung, có Quảng Nam Mục đích chung chương trình nâng cao chất lượng giáo dục trung học sở thơng qua việc hỗ trợ q trình thay đổi hướng tới dạy học tích cực cấp trung học sở Chương trình Quảng Nam gồm hợp phần chính: Hợp phần quản lý giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo làm đối tác; hợp phần đào tạo giáo viên Trường Đại học Quảng Nam làm đối tác; hợp phần tham gia cộng đồng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh làm đối tác Tác động chương trình đánh giá với quan đối tác, thay đổi phương pháp cách tiếp cận dạy học, tác động đến nhóm đối tượng cuối học sinh trung học sở Riêng hợp phần quản lý giáo dục hợp tác với Sở Giáo dục Đào tạo, chương trình hỗ trợ quan xây dựng tầm nhìn giáo dục Quảng Nam sở đó, nhiều thay đổi ghi nhận:  Chú trọng nâng cao kỹ dạy học đội ngũ giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt để đổi phương pháp giảng dạy  Đã đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, hoạt động bồi dưỡng giáo viên; công tác kiểm tra giám sát hoạt động dạy học thực thường xuyên  Đầu tư cho trang thiết bị dạy học tăng cường (hầu hết trường có phịng học vi tính, trường có máy tính kết nối internet; số trường trang bị bảng tương tác thông minh, máy chiếu )  Nguồn tài nguyên dạy học ngày hình thành phát triển; trang tài nguyên điện tử Sở cập nhật thường xuyên  Nhiều nội dung tập huấn triển khai cho cán quản lý giáo dục giáo viên; nhiều nhóm nịng cốt cử tập huấn sau triển khai tỉnh; tổng cộng có gần 6.000 lượt cán bộ, giáo viên tập huấn 176  Mạng lưới chuyên mơn cấp trung học sở tồn tỉnh huyện hình thành với chức tham gia bồi dưỡng giáo viên giám sát hoạt động giáo dục toàn tỉnh Nguồn: [47] 177 Phụ lục 5.10: Dự án trồng rừng ngập mặn ven biển Dự án trồng rừng ngập mặn ven biển Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế (IFRC), Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch Hội Chữ thập đỏ tài trợ, triển khai số tỉnh ven biển miền Bắc miền Trung Việt Nam từ 1994-2010 Các tỉnh hưởng thụ gồm Thái Bình, Nam Định, Hải Phịng, Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh Tổng giá trị giai đoạn dự án 8.885.000 đô-la Mỹ Sau triển khai, dự án mang lại kết quan trọng:  Tổng số người hưởng lợi dự án: 350.000 người  Diện tích rừng ngập mặn trồng: 8.961  Ước tính chiều dài đê biển rừng trồng bảo vệ: 100 km  Số xã có dự án trồng rừng ngập mặn: 100 xã  Hiệu kinh tế: Tỷ lệ lợi nhuận/chi phí xã thấp lần, cao xấp xỉ 69 lần  Hiệu chung (tỷ lệ lợi nhuận/chi phí tính lợi ích sinh thái): Thấp khoảng 29 lần, cao khoảng 105 lần Nguồn: [91] 178 Phụ lục 5.11 Dự án Quan hệ đối tác hỗ trợ mở rộng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tỉnh dễ bị ảnh ưởng Việt Nam Dự án Quan hệ đối tác hỗ trợ mở rộng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tỉnh dễ bị ảnh ưởng Việt Nam tổ chức đồng triển khai Cứu trợ Nhi đồng, Plan International Care International, Care tổ chức điều phối Dự án thực năm (2012-2013) tỉnh, với nội dung phù hợp với Chương trình Quốc gia quán lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (QLTTCĐ) nâng cao nhận thức cộng đồng tổ chức mơ hình QLTTCĐ cho cấp, ngành quyền địa phương người dân Cụ thể, dự án hỗ trợ tỉnh tham gia dự án:  Cải tiến chế sách QLTTCĐ thơng qua việc xây dựng chương trình hành động cấp tỉnh  Thiết lập tăng cường lực nhóm hỗ trợ kỹ thuật cấp tỉnh hướng dẫn Chương trình QLTTCĐ quốc gia  Xây dựng tài liệu truyền thơng, thiết lập nhóm truyền thông, tổ chức kiện truyền thông cung cấp thiết bị truyền thơng  Thực thí điểm hoạt động giảm rủi ro thiên tai trường học sử dụng tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Hiệu quả: Vào cuối kỳ, dự án có 71.767 người hưởng lợi, đạt 92,4% mục tiêu, đồng thời mang lại kết tác động cụ thể: Dự án hỗ trợ tỉnh hoàn thành việc xây dựng khung pháp lý, cấu lực cán để thực Chương trình QLTTCĐ quốc gia; thiết lập 18 nhóm hỗ trợ kỹ thuật, tập huấn cho 187 thành viên nhóm hỗ trợ kỹ thuật giám sát đánh giá, đánh giá tính tốn thương lực, đào tạo phân phát tài liệu, tập huấn lồng ghép giảm rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Các cộng đồng dễ bị ảnh hưởng thiên tai tăng cường kiến thức kỹ ứng phó với thiên tai; dự án xây dựng tài liệu truyền thông QLTTCĐ, tập huấn cho 288 cán cấp xã; hoạt động truyền thơng có tham gia gần 60.000 người; 74% số người vấn nắm thơng tin 179 giảm thiểu rủi ro thiên tai Dự án nâng cao lực cho giáo viên tiểu học trung học sở xã dự án, lồng ghép nội dung giảm thiểu rủi ro thiên tai chương trình học ngoại khóa theo Kế hoạch Hành động Bộ Giáo dục Đào tạo; 384 giáo viên nguồn tập huấn, 80% giáo viên tập huấn có đủ kiến thức khả lồng ghép nội dung giảm thiểu rủi ro thiên tai vào mơn học; 24 kế hoạch trường học an tồn thí điểm lập với tham gia giáo viên học sinh; 84,1% học sinh khảo sát nhận diện thơng điệp công tác giảm thiểu rủi ro thiên tai Những kinh nghiệm tốt QLTTCĐ tài liệu hóa chia sẻ rộng rãi tỉnh tham gia dự án, tạo ảnh hưởng tích cực cho q trình thực Chương trình QLTTCĐ quốc gia Nguồn: [53] 180 Phụ lục 5.12 Dự án Quản lý rừng dựa vào cộng đồng giảm nghèo Dự án Quản lý rừng dựa vào cộng đồng giảm nghèo tổ chức Oxfam Anh Oxfam Ôxtrâylia đồng tài trợ, thực từ 2008-2010 xã thuộc hai tỉnh Lào Cai Ninh Thuận Mục tiêu cụ thể dự án đảm bảo 2.500 hỗ đồng bào dân tộc thiểu số xã dự án tiếp cận cơng an tồn kiểm sốt rừng, đất rừng dịch vụ sản xuất, từ góp phần đảm bảo an ninh lương thực thu nhập Kết dự án:  Nâng cao lực tiếp cận quản lý tài nguyên rừng: Các xã tham gia dự án quy hoạch đất cấp xã cấp thôn bản, việc giao đất giao rừng bước thực tới hộ gia đình; hoạt động thực với tham gia cộng đồng  Tăng cường lực quản lý kỹ sản xuất: Dự án áp dụng thực việc quy hoạch quản lý rừng có tham gia cộng đồng; tiến hành tập huấn kỹ sản xuất nông lâm nghiệp; thiết lập quỹ cho vay quay vòng để hỗ trợ mục tiêu giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số  Tăng cường dịch vụ nông nghiệp rừng: Dự án lựa chọn mơ hình sản xuất để tạo thu nhập cho người dân, mô hình trồng ngắn ngày, ăn cảnh, chăn ni, sản phẩm phi gỗ, mơ hình quản lý rừng cộng đồng, du lịch cộng đồng ;  Vận động sách rừng giảm nghèo giới: Dự án bao gồm số hoạt động vận động sách cấp sở, cấp tỉnh cấp quốc gia nhằm nâng cao nhận thức lồng ghép chiến lược phát triển rừng địa phương với trọng tâm giảm nghèo công xã hội Tác động dự án:  Tăng cường tiếp cận kiểm sốt tài ngun rừng, lực tiếp cận quản lý rừng đất rừng nâng lên, quyền người nghèo phụ nữ tiếp cận đất rừng đảm bảo, lực quản lý nhà nước 181 đất đai cải thiện, nhận thực người dân thói quen bảo vệ rừng thay đổi, nhận thức giá trị rừng bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao  Cải thiện điều kiện kinh tế sách, kỹ sản xuất nông lâm nghiệp, dịch vụ nông lâm nghiệp, quỹ tín dụng quay vịng giúp nâng cao đời sống người dân vùng dự án  Bình đẳng giới quản lý tài nguyên rừng cải thiện, hộ gia đình phụ nữ làm chủ đứng tên đăng ký quyền sử dụng đất, đất rừng Nguồn:[97] ... TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH 2.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI 2.1.1 Khái niệm vớn viện trợ tổ. .. Khái niệm vốn viện trợ TCPCPNN phát triển KTXH: Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi phát triển KTXH hỗ trợ tài tổ chức phi phủ nước ngồi triển khai thơng qua tổ chức phi phủ nước ngoài, cho lĩnh... HUY VAI TRÒ VỐN VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁT TRIỂN KTXH CỦA MỘT QUỐC GIA Để đánh giá vốn viện trợ tổ chức phi phủ phát triển KTXH nước phát triển, xem xét số mục

Ngày đăng: 24/08/2022, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ActionAid và OXFAM (2013), Mô hình giảm nghèo ở một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An và Đắk Nông, ActionAid và OXFAM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ActionAid và OXFAM (2013), "Mô hình giảm nghèo ở một số cộng đồng dântộc thiểu số điển hình ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, NghệAn và Đắk Nông
Tác giả: ActionAid và OXFAM
Năm: 2013
2. Cấn Việt Anh (2009), “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (8), tr. 28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấn Việt Anh (2009), “Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các tổchức phi chính phủ nước ngoài”, "Tạp chí Quản lý nhà nước
Tác giả: Cấn Việt Anh
Năm: 2009
3. Ban Điều phối viện trợ nhân dân (2001-2017), Báo cáo thống kê viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Điều phối viện trợ nhân dân (2001-2017), "Báo cáo thống kê viện trợ phichính phủ nước ngoài tại Việt Nam
4. Ban Điều phối viện trợ nhân dân (2003), Sổ tay Hướng dẫn các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Điều phối viện trợ nhân dân (2003), "Sổ tay Hướng dẫn các tổ chức phichính phủ nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Ban Điều phối viện trợ nhân dân
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
5. Lê Ngọc Bảo (2013), Viện trợ phi chính phủ nước ngoài cho lĩnh vực y tế, Hội nghị quốc tế lần thứ 3 về hợp tác giữa Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Bảo (2013), "Viện trợ phi chính phủ nước ngoài cho lĩnh vực y tế
Tác giả: Lê Ngọc Bảo
Năm: 2013
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Chính sách huy động nguồn vốn ODA và các khoản vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong bối cảnh hậu ODA và tác động tới Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam tại Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), "Chính sách huy động nguồn vốn ODA và cáckhoản vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong bối cảnh hậu ODAvà tác động tới Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2015
7. Bộ Tài chính (2006-2013), Số liệu Ngân sách Nhà nước, Ngân sách Trung ương từ 2006-2013, tại trang http://www.chinhphu.vn/portal/ page/portal/chinhphu/solieungansachnhanuoc, [truy cập ngày 26/11/2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài chính (2006-2013), "Số liệu Ngân sách Nhà nước, Ngân sách Trungương từ 2006-2013
8. CCWG&DMWG (2013), Kinh nghiệm hợp tác với các đối tác Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai, Hội nghị Quốc tế lần thứ 3 về hợp tác giữa Việt Nam với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CCWG&DMWG (2013), "Kinh nghiệm hợp tác với các đối tác Việt Nam trongứng phó với biến đổi khí hậu và thiên tai
Tác giả: CCWG&DMWG
Năm: 2013
9. Phạm Văn Chiến (2012), Đầu tư của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Chiến (2012), "Đầu tư của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài ởvùng đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Phạm Văn Chiến
Năm: 2012
10. Chính phủ Việt Nam (2009), Nghị định 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 ban hành Quy chế về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ Việt Nam (2009), "Nghị định 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 banhành Quy chế về quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2009
12. Chính phủ Việt Nam (2012), Nghị định 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 về Quy chế đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ Việt Nam (2012), "Nghị định 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 vềQuy chế đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nướcngoài tại Việt Nam
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2012
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
15. Phạm Chí Dũng (2006), Viện trợ phi chính phủ ở Việt Nam - Con cá hay cần câu, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Chí Dũng (2006), "Viện trợ phi chính phủ ở Việt Nam - Con cá hay cầncâu
Tác giả: Phạm Chí Dũng
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2006
16. Đinh Quý Độ (2012), Các tổ chức phi chính phủ quốc tế: Vấn đề nổi bật, xu hướng cơ bản và tác động chủ yếu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Quý Độ (2012), "Các tổ chức phi chính phủ quốc tế: Vấn đề nổi bật, xuhướng cơ bản và tác động chủ yếu
Tác giả: Đinh Quý Độ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2012
17. Nguyễn Kim Hà (2001), Bài học kinh nghiệm từ 10 năm: Phân tích chiến lược về phương pháp và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1990-1999, Báo cáo nghiên cứu, RC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Kim Hà (2001), "Bài học kinh nghiệm từ 10 năm: Phân tích chiến lượcvề phương pháp và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tạiViệt Nam giai đoạn 1990-1999
Tác giả: Nguyễn Kim Hà
Năm: 2001
18. Phùng Thị Ngân Hà và Nguyễn Thị Lâm Giang (2007), Quỹ phát triển xã Cao Thượng: Báo cáo đánh giá cuối kỳ, Helvetas, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Thị Ngân Hà và Nguyễn Thị Lâm Giang (2007), "Quỹ phát triển xã CaoThượng: Báo cáo đánh giá cuối kỳ
Tác giả: Phùng Thị Ngân Hà và Nguyễn Thị Lâm Giang
Năm: 2007
19. Học viện Hành chính quốc gia (2004), Giáo trình Quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Hành chính quốc gia (2004), "Giáo trình Quản lý nhà nước đối với tổchức phi chính phủ
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
20. Vương Đình Huệ (2015), Dẫn đề Hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam tại Đà Nẵng, tại trang http://bidv.com.vn/Download/%7BpZuxB7fkTpsv0/21kd+uQxM8gnAfl7N6%7D/3._Cac_bai_tham_luan_Hoi_thao_chuan_opt.pdf, [truy cập ngày 8/6/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Đình Huệ (2015), "Dẫn đề Hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam tại Đà Nẵng
Tác giả: Vương Đình Huệ
Năm: 2015
130. World Vision International, tại trang http://www.worldvision.org/our-impact,[truy cập ngày 06/11/2015] Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w