1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tác động của chia sẻ tri thức đến sự đổi mới của các doanh nghiệp xã hội tại việt nam

198 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(1) Xem xét tác động của CSTT tri thức tới sự ĐM của các Doanh nghiệp xã hội(2) Xem xét việc ĐM của các Doanh nghiệp xã hội tạo ra các kết quả đối với xã hội(3) Đề xuất một số hàm ý quản lý nhằm tăng cường CSTT và ĐM tại các DNXH, từ đó giúp DNXH phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy nhiều hơn nữa các giải pháp cho xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN ĐĂNG SƠN TÁC ĐỘNG CỦA CHIA SẺ TRI THỨC ĐẾN ĐỔI MỚI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN ĐĂNG SƠN TÁC ĐỘNG CỦA CHIA SẺ TRI THỨC ĐẾN ĐỔI MỚI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã số: 8340410 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Bưu HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân chuyên đề tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Nghiên cứu sinh (ký ghi rõ họ tên) Phan Đăng Sơn MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu .7 1.1.1 Doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Quản lý tri thức 1.1.3 Chia sẻ tri thức 11 1.1.4 Đổi 13 1.1.5 Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội 14 1.1.6 Mối quan hệ Chia sẻ tri thức, Đổi kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội 18 1.2 Cơ sở lý luận 28 1.2.1 Khái niệm DNXH 28 1.2.2 Quản lý tri thức 32 1.2.3 Chia sẻ tri thức 34 1.2.4 Đổi 35 1.2.5 Kết hoạt động Doanh nghiệp .38 1.3 Đánh giá khoảng trống nghiên cứu 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 42 2.1 Thiết kế nghiên cứu .42 2.2 Thang đo nghiên cứu .45 2.2.1 Thang đo Chia sẻ tri thức .45 2.2.2 Thang đo Đổi sáng tạo 51 2.2.3 Thang đo Kết đổi Doanh nghiệp 56 2.2.4 Đo lường biến kiểm soát 60 2.2.5 Mơ hình nghiên cứu luận án .61 2.3 Thiết kế bảng hỏi thu thập liệu 65 2.3.1 Thiết kế bảng hỏi 65 2.3.2 Kích thước mẫu 66 2.3.3 Thu thập liệu .67 2.4 Phân tích liệu 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHIA SẺ TRI THỨC VÀ ĐỔI MỚI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG DỮ LIỆU KHẢO SÁT 70 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động DNXH Việt Nam 70 3.1.1 Khung sách pháp luật cho DNXH 70 3.1.2 Quy mô phạm vi DNXH Việt Nam 71 3.1.3 Những mục tiêu xã hội mà DNXH theo đuổi 72 3.1.4 Những lĩnh vực DNXH thực .72 3.1.5 Đặc điểm người trả lời phiếu 72 3.1.6 Về đặc trưng DNXH khảo sát 74 3.2 Thực trạng Chia sẻ tri thức, Đổi sáng tạo Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội thông qua điều tra, khảo sát .75 3.2.1 Đánh giá lực Chia sẻ tri thức DNXH 75 3.2.2 Đánh giá khía cạnh Đổi sáng tạo DNXH 77 3.2.3 Đánh giá thực trạng Kết đổi DNXH .80 3.3 Phân tích thang đo phân tích mơ hình tác động .81 3.3.1 Phân tích độ tin cậy thang đo yếu tố mơ hình 81 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 104 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 104 4.1.1 Phân tích giả thuyết biến mơ hình .104 4.2 Gợi ý sách cho Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 110 4.2.1 Thu thập tri thức .111 4.2.2 Chia sẻ tri thức 111 4.2.3 Đổi sản phẩm Marketing 113 4.2.4 Một số giải pháp khác .113 4.3 Đóng góp luận án 115 4.3.1 Đóng góp lý luận luận án 115 4.3.2 Đóng góp thực tiễn 116 4.4 Hạn chế Luận án 116 TIỂU KẾT CHƯƠNG 118 PHẦN KẾT LUẬN 119 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC .137 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT CSTT ĐM DNXH QLTT GIẢI NGHĨA Chia sẻ tri thức Đổi Doanh nghiệp xã hội Quản lý tri thức DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng loại hình tổ chức DNXH 72 Bảng 3.2: Đặc trung mẫu khảo sát theo đặc điểm chủ DNXH .73 Bảng 3.3: Đặc trưng mẫu khảo sát theo đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 74 Bảng 3.4: Tổng hợp đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số cronbach’s alpha 82 Bảng 3.5: Hệ số KMO kiểm định Bartlett (Thang đo quản trị tri thức) 83 Bảng 3.6: Tổng phương sai giải thích (Thang đo chia sẻ tri thức) 83 Bảng 3.7: Ma trận hệ số tải nhân tố (thang đo quản trị tri thức) 84 Bảng 3.8: Hệ số KMO kiểm định Bartlett (Thang đo đổi sáng tạo) .84 Bảng 3.9: Tổng phương sai giải thích (Thang đo đổi sáng tạo) 85 Bảng 3.10: Ma trận hệ số tải nhân tố (thang đo đổi sáng tạo) .86 Bảng 3.11: Hệ số KMO kiểm định Barlett (Thang đo Kết đổi mới) .87 Bảng 3.12: Tổng phương sai giải thích .88 Bảng 3.13: Ma trận hệ số tải nhân tố 88 Bảng 3.14: Tổng hợp số đánh giá thang đo 92 Bảng 3.15: Kết ước lượng hệ số hồi quy .94 Bảng 3.16: Kết luận giả thuyết mơ hình .95 Bảng 3.17: Tác động biến kiểm soát tới Chia sẻ tri thức DNXH 96 Bảng 3.18: Tác động biến kiểm soát tới Đổi DNXH .99 Bảng 4.1: Mơ hình nghiên cứu tác giả sau phân tích yếu tố 105 Bảng 4.2: Kết luận giả thuyết mơ hình .106 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Mơ hình 1: Các bước thực nghiên cứu Luận án 42 Mơ hình 2: Mơ hình nghiên cứu tác giả .62 Mơ hình 3.3: Mơ hình phân tích tác động Chia sẻ tri thức tới Đổi sáng tạo DNXH (điều chỉnh sau phân tích nhân tố) 89 Mơ hình 4a: Kết phân tích CFA (Mơ hình chưa chuẩn hóa) 90 Mơ hình 4b: Kết phân tích CFA (Mơ hình chuẩn hóa) 91 Mơ hình 5a: Mơ hình cấu trúc chưa chuẩn hóa 93 Mơ hình 5b: Mơ hình cấu trúc chuẩn hóa 93 Biểu 3.1: Đánh giá khía cạnh chia sẻ tri thức DNXH 77 Biểu 3.2: Đánh giá khía cạnh đổi sáng tạo DN 80 Biểu 3.3: Đánh giá khía cạnh Kết đổi sáng tạo 81 Biểu 3.4: So sánh theo độ tuổi chủ DNXH 97 Biểu 3.5: So sánh theo hình thức sở hữu 97 Biểu 3.6: So sánh theo quy mô lao động 98 Biểu 3.7: So sánh khía cạnh lực quản trị tri thức theo vùng miền .98 Biểu 3.8: So sánh theo độ tuổi chủ DNXH 100 Biểu 3.9: So sanhs theo Sở hữu doanh nghiệp xã hội 100 Biểu 3.10: So sánh theo quy mô lao động DN 101 Biểu 3.11: So sánh theo số năm hoạt động .101 Biểu 3.12: So sánh Đổi công nghệ DN sử dụng không sử dụng lao động yếu 102 Biểu 3.13: So sánh khía cạnh Đổi sáng tạo nhóm DN theo vùng miền 102 PHẦN I: MỞ ĐẦU Mở đầu 1.1 Lý lựa chọn đề tài Sau 30 năm phát triền kể từ bắt đầu mở cửa thị trường, đất nước ta có bước phát triển khơng ngừng kinh tế xã hội Điều tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp, tổ chức thuộc thành phần kinh tế khác phát triển, góp phần thúc đẩy kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống cho người dân Tuy vậy, với cải cách tăng trưởng kinh tế, nhiều vấn đề xã hội môi trường lại lên quy mô số lượng Điều địi hỏi Chính phủ phải có sách đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn chặt với phát triển bền vững bảo vệ môi trường, đảm bảo nhóm dân cư tiếp cận với dịch vụ công thành tăng trưởng cách công toàn diện Tuy nhiên, thưc tiễn Chính phủ khơng thể quan tâm hết đến tồn người dân, người nhóm yếu xã hội vấn đề môi trường, an sinh xã hội tồn người dân Do đó, Doanh nghiệp xã hội đời phương thức hỗ trợ người dân, tạo dịch vụ xã hội cung cấp việc làm cho người yếu vùng nơng thơn thay hỗ trợ họ tổ chức từ thiện số Tổ chức phi phủ Trong năm qua, mơ hình Doanh nghiệp xã hội (DNXH) tồn nhiều hình thức tổ chức địa vị pháp lý khác (như doanh nghiệp thông thường, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức từ thiện, v v ) đây, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sống, có nhiều sáng kiến xã hội triển khai sở sử dụng mơ hình hoạt động kinh doanh cơng cụ nhằm đem lại giải pháp xã hội bền vững cho cộng đồng Điều thúc đẩy phủ Luật hóa mơ hình doanh nghiệp xã hội lần Việt Nam Luật Doanh nghiệp 2014 Mơ hình DNXH chứng tỏ đối tác hỗ trợ tích cực ngày hiệu cho Nhà nước việc giải vấn đề xã hội môi trường cách bền vững Nhiều DNXH với ý tưởng sáng tạo đổi thành cơng góp phần hỗ trợ Chính phủ việc xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ nâng cao lực cho đối tượng yếu thế, người dân tộc thiểu số, bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường V v Tuy nhiên, DNXH cịn gặp khó khăn q trình hoạt động phát triển bền vững, phần hầu hết DNXH Việt Nam Object 84 3.3.2.8 Theo LĐ thuộc nhóm yếu Descriptives 95% Confidence Interval for Mean DM_MAR_SP Lower Bound Minimum Maximum ,83456 ,05759 3,2974 3,5244 1,00 5,00 3,5048 ,69493 ,10359 3,2960 3,7135 1,43 4,71 255 3,4275 ,81120 ,05080 3,3274 3,5275 1,00 5,00 210 3,24 ,95203 ,06570 3,1086 3,3676 1,00 5,00 210 3,4109 45 Total Khơng Khơng Có DM_TOCHUC Std Error Mean Có DM_TECH Std Deviation N Upper Bound 45 2,96 1,01901 ,15191 2,6494 3,2617 1,00 5,00 Total 255 3,1882 ,96815 ,06063 3,0688 3,3076 1,00 5,00 Không 210 3,2124 ,80669 ,05567 3,1026 3,3221 1,00 5,00 45 3,3422 ,74666 ,11130 3,1179 3,5665 1,00 4,80 255 3,2353 ,79655 ,04988 3,1371 3,3335 1,00 5,00 Có Total ANOVA Sum of Squares DM_MAR_SP DM_TECH DM_TOCHUC Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total df Mean Square ,327 ,327 166,816 253 ,659 167,143 254 2,958 2,958 235,117 253 ,929 238,076 254 ,625 ,625 160,538 253 ,635 161,162 254 F Sig ,495 ,482 3,183 ,076 ,985 ,322 Kết luận: Đổi công nghệ DN không sử dụng lao động yếu thực tốt sơ với DNXH sử dụng LĐYT Object 86 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Kính chào anh chị! Tên Phan Đăng Sơn, Nghiên cứu sinh K38, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện làm khảo sát Luận án: “ Tác động Chia sẻ tri thức tới đổi Doanh nghiệp xã hội Việt Nam.” Kết đề tài gợi mở quan trọng cho Doanh nghiệp xã hội việc quản lý tri thức (lợi cạnh tranh) để tạo đổi phát triển bền vững Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Do tình hình dịch Covid - 19 diễn phức tạp nguy hiểm, thời gian thực Luận án gấp, tác giả xin phép gửi bảng hỏi theo hình thức khảo sát online thông qua hệ thống Google Form Các thông tin doanh nghiệp xã hội cung cấp nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu hồn toàn bảo mật theo Luật định Thời gian khảo sát chung phiếu khoảng 15 phút Đối tượng trả lời khảo sát doanh nghiệp bao gồm 01 CEO/ Founder lãnh đạo cấp cao ban điều hành DN Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý anh/ chị I THÔNG TIN CHUNG: Giới tính: Nam Nữ Vị trí công tác Doanh nghiệp xã hội: Tuổi: 20 - 30 tuổi 30 - 40 tuổi 40 - 50 tuổi 50 - 60 tuổi Loại hình DNXH: a Doanh nghiệp phi lợi nhuận (100% lợi nhuận đóng góp cho xã hội) b Doanh nghiệp khơng lợi nhuận (Từ 51% lợi nhuận trở lên đóng góp cho xã hội) c Doanh nghiệp có định hướng xã hội, có lợi nhuận (Từ 49% lợi nhuận đóng góp cho xã hội) Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu DNXH (Có thể lựa chọn nhiều phương án doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực) Nông nghiệp Y tế Giáo dục Chăm sóc sức khỏe Giao thơng Hỗ trợ tài Chăm sóc sức khỏe, chăm sóc xã hội Việc làm Bán lẻ Văn hóa, giải trí Chăm sóc trẻ em Môi trường Tư vấn kinh doanh Công nghiệp sáng Khác tạo (web, in ấn, thiết kế) Quy mơ DNXH (tính theo số lao động đóng bảo hiểm xã hội DNXH): Dưới 10 LĐ Từ 10 - 50 LĐ Từ 50 - 100 Trên 100 LĐ 11 Số năm hoạt động DNXH: Dưới năm Từ 1-5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm 12 Doanh thu DNXH năm 2020: Dưới tỉ Từ - 100 tỉ Từ 100-200 tỉ Trên 200 tỉ 14 Doanh nghiệp hoạt động địa bàn thuộc tỉnh/ thành phố: 15 Doanh nghiệp anh/chị có sử dụng lao động thuộc nhóm yếu (người khuyết tật, người mắc bệnh xã hội tự kỉ, HIV, nhóm phụ nữ yếu ) khơng? Có Không II CHIA SẺ TRI THỨC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Kính mong anh/chị đánh dấu Khoanh trịn O vào ô mà anh/chị lựa chọn Mỗi nhận định khơng có đúng/sai mà có quan điểm anh/chị theo mức độ Các phương án từ tới 5, mức độ đo lường sau: (1: Rất không đồng ý 2: Không đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Rất đồng ý) Sau vài nhận định làm rõ ý kiến theo hoạt động thực tế Doanh nghiệp xã hội anh chị Tiếp thu kiến thức DNXH có quy trình thu nhận thơng tin/ tri thức từ khách hàng sử dụng sản phẩm / dịch vụ DNXH có quy trình thu nhận thơng tin/ tri thức từ nhà cung cấp, đối tác DN khác có sản phẩm/ dịch vụ tương tự DNXH có quy trình thu nhận thơng tin/ tri thức nhân viên, đồng nghiệp, phòng ban DN Chia sẻ kiến thức DNXH có quy trình tiếp thu phản hồi lãnh đạo DN nhân viên nhằm tìm sản phẩm/ dịch vụ tốt cho xã hội DNXH có quy trình tiếp thu phản hồi thông tin/tri thức đồng nghiệp DN nhằm tìm sản phẩm/ dịch vụ tốt cho xã hội DNXH có quy trình tiếp thu phản hồi thơng tin/tri thức phận phịng ban DN nhằm tìm sản phẩm/ dịch vụ tốt cho xã hội 5 5 5 5 5 5 III ĐỔI MỚI CỦA DOANH NGHIỆP Đổi sản phẩm Doanh nghiệp cho mắt sản phẩm mới/ dịch vụ cho Doanh nghiệp chúng tơi mở rộng số lượng dịng sản phẩm/dịch vụ Với việc phát triển sản phẩm mới/dịch vụ/ doanh nghiệp mở rộng thị trường (tại địa phương mới) Doanh nghiệp cho mắt sản phẩm/dịch vụ theo nhu cầu thị trường giải pháp theo nhu cầu xã hội Đổi quy trình Doanh nghiệp chúng tơi áp dụng quy trình cơng nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường xã hội Doanh nghiệp nhập (mua) phần mềm, thiết bị tự động sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trường xã hội Doanh nghiệp nhập (mua) thiết bị tiên tiến nhằm sản xuất số lượng nhiều với thời gian ngắn Đổi tổ chức Doanh nghiệp chúng tơi có đổi hệ thống khen thưởng Doanh nghiệp chúng tơi có đổi việc thiết kế công việc 10 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hành đổi hướng tới đổi sản phẩm/ giải pháp xã hội 11 Doanh nghiệp thực việc tái cấu trúc doanh nghiệp để theo đuổi hoạt động hiệu 12 Doanh nghiệp thực tái cấu trúc kinh doanh sau thời kỳ Covid Đổi marketing 13 Doanh nghiệp hướng tới phương pháp phân phối đổi tới thị trường/ xã hội 14 Doanh nghiệp hướng tới phương pháp xúc tiến bán hàng đổi 15 Doanh nghiệp mở rộng thị trường tiềm 5 5 5 IV KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI (1: Rất khơng đồng ý 2: Khơng đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý 5: Rất đồng ý) Kết xã hội Doanh thu lợi nhuận DNXH tăng cao, dẫn đến mức đóng góp tài cho xã hội tăng* DNXH góp phần làm giảm nhiễm mơi trường, giải vấn đề Môi trường mà Nhà nước xã hội vướng mắc * DNXH góp phần giải vấn đề xã hội khác (như y tế, giáo dục, giảm nghèo ) cho nhóm yếu xã hội * DNXH phát triển tạo nhiều việc làm cho người lao động địa phương, người lao động thuộc nhóm yếu xã hội * DNXH thúc đẩy hoạt động kinh tế khác địa phương (ví dụ Nơng nghiệp, phát triển du lịch địa phương ) * Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị! PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP 5.1 Buổi vấn số - Tên đơn vị: Trung tâm hỗ trợ sáng kiến cộng đồng Việt Nam (CSIP) - Mục tiêu tổ chức/DNXH: hỗ trợ DNXH khởi nghiệp sáng tạo mục tiêu cộng đồng xã hội - Người vấn: Chị Phạm Kiều Oanh - Chức vụ: CEO/ Founder - Thời gian vấn: 50 phút - Địa điểm: Văn phòng CSIP Phịng 2302, Tầng 23, Tồ nhà 101 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội I Nội dung vấn * Câu hỏi 1: Xin chị tích vào bảng đánh giá yếu tố thuộc Quản lý tri thức mà theo chị quan trọng phù hợp với Doanh nghiệp xã hội (Lựa chọn yếu tố) giải thích lại có lựa chọn đó? “DNXH ln tiếp thu học hỏi tri thức thông qua sản phẩm từ phía khách hàng Bản thân câu chuyện DNXH yếu tố để khách hàng tin dùng chia sẻ từ sản phẩm đến câu chuyện Khách với DN thơng thường, khách hàng DNXH có mối liên hệ chặt chẽ với DNXH, thơng qua khách hàng, sản phẩm DNXH marketing người biết đến rộng rãi Do đó, chúng tơi ln lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía khách hàng Đối tác DNXH quỹ, nhà tài trợ ln muốn thúc đẩy DNXH phát triển, đó, họ đưa gợi ý định hướng cho DNXH Cuối cùng, lắng nghe chia sẻ học cho thành viên DNXH, với chúng tơi, gia đình thứ mà muốn làm việc cống hiến nhằm giúp DNXH phát triển” * Câu hỏi 2: Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội hoàn toàn khác Kết hoạt động Doanh nghiệp truyền thống cần kêt đánh giá riêng Vậy theo chị yếu tố quan trọng xây dựng thang đo kết hoạt động DNXH Việt Nam mà chị cho phù hợp? “Tôi đồng ý với suy nghĩ bạn việc xây dựng thang đo kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội giống với Kết hoạt động Doanh nghiệp truyền thống Thứ nhất, mặt mục tiêu Doanh nghiệp xã hội hoàn toàn khác với mục tiêu lợi nhuận Doanh nghiệp truyền thống Thứ hai, cách thức vận hành hoạt động Doanh nghiệp xã hội khác so với Doanh nghiệp truyền thống Về mặt kết hoạt động thực tiễn số nghiên cứu giới theo nên tập trung vào mục tiêu Doanh nghiệp xã hội để xây dựng thang đo kết Doanh nghiệp xã hội xem họ làm gì, lĩnh vực gì, có cụ thể kết không? Theo hoạt động thực tiễn nghiên cứu lý thuyết Doanh nghiệp xã hội mục tiêu thường tập trung Mơi trường, Tài đóng góp cho xã hội, Con người, Cộng đồng hoạt động khác, chí gợi ý đóng góp sách Chính phủ.” II Nội dung trả lời Email việc xây dựng Thang đo Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội * Email thứ nhất: “Theo câu hỏi tóm hầu hết mục tiêu Doanh nghiệp xã hội, nhiên số mục tiêu ghép lại với giải vấn đề y tế, giáo dục tạo công việc cho nhóm yếu lại thành mục tiêu chung Ngồi ra, đóng góp sách cho Chính phủ Doanh nghiệp xã hội tương đối hạn chế thân DNXH chưa có nhiều diễn đàn đối thoại với lãnh đạo Chính phủ, nên bỏ mục tiêu thực tiễn khơng có.” * Email thứ hai: “ Theo tơi bảng hỏi ổn bảng hỏi trước, cịn vài điểm cịn khiến tơi suy nghĩ, nhiên, theo tơi bảng hỏi điều tra Chúc bạn thành công!” III Nội dung vấn qua điện thoại Sau thực kết nghiên cứu, em thấy nhân tố Đổi sản phẩm Đổi Marketing có hội tụ thành nhân tố Đổi sản phẩm - Marketing? Theo chị kết có thực hợp lý khơng? Vì sao? “Tơi thấy kết hợp lý hầu hết DNXH khơng có khả thực hoạt động Marketing lý chi phí cao phần thân họ không muốn khách hàng biết đến sản phẩm họ với tư cách DNXH hỗ trợ cho nhóm đối tượng yếu thực yếu tố xã hôi Các DNXH cố gắng dùng sản phẩm/ dịch vụ/ giải pháp cho xã hội họ câu chuyện cách họ hỗ trợ cho xã hội với mục đích để lan tỏa cho xã hội biết đến họ Đấy cách họ Marketing sản phẩm họ sản phẩm/ dịch vụ/ giải pháp cho xã hội phương thức Marketing, điều gắn chặt với nhau” 5.2 Buổi vấn số - Tên đơn vị: Công ty TNHH Imagtor, trực thuộc Trung tâm Nghị lực sống - Mục tiêu tổ chức/ DNXH: Tao công ăn việc làm cho người nhóm yếu (chủ yếu người khuyết tật) - Người vấn: Chị Nguyễn Thảo Vân (cũng người thuộc nhóm yếu thế) - Chức vụ: CEO - Thời gian vấn: 65 phút - Địa điểm: Văn phịng Trung tâm Nghị lực sống Số 12/43 Hồng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội I Nội dung vấn trực tiếp * Câu hỏi 1: Xin chị tích vào bảng đánh giá yếu tố thuộc Quản lý tri thức mà theo chị quan trọng phù hợp với Doanh nghiệp xã hội (Lựa chọn yếu tố) giải thích lại có lựa chọn đó? “Những khách hàng làm việc với Imagtor người biết Imagtor DNXH có người khuyết tật Nhưng làm việc với tinh thần “Người khuyết tật sản phẩm không khuyết tật” Những thành công đến ngày hôm Imagtor xuất phát từ chia sẻ, góp ý từ phía khách hàng, từ phía nhà tài trợ người DNXH chúng tôi” * Câu hỏi 2: Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội hoàn toàn khác Kết hoạt động Doanh nghiệp truyền thống cần kêt đánh giá riêng Vậy theo chị yếu tố quan trọng xây dựng thang đo kết hoạt động DNXH Việt Nam mà chị cho phù hợp? “ Theo tơi phải tạo thang đo riêng biệt Doanh nghiệp xã hội khác biệt so với Doanh nghiệp nói chung Ví dụ Imgator hoạt động người khuyết tật, nên kết tập trung vào việc giải việc làm cho nhóm yếu thế, chăm lo sức khỏe, y tế giáo dục cho họ Ngồi ra, chúng tơi làm kinh doanh nên cần có kết kinh doanh tốt nhằm tạo tài bền vững cho công ty để hỗ trợ tốt cho họ” II Nội dung trả lời Email việc xây dựng Thang đo Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội * Email thứ nhất: “Tôi đồng ý với bảng hỏi này, nhiên tơi thấy có số mục tiêu bị trùng lắp nên gộp vào để người đọc không bị hiểu lầm đọc sai nội dung Ngồi ra, mục tiêu số tơi nghĩ khơng cần doanh nghiệp tích vào tất lựa chọn mục tiêu kép chẳng qua phần viết lại mục tiêu có trên.” * Email thứ hai: “ Nếu đứng góc độ tơi DNXH trả lời thang đo này, tin hiểu rõ nội dung cần trả lời Tơi nghĩ bảng hỏi khảo sát được” III Nội dung vấn qua điện thoại Sau thực kết nghiên cứu, em thấy nhân tố Đổi sản phẩm Đổi Marketing có hội tụ thành nhân tố Đổi sản phẩm - Marketing? Theo chị kết có thực hợp lý khơng? Vì sao? “Doanh nghiệp chúng tơi có tơn Hãy để sản phẩm thay cho lời muốn mói Chúng tơi có phương trâm sống làm việc Chúng tơi người khuyết tật, không để sản phẩm bị khuyết tật, để khách hàng mua thương hại, họ mua lần chúng tơi lại thất nghiệp, không mong muốn quảng cáo người khuyết tật sản phẩm Doanh nghiệp Chúng muốn họ sử dụng sản phẩm sản phẩm tốt họ biết đến câu chuyện chúng tôi, để từ đó, họ có nhìn khác người khuyết tật thương hại mà đối xử hịa đồng, u thương lẫn Do đó, tơi nghĩ kết hợp lý” 5.3 Buổi vấn số - Tên đơn vị: Doanh nghiệp xã hội Tò He - Mục tiêu tổ chức/ DNXH: Tao sân chơi sáng tạo thơng qua hình thức vẽ tranh cho trẻ em thiệt thịi, có hồn cảnh khó khăn Mỗi sản phẩm bán có tranh vẽ em trích 5% doanh thu gửi trả quyền tác giả cho em - Người vấn: Chị Phạm Thị Ngân - Chức vụ: CEO/ Founder - Thời gian vấn: 45 phút - Địa điểm: Số 8, Đỗ Quang, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội I Nội dung vấn trực tiếp * Câu hỏi 1: Xin chị tích vào bảng đánh giá yếu tố thuộc Quản lý tri thức mà theo chị quan trọng phù hợp với Doanh nghiệp xã hội (Lựa chọn yếu tố) giải thích lại có lựa chọn đó? “Nếu khơng có ủng hộ, chia sẻ kinh nghiệm từ phía tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm Tò He để giúp cho Tò He đổi sản phẩm, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Tị He khơng thể phát triển giúp đỡ cho nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn Ngồi ra, việc chia sẻ tri thức văn hóa DNXH chúng tơi chúng tơi coi người thân, muốn tiến phát triển.” * Câu hỏi 2: Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội hoàn toàn khác Kết hoạt động Doanh nghiệp truyền thống cần kêt đánh giá riêng Vậy theo chị yếu tố quan trọng xây dựng thang đo kết hoạt động DNXH Việt Nam mà chị cho phù hợp? Chị Phạm Thị Ngân (Tò He): “ Chắc chắn nên tạo thang đo chúng tơi làm doanh nghiệp xã hội nên có tiêu kinh doanh, nhiên, điều khơng quan trọng việc chúng tơi làm cho xã hội, cho cộng đồng Theo nên tập trung vào thứ kết kinh doanh, yếu tố phụ cần thiết yếu tố bền vững doanh nghiệp xã hội, thứ hai môi trường, thứ ba cộng đồng, thứ tư tạo việc làm địa phương (thông qua du lịch, nông nghiệp, v v ) Qua trình hoạt động Doanh nghiệp xã hội, tơi có biết số doanh nghiệp có thực mục tiêu kép, kết hợp yếu tố Môi trường với tạo việc làm (như làm pin lượng mặt trời trồng rau phía Tri Tơn - An Giang ).” II Nội dung trả lời Email việc xây dựng Thang đo Kết hoạt động Doanh nghiệp xã hội * Email thứ nhất: “ Các mục tiêu đầy đủ rồi, nhiên nội dung lại dài chưa rõ ràng Theo nên kết hợp vấn đề nhóm yếu giáo dục, y tế, việc làm thành mục tiêu Mục tiêu số tơi nghĩ khơng cần 10 năm hoạt động lĩnh vực Doanh nghiệp xã hội, có hội thảo tơi gặp lãnh đạo Chính phủ, Bộ ngành để nói tâm tư, nguyện vọng người làm Doanh nghiệp xã hội đề nghị hỗ trợ Tuy nhiên, dường điều khơng có tác dụng lắm, nên khơng cần thiết đưa vào bảng hỏi.” * Email thứ hai: “ Tôi đồng ý với bảng hỏi lần này, bạn điều trả khảo sát Chúc bạn có kết tốt!” ... từ thách thức đặt doanh nghiệp Việt Nam việc áp dụng CSTT thực Đổi Việc lựa chọn luận án: “ Tác động chia sẻ tri thức đến đổi doanh nghiệp xã hội Việt Nam? ?? phù hợp với yêu cầu luận án tiến sĩ... hoạt động DNXH phù hợp Việt Nam Từ đó, đánh giá ý nghĩa mối quan hệ Chia sẻ tri thức Đổi tác động đến kết hoạt động DNXH Việt Nam 1.1.6 Mối quan hệ Chia sẻ tri thức, Đổi kết hoạt động Doanh nghiệp. .. thành tri thức doanh nghiệp gúp cải thiện hiệu doanh nghiệp (Foss cộng sự, 2010) Một hai dòng nghiên cứu lợi ích chia sẻ tri thức hiệu doanh nghiệp tác động chia sẻ tri thức đến đổi (Innovation) doanh

Ngày đăng: 24/08/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w