Phân loại và sử dụng bài tập nội dung “lực” trong dạy học môn khoa học tự nhiên 6 theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh

108 27 2
Phân loại và sử dụng bài tập nội dung “lực” trong dạy học môn khoa học tự nhiên 6 theo hướng phát triển năng lực nhận thức khoa học tự nhiên của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ ĐẶNG VĂN CHÍNH PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ ĐẶNG VĂN CHÍNH PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lí Khố học: 2018 – 2022 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Quỳnh Đà Nẵng, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, em nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ từ thầy giáo, giáo khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Văn Hiếu TS Trần Quỳnh tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua Em trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Tổ Khoa học Tự nhiên – Công nghệ trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Đặng Văn Chính I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực nhận thức khoa học tự nhiên 1.1.3 Các biểu hành vi lực nhận thức khoa học tự nhiên 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh 1.2 Phân loại sử dụng hệ thống tập theo hƣớng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh 1.2.1 Vị trí tác dụng tập dạy học phần vật lí mơn Khoa học tự nhiên 1.2.2 Các bước chung giải tập phần vật lí mơn Khoa học tự nhiên 11 1.2.3 Các yêu cầu việc phân loại sử dụng hệ thống tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh 13 1.2.4 Định hướng phân loại sử dụng hệ thống tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh 13 1.3 Quy trình phân loại sử dụng tập theo hƣớng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 II CHƢƠNG PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH 21 2.1 Đặc điểm chung môn Khoa học tự nhiên cấu trúc nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 21 2.1.1 Đặc điểm chung môn Khoa học tự nhiên 21 2.1.2 Cấu trúc nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 22 2.2 Lí thuyết nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 24 2.3 Mối liên hệ yêu cầu cần đạt nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên với biểu lực nhận thức khoa học tự nhiên 25 2.4 Phân loại dạng tập nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh 33 2.4.1 Nội dung Lực tác dụng lực 33 2.4.2 Nội dung Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc 46 2.4.3 Nội dung Ma sát 51 2.4.4 Nội dung Khối lượng trọng lượng 58 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy cụ thể có sử dụng tập nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 83 3.4 Nội dung thực nghiệm 83 3.5 Kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC PL1 III DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất TC Tiêu chí M Mức KHTN Khoa học tự nhiên IV DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự bảng Bảng 1.1 nhiên học sinh Bảng 1.2 Bộ công cụ đánh giá câu hỏi/bài tập Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên 22 Bảng 2.2 Mối liên hệ yêu cầu cần đạt nội dung “Lực” 27 – Khoa học tự nhiên với biểu lực nhận thức khoa học tự nhiên V MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, quốc gia giới giai đoạn Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Theo đó, tác động tồn cầu hố hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức lớn cho nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực phải phù hợp với thời đại Trước tình hình ấy, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng theo thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT Đi đổi chương trình, cách kiểm tra đánh giá học sinh tất bậc học thay đổi theo xu hướng mới, đánh giá lực theo yêu cầu cần đạt chương trình tổng thể chương trình môn học Đối với việc đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông, thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định rõ điều mục đích đánh giá là: “Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện học tập học sinh theo yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng…” [5] Để thực tốt đạo Bộ Giáo dục Đào tạo việc kiểm tra đánh giá học sinh cơng cụ tập phải thay đổi theo định hướng Một điểm Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 học sinh học môn Khoa học tự nhiên bậc học trung học sở Môn học xây dựng phát triển tảng khoa học vật lí, hố học, sinh học khoa học Trái Đất [4] Về thực trạng dạy học trường trung học sở nay, theo lộ trình thay sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo, môn Khoa học tự nhiên lần xuất lớp năm học 2021 – 2022 Tuy nhiên, khó khăn giáo viên, học sinh việc phân loại dạng tập phương pháp giải chương trình mơn Khoa học tự nhiên chưa nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể Điều phần gây khó khăn cho việc củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức rèn luyện khả vận dụng học sinh Mặt khác, xuất lần đầu mơn học nên giáo viên gặp nhiều lúng túng, bỡ ngỡ việc xây dựng tập kế hoạch dạy theo đạo việc đánh giá học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Để giải khó khăn trên, phân loại dạng tập có vai trị cung cấp cho người dạy người học nguồn tư liệu quan trọng nhằm giải toả phần áp lực việc dạy học môn Khoa học tự nhiên lớp Nghiên cứu vấn đề giúp học sinh thuận lợi việc luyện tập sau buổi học hỗ trợ giáo viên khâu chuẩn bị tập soạn đề kiểm tra cho học sinh Do đó, nghiên cứu phân loại dạng tập phương pháp giải vấn đề cấp thiết giai đoạn đầu việc đổi chương trình giáo dục nước ta Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên lực thành phần lực khoa học tự nhiên Đây lực tảng để giúp học sinh phát triển lực thành phần khác lực tìm hiểu tự nhiên lực vận dụng kiến thức, kĩ học Vì vậy, giúp học sinh phát triển tốt lực góp phần phát triển lực khoa học tự nhiên cho học sinh trung học sở Những kiến thức “Lực” có ý nghĩa lớn đời sống kĩ thuật công nghệ Nội dung thuộc tảng khoa học vật lí chương trình mơn Khoa học tự nhiên Xuất phát từ lí trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Phân loại sử dụng tập nội dung “Lực” dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh, quy trình phân loại sử dụng tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh; sử dụng quy trình để phân loại dạng tập thiết kế tiến trình dạy học nội dung “Lực” nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận khái niệm biểu hành vi lực nhận thức khoa học tự nhiên, tập phần vật lí mơn khoa học tự nhiên - Đề xuất tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh, quy trình phân loại sử dụng tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh - Mô tả mối liên hệ biểu lực nhận thức khoa học tự nhiên với yêu cầu cần đạt nội dung “Lực” chương trình mơn Khoa học tự nhiên - Tóm tắt lí thuyết nội dung “Lực” chương trình mơn Khoa học tự nhiên - Sưu tầm tập Từ đó, phân loại dạng tập điển hình nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh theo nội dung - Thiết kế số kế hoạch dạy cụ thể có sử dụng tập nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên - Tiến hành thực nghiệm sư phạm khảo sát ý kiến chuyên gia để đánh giá tính hiệu đề tài, qua sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nội dung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Hoạt động sử dụng tập dạy học nội dung “Lực” chương trình mơn Khoa học tự nhiên trường trung học sở 4.2 Phạm vi Hệ thống tập nội dung “Lực” chương trình môn Khoa học tự nhiên trường trung học sở Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tìm hiểu văn Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình mơn Khoa học tự nhiên, tài liệu tập phần vật lí mơn Khoa học tự nhiên tài liệu môn Khoa học tự nhiên nhằm nghiên cứu sở lí luận, phân loại dạng tập soạn số kế hoạch dạy đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia Trao đổi với giảng viên khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – (3): phương (4): gần (Đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hành vi “N5: Tìm từ khoá, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học.”) Bài 4: Vì thùng nước tác dụng lực lên bàn tay, lòng bàn tay mềm dễ bị biến dạng dễ nhìn thấy (Đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hành vi “N6: Giải thích mối quan hệ vật tượng (quan hệ nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng, …)”) Bài 5: Bạn An phát biểu sai khơng Trái Đất hút vật mà vật có khối lượng hút lẫn Quả táo có khối lượng nên táo có hút Trái Đất lực hút gọi lực hấp dẫn (Đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên với biểu hành vi “N7: Nhận điểm sai chỉnh sửa được; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận.”) * Các câu hỏi đề kiểm tra thiết kế nhằm đánh giá đầy đủ biểu hành vi lực nhận thức khoa học tự nhiên 3.5 Kết thực nghiệm (*) Về thực nghiệm sư phạm Trong trình triển khai hoạt động thực nghiệm sư phạm, việc chuẩn bị cho thực nghiệm đề tài gặp thuận lợi khó khăn định Về việc chuẩn bị tập, đề kiểm tra nhằm đánh giá tính hiệu đề tài kĩ lưỡng, song tình hình dịch bệnh COVID – 19 diễn biến phức tạp nên trường Trung học Cơ sở địa bàn thành phố Đà Nẵng ngừng tiếp nhận thực nghiệm sư phạm nên đề tài chuyển hướng thực nghiệm phương pháp chuyên gia 87 (*) Về phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia thực thông qua phần mềm Google Form Tác giả xin ý kiến nhận xét, góp ý giảng viên khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng Nội dung thực hiện: phương pháp chuyên gia tiến hành khảo sát về: - Các tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh (mục 1.1.4) - Quy trình phân loại sử dụng tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh (mục 1.3) - Chương Kết thực hiện: tác giả xin nhận xét, góp ý giảng viên khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng Biểu mẫu phiếu khảo sát Google Form kết khảo sát mà tác giả thu nhận được trình bày phần phụ lục Sau tiến hành thực nghiệm đề tài phương pháp chuyên gia, tác giả nhận kết sau: - Mục 1.1.4 có đánh giá “rất tốt”, đánh giá “tốt” đánh giá “khá” - Mục 1.3 có đánh giá “rất tốt” đánh giá “tốt” - Chương có đánh giá “rất tốt” đánh giá “tốt” Các tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh rõ ràng, cụ thể, phù hợp với học sinh Quy trình phân loại sử dụng tập dễ thực hiện, giúp học sinh nhận diện lí thuyết dạng tập, khắc sâu kiến thức Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chương trình giáo dục phổ thông 2018 giúp học sinh phát triển tốt lực nhận thức khoa học tự nhiên Chương cụ thể hố quy trình vào nội dung “Lực” – môn Khoa học tự nhiên 6, tập mẫu khái quát dạng cho học sinh, việc phân loại dạng tập sử dụng để thiết kế kế hoạch dạy giúp học sinh phát triển tốt lực nhận thức khoa học tự nhiên 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau tiến hành thực nghiệm phương pháp chuyên gia tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh, quy trình phân loại sử dụng tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh, việc phân loại sử dụng tập nội dung “Lực” dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh, từ rút nhận xét sau: - Các tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên xây dựng theo mức độ phù hợp với học sinh - Quy trình phân loại sử dụng tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh trình bày theo bước chặt chẽ, dễ thực hiện, giúp học sinh nhận diện lí thuyết dạng tập phát triển tốt lực nhận thức khoa học tự nhiên - Việc phân loại sử dụng tập nội dung “Lực” dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh cụ thể hoá quy trình Các tập mẫu khái quát dạng cho học sinh lớp kế hoạch dạy sử dụng phù hợp dạng tập phân loại Những đánh giá kết thu từ thực nghiệm sư phạm làm sở khoa học khẳng định hệ thống dạng tập nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh đạt hiệu cao 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Phân loại sử dụng tập nội dung “Lực” dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh” giải vấn đề sau: - Trình bày sở lí luận việc phân loại sử dụng tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh - Đề xuất tiêu chí đánh giá lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh, quy trình phân loại sử dụng tập theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh Và sử dụng quy trình để phân loại dạng tập thiết kế tiến trình dạy học nội dung “Lực” nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên cho học sinh - Phân loại sử dụng tập nội dung “Lực” dạy học môn Khoa học tự nhiên theo hướng phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh Đề tài tiến hành phân loại dạng tập theo nội dung, đó: + Nội dung Lực tác dụng lực: phân dạng tập + Nội dung Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc: phân dạng tập + Nội dung Ma sát: phân dạng tập + Nội dung Khối lượng trọng lượng: phân dạng tập - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu hệ thống dạng tập nội dung “Lực” – Khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực nhận thức khoa học tự nhiên học sinh Qua kết luận trên, đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đạt hiệu cao Kiến nghị Căn vào kết thu trên, tác giả nhận thấy đề tài phát triển theo hướng: Có thể mở rộng phạm vi nội dung sang phần hoá học sinh học môn Khoa học tự nhiên; phát triển sang thành phần lực khác lực khoa học tự nhiên Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên dạy học mơn Khoa học tự nhiên bậc học Trung học Cơ sở 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2020), Sách giáo khoa môn Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi (đồng Chủ biên) (2019), Sách tập mơn Vật lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT, quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông, Hà Nội [6] Cao Cự Giác – Lê Danh Bình – Nguyễn Thị Diễm Hằng (2019), Xây dựng khung lực khoa học tự nhiên học sinh trung học sở theo cách đánh giá PISA, Tạp chí Giáo dục số 463, kì – tháng 10/2019 [7] Cao Cự Giác (Chủ biên) (2017), Bài tập đánh giá lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Cao Cự Giác (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2021), Sách tập môn Khoa học tự nhiên thuộc sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Cao Cự Giác (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2021), Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên thuộc sách Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Vũ Văn Hùng (Chủ biên) (2021), Sách tập môn Khoa học tự nhiên thuộc sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên) (2021), Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên thuộc sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (2011), Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [13] Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh, Mai Sỹ Tuấn (đồng Chủ biên) (2021), Sách tập môn Khoa học tự nhiên thuộc sách Cánh diều, NXB Đại học Sư phạm [14] Trịnh Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Thảo (2013), Tăng cường dạy học tập thí nghiệm có liên hệ với thực tiễn nhằm phát triển tư cho học sinh cấp trung học sở, Tạp chí Giáo dục số 303, kì – 2/2013 91 [15] Nguyễn Thuý Nga (2015), Lựa chọn tập vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Giáo dục số 358, kì – 5/2015 [16] Trần Trung Ninh (Chủ biên) (2018), Dạy học tích hợp hố học – vật lí – sinh học, NXB Đại học Sư phạm [17] Đào Văn Phúc (2009), Bồi dưỡng Vật lí lớp 6, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thuý, Lê Viết Chung (2021), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [19] Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2019), Sách giáo khoa mơn Vật lí 6, NXB Giáo dục Việt Nam [20] Vũ Quang (Tổng chủ biên) (2019), Sách giáo khoa mơn Vật lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam [21] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội [22] Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) (2019), Sách tập mơn Vật lí 6, NXB Giáo dục Việt Nam [23] Bùi Gia Thịnh (Chủ biên) (2019), Sách tập mơn Vật lí 8, NXB Giáo dục Việt Nam [24] Võ Văn Thông (2016), Dạy học tìm tịi – nghiên cứu giải tập vật lí trường trung học sở theo định hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì – tháng 7/2016 [25] Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2019), Dạy học phát triển lực mơn vật lí trung học sở, NXB Đại học Sư phạm [26] Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên) (2021), Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên thuộc sách Cánh diều, NXB Đại học Sư phạm [27] https://hoc247.net [28] https://loigiaihay.com [29] https://soanvan.net [30] https://tech12h.com [31] https://timdapan.com [32] https://vietjack.com 92 PHỤ LỤC: BIỂU MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Biểu mẫu phiếu khảo sát PL1 PL2 Các kết khảo sát ý kiến chuyên gia - Thầy Lê Thanh Huy, giảng viên khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng PL3 - Cơ Trần Thị Hương Xn, giảng viên khoa Vật lí, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng PL4 - Cô Trương Thị Minh Hải, tổ trưởng Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ, trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng PL5 PL6 - Cô Võ Thị Thắm, giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ, trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng PL7 - Cô Huỳnh Thị Xuân Thuỳ, giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ, trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng PL8 - Cô Nguyễn Thị Thanh Nhiên, giáo viên Tổ Khoa học tự nhiên – Công nghệ, trường Trung học Cơ sở Nguyễn Đình Chiểu – Quận Thanh Khê – Thành phố Đà Nẵng PL9 ... CHƢƠNG PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH 21 2.1 Đặc điểm chung môn. .. thức khoa học tự nhiên học sinh Những sở lí luận tảng cho chương 20 CHƢƠNG PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ ĐẶNG VĂN CHÍNH PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG “LỰC” TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC KHOA HỌC

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:13

Tài liệu liên quan