Luận văn Quản lý quỹ nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở việt nam

112 5 0
Luận văn Quản lý quỹ nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý quỹ nghiên cứu cơ bản Trên cơ sở lý luận được xây dựng, phân tích thực trạng quản lý quỹ quỹ nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quỹ nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở Việt Nam tới năm 2025.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM TUẤN ANH QUẢN LÝ QUỸ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Mã số: 8340410 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN ĐỨC HIỆP Hà Nội - Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học - PGS.TS Trần Đức Hiệp - tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo ngồi trường, bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ hỗ trợ tơi thực thủ tục q trình hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân với cố vấn người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Hiệp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài HỌC VIÊN Phạm Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUỸ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Kết cơng trình nghiên cứu khoảng trống cần nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý quỹ nghiên cứu 1.2.1 Quỹ nghiên cứu 1.2.2 Khái niệm cần thiết quản lý quỹ nghiên cứu 15 1.2.3 Chủ thể, khách thể, đối tượng quản lý quỹ nghiên cứu 16 1.2.4 Nội dung quản lý quỹ nghiên cứu 17 1.2.5 Tiêu chí đánh giá quản lý quỹ nghiên cứu 21 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý quỹ nghiên cứu .22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.2 Các phương pháp xử lý nghiên cứu liệu .25 2.2.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu .25 2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả .26 2.2.3 Phương pháp so sánh 26 2.2.4 Phương pháp phán đoán .27 2.2.5 Phương pháp suy luận 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM .28 3.1 Giới thiệu quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam 28 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia 28 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Quỹ 30 3.2 Phân tích thực trạng quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam 32 3.2.1 Căn quản lý Quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 32 3.2.2 Lập kế hoạch quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật .34 3.2.3 Tổ chức máy quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 36 3.2.4 Tổ chức hoạt động quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 38 3.2.5 Kiểm tra, giám sát sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 60 3.3 Đánh giá chung quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 62 3.3.1 Những kết đạt 62 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUỸ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM .69 GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 .69 4.1 Bối cảnh phương hướng quản lý quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 69 4.1.1 Bối cảnh tác động đến phát triển nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật .69 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật giai đoạn 2021 -2025 .78 4.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 80 4.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự tốn, phân bổ quỹ .80 4.2.2 Hoàn thiện tổ chức hoạt động quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 83 4.2.3 Nâng cao chất lượng công bố khoa học sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 87 4.2.4 Nâng cao chất lượng tài trợ quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật .89 4.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 94 4.3 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước cấp hoàn thiện quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 95 4.3.1 Đối với Chính phủ 95 4.3.2 Đối với Bộ Khoa học Công nghệ 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số nghiên cứu khoa học tài trợ Quỹ lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật 42 Bảng 3.2 Số lượng công bố đề tài NCCB năm sau so năm trước .44 Bảng 3.3 Kết tài trợ đào tạo lĩnh vực KHTN&KT Quỹ 46 Bảng 3.4 Cơ cấu chi cho hoạt động Quỹ giai đoạn 2018 - 2020 47 Bảng 3.5 Tiền công nhà khoa học thực đề tài theo 49 Thông tư 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN 49 Bảng 3.6 Kinh phí tài trợ cho đề tài NCCB lĩnh vực KHTN&KT 50 Bảng 3.7 Thanh toán đề tài NCCB lĩnh vực KHTN&KT 52 Bảng 3.8 Kết đề tài NCCB lĩnh vực KHTN&KT nghiệm thu đạt phân theo ngành giai đoạn 2001- 2005 2009 - 2020 54 Bảng 3.9 Kết phối hợp tổ chức chủ trì NCCB lĩnh vực KHTN&KT giai đoạn 2001 - 2005 giai đoạn 2009 - 2019 59 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ T Y Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia 37 Hình 3.2 Quy trình quản lý nhiệm vụ KH&CN Quỹ .41 Hình 3.3 Phân bổ kinh phí NCCB tổ chức, đơn vị 50 Hình 3.4 So sánh số lượng cơng bố quốc tế nguồn tài trợ 56 Hình 3.5 Số trích dẫn trung bình theo năm cơng bố nguồn tài trợ .57 Hình 3.6 Số công bố quốc tế ngành KHTN&KT tài trợ Quỹ hợp tác quốc tế 58 Hình 3.7 Thống kê kiểm sốt hoạt động khoa học Quỹ 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH-HĐH CNTT CNXH DN DNNN HĐND KH KH&CN KHTN&KT KT-XH NC NCCB NCKH NC&PT NSNN Chữ đầy đủ Công nghiệp hố, đại hố Cơng nghệ thơng tin Chủ nghĩa xã hội Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Hội đồng nhân dân Khoa học Khoa học công nghệ Khoa học tự nhiên kỹ thuật Kinh tế - xã hội Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu phát triển Ngân sách nhà nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu “sáng tạo tri thức mới”, làm tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu đóng vai trị giúp nâng cao nhận thức cho người lan toả tri thức Hầu hết quốc gia quốc gia có kinh tế phát triển có quan tâm, đầu tư lớn cho nghiên cứu Những nghiên cứu ngày tăng lên chất lượng Các hoạt động nghiên cứu thực có nguồn đầu tư tài ổn định Vì thế, đời quỹ khoa học công nghệ cần thiết đảm bảo tài trợ cho hoạt động khoa học thực Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu tảng quan trọng cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù nghiên cứu khoa học khơng hồn tồn hàng hố cơng cộng nghiên cứu khó có quan tâm tư nhân kết khơng trực tiếp mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cá nhân Tuy nhiên, nghiên cứu lại tảng tri thức nhân loại Chính vậy, Chính phủ ln dành lượng ngân sách tài trợ cho hoạt động khoa học công nghệ, đặc biệt nghiên cứu thông qua quỹ khoa học công nghệ Để ngân sách tài trợ cho khoa học công nghệ sử dụng mục tiêu, tránh thất thốt, lãng phí, việc quản lý quỹ cách chặt chẽ yêu cầu tất yếu Tại Việt Nam, quỹ phát triển khoa học công nghệ thành lập theo quy định Luật Khoa học Công nghệ Hiện quỹ nghiên cứu đầu tư từ NSNN nước ta gồm: Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ quốc gia (Nafosted); Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong đó, chế tài để hình thành hoạt động quỹ phát triển Khoa học Công nghệ Nhà nước bước hoàn thiện Hiện nay, Nhà nước đóng vai trị nhà đầu tư lớn cho hoạt động Khoa học Công nghệ Trong thời gian qua, hoạt động nghiên cứu đẩy mạnh mang lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên, thực tế, trình thực bộc lộ số điểm yếu địi hỏi cần phải tiếp tục hồn thiện, bổ sung, là: quỹ nghiên cứu vận hành theo chế bán chủ động, việc cấp ngân sách cho quỹ nghiên cứu nhiều khó khăn Đặc biệt, cơng tác quản lý quỹ nghiên cứu từ khâu lập dự toán, chi tiết cấp vốn, sử dụng quỹ, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu có chất lượng hay kiểm tra, giám sát sử dụng quỹ hạn chế Điều dẫn đến chất lượng nghiên cứu chưa cao, việc phân bổ vốn đầu tư chưa hiệu Từ thực tế đó, để thúc đẩy nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam hiệu quả, có giá trị cao, góp vào tri thức nhân loại với công bố quốc tế công nhận, trước hết, quản lý quỹ dành cho nghiên cứu phải hoàn thiện Tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam” với mong muốn nghiên cứu lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý quỹ phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam hiệu thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu Lãnh đạo quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam cần làm để quản lý quỹ hiệu thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam tới năm 2025 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận quản lý quỹ nghiên cứu - Trên sở lý luận xây dựng, phân tích thực trạng quản lý quỹ quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam tới năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thứ năm, nâng cao hiệu hoạt động tài trợ cho nhiệm vụ đột xuất phát sinh, đề tài triển vọng Để thực chức “tài trợ, cấp kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN đột xuất có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn, nhiệm vụ KH&CN tiềm năng” quy định Điều 60 Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày 18/6/2013, việc tổ chức tài trợ kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN đột xuất phát sinh có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn, nhiệm vụ KH&CN có triển vọng có tính rủi ro Quỹ thực cần có số thay đổi cho phù hợp với Luật KH&CN 4.2.3 Nâng cao chất lượng công bố khoa học sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật Chất lượng công bố KH thước đo phản ánh chất lượng NCCB từ phản ánh hiệu tài trợ Quỹ Thực trạng kết công bố KH cho thấy, năm gần đây, số lượng công bố quốc tế NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam có gia tăng rõ rệt, nhiên chất lượng công bố nhiều hạn chế Để thực giải pháp nâng cao chất lượng công bố KH, cần phải thực nội dung sau: * Đối với tổ chức tài trợ Thứ nhất, cập nhật ban hành danh mục tạp chí có uy tín Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia đơn vị thực chức tài trợ cho NCCB lĩnh vực KHTN&KT chủ yếu nay, nhằm nâng cao chất lượng tài trợ công bố KH đơn vị ban hành tiêu chí chất lượng đời Danh mục tạp chí quốc tế, quốc gia có uy tín, tạp chí ISI Tại Việt Nam, từ tháng 8/2016 bắt đầu áp dụng danh mục Tuy vậy, để có sở đánh giá chất lượng danh mục cần có xem xét tổng kết đánh giá tác động từ việc áp dụng danh mục đến với ngành, chuyên ngành hẹp thời gian qua Danh mục tạp chí quốc tế, quốc gia có uy tín, ISI có uy tín xem thước đo chất lượng công bố KH Quỹ tương lai Tuy nhiên, cần có NC sâu đánh giá cách toàn diện cụ thể tác động danh mục tạp chí đến chuyên ngành/ngành cụ thể Thứ hai, phổ biến tuyên truyền danh mục tạp chí có uy tín tạp chí chất lượng Bên cạnh việc ban hành danh mục tạp chí chất lượng, Quỹ nên có phương án phổ biến, tuyên truyền tới NKH, đồng thời lên phương án cảnh báo tạp chí chất lượng tới NKH để đảm bảo tránh rủi ro cho NKH q trình cơng bố kết NC Thứ ba, Xây dựng sở liệu thông tin công bố KH đề tài nghiệm thu đạt Với số lượng đề tài số báo KH nghiệm thu đạt từ Quỹ, Quỹ hoàn toàn có thư viện cơng bố KH Quỹ nghiệm thu để giúp nhà khoa học truy cập mở tham khảo thông tin Đây sở giảm thiểu vấn đề kinh phí truy cập tra cứu thơng tin giúp hỗ trợ NKH trình thực NC hay giúp HĐKH, chuyên gia đánh giá, nhận nội dung NC đề tài * Đối với tổ chức khoa học công nghệ Liên quan đến chất lượng cơng bố KH, tổ chức KH&CN hỗ trợ nhà khoa học cách nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật nhằm hỗ trợ tốt cho NC, tạo điều kiện thông tin hợp tác hoạt động NCKH giúp nhà khoa học rút ngắn khoảng cách thủ tục hành Các hoạt động sở tăng thêm tính xác, tính đại liệu NC, góp phần nâng cao chất lượng công bố KH * Đối với nhà khoa học Cơng bố KH, chất sản phẩm trí tuệ nhà khoa học sở ý tưởng NC thao tác thực hành kết NC cá nhân, nhóm NC Do đó, để tăng chất lượng kết NC giải pháp chủ yếu tập trung vào chủ thể tạo lên kết NCKH, giải pháp là: Thứ nhất, nâng cao trình độ NC thân cách tốt có kết NC chất lượng Trình độ nhà khoa học thể thông qua kiến thức chuyên môn, kỹ NC khả sử dụng ngoại ngữ Để có kết NC tốt việc nắm bắt, thỏa mãn yêu cầu chun mơn kỹ khác yêu cầu nhà khoa học phải đáp ứng tốt Thứ hai, chủ động cập nhật xu hướng NC, danh mục tạp chí giới nước Khi nắm bắt xu công bố, danh mục tạp chí uy tín cách nhà khoa học nắm chủ động để điều tiết nội dung hoạt động NC Thứ ba, Tăng cường hợp tác NC Các công bố chất lượng tốt thường nằm số cơng bố có nhiều nguồn tài trợ Điều cho thấy hợp tác NCCB cách nâng cao chất lượng NCKH Hợp tác NC bên cạnh việc nâng cao chất lượng kết NC giúp mở rộng quy mơ nhóm NC đối tượng Bên cạnh đó, hợp tác NC cịn giúp nhà khoa học tiếp cận với phương pháp NC mới, kiến thức từ đồng nghiệp, sở nâng cao kỹ NC Tạo hội đào tạo nâng cao lực NCKH 4.2.4 Nâng cao chất lượng tài trợ quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật Quy trình quản lý nhân tố có vai trị đặc biệt quan trọng nhằm bảo đảm tiến độ thực đề tài chất lượng Trong thực tế, đơn vị có quy trình quản lý triển khai thực đề tài KH, hợp lý vận hành tốt khả hoàn thành tiến độ đề tài cao Một quy trình rõ ràng, dễ áp dụng kèm theo phù hợp với tình hình đơn vị quy trình thể gắn kết chủ thể trực tiếp thực với người quản lý để đạt đến mục tiêu chung Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT đề xuất dựa gắn kết tổ chức chủ trì với nhóm NC tăng cường cập nhật thông tin tổ chức tài với tổ chức chủ trì thực đề tài * Đối với tổ chức tài trợ Thứ nhất, hồn thiện quy trình tài trợ theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành Bước vào kỷ XXI, nhân loại bước vào cách mạng 4.0, với phát triển vượt bậc ứng dụng CNTT việc quản lý theo hướng 4.0 trở thành tất yếu khách quan quốc gia Trong thông tin truyền thông hoạt động đảm bảo cung cấp thông tin tài trợ chuyên sâu, kịp thời giải đáp thắc mắc NKH với câu hỏi mang tính chất phổ biến Phải xây dựng hệ thống tài trợ trực tuyến, có cải tiến bỏ qua nộp hồ sơ “cứng”, hệ thống cần chuẩn bị sẵn cho việc ký hồ sơ chữ ký điện tử Trong đánh giá tài trợ, việc triển khai tài khoản cho người dùng với đối tượng cần thiết, tạo môi trường chuyên nghiệp, đại Mặt khác, cần có đầu tư xây dựng phát triển hệ thống sở liệu chuẩn nhằm phục vụ công tác thống kê đánh giá chất lượng, hiệu tài trợ Thứ hai, hồn thiện tiêu chí đánh giá đề tài ổn định mẫu quản lý Hiện nay, tiêu chí đánh giá đề tài áp dụng ổn định Tuy nhiên, số nhà khoa học cho tiêu chí đánh giá cần rõ ràng nữa, ví dụ với tiêu chí liên quan đến tổ chức tài (trường hợp không nên đăng ký làm tổ chức chủ trì), cần bổ sung tiêu chí tính tác động NC với ngành, xã hội phát triển kinh tế (nếu có) bắt buộc thuyết minh NC Thứ ba, hoàn thiện sở liệu chuyên gia đánh giá độc lập HĐKH Trong đánh giá tài trợ, sở liệu yếu tố quan trọng giúp nhà khoa học chọn lựa chuyên gia tận dụng sở trí tuệ sẵn có Việt Nam Việc hồn thiện sở liệu theo hướng tạo điều kiện thuận lợi việc tra cứu điều nên thực Thứ tư, đánh giá hiệu tài trợ hàng năm Quỹ cần đặt mục tiêu gắn với thời gian thực đánh giá kết thực mục tiêu Đánh giá hiệu tài trợ hàng năm khơng giúp đơn vị tìm hạn chế, bất cập, khó khăn q trình thực tài trợ mà giúp đơn vị điều chỉnh hạn chế mang tính kịp thời Thứ năm, nâng cao chất lượng nghiệp vụ cán quản lý Để chương trình tài trợ vận hành tốt, khơng thể thiếu vai trò đội ngũ cán quản lý Quỹ tổ chức chủ trì Họ người thực hành quy trình, quy định, nội dụng liên quan đến hoạt động tài trợ từ trao đề tài đề tài NC kết thúc Do đó, việc nâng cao chất lượng chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho người cán quản lý quan trọng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng tài trợ Thứ sáu, cần quy định cụ thể việc phối hợp, phương thức phối hợp trao đổi thông tin bên hoạt động tài trợ Quá trình khảo sát ý kiến cho thấy việc phối hợp hỗ trợ xử lý thông tin trình tài trợ chưa tốt Trong đó, để tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT đạt hiệu quản lý chất lương chuyên mơn địi hỏi cần có hỗ trợ phối hợp bên liên quan Khi thông tin tài trợ câp nhật giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn, trễ nải Khi phối hợp tốt đảm bảo kế hoạch hoạt động đảm bảo tiến độ thực tháo gỡ khó khăn để giúp nhà khoa học có điều kiện NC tốt hơn, đảm bảo nhu cầu chất lượng quản lý NC Thứ bảy, cần ban hành quy định chất lượng tài trợ bước thực tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việc ban hành sách, quy định tiêu chuẩn chất lượng quy trình ISO cần hướng dẫn thường xuyên, cập nhật với thực tế phát sinh có chế giám sát đảm bảo chất lượng cụ thể Có chế khen thưởng, kỷ luật trường hợp thực tốt sách chất lượng đảm bảo chất lượng bên cạnh khiển trách, cảnh cáo hay kỷ luật cụ thể vi phạm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT * Đối với tổ chức KH cơng nghệ Thứ nhất, hồn thiện quy trình quản lý theo hướng tạo điều kiện tối đa cho nhà khoa học NCKH đơn vị + Các tổ chức KH&CN cần ban hành/ chỉnh sửa bổ sung Quy chế NCKH, cở dựa văn quy phạm cấp có thẩm quyền để xây dựng ban hành/chỉnh sửa Quy chế NCKH, cho phù hợp với tình hình cụ thể đơn vị Trong đó, phải ý đến việc thành lập phận chuyên trách NCKH số lượng, nhiệm vụ, chức phận NCKH Phải quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, người đứng đầu khoa, phòng ban, trung tâm NCKH định hướng vấn đề NC (theo năm, theo giai đoạn) nhằm phục vụ nhiệm vụ, chức NCKH quan, đơn vị + Các tổ chức KH&CN cần quy định trách nhiệm, quyền hạn cá nhân đơn vị việc đề xuất vấn đề NC theo định hướng đơn vị theo ý tưởng lĩnh vực mà cá nhân đảm nhận + Quy định điều kiện, yêu cầu cán bộ, người lao động đơn vị, NKH - người trực tiếp tham gia hoạt động NCKH trách nhiệm họ NCKH + Cần ban hành quy định cụ thể thi đua, khen thưởng NCKH Trong đó, phải đưa NCKH phận hoạt động thi đua, khen thưởng chung, thường xuyên đơn vị Nên tổ chức thêm thi đua, khen thưởng ngắn hạn - dạng thi đua theo chuyên đề, nhằm động viên nhắc nhở kịp thời lực lượng NCKH Tổ chức tốt hoạt động khen thưởng đột xuất NCKH + Để tạo môi trường thuận lợi NCKH, cần ban hành quy định để xây dựng hệ thống quản lý thông tin Khi ban hành quy định này, cần: Xây dựng phần mềm công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý NCKH đơn vị Thường xuyên lưu trữ, cập nhật văn bản, quy định để tiện cho việc tra cứu sử dụng Các đơn vị phải tuyên truyền, phổ biến văn quy định cấp cho đối tượng trực tiếp tham gia NCKH Thứ hai, cải tiến trì mơi trường NC tốt, tăng cường tiềm NCKH đơn vị Đơn vị chủ trì cần quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ NCKH, đổi chế, thể chế xây dựng văn hoá tổ chức, biết học hỏi, tăng cường cải thiện môi trường hoạt động NCKH, xây dựng nguồn lực để tăng cường tiềm NCKH Mơi trường NC tạm chia thành phần cứng (cơ sở vật chất) phần mềm (cơ chế tổ chức, văn hoá NCKH, văn hoá đơn vị) Về sở vật chất phục vụ NCKH phịng thí nghiệm, nhà xưởng, trang trại thực nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ NC, hệ thống sở liệu, thư viện cần đầy đủ thuận tiện cho NCKH Nếu thiếu hỗ trợ sở vật chất, liệu trang thiết bị cần thiết, NKH khó đạt kết NC tốt Các tổ chức KH&CN cần hoàn tiện sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ kinh phí nhằm tạo môi trường thuận lợi cho NKH thực nhiệm vụ NCKH theo quy định, cần tiến hành nhiệm vụ sau: + Cần tăng cường điều kiện cho nhà khoa học trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ NC phịng thí nghiệm, hóa chất, máy móc điều kiện để khai thác chung như: mạng wifi, thư viện điện tử có lưu trữ cơng trình NC có đơn vị đơn vị khác + Cần có chế hỗ trợ kinh phí thỏa đáng cho nhiệm vụ NCKH, đặc biệt, ưu tiên mặt tài cho đề tài NCKH, NC trọng điểm đơn vị từ nguồn tài đơn vị hay quan, tổ chức đơn vị bên thụ hưởng kết NC + Phải đổi cách phân bổ kinh phí theo hướng ưu tiên cho đề tài thực nhằm phục vụ nhiệm vụ quản lý, chuyên môn giáo dục đơn vị nhằm phát triển tiềm lực khuyến khích NCKH đơn vị Cần mổi cách giải ngân thanh, toán theo hướng giao trách nhiệm tự chủ cho chủ nhiệm đề tài với việc giám sát chặt chẽ hạng mục chi từ chủ nhiệm hoàn thiện thuyết minh để ký hợp đồng NC Việc đầu tư cải tạo nâng cấp phòng thí nghiệm, trang thiết bị phục vụ NCKH cần nguồn kinh phí lớn Vì vậy, vào tình hình tài đơn vị nguồn đầu tư từ NSNN mà xây dựng phương án cải tạo, nâng cấp phù hợp; số hạng mục đầu tư gọi nguồn vốn xã hội hóa, mời doanh nghiệp đầu tư, kêu gọi tài trợ từ cá nhân, doanh nghiệp nước Các đơn vị tăng cường hợp tác NCKH xây dựng quy chế sử dụng chung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ NCKH, chia sẻ nguồn nhân lực, chia sẻ hệ thống sở liệu thông tin KH thư viện để tận dụng nguồn lực Ngồi ra, đơn vị phối hợp sử dụng chung sở vật chất trang thiết bị phục vụ NC trung tâm NC Nhà nước đầu tư trọng điểm Thứ ba, tăng cường hợp tác NC nước Các tổ chức KH&CN cần tăng cường hợp tác quốc tế NCKH theo chiều sâu, thường xuyên trao đổi cập nhật thông tin KHCN với trường đại học, đối tác, mạng lưới KHCN nước ngoài, gắn kết với cộng đồng KHCN giới, xây dựng hướng NC theo xu hướng phát triển giới Các tổ chức KH&CN cần tăng cường liên kết với nhà khoa học đối tác nước ngoài, tạo điều kiện cho nhà khoa học tham gia chương trình NCKH quốc tế thu hút NKH nước ngồi tham gia chương trình NC lớn Việt Nam Nhà nước cần có sách hỗ trợ đơn vị tài thoả đáng để đầu tư thu hút giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học nước ngồi, kí kết hợp đồng hợp tác NCKH, có sách thu hút nhà khoa học giỏi từ nước tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ sang Việt Nam NC lâu dài Việc tổ chức KH&CN có nhiều mối quan hệ hợp tác nhiều nước hội để nhà khoa học tổ chức tiếp cận với thiết bị NC đại, giao lưu, học hỏi trao đổi học thuật NC trau dồi kỹ NC ngày tốt Do đó, NCCB đơn vị có nhiều mối quan hệ hợp tác thể vừa đơn vị thu hút nhân lực KH chất lượng, đơn vị có cải tiến phương pháp NC, thiết bị NC có mơi trường NC chun nghiệp 4.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật Định kỳ kiểm soát nội dung chi sở kế hoạch thu chi tài so sánh, đánh giá hiệu chi hoạt động với kết thực nhiệm vụ chuyên môn: Các nội dung chi sau phê duyệt cần kiểm soát thường xuyên để bảo đảm chi mục đích, hạn mức Mỗi chuyến cơng tác cần phê duyệt nội dung, yêu cầu cơng việc hồn thành, có báo cáo đánh giá kết để nâng cao hiệu công tác Các buổi họp, buổi làm việc có kế hoạch sớm, có nội dung để thành phần tham dự có chuẩn bị tài liệu, từ chối hoạt động tham dự mang tính hình thức, khơng thiết thực để giảm chi Mỗi nội dung chi gắn với nhiệm vụ chuyên môn Thực đánh giá chung để thấy hiệu quả, tìm mức chi hợp lý Các báo cáo định kỳ có đánh giá phận kế tốn tài đánh giá chung với báo cáo thực nhiệm vụ chuyên môn kỳ thể hiệu sử dụng kinh phí Việc thường xuyên kiểm soát nội dung chi đánh giá hiệu chi giúp lãnh đạo Quỹ nhận biết chi phí tốt chi phí khơng mong muốn, kịp thời điều chỉnh hoạt động chung Nhà nước phải tăng cường giám sát đánh giá tình hình sử dụng phân bổ ngân sách cho quỹ tiêu thực khoa học Theo đó, phải tăng quy định giám sát tình hình sử dụng, phân bổ ngân sách tiêu chí thực khoa học; kiểm toán thực quy định quản lý chương trình đề tài kể cấp nhà nước, chống hình thức Cần giám sát kỹ việc sử dụng ngân sách phù hợp với kế hoạch phê duyệt; có hướng dẫn tổ chức hoạt động đơn vị KH&CN theo tinh thần Có thể hình thành hai nhóm: nhóm với kinh phí hoạt động hồn tồn nhờ thị trường, nhóm hai có sử dụng NSNN Xây dựng triển khai quy định dân chủ hoạt động KH&CN, công khai, dân chủ phát triển KH&CN, KHXH để không thành khoa học theo kiểu minh họa 4.3 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước cấp hoàn thiện quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật 4.3.1 Đối với Chính phủ - Nhà nước cần quan tâm tới phân cấp ủy quyền mạnh mẽ, đơn giản hóa thủ tục trình duyệt, thực chế cửa, giảm bớt tầng lớp trung gian, nhằm tạo quyền chủ động thực cho ĐVSN tổ chức hoạt động - Chính phủ cần phải đổi chế cấp phát vốn đầu tư từ NSNN cho quỹ phát triển KH&CN từ chế bán chủ động sang chế chủ động; Chính phủ thực cấp NSNN đầu tư cho quỹ theo kế hoạch trung dài hạn - Việc hồn thiện chế sách phải tiến hành từ khâu rà sốt, đánh giá chế, sách, chế độ thực thời gian vừa qua, xem xét nhu cầu tính đến địi hỏi tương lai Cơ chế, sách phải đồng bộ, tránh tình trạng chồng chéo, khơng minh bạch, không tạo kẽ hở không gây cản trở cho trình thực - Các đơn vị nghiệp nói chung quản lý nguồn lực tài tương đối lớn mà nguồn gốc chủ yếu xuất phát từ ngân sách Nhà nước Để đảm bảo việc quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực tài này, việc đánh giá hiệu sử dụng tài đơn vị nghiệp có ý nghĩa Cùng với xu hướng giao quyền tự chủ tài gắn liền với trách nhiệm nhiều cho đơn vị nghiệp có thu việc xác định tính hiệu quản lý tài lại cần thiết Đề nghi Chính phủ sớm ban hành văn hướng dẫn việc đánh giá hiệu hoạt động đơn vị nghiệp, trọng thiết lập hệ thống tiêu đánh giá cụ thể để đơn vị nghiệp vào xác định lực hướng phấn đấu để ngày phát triển lớn mạnh Tóm lại, Chính phủ cần hồn thiện mơi trường sách vĩ mơ quản lý tài để đơn vị nghiệp hoạt động hiệu 4.3.2 Đối với Bộ Khoa học Công nghệ - Thực hình thức phân bổ dự tốn theo quy định Luật Ngân sách để làm quản lý nguồn kinh phí chi hoạt động máy Quỹ (kể kinh phí thường xuyên không thường xuyên); không thực cấp phát lệnh chi với kinh phí tài trợ cho đề tài để tránh tượng điều chỉnh nguồn trái nguyên tắc tài - Xem xét để phê duyệt phân bổ kinh phí Luận văn (nhiệm vụ) cấp Bộ để xây dựng văn pháp quy theo định mức quy định Thông tư liên tịch số 92/2014/TTLT/BTC-BTP-VPCP ngày 14/7/2014 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Văn phịng Chỉnh phủ - Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn thực công tác tài kế tốn theo quy định Nhà nước; đảm bảo cân đối nguồn, vốn; số liệu xác; đồng thời xác định cụ thể số kinh phí nộp trả, nộp giảm đề tài khơng đạt số kinh phí phải hồn trả lại Quỹ theo ngun tắc tài - Xem xét cơng tác xét chọn đề tài độc lập, đề tài đột xuất phát sinh để đảm bảo việc, nội dung, yêu cầu xã hội; xét duyệt kinh phí đoàn phải người, việc để tránh lãng phí NSNN, sử dụng kinh phí khơng hiệu - Chỉ đạo Vụ Tài Quỹ PT KH&CN quốc gia kiểm tra, rà sốt số liệu để có điều chỉnh Báo cáo tài đảm bảo tính xác, khớp đúng; tránh thất NSNN KẾT LUẬN Hoạt động Quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật yếu tố then chốt, định thành bại chiến lược phát triển KH&CN quốc gia Việc cấp phát tài cho NCCB thông qua chế Quỹ giúp nhà khoa học dễ dàng tiếp cận với nguồn tài trợ tập trung NCKH nhằm đem lại hiệu cao cho kinh tế Mặc dù vậy, việc quản lý Quỹ có hiệu địi hỏi nhiều yếu tố Từ việc tổng quan khái quát hố nghiên cứu cơng bố, luận văn xây dựng khung lý luận quản lý Quỹ NCCB Đây để luận văn sâu tìm hiểu thực trạng quản lý Quỹ nghiên cứu khoa học KHTN&KT Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy hình thành phát triển Quỹ phát triển KH&CN hướng việc thay đổi chế, sách tài cho phát triển KH&CN Việt Nam Quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật có nguồn vốn chủ yếu từ NSNN Trong năm qua, Quỹ tạo kênh tài đa dạng động nhằm huy động thêm nguồn lực tài xã hội, hỗ trợ NSNN thực mục tiêu phát triển KH&CN Bên cạnh đó, Quỹ trợ giúp nhà nước việc khắc phục hạn chế chế tài truyền thống cho hoạt động KH&CN chuyển dần sang chế tài cho hoạt động KH&CN phù hợp với chế thị trường Cùng với đầu tư tài trợ Quỹ, số lượng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực KHTN&KT đăng tạp chí khoa học uy tín giới tăng năm qua, thứ hạng Việt Nam số đổi sáng tạo toàn cầu cải thiện qua năm Tuy nhiên, bên cạnh đó, quản lý Quỹ cịn bất cập định là: chưa đảm bảo chủ động; cấp phát bổ sung kinh phí từ NSNN cịn theo năm tài chính; vấn đề chất lượng NCKH tài trợ tồn yếu xuất phát từ bất cập chung chế, sách tài cơng tác quản lý tài kiểm soát NCKH Quỹ Trước tồn tại, bất cập trên, để quản lý Quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật phát huy tốt hiệu thực tế, quan quản lý Quỹ cần hoàn thiện, quản lý sử dụng quỹ phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế thời kỳ khác nhau, đảm bảo tính hiệu mang tính khả thi Trên tinh thần đó, giải pháp đặt nay: (1) Hồn thiện cơng tác lập dự tốn, phân bổ quỹ; (2) Hồn thiện quy trình sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật; (3) Nâng cao chất lượng công bố khoa học sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật; (4) Nâng cao lực máy quản lý quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật; (5) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sử dụng quỹ nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Vân Anh cộng (2011), “Về hoạt động Quỹ phát triển KH&CN địa phương”, Tạp chí hoạt động khoa học, số tháng 9/2011 (628) Nguyễn Hồng Anh (2011), Đánh giá thực trạng Quỹ phát triển KH&CN cấp sở: nghiên cứu số trường hợp điển hình tỉnh/thành phố trường đại học, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội Ngô Thế Chi (2012), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chế tạo lập, quản lý sử dụng nguồn hình thành Quỹ phát triển KH&CN DN, Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, Hà Nội Phan Xuân Dũng (2016), “Đẩy mạnh hoạt động KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu- Cộng sản điện tử, Traodoi/2016/37307/Day- manh-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phuc-vu- su.aspx, ngày 26/1/2016 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trường Giang (2015), “Đổi chế quản lý - Thúc đẩy phát triển KH&CN”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- luan/doimoi-co-che-quan-ly-thuc-day-phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe- 65213.html, ngày 23/06/2015 Nguyễn Thị Thanh Hà (2016), “Cần tiếp tục đổi chế tài hoạt động KH&CN”, http://khoahocthoidai.vn/can-tiep-tuc-doi-moi-co-che-158 tai-chinh-trong-hoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-2557.html, ngày 29/02/2016 Nguyễn Hồ Phi Hà (2018), “Thực trạng đầu tư cho phát triển KH&CN từ NSNN”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhtrang-dau-tu-cho-phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-tu-ngan- luan/thuc- sach-nha-nuoc- 131338.html, ngày 01/01/2018 Nguyễn Thị Huyền (2012), Giáo trình Quản lý học, 10 Lê Thị Thanh Huyền Nguyễn Như Dương (2015), “Chính sách tài phát triển khoa học - công nghệ: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn số 10 (147), 2015, tr 62-65 11 Đăng Minh (2015), “Hiệu sử dụng ngân sách cho KH&CN”, http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Hieu-qua-su-dung-ngan-sach-cho-KH-CNc1035/Hieu-qua-su-dung-ngan-sach-cho-KH-CN-n7710, ngày 15/06/2015 12 Nafosted (2020), “Quỹ phát triển KH&CN quốc gia tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020 phương hướng hoạt động năm 2021”, http://www.nafosted.gov.vn/vi/news/Tin-hoat-dong-cua-Quy/Quy-Phat-trienkhoa-hoc-va-cong-nghe-Quoc-gia-to-chuc-Hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-nam2015-va-phuong-huong-hoat-dong-nam-2016-189/, ngày 15/12/2015 13 Đinh Thị Nga (2014), “Đổi chế quản lý chi tiêu NSNN cho KH&CN”, Tạp chí KHCN Việt Nam, số 14/2013, tr 30-33 14 Nguyễn Thị Nhung (2014), “Thực trạng chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam thời gian qua”, Tạp chí Kế toán Kiểm toán số 6/2014, tr 28-29 15 Nguyễn Hồng Sơn (2012), “ Cơ chế tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam: Một số hạn chế giải pháp hoàn thiện”, Những vấn đề kinh tế trị giới Số 6(194), tr.57-66 16 Lê Xuân Trường (2014), “Cơ chế quản lý tài KH&CN: Từ thông lệ quốc tế đến thực tiễn Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/nghien- cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/co-che-quan-ly-tai-chinh-doi-voi-khoa- hoc-va-cong- nghe-tu-thong-le-quoc-te-den-thuc-tien-viet-nam-45839.html, ngày 04/03/2014 17 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2017), Đầu tư vào KH&CN, giải pháp cho đổi mơ hình tăng trưởng, phát triển KT-XH, http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19684, ngày 06/06/2017 18 Trung tâm Từ điển Tiếng Việt, 2007, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài cơng, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Phạm Văn Vang (2012), “Đổi chế phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học xã hội”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 21 C.A Tisdell (1981), Science and Technology Policy: Priorities of Governments, Published by Chapman and Hall Ltd, New York 22 David C.Mowery (1994), Science and Technology Policy in Interdependent Economies, Published by Springer Science and Business Media, LLC 23 Foundation for Science and Technology Portugal, https://www.fct.pt/documentos/Brochura_FCT_web.pdF 24 R Edward Freeman (1984), Strategic management: A Stakeholder approach, Pulished by Pitman Publishing Inc 25 Hall, B.H., (1996), “Fiscal Policy Towards R&D in the United State” in OECD, Fiscal Measures to Promote R&D and Innovation, Paris 26 Henri Delanghe, Ugur Muldur Luc Soete (2009), European Science and Technology Policy: Towards Integration or Fragmentation?, Published by Edard Elagar Publishing Limited 27 The Industrial Research Institute (2017), “2017 R&D Trends Forecast: Results from the Industrial Research Institute’s Annual Survey”, ResearchTechnology Management, p.18-25 28 Julio E Rubio Ntumbua Tshipamba (2010), “Elements of the Public Policy of Science, Technology and Innovation”, Canadian Social Science, Vol.6, No.6, pp 61-80 29 OECD (2007), Science, Technology and Innovation Indicators in a Changing World: Responding to Policy Needs, OECD Publshing 30 Sylvia Kraemer (2006), Science and Technology Policy in the United State: Open Systems in Action, Rutgers University Press 31 United States National Science Foudation, “FY 2013 Performance and FinancialHightlights”, https://www.nsf.gov/pubs/2014/nsf14003/nsf14003.pdf 32 Xianrong YE (2012), Preliminary exploration of special fund management for basic research”, Chinese Journal of Medical Science Research Management; (4): 90-91,115, 2012 33 Zhifeng Yin, Zheng Liang, Qiang Zhi (2018), Does the concentration of scientific research funding in institutions promote knowledge output?, Journal of Informetrics, Volume 12, Issue 4, November 2018, Pages 1146-1159 ... pháp suy luận 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM .28 3.1 Giới thiệu quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam ... TRẠNG QUẢN LÝ QUỸ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Quỹ Phát... THIỆN QUẢN LÝ QUỸ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM .69 GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 .69 4.1 Bối cảnh phương hướng quản lý quỹ nghiên cứu khoa học tự nhiên kỹ thuật

Ngày đăng: 24/08/2022, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan