1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách tại các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại khu vực miền trung tây nguyên

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ HIỀN GIANG NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƢỚC NGỒI TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 34 03 01 Đà Nẵng, năm 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS TRƢƠNG BÁ THANH Phản biện 1: PGS.TS TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN Phản biện 2: TS PHAN KHOA CƢƠNG Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ế to n họp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Đối với tổ chức lợi nhuận phi lợi nhuận, trình quản lý hoạt động mình, tổ chức ln đặt mục tiêu trì bền vững mặt tài Ngân sách cơng cụ tài mà NGO sử dụng để định hình đƣờng tổ chức phi lợi nhuận hƣớng tới bền vững tài Việc lập dự tốn ngân sách hữu hiệu cho phép tổ chức phi lợi nhuận dự kiến nguồn thu, trích lập quỹ hợp lý, lập kế hoạch dự phòng theo dõi khoản chi phí để đảm bảo chúng đƣợc thực theo ế hoạch Quy trình lập dự tốn ngân sách, bao gồm dự báo, cung cấp rõ ràng tƣơng lai tài nhƣ Điều đặt tổ chức hay dự án vào vị trí tốt để đƣa c c định trƣớc, phù hợp nhằm đ p ứng thách thức đối phó với rủi ro có đe dọa đến tồn vong tổ chức Để lập dự toán ngân sách, NGO cần hiểu rõ nhân tố ảnh hƣởng đến trình dự tốn ngân sách, từ có phƣơng án thích hợp áp dụng điều kiện cụ thể Nhận thấy đƣợc ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tính hữu hiệu việc lập ngân sách dự tốn NGO, đó, tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán NGO” Và giới hạn thời gian, nghiên cứu tập trung vấn đề NGO nƣớc KVMTTN Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vấn đề sau: - Khám phá nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN - Đo lƣờng đ nh gi mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN hàm ý đề nghị sách liên quan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu NGO nƣớc ngồi KVMTTN: Có khoảng1.500 lao động làm việc cho tổ chức nƣớc khu vực miền Trung - Tây Nguyên (số liệu lấy từ trang website Trung tâm phục vụ đối ngoại Đà Nẵng, ngày 10/04/2022) Nghiên cứu đƣợc thực từ th ng 3/2022 đến tháng 6/2022 Nghiên cứu tập trung vào nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập dự tốn ngân sách NGO nƣớc ngồi Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu định lƣợng: Sử dụng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hữu hiệu việc lập dự toán NGO Thực khảo sát công cụ trực tuyến Kobo Toolbox gửi bảng khảo sát qua đến nhân viên làm việc cho NGO địa bàn KVMTTN Nghiên cứu sử dụng phƣơng ph p phân tích số liệu ứng dụng phần mềm SPSS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa hoa học: Hệ thống hóa sở lý luận, kết nghiên cứu giới nhƣ nƣớc tiến hành khám phá phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập dự toán ngân sách NGO Sẽ sở cho nghiên cứu sâu lĩnh vực - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu hàm ý sách đề xuất cho NGO việc nâng cao tính hữu hiệu việc lập ngân sách hữu hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực nghiệm nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến việc lập ngân sách NGO Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Chƣơng 4: Bàn luận kết nghiên cứu hàm ý sách CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LẬP NGÂN SÁCH TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1.1 NGÂN SÁCH VÀ LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI CÁC NGO 1.2.1 Ngân sách 1.2.2 Lập dự toán ngân sách Ngân s ch đƣợc xem công cụ để lập kế hoạch, kiểm soát quản lý việc sử dụng nguồn lực khan đơn vị việc lập mục tiêu tài để thực sứ mệnh tầm nhìn đơn vị Việc lập dự tốn ngân sách việc chuyển mục tiêu đơn vị thành kế hoạch cụ thể 1.2.3 Tính hữu hiệu ngân sách Một ngân sách hữu hiệu ngân sách hỗ trợ đƣợc định tổ chức Để vừa đạt đƣợc mục tiêu dự án, vừa đạt đƣợc hài lòng bên bao gồm hài lòng nhà tài trợ, nhà nƣớc, ngƣời hƣởng lợi từ dự án, tổ chức đó, vừa thu hút thêm nguồn lực mới, ngân sách phải phân bổ chi phí cách hợp lý cho mục tiêu hoạt động, khoản chi tiêu thực tế không sai khác nhiều so với ngân sách lập ngân sách phải mang tính tuân thủ pháp luật, quy định nhà nƣớc, nhà tài trợ, quy định nội tổ chức 1.2.4 Đặc trƣng việc lập dự toán ngân sách NGO 1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nguồn tài liệu nƣớc nƣớc ngồi Trong q trình thực luận văn, số tài liệu có liên quan đƣợc sử dụng để phục vụ nghiên cứu đề tài nhƣ sau: Theo Enock O Atunda (2014) sách nội bộ, hay tham gia c c bên liên quan đến trình lập ngân sách, trình độ nhân viên lập ngân sách có ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách Theo Mostashari A (2005) đề nghị quy trình ngân sách, sách tổ chức công cụ quan trọng ảnh hƣởng đến việc lập ngân sách ảnh hƣởng đến hoạt động bền vững NGO Theo Kagendo ( 2013 huyến nghị để đảm bảo tính hiệu ngân sách, tổ chức phi phủ cần đảm bảo tham gia bên liên quan, từ làm tăng hài lòng mức độ hữu hiệu ngân sách Nghiên cứu đề nghị tổ chức NGO nên tuyển dụng lựa chọn nhân viên đủ tiêu chuẩn hành nghề tài đào tạo nhân viên c ch đầy đủ để thực công việc hiệu Theo Rebecca C Ibrahim A (2016) kiểm sốt tài hiệu quả, nhân viên tổ chức thành viên ban quản trị đƣợc yêu cầu tham gia vào trình lập ngân sách, ngân sách hữu hiệu hay không ảnh hƣởng đến mục tiêu dự án mà họ chịu trách nhiệm Kỹ inh nghiệm c c nhân viên NGO đóng vai trị quan trọng việc trì kiểm sốt tài tốt Theo Stanley Gladstone (2021) đề nghị cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết phối hợp đầy đủ tài định lƣợng cho giai đoạn tới Thời gian giai đoạn thƣờng năm Kế hoạch cần phù hợp với chiến lƣợc phát triển dài hạn tổ chức, thời gian ngắn hạn năm ngân s ch, c c điều kiện xảy làm giảm mục tiêu Mwasi R.M (2017) khẳng định mức độ hiệu hoạt động tổ chức có định yếu tố nhƣ lực ban lãnh đạo việc quản lý nguồn nhân lực phạm vi thực ngân sách 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu Ở giới có nghiên cứu tính hữu hiệu việc lập ngân s ch lĩnh vực NGO giới, nhiên, với đặc trƣng kinh tế xã hội mặt nhân Việt Nam có nhiều điểm khác biệt với c c nƣớc ph t triển khác, nên nghiên cứu này, khơng hồn tồn phù hợp ứng dụng Việt Nam Vì cần thiết có nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách cho NGO Việt Nam Do phạm vi thời gian nghiên cứu, tác giả lựa chọn đề tài thực KVMTTN để khám phá nhân tố phù hợp ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN 1.2.3 Hƣớng nghiên cứu Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách c c NGO là: Năng lực nhân viên lập ngân sách, nặng lực ngƣời quản lý, tham gia bên liên quan, kế hoạch hoạt động phù hợp sách nội tổ chức NGO Các nghiên cứu thực nghiệm sở để tác giả tiếp tục phát triển nghiên cứu 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA VIỆC LẬP NGÂN SÁCH Ở CÁC NGO 1.3.1 Năng lực nhân viên lập ngân sách Nguồn nhân viên có kỹ inh nghiệm, ngƣời thực việc lập ngân sách cách hợp lý hiệu Điều giúp tổ chức đạt đƣợc mục tiêu cách hiệu Thực tế cho thấy c c chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực đƣợc thực để đảm bảo nhân viên hiểu thực tất hoạt động cách hiệu hợp lý 1.3.2 Năng lực ngƣời Quản lý Giám đốc điều hành nhân viên NGO đóng góp quan trọng việc quản lý trì hoạt động bền vững cửa tổ chức Họ cung cấp kế hoạch tài chiến lƣợc cập nhật Năng lực nguồn nhân lực, nặng lực lãnh đạo, lực kỹ thuật nặng lực tạo động lực cho nhân viên nhân viên ba yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến tồn NGO 1.3.3 Sự tham gia bên liên quan vào việc lập ngân sách Các bên liên quan NGO cộng đồng, nhà tài trợ, nhà nƣớc tổ chức Cộng đồng đóng vai trị quan trọng phát triển cần đƣợc coi trọng NGO phối hợp với nhà tài trợ nƣớc quốc tế, góp phần thành cơng Thành cơng có nghĩa số tiền họ đƣa phục vụ cho mục đích chung NGO nhà tài trợ Đối t c nhà nƣớc nắm rõ c c ƣu thế, nhƣợc điểm địa phƣơng nơi có hoạt động, đồng thời nơi ph t hành sách ảnh hƣởng rộng rãi đến phát triển cộng động địa phƣơng Do đó, tham gia đối t c nhà nƣớc việc lập ngân sách ảnh hƣởng đến việc thuận lợi triển khai phù hợp với phát triển nội cộng đồng địa phƣơng 1.3.4 Kế hoạch hoạt động phù hợp Kế hoạch hoạt đồng phù hợp đƣợc hiểu kế hoạch tƣơng lai đƣợc hạch định phù hợp quy mơ hoạt động, ƣớc tính thời gian phù hợp, nguồn lực tham gia phù hợp vào hoạt động 1.3.5 Chính sách nội tổ chức Chính sách nội đƣợc hiểu sách quy trình trình lập ngân sách, sách giám sát sách đ nh gi TĨM TẮT CHƢƠNG Chƣơng trình bày làm rõ khái niệm ngân sách lập dự toán ngân sách, nhƣ c c đặc trƣng việc lập dự toán ngân sách NGO Chƣơng trình bày tổng quát sở thuyết thực nghiệm nghiên cứu giới nhân tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách tổ chức NGO 10 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu Năng lực nhân viên lập NS + + Số năm kinh nghiệm + Kỹ liên quan + Được đào tạo kỹ lưỡng Năng lực ngƣời quản lý + + Năng lực lãnh đạo + Năng lực tạo động lực + Năng lực lập ngân sách Sự tham gia bên liên quan + Đối tác phủ + Nhà tài trợ + Đội ngũ nhân viên + Cộng đồng + + Kế hoạch hoạt động phù hợp + Quy mô hoạt động + Thời gian, thời lượng + Nguồn lực tham gia Chính Sách tổ chức + Quy trình lập ngân sách + Chính sách giám sát + Chính sách đánh giá + Tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN + Phân bổ chi phí hợp lý + Tỷ lệ chi tiêu so với ngân sách + Sự tuân thủ 11 2.2.3 Xác định biến mơ hình 2.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi a Kết cấu bảng câu hỏi b Nội dung bảng câu hỏi 2.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thu thập liệu Có 150 câu hỏi đƣợc gửi đến ngƣời đƣợc khảo s t dƣới hai hình thức vấn trực tiếp phiếu khảo sát giấy thông qua đƣờng dẫn mạng internet Công cụ internet đƣợc tác giả sử dụng Kobo Toolbox 2.3.2 Xử lý số liệu Sau thu thập bảng câu hỏi đƣợc trả lời từ ngƣời tham gia, liệu đƣợc kiểm tra tính đầy đủ c i đƣợc điền đầy đủ c ch đƣợc đƣa vào phân tích 2.3.3 Mã hóa thang đo Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để phân tích liệu Mã hóa biến quan sát thông qua phần mềm 2.3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu Theo Hair cộng (1998), để phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc thực tốt cỡ mẫu để nghiên cứu phân tích tốt tối thiểu N≥5*x (x: tổng số biến quan sát), nghiên cứu ích thƣớc mẫu tối thiểu 19*5 = 95 mẫu Theo Tabachnick cộng (1996) muốn phân tích hồi quy cho kết tốt cỡ mẫu N> 8*m + 50 (với m số biến độc lập mơ hình), nghĩa với tổng số biến độc lập nghiên cứu ích thƣớc mẫu tối thiểu 8*5 + 50 = 90 mẫu Dựa vào c ch x c định ích thƣớc mẫu tác giả phải thu thập tối thiểu 95 mẫu đạt yêu cầu 12 2.3.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý liệu a Phân tích thống kê mơ tả b Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Trong nghiên cứu này, tác giả định sử dụng tiêu chuẩn Cronbach alpha gần cao 0.7 c c biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ 0.3 bị loại bỏ c Phân tích nhân tố khám phá EFA Các tiêu chí phân tích EFA: - Chỉ số KMO đạt từ 0.5 trở lên (0.5 ≤ KMO ≤ 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố phù hợp - Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Các biến quan s t có tƣơng quan với nhân tố sig Bartlett’s Test < 0.05 - Trị số Eigenvalue ≥ tiếp tục đƣợc giữ lại mơ hình phân tích - Tổng phƣơng sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp d Kiểm định đánh giá mơ hình nghiên cứu Trong kiểm định Pearson, chọn mức ý nghĩa nhỏ sig 0.5 hai biến hơng tƣơng quan Trong phân tích hồi quy đa biến, biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc giá trị ý nghĩa (Sig) nhỏ 0.05 Biến có hệ số beta chuẩn hóa dƣơng biến có t c động chiều đến biến phụ thuộc, âm t c động ngƣợc chiều 13 2.3.6 Quy trình nghiên cứu TĨM TẮT CHƢƠNG Trong chƣơng 2, t c giả thiết kế mơ hình nghiên cứu, phƣơng ph p nghiên cứu, thống kê xây dựng số nhân tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách tổ chức NGO bao gồm nhóm nhân tố chính: Năng lực nhân sự, Năng lực ngƣời quản lý, Sự tham gia bên liên quan, Kế hoạch hoạt động phù hợp, Chính Sách tổ chức Trong chƣơng này, t c giả giới thiệu phƣơng ph p nghiên cứu, cách thức tiến hành nghiên cứu, bƣớc tiến hành, cách thu thập liệu nhƣ cách xử lý liệu nghiên cứu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Số lƣợng phản hồi Tổng số bảng hỏi phát 150 phiếu, sau loại bỏ phiếu hơng đạt u cầu có sở x c định thông tin mẫu không đ ng tin cậy (chọn mức độ), số phiếu hợp lệ lại 102 phiếu đạt tỷ lệ 68% 3.1.2 Thống kê đối tƣợng nghiên cứu Thống kê thông tin phận làm việc ngƣời tham gia nghiên cứu Số lƣợng trả lời từ phận quản lý chiếm tỷ lệ 16.7%, số lƣợng từ phận tài 26 khách thể chiếm tỷ lệ 25.5%, số lƣợng từ phận hoạt động 47 khách thể chiếm tỷ lệ 46.1%, số lƣợng từ phận khác 12 khách thể chiếm tỷ lệ 11.8% Thống kê thông tin cấp quản lý ngƣời tham gia nghiên cứu Số lƣợng trả lời quản lý chiếm tỷ lệ 50%, số lƣợng nhân viên 51 khách thể chiếm tỷ lệ 50% Thống kê thông tin số năm inh nghiệm ngƣời tham gia nghiên cứu Tỷ lệ số khách thể tham gia trả lời có số năm inh nghiệm năm 60%, thể lƣợng lớn phiếu đƣợc trả lời ngƣời có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực nghiên cứu 3.1.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Nhìn tổng quan hầu hết câu hỏi thang đo li ert đƣợc đ p viên đồng ý cao với quan điểm đƣa ra, đa số câu hỏi có tỷ lệ trả lời trung bình 4, có số câu hỏi biến quan sát biến Sự tham gia bên liên quan khoảng 3.7 15 Đồng thời độ lệch chuẩn nhỏ, từ 0.71 đến 1.00, cho thấy độ lệch c c phƣơng n trả lời c c đ p viên hông lệch nhiều 3.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TINH CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA Kết kiểm định cho thấy biến quan s t có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu độ tin cậy Kết kiểm định cho thấy số biến quan sát THH3, NLNV3, NLQL2, CSNB1 có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hệ số Cronbach's Alpha nhóm Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan biến tổng biến > 0.3 Cronbach's Alpha nhóm 0.6 Do khơng cần loại biến trƣờng hợp 3.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍNH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 3.3.1 Kết đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập Kết hệ số KMO = 0.851, mức ý nghĩa iểm định Barlett’s test sig = 0.000 (< 0.05) cho thấy phân tích EFA thích hợp Tổng phƣơng sai trích 69.424% > 50% đạt yêu cầu Tại hệ số Eigenvalues = 1.129 ( >1) có nhân tố đƣợc tạo thành, hệ số tải biến quan s t lớn 0.5 Nhƣ vậy, khơng có biến phải loại khỏi mơ hình 3.3.2 Kết đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Kết EFA biến phụ thuộc cho thấy c c biến quan s t mô hình sử dụng tốt Chi tiết ết phân tích nhân tố h m ph EFA đƣợc thể 16 nhƣ sau: - Kết hệ số KMO = 0.569, mức ý nghĩa iểm định Barlett’s test sig = 0.000 (< 0.05) cho thấy phân tích EFA thích hợp - Tổng phƣơng sai trích 67.479% > 50% đạt yêu cầu - Tại hệ số Eigenvalues có nhân tố đƣợc tạo thành, hệ số tải c c biến quan s t lớn 0.5 Nhƣ vậy, hơng có biến phải loại hỏi mơ hình 3.3.3 Mơ hình nghiên cứu thức giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Năng lực nhân viên lập ngân s ch t c động tích cực (+) đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN Giả thuyết H2: Năng lực ngƣời quản lý t c động tích cực (+) đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN Giả thuyết H3: Sự tham gia tích cực c c bên liên quan t c động tích cực (+) đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN Giả thuyết H4: Kế hoạch phù hợp t c động tích cực (+) đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN Giả thuyết H5: Chính sách nội tổ chức t c động tích cực (+) đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN 17 3.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 3.4.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Biểu đồ P-P Plot cho thấy biến quan sát khơng phân tán q lệch đƣờng thẳng kì vọng mơ hình kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm Theo biểu đồ Histogram, giá trị trung bình Mean = -1.91E-15 gần 0, độ lệch chuẩn 0.975 gần 1, nhƣ nói, phân phối phần dƣ xấp xỉ chuẩn Do đó, kết luận giả thiết phân phối chuẩn phần dƣ hông bị vi phạm 3.4.2 Kết phân tích tƣơng quan Kết kiểm định tƣơng quan cho ết năm biến độc lập mơ hình có sig so với biến phụ thuộc nhỏ 0.05 phân tích tƣơng quan cho ết biến phụ thuộc có quan hệ chặt chẽ với biến 3.4.3 Kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Tác giả chọn mức ý nghĩa α 5% So sánh giá trị DW từ phân tích hồi quy với thang giá trị DW từ đến 4, ta thấy DW = 1.516 < dL = 1.571, nhiên giá trị chênh lệch hơng đ ng ể, kết luận đƣợc khơng có tự tƣơng quan bậc Giá trị R bình phƣơng hiệu chỉnh 0.507 cho thấy biến độc lập đƣa vào phân tích hồi quy ảnh hƣởng 50.7% biến thiên biến phụ thuộc, cịn lại 49.3% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên 18 Kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến 3.4.4 tính đa biến Về kết hồi quy bảng ANOVA cho thấy kết kiểm định F để đ nh gi giả thuyết phù hợp mơ hình hồi quy Giá trị sig kiểm định F 0.000 < 0.05, đó, mơ hình hồi quy phù hợp Hay nói cách khác có biến độc lập mơ hình có khả giải thích biến thiên biến phụ thuộc Phân tích đa cộng tuyến 3.4.5 Trong phân tích đa cộng tuyến, biến độc lập có số Sig nhỏ 0.05 có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc Cịn biến độc lập có số Sig > 0.05 nên bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu Bảng: Kết phân tích đa cộng tuyến Beta Hệ số beta chƣa chuẩn chuẩn Thống ê đa cộng hóa hóa tuyến Std Model B Error Beta t Sig Tolerance VIF Hằng số 517 382 1.353 179 NLNV 401 130 376 3.084 003 329 3.037 NLQL 012 087 013 138 891 573 1.745 CBLQ 115 085 112 1.342 183 702 1.425 KHHD 254 106 250 2.401 018 450 2.224 CSNB 107 096 110 1.111 269 496 2.016 (Nguồn: Kết nghiên cứu t c giả) 19 Giá trị VIF biến nhỏ Tolerance lớn 0.25 cho thấy không tồn hƣợng đa cộng tuyến Các hệ số hồi quy lớn Nhƣ tất biến độc lập đƣa vào phân tích hồi quy t c động chiều tới biến phụ thuộc 3.5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 3.5.1 Kiểm định giả thuyết Dựa kết Bảng 3.16: Kết phân tích đa cộng tuyến, có có kết nhƣ sau: - Biến NLNV có giá trị sig kiểm định t 0.003 < 0.05, vậy, giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận - Biến NLQL có giá trị sig kiểm định t 0.891 > 0.05, vậy, giả thuyết H2 bị bác bỏ - Biến CBLQ có giá trị sig kiểm định t 0.183 > 0.05, vậy, giả thuyết H3 bị bác bỏ - Biến KHHD có giá trị sig kiểm định t 0.018 < 0.05, vậy, giả thuyết H4 đƣợc chấp nhận - Biến CSNB có giá trị sig kiểm định t 0.269 > 0.05, vậy, giả thuyết H5 bị bác bỏ 3.5.2 Mơ hình hồi quy chuẩn hóa Mơ hình hồi quy chuẩn hóa đƣợc xây dựng nhƣ sau: Y = 0.376*NLNV + 0.250*KHHD +  3.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHĨM 3.6.1 Kiểm định Anova nhóm phịng ban khác Có khác biệt nhóm phịng ban THH KHHD khơng có khác biệt nhóm phịng ban NLNV, NLQL CSNB 20 3.6.2 Kiểm định Anova nhóm cấp bậc quản lý khác Có khác biệt nhóm cấp bậc quản lý THH KHHD khơng có khác biệt nhóm cấp bậc quản lý NLNV CSNB 3.6.3 Kiểm định Anova nhóm có kinh nghiệm làm việc khác Có khác biệt nhóm có kinh nghiệm làm việc khác CBLQ khơng có khác biệt nhóm có kinh nghiệm làm việc khác biến THH, NLNV, NLQL, KHHD CSNB 3.7 SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỚI CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 3.7.1 So sách tác động nhân tố “Năng lực nhân viên” Kết cho thấy nhân tố lực nhân viên ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách nghiên cứu NGO KVMTTN cao so với kết nghiên cứu Atunda, E O (2017) 3.7.2 So sách tác động nhân tố “Kế hoạch hoạt động phù hợp” Kết cho thấy nhân tố kế hoạch hoạt động phù hợp ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách nghiên cứu NGO KVMTTN có kết tƣơng đƣơng với kết nghiên cứu Atunda, E O (2017), với hệ số Beta chuẩn hóa gần nhƣ 3.7.3 So sách tác động nhân tố “Năng lực ngƣời quản lý” Mặc dù số nghiên cứu cho thấy việc lập ngân sách nhiều tổ chức cần có hỗ trợ tích cực ban lãnh đạo Dù thế, kết thực nghiệm chƣa thấy đƣợc mối quan hệ nhân tố lực 21 ngƣời quản lý ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách KVMTTN 3.7.4 So sách tác động nhân tố “Sự tham gia bên liên quan” Trong kết nghiên cứu tác giả bác bỏ giả thuyết nhân tố Sự tham gia tích cực c c bên liên quan t c động tích cực đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách (Sig >0.05) Tuy nhiên, nhân tố t c động mạnh mẽ đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách nghiên cứu Kenya 3.7.5 So sách tác động nhân tố “Chính sách nội tổ chức” Theo sở lý luận từ nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động c c NGO, theo sở kinh nghiệm tác giả, đƣa giả thuyến Chính sách nội tổ chức t c động tích cực đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN Tuy nhiên, kết nghiên cứu thực nghiệm bác bỏ giả thuyết TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chƣơng t c giả tổng hợp kết nghiên cứu thức Trong phần đầu kết thống kê mẫu, phần đ nh gi ết phân tích Cronbach’s Alpha Phần cuối kết kiểm định mơ hình, giả thuyết nghiên cứu, thảo luận kết tƣơng đồng kết so với nghiên cứu trƣớc Đó tảng để tác giả đƣa ết luận hàm ý quản trị chƣơng cuối 22 CHƢƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.2.1 Hàm ý lực nhân viên lập ngân sách - Nguồn nhân viên có kỹ năng, inh nghiệm đƣợc đào tạo tốt đóng góp tích cực đến hữu hiệu ngân sách hoạt động dự án Từ gi n tiếp đóng góp cho vận hành hiệu dự án hay tổ chức, đồng thời trì tồn bền vững NGO - Các NGO cần xem xét lại trọng vào sách tuyển dụng s ch đãi độ giữ chân nhân viên - C c NGO cần trọng sách phát triển lực nhân viên - Ngoài ra, c c NGO nên có c c s ch trao quyền cho nhân viên phù hợp hiệu cho nhân viên lập ngân s ch để họ tham gia tốt 4.2.2 Hàm ý kế hoạch hoạt động phù hợp - Trong phát triển ngân sách dự án, dự án cần ln nhớ dựa vào kế hoạch hoạt động phù hợp Một kế hoạch phù hợp bao gồm thông tin:  Quy mô hoạt động  Mốc thời gian, lịch trình hoạt động, thời lƣợng hoạt động  Nguồn lực có sẵn, nguồn lực đóng góp địa phƣơng nguồn lực đƣợc tài trợ 23 - Đồng thời, để có thơng tin phù hợp, nhƣ kế hoạch hoạt động ảnh hƣởng tích cực đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách, cần ý vào c c điểm sau:  Khu vực mục tiêu cụ thể  Mục tiêu dự án dựa tầm nhìn tổ chức nhu cầu cộng đồng  Phân chia trách nhiệm cụ thể công việc cụ thể  Kế hoạch hoạt động gắn với mục tiêu ngắn hạn dài hạn  Tập trung vào công việc vấn đề quan trọng  Các NGO thơng qua kế hoạch hoạt động để hƣớng dẫn chuyển trọng tâm 4.2.3 Hạn chế đề tài khuyến nghị nghiên cứu Do giới hạn thời gian, luận văn chƣa tìm hết nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN Vì dân số mục tiêu mẫu nhỏ Vì thế, khuyến nghị nghiên cứu sâu phạm vi rộng để khám phá thêm nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO Việt Nam TÓM TẮT CHƢƠNG Chƣơng tổng hợp lại kết nghiên cứu đƣa số hàm ý khuyến nghị để NGO KVMTTN tham khảo nhƣ có lƣu ý quan trọng cho họ việc lập ngân sách Các hàm ý dựa kết nghiên cứu nhằm giúp NGO có đƣợc góc nhìn tốt nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách Từ NGO có sách riêng phù hợp với tổ chức 24 KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu, có nhân tố có mức độ tác động có ý nghĩa đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN là: “Năng lực nhân viên lập ngân s ch” “Kế hoạch hoạt động phù hợp” Trong nhân tố “Năng lực nhân viên lập ngân s ch” có t c động mạnh đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO KVMTTN với hệ số beta chuẩn hóa 0.376 Tiếp nhân tố “Kế hoạch hoạt động phù hợp” với hệ số beta chuẩn hóa 0.250 Cả hai biến độc lập t c động thuận chiều tới biến phụ thuộc Đồng thời kết phân tích hồi quy đa biến cũng yếu tố hông t c động đến tính hữu hiệu việc lập ngân sách NGO phạm vi nghiên cứu, bao gồm: “Năng lực ngƣời quản lý”, “Sự tham gia c c bên liên quan”, “Chính sách nội tổ chức ... NGHIỆM NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LẬP NGÂN SÁCH TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1.1 NGÂN SÁCH VÀ LẬP DỰ TỐN NGÂN SÁCH TẠI CÁC NGO 1.2.1 Ngân sách 1.2.2 Lập dự toán ngân sách Ngân s... thực việc nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tính hữu hiệu việc lập ngân sách dự tốn NGO, đó, tơi lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán NGO” Và giới hạn thời gian, nghiên cứu. .. 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Ở KHU VỰC MIỀN TRUNG TÂY NGUYÊN Hiện địa bàn Miền Trung Tây Nguyên có đến 80 tổ chức NGO hoạt động với gần 1500 nhân viên Tại KVMTTN, vai trò tổ chức phi

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2. Mơ hình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách tại các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại khu vực miền trung   tây nguyên
2.2.2. Mơ hình nghiên cứu (Trang 12)
3.4.4. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến  - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách tại các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại khu vực miền trung   tây nguyên
3.4.4. Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w