Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài với phát triển sinh kế của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

10 5 0
Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài với phát triển sinh kế của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài với phát triển sinh kế của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Vấn đề phát triển sinh kế trong các nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) luôn là một trong những lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ hàng đầu của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua. Bài viết đề cập đến sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong phát triển kinh tế của các DTTS, nhất là xóa đói giảm nghèo và nâng cao năng lực cho người dân, giúp họ thoát nghèo bền vững. Qua đánh giá những thành tựu, hạn chế, tác giả nêu ra một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong thực hiện các dự án liên quan đến phát triển kinh tế tại vùng DTTS và miền núi Việt Nam thời gian tới

Các tổ chức phi phủ nước ngồi với phát triển sinh kế dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Thị Tám* Nhận ngày 17 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 14 tháng năm 2022 Tóm tắt: Vấn đề phát triển sinh kế nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) ln lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ hàng đầu tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam thời gian qua Bài viết đề cập đến hỗ trợ tổ chức phi phủ nước phát triển kinh tế DTTS, xóa đói giảm nghèo nâng cao lực cho người dân, giúp họ thoát nghèo bền vững Qua đánh giá thành tựu, hạn chế, tác giả nêu số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức phi phủ nước thực dự án liên quan đến phát triển kinh tế vùng DTTS miền núi Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Tổ chức phi phủ nước ngồi, phát triển sinh kế, dân tộc thiểu số, Việt Nam Phân loại ngành: Nhân học Abstract: The issue of livelihood development among ethnic minority groups has always been one of the top priority areas for support of foreign non-governmental organizations (NGOs) in Vietnam over the past time The paper refers to the support of foreign NGOs in the economic development of ethnic minorities, especially poverty alleviation and capacity building for people, helping them to escape poverty sustainably Through the assessment of achievements and limitations, the author makes some recommendations and solutions to improve the efficiency of foreign NGOs in implementing projects related to economic development in Vietnam ethnic minority and mountainous areas in the future Keywords: Foreign NGOs, livelihood development, ethnic minorities, Vietnam Subject classification: Anthropology Đặt vấn đề Việt Nam có 53 DTTS, cư trú chủ yếu vùng sâu, vùng xa (nơi có điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn) Thêm vào đó, nhiều tỉnh cịn hứng chịu hậu chiến tranh nặng nề, thời gian qua, nguồn lực nước ngồi nói chung nguồn lực từ tổ chức phi phủ nước ngồi (TCPCPNN) nói riêng lãnh đạo Nhà nước địa phương quan tâm mức, đồng thời đạt kết đáng khích lệ Nhờ có hỗ trợ với nỗ lực, cố gắng vươn lên người dân, kinh tế vùng đồng bào DTTS miền núi (MN) có bước phát triển rõ rệt, cấu kinh tế địa phương có chuyển dịch tích cực, sinh kế người dân ngày đa dạng, thu nhập nâng lên, hộ nghèo giảm so với trước Mặc dù sinh kế gắn với nông lâm nghiệp chủ yếu, tình trạng khơng có thiếu đất sản xuất diễn phổ biến người dân vùng đồng bào DTTS MN nói chung cộng đồng DTTS nói riêng Theo số liệu điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS, có đến 68,5% hộ DTTS có nhu cầu cần thêm đất để sản xuất Trong có nhiều nhóm dân tộc Tây Nguyên có 80% số hộ thiếu đất sản xuất (Phùng Đức Tùng cộng sự, 2017) * Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: hongtam.ls89@gmail.com 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Từ thực tế trên, khơng có giải pháp kịp thời giúp người DTTS tăng thu nhập, giảm tỷ lệ nghèo tăng khả tiếp cận với dịch vụ khoảng cách người nghèo ngày lớn họ bị hạn chế nhiều rào cản hội phát triển Nghèo kinh tế, hội tiếp cận với dịch vụ xã hội trở lực dẫn tới việc DTTS bị bỏ lại phía sau trình phát triển Những năm gần đây, hỗ trợ TCPCPNN lĩnh vực sinh kế góp phần quan trọng giúp khơng người DTTS nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nâng cao lực sản xuất Kết viết dựa phương pháp vấn sâu, thảo luận nhóm cán quyền địa phương, người dân hưởng lợi từ dự án người đại diện tổ chức dự án mà triển khai qua chuyến nghiên cứu thực địa tỉnh Bắc Kạn, Sóc Trăng, Ninh Thuận… năm 2019, 2020 để đánh giá vai trò TCPCPNN phát triển kinh tế vùng DTTS miền núi Bên cạnh đó, số liệu thống kê thơng tin liên quan đến chương trình dự án quốc tế sinh kế thực vùng DTTS MN khai thác để phục vụ cho viết chân thực mang tính khách quan Sự hỗ trợ tổ chức phi phủ nước ngồi qua dự án sinh kế dân tộc thiểu số Việt Nam 2.1 Vai trò hỗ trợ giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân Các TCPCPNN có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt tổ chức có cam kết lâu dài Bên cạnh sở vật chất, tổ chức để lại cho địa phương kiến thức kỹ thuật như: kỹ thuật canh tác, chăn nuôi; phương pháp quản lý triển khai dự án cho cộng đồng đối tác địa phương Theo báo cáo tổng kết Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM) (2018), lĩnh vực nông nghiệp nhát triển nông thôn thu hút khoảng 100 dự án Hỗ trợ phát triển thức (ODA) phi phủ nước ngoài, tập trung vào việc giúp đồng bào làm quen với phương thức, kiến thức sản xuất mới, tiếp cận với công cụ sản xuất đại hơn, tiến tới xóa bỏ phương thức canh tác lạc hậu, hiệu thấp, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào; mở rộng thị trường xuất hàng hóa dịch vụ sản phẩm mạnh vùng miền núi gỗ sản phẩm từ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ; thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tập trung vào lĩnh vực mạnh vùng; ưu tiên dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chuyển giao tiến kỹ thuật có giá trị kinh tế từ việc nhân giống loại trồng, vật nuôi mới, dự án phù hợp với nhu cầu, trình độ điều kiện cụ thể vùng DTTS (PACCOM, 2018) Trong tất vấn với quyền người dân địa phương, có đồng thuận tối đa hoạt động TCPCPNN Việt Nam tạo thay đổi sống người dân, đặc biệt nhóm yếu Chính quyền địa phương người dân ghi nhận, đồng thời đánh giá cao hiệu dự án TCPCPNN tạo Quan hệ đối tác TCPCPNN quyền dựa mục đích chung giúp cho người dân địa phương xóa đói giảm nghèo, phát triển xã hội văn hóa (Đỗ Phương Huyền, 2018) Chính vậy, dự án TCPCPNN tạo thu nhập góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo nhiều cộng đồng địa phương Những hoạt động thực qua nhiều hình thức tín dụng, kỹ thuật sản xuất, sở hạ tầng, quản lý tài nguyên, xây dựng lực tiếp cận thị trường, bước giúp nông dân người nghèo biết cách làm ăn, nâng cao mức thu nhập thân cải thiện điều kiện sống gia đình Các hỗ trợ hầu hết xuất phát từ nhu cầu người dân mạnh địa phương 100 Nguyễn Thị Tám Ở Bắc Kạn, với hỗ trợ tổ chức CARE International, dự án Câu lạc Pháp luật Đời sống triển khai giai đoạn 2007-2009 huyện Chợ Mới, sau nhân rộng huyện Na Rì nhằm giúp phụ nữ nghèo Bắc Kạn cải thiện đời sống tích cực tham gia giải vấn đề liên quan đến quyền lợi phụ nữ Dự án thành lập 33 Câu lạc hai huyện với tổng số 1.350 thành viên tham gia Kết từ dự án cho thấy, có 290 thành viên tham gia tập huấn nâng cao lực tự tin chia sẻ kiến thức học cho thành viên câu lạc bộ, cho người dân sinh sống địa phương Sau ba năm thực dự án, hầu hết thành viên có tăng thu nhập, số có dư vốn để sửa sang nhà ở, cơng trình phụ, chuồng trại chăn ni mua thiết bị phục vụ nhu cầu sinh hoạt (Đỗ Phương Huyền, 2018, tr.55-56) Bên cạnh đó, số mơ hình tạo thu nhập triển khai thôn xã tham gia dự án, hỗ trợ người dân thực mơ hình làm giàu từ rừng hỗ trợ toàn giống cho người dân như: keo, mỡ, xoan hôi, song, mây, măng bát độ… để trồng đất đồi rừng Ngoài lâm nghiệp, dự án hỗ trợ giống ăn để trồng đất vườn rừng hồng không hạt, trám đen; hỗ trợ thành lập vườn ươm, tổ chức tập huấn kỹ thuật để người dân tự làm Dự án CARE cung cấp giống cây, hỗ trợ phân bón, mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, cách làm cho nông dân, giúp đồng bào DTTS thoát nghèo Sau năm triển khai dự án, mơ hình nhân rộng thôn xã Bản Thi xã Đổng Xá, khơng dừng lại mơ hình trồng tre Bát Độ mà cịn triển khai thêm mơ hình trồng đỗ tương, trồng trám, hồng không hạt Kết số dự án giúp cho nhiều hộ người DTTS nghèo có đời sống khấm Chẳng hạn dự án “Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn” (viết tắt 3PAD) giai đoạn 2009-2015 thực địa bàn 48 xã thuộc huyện Na Rì, Ba Bể, Pắc Nặm tỉnh Bắc Kạn từ năm 2009-2015 với mục tiêu “Cải thiện sinh kế xoá đói giảm nghèo bền vững, cơng cho người nghèo nông thôn vùng dự án” đạt nhiều kết cao cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập cho người dân Đối tượng hưởng lợi người nghèo, cộng đồng nghèo khu vực vùng cao, đặc biệt phụ nữ DTTS thuộc vùng dự án Trong năm thực hiện, Dự án 3PAD đem lại nhiều tác động tích cực cho người dân vùng dự án so với thời điểm bắt đầu Dự án năm 2009 Nhờ biện pháp can thiệp Dự án, 241 cơng trình sở hạ tầng giúp giao thơng thuận lợi hơn; có 9.273 hộ dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tỷ lệ hộ gia đình bị đứt bữa lần lần thứ hai giảm xuống; tác động tích cực tới mơi trường nguồn tài ngun nhờ giao đất giao rừng, áp dụng biện pháp canh tác đất dốc Người dân có kỹ tốt việc áp dụng công nghệ sản xuất nơng nghiệp, quản lý nhóm, quản lý kinh doanh tiếp cận thị trường, chuyển đổi từ canh tác tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa nhờ cải tiến dịch vụ công tư, đặc biệt 106 nơng dân có kinh nghiệm chuyển thành giảng viên đào tạo nông dân, cho nông dân ký 194 hợp đồng dịch vụ dựa vào kết đầu cho người hưởng lợi địa phương, tăng tài sản tài hộ gia đình tăng khả tích lũy tài Dự án tiến hành quy hoạch giao đất lâm nghiệp 8.741 cho 1.508 hộ, có 755 hộ nghèo 125 hộ cận nghèo Qua năm thực hiện, tỷ lệ hộ nghèo huyện Na Rì, Ba Bể, Pắc Nặm giảm từ 46,7% xuống cịn 20,5%, hồn thành quy hoạch 131.000 đất lâm nghiệp, đất rừng sản xuất 89.500 ha, cấp quyền sử dụng đất cho 9.200 hộ dân Xây dựng 240 cơng trình kết cấu hạ tầng; thực 950 hợp đồng cung cấp dịch vụ cho 35.000 lượt hộ dân; 11.500 hộ vay vốn Quỹ Hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp với tổng nguồn vốn 56 tỷ đồng (Trần Minh Hằng, 2020) 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 2.2 Vai trò hỗ trợ kỹ thuật phát triển sản xuất Trong lĩnh vực sinh kế, bên cạnh mục tiêu tạo thu nhập xóa đói giảm nghèo, TCPCPNN cung cấp cho người dân phương tiện, kỹ thuật để phát triển sản xuất; Tập huấn, hướng dẫn người dân áp dụng kỹ thuật canh tác mới; Hỗ trợ địa phương xây dựng sở hạ tầng; Hỗ trợ người dân phương pháp, kỹ tiếp cận thị trường; Hướng dẫn người dân kỹ năng, kiến thức quản lý kinh tế hộ gia đình a) Dự án Childfund tỉnh Bắc Kạn Trên địa bàn huyện Na Rì, từ năm 2015-2017, Dự án Childfund mở nhiều lớp tập huấn chăn nuôi, trồng trọt, thu hút 10.000 lượt nông dân tham dự Qua lớp tập huấn, hình thành nhiều mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao người dân trì, nhân rộng như: mơ hình chăn ni lợn thịt thơng qua hỗ trợ Dự án có 2.000 con, với 1.000 hộ dân tham gia; mô hình chăn ni lợn nái có 130 hộ dân thực hiện; mơ hình ni gà thả vườn với 2.400 lượt hộ thực hiện, quy mơ 100 nghìn Ngồi ra, để trì nâng cao hiệu dịch vụ khuyến nông, dự án đào tạo, bồi dưỡng 21 tiểu giảng viên nơng dân có kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi để tham gia truyền đạt kiến thức chăn nuôi, trồng trọt cho bà địa phương Trong nhóm đồng sở thích Bắc Kạn, thành viên tập huấn chia sẻ theo chu trình phát triển trồng, vật ni với phương pháp tập huấn trường (cầm tay việc) nên dễ áp dụng ruộng vườn hộ gia đình Đại diện UBND xã Đổng Xá, huyện Na Rì đánh giá cao đóng góp tích cực Dự án Childfund: “Bằng phương thức “cầm tay việc”, cán dự án phối hợp với ngành chuyên môn tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, mơ hình đem lại hiệu thiết thực, qua đó, người DTTS dần bỏ phương pháp canh tác truyền thống, dự án thực góp phần tích cực làm tăng thu nhập, nghèo cho nhiều hộ gia đình vùng hưởng lợi địa bàn huyện Na Rì nói chung, xã Đổng Xá nói riêng” (PVS, Nam, PCT UBND xã Đổng Xá) Cán Phụ trách quản lý vùng Childfund Bắc Kạn cho biết: “Từ kết đạt dự án, Dự án ChildFund tiếp tục thực xã huyện Ngân Sơn, xã huyện Na Rì số chương trình địa bàn thành phố Bắc Kạn, nhằm hướng tới mục tiêu phát huy vai trò phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng sống, điều kiện giáo dục xây dựng mơi trường chăm sóc sức khỏe tồn diện, bền vững cho trẻ em, thiếu niên cộng đồng” (Tùng Vân, 2018) b) Dự án hành tím tỉnh Sóc Trăng Tại Sóc Trăng, Dự án “Tiếp tục hồn thiện chuyển giao mơ hình canh tác sử dụng tài nguyên đất, nước hiệu để trì sản xuất hành tím hàng hóa bền vững vùng đất giồng cát Vĩnh Châu, Sóc Trăng” Quỹ Mơi trường Toàn cầu (GEF) tài trợ thực giai đoạn (20152017) dự án CBA Vĩnh Châu giai đoạn (2010-2012) mang lại hiệu khả quan phát triển sinh kế cho đồng bào DTTS (người Khơ-me Hoa) (UNDP, 2018) Dự án thực 187,42 đất Phường 2, xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, chiếm 5,85% diện tích đất lúa màu (3.200 đất), hoạt động canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) với cấu luân canh trồng biện pháp canh tác phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn thối hóa đất Quy trình kỹ thuật dự án áp dụng lan tỏa khoảng 15,7% (diện tích có canh tác hành tím Phường 1.200 ha) trình diễn thành cơng mơ hình Dự án thử nghiệm vụ mơ hình thí điểm vụ mơ hình nhân rộng thích ứng với biện pháp canh tác có hiệu điều kiện đất bị suy thoái hạn hán, xâm nhập mặn, bảo vệ và sử dụng bền vững 102 Nguyễn Thị Tám tài nguyên đất với 71 hộ tham gia tiếp tục mở rộng quy mô áp dụng nhân rộng canh tác hành tím an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP Phường xã, phường lân cận như: Vĩnh Hải, Lạc Hịa, Vĩnh Phước Các mơ hình dự án lựa chọn áp dụng thành công giải pháp kỹ thuật tăng khả thích ứng trồng với tác động bất lợi BĐKH, đồng thời kết hợp hài hòa ứng dụng khoa học kỹ thuật với tri thức địa nông dân, lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường giúp tăng cường hiệu sử dụng đất, nước, kỹ thuật trồng trọt phù hợp cho địa phương Các giải pháp kỹ thuật áp dụng thực trở thành giải pháp canh tác thích ứng cho nơng dân Vĩnh Châu trước tác động bất lợi BĐKH, giúp nông dân giảm nhẹ thiệt hại, hạn chế rủi ro, giải bền vững sinh kế cộng đồng, góp phần giải vấn đề tiết kiệm nước tưới cho màu điều kiện hạn hán ngày gia tăng, sâu bệnh giảm Vì người dân hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu biết tận dụng phế thải từ hành tím, phân gia súc, gia cầm để ủ phân, từ hạn chế lớn việc gây ô nhiễm môi trường Dự án nâng cao nhận thức, lực tổ chức lực kỹ thuật cộng đồng, ban ngành quyền địa phương việc bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương, dự án đào tạo cho 545 lượt người; có 33,78% nữ Dự án có tác động tích cực đến cơng tác xóa đói giảm nghèo thơng qua trì ổn định sinh kế, đặc biệt trì canh tác ổn định hành tím (là trồng truyền thống lâu năm đồng bào dân tộc Khơ-me) bối cảnh khô hạn, xâm nhập mặn, suy giảm mực nước ngầm tác động BĐKH Các thành viên tham gia thực mơ hình thụ hưởng nhiều lợi ích, từ việc dự án hỗ trợ giống, phân bón, màng phủ nơng nghiệp Đặc biệt dự án thường xuyên tập huấn kỹ thuật tổ chức họp cộng đồng, hội thảo đánh giá chia sẻ kinh nghiệm, qua giúp người dân địa phương có ý thức canh tác loại thích hợp, đạt suất hiệu cao, giảm chi phí tăng lợi nhuận, giúp gia đình họ cải thiện đời sống kinh tế 2.3 Vai trò nâng cao lực hoạt động sinh kế Nâng cao lực cho người dân, đặc biệt với DTTS mục tiêu dự án TCPCPNN Với đường hướng viện trợ “Cho cần câu không cho cá”, nghĩa cung cấp kỹ đảm bảo đời sống, đa phần chương trình, dự án TCPCPNN mang tính nâng cao lực cho người dân cộng đồng Sinh kế chủ yếu DTTS thường canh tác nông, lâm nghiệp, làm nghề thủ công Các hoạt động nâng cao sinh kế đa dạng, cịn lồng ghép dự án có mục tiêu khơng phải sinh kế, ứng phó với BĐKH, nâng cao vai trị phụ nữ gia đình cộng đồng Trong dự án TCPCPNN liên quan đến nâng cao lực cho DTTS để canh tác nơng, lâm nghiệp, xu hướng chung khuyến khích đồng bào phát huy mạnh địa, kết hợp với áp dụng tri thức kỹ thuật để tăng suất, có tri thức, liên kết với thị trường Ví dụ, Dự án “Phát triển thị trường nông thôn - Tăng cường vệ sinh chuỗi giá trị lúa lợn sức khỏe mơi trường an ninh lương thực Việt Nam” tổ chức CODESPA triển khai hai tỉnh Yên Bái Tun Quang từ năm 2010-2014, có mục đích đóng góp cho giảm nghèo cải thiện môi trường thông qua việc áp dụng cách tiếp cận thị trường số lĩnh vực tác động đến nhiều người dân Hoạt động Dự án bao gồm chuỗi giá trị chăn ni lợn, thâm canh lúa kỹ thuật bón phân cải tiến Sau năm triển khai, dự án mang lại lợi ích: thu nhập người dân vùng dự án 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 tăng lên thông qua tăng suất lúa; hàng trăm nghìn hộ nơng dân áp dụng phương pháp bón phân 40% tổng diện tích lúa khu vực mục tiêu dự án, giúp tăng suất lúa 30%; 500.000 người đảm bảo an ninh lương thực, 350.000 người DTTS (Đôn Tuấn Phong, 2018, tr.102-104) Bên cạnh canh tác địa, nhiều dự án tập huấn cho người dân canh tác giống áp dụng khoa học kỹ thuật trình canh tác, trồng ngô lai, măng bát độ, làm phân xanh vi sinh, kỹ thuật canh tác đất dốc, bảo vệ thực vật (Đỗ Phương Huyền, 2018, tr.57-58) Dự án trồng măng tây cát người Chăm thôn Tuấn Tú (xã An Hải, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) tổ chức Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) tài trợ vào năm 2018 điển hình cho việc nâng cao lực canh tác, dựa áp dụng khoa học kỹ thuật Tại thôn này, đất trồng lúa ít; quanh thơn chủ yếu cồn cát trước dùng nơi làm khu chăn thả gia súc Được hỗ trợ giống tập huấn kỹ thuật trồng măng tây, 40 hộ người Chăm thuộc Dự án canh tác măng cát, hộ canh tác nhiều (có tới 20.000 m2), hộ canh tác (hơn 1.000 m2) Để canh tác, cần có kỹ thuật bón phân cho măng tây, sử dụng nguồn nước tưới chống sâu bệnh Đó kỹ thuật mà trước người dân chưa biết sử dụng Cây măng hợp với thổ nhưỡng, khí hậu vùng phát triển tốt canh tác kỹ thuật Vào mùa thu hoạch măng, 1.000 m2 cho thu nhập khoảng 400.000 đ/ngày Việc thay đổi tập quán canh tác giúp người dân nâng cao sinh kế, góp phần xóa đói giảm nghèo Ở lĩnh vực lâm nghiệp, để nâng cao thu nhập, dự án thường hướng vào trồng rừng nguyên liệu, kết hợp trồng rừng với chăn ni tán rừng, phát triển lâm sản ngồi gỗ Điều thấy qua Dự án “Phát triển mây giúp cải thiện sinh kế cho nông dân nghèo huyện Tương Dương” OXFARM tài trợ Dự án tập huấn cho người dân kỹ thuật ươm trồng chăm sóc mây (một loại địa); tham quan mơ hình tốt để xây dựng mơ hình trồng mây (các mơ hình vườn ươm mơ hình trồng mây thâm canh); liên kết thị trường tiêu thụ (kết nối với doanh nghiệp chế biến, sản xuất hàng thủ công mây tre đan, thúc đẩy tiêu thụ nguyên liệu mây bền vững với giá trị cao Do Dự án trang bị kiến thức kỹ phát triển sản xuất theo điều kiện địa phương, nên tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân tham gia, góp phần giảm nghèo bền vững (Đôn Tuấn Phong, 2018) Nâng cao lực để phát triển tiểu thủ công nghiệp, đảm bảo sinh kế định hướng dự án TCPCPNN quan tâm Hầu DTTS có truyền thống làm số nghề thủ cơng đó, dệt thổ cẩm (Mường, Thái, Dao, Hmơng, Ê-đê), rèn (Hmông), đan lát (Khơ-mú), gốm (Chăm) Các nghề trước chủ yếu đáp ứng nhu cầu tự cấp tự túc Khi chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm thủ công DTTS trở thành hàng hóa ưa chuộng, đặc biệt gắn với phát triển du lịch Tại khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, tính đến năm 2019, có khoảng 700 thơn, thuộc 54 xã có nghề làng nghề truyền thống trì hoạt động Các nghề dệt thổ cẩm, thêu ren, đan lát mây tre đan, đan cót, ủ rượu cần, nấu rượu siêu men lá, rèn hình thành từ lâu đời có nhiều sản phẩm độc đáo Trong số này, có khơng sản phẩm trở thành hàng hóa dần phổ biến thị trường Năm 2006, tổ chức World Vision hỗ trợ “Nhóm dệt Mường Lang Chánh” tập huấn nghề dệt tơ tằm Sau chục năm tồn tại, sản phẩm có chất lượng nên đến thời điểm đó, “Nhóm dệt Mường Lang Chánh” tìm chỗ đứng thị trường có mặt nhiều hội chợ nước, quốc tế Sản phẩm làm đa phần bán cho khách du lịch nước ngồi, cịn bán thị trường Nhật Bản, Singapore Việc trì phát triển nghề truyền thống góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn (Khôi Nguyên, 2019) 104 Nguyễn Thị Tám Đánh giá số thành tựu, hạn chế khuyến nghị giải pháp phát triển kinh tế dự án tổ chức phi phủ nước ngồi 3.1 Thành tựu Nhờ hỗ trợ tích cực nguồn vốn, nhân lực, công nghệ TCPCPNN góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế đời sống người dân, phát triển nguồn nhân lực, an sinh xã hội Các dự án nông nghiệp phát triển nông thôn hỗ trợ người dân cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng sản xuất, tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, tạo việc làm giúp cải thiện thu nhập cho hộ nghèo Rất nhiều mô hình sản xuất, chăn ni có chất lượng, hiệu nhân rộng ni dê, bị sinh sản, trồng hàng hóa, trồng rừng ngập mặn… Qua phân tích kết dự án, ta thấy TCPCPNN ngày tập trung vào chương trình, dự án phát triển bền vững dài hạn, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, chương trình xố đói giảm nghèo Chính phủ nói chung, vùng DTTS miền núi nói riêng Hoạt động TCPCPNN lĩnh vực sinh kế có tác động tốt đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội vùng DTTS MN, chương trình, dự án tập trung chủ yếu vào xây dựng lực địa phương để giải vấn đề trao quyền cho nhóm có nguy cao nghèo đói Các dự án TCPCPNN giúp người DTTS nâng cao lực để thành công làm giàu từ phát triển kinh tế; có quyền đưa thực định kinh tế cấp Qua dự án, nhận thức khởi nghiệp người dân nâng lên, nhân rộng mô hình sản xuất, chăn ni đem lại hiệu thiết thực, nâng cao vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần xây dựng nơng thơn miền núi Một số mơ hình kinh tế phụ nữ lãnh đạo cải thiện vị họ gia đình cộng đồng, giúp họ tự tin giao tiếp xã hội Thành dự án TCPCPNN tài trợ giúp người dân mà cịn hỗ trợ quyền địa phương nâng cao lực kiến thức phát triển sản xuất Khi tham gia hoạt động dự án TCPCPNN cộng đồng, người DTTS bước gạt bỏ mặc cảm yếu thế, tiếp cận tốt với dịch vụ hỗ trợ liên quan đến kinh tế, văn hóa - xã hội Bên cạnh đó, lãnh đạo địa phương ghi nhận hoạt động TCPCPNN có tác động lớn đến việc thay đổi nhận thức người dân, không hỗ trợ sở vật chất Thông qua chương trình TCPCPNN, người dân tiếp cận với phương thức sản xuất tiến hơn, cán ban ngành học tập cách thức quản lý, triển khai dự án kinh nghiệm làm việc Chính hoạt động cụ thể, có kế hoạch xây dựng từ thôn lên, triển khai giám sát đánh giá thường xuyên mang lại hiệu cao Các dự án TCPCPNN địa phương có tài công khai, minh bạch niêm yết ngân sách cho bà biết nên tạo niềm tin Các dự án thường mang lại hiệu tốt phù hợp với nhu cầu người dân, áp dụng phương thức Theo kết điều tra, có 70,8% TCPCPNN hỏi hài lòng hài lòng với kết tăng thu nhập giảm nghèo hỗ trợ (iSEE, 2010, tr.19-20) Các dự án TCPCPNN tạo thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều cộng đồng địa phương Những hoạt động thực nhiều hình thức như: tín dụng, kỹ thuật sản xuất, sở hạ tầng, quản lý tài nguyên, xây dựng lực, tiếp cận thị trường, hỗ trợ phương tiện, kỹ thuật để phát triển sản xuất, hướng dẫn áp dụng kỹ thuật canh tác mới, hướng dẫn kỹ năng, kiến thức quản lý kinh tế hộ gia đình; qua đó, bước giúp người dân biết cách làm ăn, nâng cao mức thu nhập cải thiện điều kiện sống gia đình 105 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Các dự án nâng cao lực cho người dân canh tác nông, lâm nghiệp, với việc khuyến khích phát huy mạnh địa, kết hợp áp dụng tri thức kỹ thuật để tăng suất, liên kết với thị trường Nâng cao lực để phát triển tiểu thủ cơng nghiệp qua trì phát triển nghề truyền thống, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập bước chuyển dịch cấu kinh tế Nhìn lại, hai thập niên TCPCPNN thức hoạt động Việt Nam (1996), dự án tổ chức triển khai 24 tỉnh miền núi, dự án hầu hết có tính can thiệp, giám sát chặt chẽ đơn vị, tổ chức tài trợ thực hiện, tính minh bạch, giải trình cao, phù hợp với địa bàn DTTS miền núi Điều góp phần tăng cường tiếng nói người DTTS việc lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thúc đẩy diễn đàn tạo lực hút tham gia định người dân cộng đồng, làm cho họ tự tin đưa kiến nghị với quyền địa phương vấn đề liên quan đến sách Sự tham gia người DTTS dự án tạo kết nối họ với hoạt động thị trường 3.2 Hạn chế Qua thực tế khảo sát điều tra trao đổi trực tiếp tới người dân, người làm TCPCPNN người làm công tác quản lý nhà nước cho thấy, bên cạnh dự án TCPCPNN có hiệu phù hợp cịn nhiều dự án mà tính hiệu kinh tế - xã hội chưa cao, liên quan đến số vấn đề như: Chưa thực có ý nghĩa quy mơ tài trợ; Cịn hạn chế độ phù hợp; Phần nhiều thiếu tính bền vững, việc trì nguồn nhân lực sau dự án kết thúc chưa bảo toàn, sau kết thúc vài năm lại quay trở lại ban đầu; Ít có khả nhân rộng tính lan tỏa Chính thế, TCPCPNN khơng thể giữ vai trị then chốt phát triển địa phương mà mang tính chất hỗ trợ phần Địa phương muốn phát triển phải trơng chờ vào sách phát triển tổng thể nhà nước, trông vào nguồn ngân sách nhà nước cho phát triển xã hội Những chương trình dạy nghề dự án cho vùng DTTS hạn chế số lượng đào tạo, phù hợp cho địa phương, khả tiếp cận nam, nữ niên DTTS Người nghèo vùng sâu vùng xa khó theo học khóa dạy nghề theo chế hành, tham gia học họ phải bỏ cơng việc gia đình, làm ảnh hưởng tới nguồn thu nhập hộ Một số ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với thực tiễn thị trường lao động địa phương Khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, nhiều nhà tài trợ cắt giảm ngân sách tài trợ vào Việt Nam, thách thức cho TCPCPNN trì nguồn lực tài trợ Hơn nữa, vốn đầu tư TCPCPNN không lớn, dàn trải cho nhiều địa phương, việc xây dựng mơ hình triển khai thường theo mẫu chung Trong khi, điều kiện địa lý địa phương khơng giống nhau, DTTS có đặc điểm văn hóa có nét tương đồng có nhiều khác biệt, mơ hình thành cơng địa phương này, dân tộc lại hiệu nơi khác, dân tộc khác (Vương Xuân Tình, 2020) 3.3 Khuyến nghị giải pháp Từ nhận diện thành tựu hạn chế từ dự án TCPCPNN thực vùng DTTS vừa qua, để thu hút thêm nhiều dự án tăng hiệu hoạt động TCPCPNN thúc đẩy sinh kế DTTS thời gian tới, đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ quyền địa phương cấp tỉnh miền núi vùng DTTS cần xây dựng môi trường pháp lý phù hợp, giám sát minh bạch, tạo thuận lợi cho hoạt động viện trợ 106 Nguyễn Thị Tám TCPCPNN đến cộng đồng hưởng lợi nhóm yếu người DTTS Song, cần nâng cao tính chủ động địa phương người dân quan hệ với TCPCPNN vùng đặc biệt khó khăn, vùng theo tôn giáo, vùng biên giới (nơi mà người dân cịn hạn chế giao tiếp thơng thạo tiếng Việt) Trong trình tiếp nhận thực dự án địa phương, tổ chức cấp cần thường xuyên theo dõi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác phát triển sản xuất để nâng cao trình độ chuyên môn Đồng thời, địa phương cần trọng nâng cao vai trò người DTTS tiếp cận, giám sát đối thoại với quyền, với TCPCPNN nhằm nâng cao nhận thức việc triển khai dự án, qua để họ nắm bắt vấn đề liên quan dự án quyền lợi họ Thứ hai, để hỗ trợ cho vùng DTTS miền núi có hiệu lĩnh vực phát triển sinh kế, TCPCPNN cần xây dựng dự án phù hợp với nhu cầu người dân định hướng ưu tiên phát triển địa phương, nhân rộng phát huy mơ hình hợp tác bên: quyền địa phương TCPCPNN - người DTTS cách động Thứ ba, việc thành lập thêm nhiều tổ nhóm phát triển kinh tế giúp người DTTS học tiếng Việt, tăng cường khả tính tốn, phát huy tiềm mình, tạo vị tiếng nói có ý nghĩa đời sống xã hội Vì vậy, TCPCPNN cần đặc biệt quan tâm tới việc phát triển dựa vào mạnh người DTTS cộng đồng Kết luận Hoạt động TCPCPNN hỗ trợ phát triển sinh kế DTTS Việt Nam 20 năm qua sở thực dự án nhỏ cho thấy, tổ chức bám sát định hướng sách dân tộc phát triển kinh tế - xã hội địa phương vùng DTTS miền núi nước ta Những dự án TCPCPNN quy mô nhỏ kết hợp đa thành phần, mang lại nhiều lợi ích, làm thay đổi tích cực đời sống kinh tế - xã hội người dân, góp phần tăng cường lực quan đối tác địa phương Song, thành tựu đạt được, dự án TCPCPNN thời gian qua cần thay đổi cách làm, hướng cho phù hợp với biến đổi nhanh chóng vùng DTTS MN Về tương lai, nghiên cứu dự án cộng đồng cần quan tâm đến tác động văn hóa tộc người tới nhóm dễ bị tổn thương DTTS Vì vậy, kiến thức khó khăn nhóm đối tượng DTTS thơng tin quan trọng xây dựng sách xóa đói giảm nghèo hiệu nhóm dễ bị tổn thương Để góp phần giải vấn đề đặt vùng DTTS MN, ứng phó với BĐKH, xóa đói giảm nghèo dự án TCPCPNN cần có chuyển đổi tích cực hỗ trợ sâu, rộng vùng miền nâng cao lực thực hành tư vấn, hỗ trợ pháp lý theo mơ hình phát triển cộng đồng Tài liệu tham khảo Đỗ Văn Chiến (2020), Tờ trình Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, Tại Kỳ họp thứ Quốc hội thứ XIV Trần Minh Hằng (2020), “Đánh giá hiệu quả, tác động chương trình, dự án tổ chức quốc tế thực vùng dân tộc thiểu số miền núi từ năm 1990 đến nay”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước, Mã số CTDT40.18/16-20 Đỗ Phương Huyền (2018), Hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi lĩnh vực xóa đói giảm nghèo khu vực Tây Bắc Việt Nam (1996-2015), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 iSEE (2010), Báo cáo kết nghiên cứu Quan hệ hợp tác Việt Nam tổ chức phi phủ Đơn Tuấn Phong (2018), “Vốn viện trợ tổ chức phi phủ nước phát triển quốc tế năm năm qua định hướng tương lai kinh tế - xã hội Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Vương Xn Tình (2020), “Tổ chức phi phủ nước với nâng cao lực dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số Phùng Đức Tùng cộng (2017), Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số dựa kết phân tích số liệu điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, Tiểu Dự án Hỗ trợ Giảm nghèo PRPP - Ủy ban Dân tộc UNDP Irish Aid tài trợ Ủy ban dân tộc, Tổng cục Thống kê (2020), Kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Khôi Nguyên (2019), “Bảo tồn phát triển nghề truyền thống vùng dân tộc thiểu số: Cần đòn bẩy mạnh mẽ”, https://baomoi.com/bao-ton-va-phat-trien-cac-nghe-truyen-thong-vung-dan-toc-thieu-socan-don-bay-manh-me/c/31644053.epi, truy cập ngày 15/3/2020 10 Tùng Vân (2018), “Dự án Childfund góp phần cải thiện sinh kế, phát triển cộng đồng”, http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201806/du-an-childfund-gop-phan-cai-thien-sinh-ke-phattrien-cong-dong-5585189/, truy cập ngày 19/4/2020 11 UNDP (2018), “Sản xuất hành tím hàng hóa bền vững vùng đất giồng cát Vĩnh Châu, Sóc Trăng, tài liệu dự án”, https://sgp.undp.org/all-documents/country-documents/1106-sustainable-commoditypink-onion-production-on-sand-dunes-in-vinh-chau-district,-soc-trang-province/file.html, truy cập ngày 19/4/2020 12 Paccom (2018), “Gần 2000 dự án quốc tế triển khai vùng dân tộc miền núi”, http://vufo.org.vn/Gan-2000-du-an-quoc-te-trien-khai-o-vung-dan-toc-va-mien-nui-254025.html?lang=vn, truy cập ngày 5/5/2020 108

Ngày đăng: 30/10/2022, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan