1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu marketing nghiên cứu hành vi sử dụng mì hảo hảo của khách hàng sau khi sản phẩm có thông tin chứa chất cấm

62 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

  ASSIGNMENT   NGHIÊN CỨU MARKETING “Nghiên cứu hành vi sử dụng mì Hảo Hảo khách hàng sau sản phẩm có thơng tin chứa chất cấm” Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Minh Thu  Nhóm Phạm Thị Thuỳ Dương PH19421 Mai Hoàng Anh PH25665 Phan Thị Ngọc Anh PH22769 Lê Anh Tuấn PH22481 An Thị Mỹ Duyên PH22627 Dương Xuân Tuyền PH22428 Phạm Anh Tuấn PH22560  Hà Nội, tháng năm 2022   MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Tóm tắt nội dung doanh nghiệp 1.1 Tên doanh nghiệp 1.2 Lĩnh vực hoạt động  .2 1.3 Lịch sử hình thành phát triển 1.4 Sơ đồ tổ chức 1.5 Khách hàng mục tiêu 1.6 Phân tích SWOT  Sản phẩm hay dịch vụ chủ yếu Những vấn đề doanh nghiệp đối mặt Xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu 4.1 Vấn đề nghiên cứu .6 4.2 Lý lựa chọn vấn đề 4.3 Phương pháp tiếp cận để xác định vấn đề nghiên cứu Marketing  4.4 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN Xác định nguồn dạng liệu .8 1.1 Dạng liệu: liệu sơ cấp liệu thứ cấp 1.2 Nguồn liệu .8 Phương pháp thu thập thông tin 2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH THANG ĐO LƯỜNG ĐÁNH GIÁ VÀ THIẾT KẾ BẢNG HỎI .11 Xác định loại thang đo lường đánh giá 11 Thiết kế bảng hỏi .13 2.1 Cấu trúc hình thức bảng hỏi  13   2.2 Các dạng câu hỏi  14 CHƯƠNG 4: CHỌN MẪU, XỬ LÝ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 19 Chọn mẫu 19 1.1 Xác định phương pháp chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Lấy mẫu tiện lợi 19 1.2 Xác định kích thước mẫu 19 1.3 Tổng hợp kết 19 Xử lý phân tích liệu .19 2.1 Mã hóa liệu 19 2.2 Phương pháp phân tích liệu 26 2.3 Phân tích liệu 26 Đề xuất giải pháp .50 Những điểm hạn chế nghiên cứu ưu điểm 50 CHƯƠNG 5: PHỤ LỤC 52 Mã hoá 52 Nhập liệu .52   DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh cơng ty Acecook Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Acecook Hình 4.1 Góp ý khách hàng (1) 19 Hình 4.2 Góp ý khách hàng (2) 20 Hình 4.3 Góp ý khách hàng (3) 21   DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 27 Bảng .28 Biểu đồ 28 Bảng .29 Biểu đồ 29 Bảng 4.1 29 Bảng 4.2 30 Biểu đồ 31 Bảng 5.1 31 Bảng 5.2 32 Biểu đồ 33 Bảng .33 Biểu đồ 34 Bảng 7.1 34 Bảng 7.2 35 Bảng 7.3 35 Bảng 7.4 36 Bảng 7.5 36 Biểu đồ 37 Bảng 8.1 37 Bảng 8.2 38 Bảng 8.3 38 Bảng 8.4 39 Biểu đồ 40 Bảng 9.1 40 Bảng 9.2 41 Bảng 9.3 41 Bảng 9.4 42   Bảng 9.5 43 Biểu đồ 10 43 Bảng 10 .44 Biểu đồ 11 44 Bảng 11 .44 Biểu đồ 12 46 Bảng 12 .46 Biểu đồ 13 47 Bảng 13 .47   CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tóm tắt nội dung doanh nghiệp 1.1 Tên doanh nghiệp - Tên đầy đủ: Công Ty Cổ Phần ACECOOK Việt Nam - Xếp hạng VNR500: 118 (B1/2017) - Mã số thuế: 0300808687 - Mã chứng khoán: Chưa niêm yết - Trụ sở chính: Đường số 11, KCN Tân Bình - Phường Tây Thạnh - Quận Tân Phú - TP Hồ Chí Minh - Tel: 028-38154064/ 38150969 - Fax: 028-38154067 - Email: acecookvietnam@vnn.vn - Website: http://acecookvietnam.vn/ - Năm thành lập: 15/12/1993  Hình 1.1 Hình ảnh cơng ty Acecook (Nguồn: acecookvietnam.vn) 1|MAR2023   1.2 Lĩnh vực hoạt động  Trên tảng công nghệ đại, kỹ thuật tiên tiến, công ty Cổ Phần Acecook Việt Nam biết đến doanh nghiệp hàng đầu Việt  Nam lĩnh vực sản xuất thực phẩm ăn liền với hệ thống 10 nhà máy, 04 chi nhánh kinh doanh, 300 đại lý phân phối, phủ hàng 95% điểm bán l trải khắp từ Bắc chí Nam với 5000 cán cơng nhân viên tâm huyết nỗ lực làm việc để mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm đa dạng, hương vị thơm ngon, chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm Thương hiệu Vina Acecook trở thành thương hiệu yêu thích tin dùng Việt Nam quốc tế với nhãn hàng quen thuộc Hảo Hảo, Đệ Nhất, Mikochi, Phú Hương, Xưa & Nay…Khơng dừng lại việc đóng góp giá trị chất lượng cao, góp phần đẩy mạnh phát triển nên văn hóa ẩm thực Việt Nam, thương hiệu Vina Acecook quan tâm đến xã hội, chung tay góp sức cộng đồng thơng qua chương trình học bổng, đồng hành bạn tr, sinh viên – hệ tương lai đất nước; hoạt động từ thiện giúp đỡ người nghèo; cứu trợ thiên tai, lũ lụt … 1.3 Lịch sử hình thành phát triển - 15/12/1993: Thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook  - 07/07/1995: Bán hàng sản phẩm thành phố Hồ Chí Minh - 28/02/1996: Tham gia thị trường xuất Mỹ, thành lập chi nhánh Cần Thơ  - 1999: Lần đoạt danh hiệu HVNCLC - 2000: Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo - Bước đột phá cơng ty thị trường mì ăn liền + 2003: Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam + 2004: Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam di dời nhà máy KCN Tân Bình + 2006: Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền việc xây dựng nhà máy Vĩnh Long cho đời sản phẩm Phở Xưa & Nay 2|MAR2023   + 2008: Đổi tên thành “Công ty cổ phần Acecook Việt Nam” (18/01), thành viên thức Hiệp hội MAL giới + 07/07/2010: Đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất + 2012: Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh đại hàng đầu Đông Nam Á + 2015: Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam thay đổi nhận diện thương hiệu 1.4 Sơ đồ tổ chức  Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Acecook (Nguồn: https://www.academia.edu/  ) 3|MAR2023   1.5 Khách hàng mục tiêu a) Nhân học - Giới tính: Bao gồm nam nữ (nam 60%, nữ 40%) - Độ tuổi: Tất khách hàng có nhu cầu sử dụng mì Hảo Hảo Tuy nhiên khách hàng mà Hảo Hảo hướng tới tr em từ - 15 tuổi 16 - 35 tuổi - Nghề nghiệp: Sinh viên, nhân viên văn phòng nội trợ  - Thu nhập: 1-3triệu/ tháng b) Hành vi tiêu dùng  - Lý mua hàng: Khách hàng thường mua sản phẩm phục vụ cho bữa ăn, tiết kiệm thời gian - Lợi ích khách hàng tìm kiếm: Chất lượng, ngon, r, tiện lợi - Tình trạng sử dụng: Những khách hàng sử dụng mì Hảo Hảo khách hàng tiềm - Mức độ trung bình: Khách hàng sử dụng mì Hảo Hảo với tần suất lớn, dao động c) Khách hàng mục tiêu - Sinh viên khách hàng mục tiêu lớn mà mì Hảo Hảo hướng tới, ngồi cịn có tr em, nội trợ nhân viên văn phịng khách hàng mì Hảo Hảo hướng tới 4|MAR2023   Câu 9:  Biểu đồ Đánh giá mức độ đồng ý khách hàng  Hương vị sản phẩm thơm ngon Valid Frequency Percent Percent Cumulative Percent Rất không đồng 11 11.0 11.0 ý Không đồng ý 5.0 5.0 23 23.0 23.0 Valid Ít đồng ý Đồng ý 37 37.0 37.0 Rất đồng ý 24 24.0 24.0 Total 100 100.0 100.0  Bảng 9.1 Đánh giá mức độ đồng ý hương vị sản phẩm 11.0 16.0 39.0 76.0 100.0 Nhận xét: Với câu hỏi này, khách hàng đồng ý chiếm tỉ lệ cao 37%, thấp chiếm 5% khơng đồng ý Nhìn lên bảng biểu ta thấy có đến 61% khách hàng cho hương vị sản phẩm thơm ngon, nói từ trước đến mì Hảo Hảo loại mì quốc dân người đặc biệt đối tượng học sinh/ sinh viên 42 | M A R 2   Bao bì sản phẩm đẹp mắt Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất không 4.0 4.0 đồng ý Không đồng ý 15 15.0 15.0 Ít đồng ý 31 31.0 31.0 Đồng ý 30 30.0 30.0 Rất đồng ý 20 20.0 20.0 Total 100 100.0 100.0  Bảng 9.2 Đánh giá mức độ đồng ý bao bì 4.0 19.0 50.0 80.0 100.0 Nhận xét: Chúng ta thấy ý kiến đồng ý chiếm tỉ lệ cao khoảng 31% thấp chiếm 4% với ý kiến không đồng ý Nhìn bảng biểu, ta nhận thấy có 50% khách hàng cho bao bì sản phẩm đẹp mắt, 50% cịn lại ngược lại Qua đó, doanh nghiệp lưu ý việc cải tiến thêm  bao bì sản phẩm Thương hiệu sản phẩm uy tín Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất khơng đồng 7.0 7.0 ý Không đồng ý 8.0 8.0 27 27.0 27.0 Valid Ít đồng ý Đồng ý 33 33.0 33.0 Rất đồng ý 25 25.0 25.0 Total 100 100.0 100.0  Bảng 9.3 Đánh giá mức độ đồng ý thương hiệu sản phẩm 7.0 15.0 42.0 75.0 100.0 Nhận xét: Đa số khách hàng đồng ý với thương hiệu sản phẩm uy tín chiếm cao khoảng 33% thấp ý kiến không đồng ý chiếm khoảng 7% Có lẽ Acecook đưa nhiều sản phẩm thơm ngon khiến lượng khách hàng tin tưởng 43 | M A R 2   Sản phẩm có giá hợp lý Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất không đồng 5.0 5.0 ý Không đồng ý 7.0 7.0 Ít đồng ý 22 22.0 22.0 Đồng ý 36 36.0 36.0 Rất đồng ý 30 30.0 30.0 Total 100 100.0 100.0  Bảng 9.4 Đánh giá mức độ đồng ý giá sản phẩm 5.0 12.0 34.0 70.0 100.0 Nhận xét: Theo khảo sát có đến 36% đồng ý với việc sản phẩm mì Hảo Hảo có giá hợp lý, mua Ý kiến không đồng ý chiếm tỉ lệ thấp khoảng 5% Nhìn lên bảng biểu thấy có đến 66% ý kiến đồng ý việc sản phẩm có giá hợp lý bình dân Sản phẩm dễ dàng mua nhà hàng, siêu thị, cửa hàng… Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Rất không đồng 7.0 7.0 7.0 ý Không đồng ý 7.0 7.0 14.0 20 20.0 20.0 34.0 Valid Ít đồng ý Đồng ý 31 31.0 31.0 65.0 Rất đồng ý 35 35.0 35.0 100.0 Total 100 100.0 100.0  Bảng 9.5 Đánh giá mức độ đồng ý nơi mua sản phẩm Nhận xét: Về việc sản phẩm dễ dàng mua được, khách hàng đa số đồng ý chiếm tỉ lệ cao tới 35% thấp ý kiến không đồng ý  Nhìn lên bảng biểu ta thấy 66% đồng ý sản phẩm dễ mua Vì sản  phẩm sản phẩm quốc dân nên bày bán nhiều khắp nơi, giúp khách hàng dễ dàng mua 44 | M A R 2   Descriptive Statistics  N Range Minimum Maximum Mean Std Deviation Hương vị sản phẩm 100 3.58 1.224 thơm ngon Bao bì sản phẩm đẹp 100 3.47 1.096 mắt Thương hiệu sản phẩm 100 3.61 1.154 uy tin Sản phẩm có giá 100 3.79 1.104 hợp lý Sản phẩm dễ dàng mua nhà 100 3.80 1.198 hàng, siêu thị, cửa hàng Valid N (listwise) 100 Nhận xét: Ở N=100, có 100 người tham gia khảo sát Số nhỏ chọn 1, số cao chọn Khoảng cách số nhỏ số cao 4, số trung bình khoảng 3.41 – 4.20 nghĩa khách hàng đồng ý ý kiến Cuối cùng, nhìn vào cột độ lệch chuẩn ta thấy số lớn 1, chứng tỏ số trả lời đáp viên chênh lệch nhiều 45 | M A R 2   Câu 10:  Biểu đồ 10 Giới tính Giới tính Frequency Valid  Nam  Nữ Total Percent Valid Percent 49 49.0 51 51.0 100 100.0  Bảng 10 Giới tính 49.0 51.0 100.0 Cumulative Percent 49.0 100.0 Nhận xét: Theo bảng biểu trên, ta thấy số lượng nam khảo sát chiếm 49% nữ chiếm 51% Vậy sản phẩm không phân biệt giới tính khách hàng 46 | M A R 2    Câu 11:  Biểu đồ 11 Độ tuổi Độ tuổi 17 80 17.0 80.0 2.0 17.0 80.0 2.0 Cumulative Percent 17.0 97.0 99.0 1.0 1.0 100.0 Frequency Dưới 18 tuổi Từ 18 - 25 tuổi Valid Từ 26 - 35 tuổi Từ 36 tuổi trở lên Total Percent Valid Percent 100 100.0 100.0  Bảng 11 Độ tuổi Nhận xét: Khách hàng chủ yếu sinh viên độ tuổi 18 – 25 tuổi tuổi cho thấy nhu cầu sử dụng độ tuổi cao mì gói tiện giá thành lại r chiếm 80% số phiếu cao độ tuổi 18 chiếm số vừa  phải mức độ khiêm tốn với 17% số lại thuộc độ tuổi từ 26 tuổi trở lên với 26 – 35 tuổi chiếm 2% 36 trở lên chiếm 1% 47 | M A R 2   Câu 12:  Biểu đồ 12 Nghề nghiệo Nghề nghiệp Frequency Percent Học sinh/ sinh viên  Nhân viên văn Valid  phòng Khác Total Valid Cumulative Percent Percent 97.0 97.0 97 97.0 2.0 2.0 99.0 1.0 100 100.0  Bảng 12 Nghề nghiệp 1.0 100.0 100.0 Nhận xét: Theo biểu đồ bảng biểu ta thấy có đến 97% học sinh/ sinh viên chiếm tỉ lệ cao Vì sản phẩm có giá r, hương vị ngon phù hợp với nhiều đối tượng đặc biệt đối tượng học sinh/ sinh viên Câu 13:  Biểu đồ 13 Thu nhập 48 | M A R 2   Thu nhập Frequency Dưới triệu Từ đến 10 triệu Valid Từ 10 đến 15 triệu Từ 15 triệu trở lên Total Percent Valid Cumulative Percent Percent 87.0 87.0 87 87.0 8.0 8.0 95.0 2.0 2.0 97.0 3.0 100 100.0  Bảng 13 Thu nhập 3.0 100.0 100.0 Nhận xét: Vì chủ yếu người khảo sát học sinh/ sinh viên nên thu nhập triệu chiếm tỉ lệ cao 87% chiếm tỉ lệ thấp thu nhập từ 10 đến 15 triệu khoảng 2% Nhìn lên bảng biểu ta thấy có tới 97% khách hàng có thu nhập 15 triệu sử dụng mì Hảo Hảo nhiều Câu 14:  Hình 4.1 Góp ý khách hàng (1) 49 | M A R 2    Hình 4.2 Góp ý khách hàng (2)  Hình 4.3 Góp ý khách hàng (3) 50 | M A R 2   Nhận xét: Khách hàng có số góp ý để giúp doanh nghiệp lấy lại tin tưởng họ như: Lên tiếng xin lỗi truyền thông khách hàng, kiểm định lại sản phẩm trước đưa xuất khẩu, quảng bá lại sản phẩm…  Kết luận: Tóm lại, lượng khách hàng khơng có thay đổi hành vi  sử dụng mì Hảo Hảo sau có thơng tin chứa chất cấm Ngồi ra, có lượng khách hàng hồn tồn tin tưởng vào sản phẩm, họ giảm lượng sử dụng khơng sử dụng Khách hàng đa số không quan tâm đến việc Acecook xử lý vấn đề sao, vị khách hàng trung thành tin tưởng sử dụng khách hàng khác khơng cịn sử dụng sản phẩm mà chuyển qua sử dụng sản phẩm thay khác Đề xuất giải pháp - Giải pháp cho Acecook: + Trước xuất sản phẩm cần tìm hiểu tiêu chuẩn, quy định nước để đảm bảo tiêu chuẩn cho phép + Trong hoạt động xuất khẩu, Acecook phải khẳng định chứng minh sản  phẩm có an tồn cho sức kho khơng Cơ quan chức cần kiểm chứng, sở cơng bố cơng khai, minh bạch hướng dẫn cho người tiêu dùng sử dụng, bảo đảm an toàn sức kho + Loại bỏ chất Ethylene Oxide khỏi thành phần mì Hảo Hảo, doanh nghiệp cam kết với khách hàng sản phẩm khơng cịn chứa chất cấm Ngồi ra, đưa chương trình khuyến mại nhằm thu hút lấy lại tin tưởng khách hàng + Truyền thơng lại sản phẩm mì Hảo Hảo để tăng độ tin cậy cho khách hàng Đồng thời, lấy lại uy tín doanh nghiệp quốc gia + Acecook thay đổi thành phần cơng thức mì Hảo Hảo, đưa chất có lợi cho sức kho người dùng Những điểm hạn chế nghiên cứu ưu điểm - Hạn chế: + Việc chọn mẫu chưa có tính đại diện cao 51 | M A R 2   + Thời gian, nguồn nhân lực hạn chế + Khó khăn việc phân tích liệu + Người làm khảo sát chưa thực trả lời trung thực theo yêu cầu + Khó tiếp cận với người làm khảo sát người làm khảo sát ngại đưa thêm ý kiến (câu hỏi mở) - Ưu điểm: + Chi phí khảo sát thấp + Thu nhiều kết khảo sát + Có tham gia nhiệt tình từ người làm khảo sát + Nhóm vận dụng cơng cụ (SPSS) để phân tích khảo sát trình  bày kết nghiên cứu 52 | M A R 2   CHƯƠNG 5: PHỤ LỤC Mã hoá  Bảng mã hoá liệu  Bảng mã hoá liệu 53 | M A R 2   Nhập liệu  Bảng nhập liệu  Bảng nhập liệu 54 | M A R 2    Bảng nhập liệu  Bảng nhập liệu 55 | M A R 2    Bảng nhập liệu 56 | M A R 2 ... đề nghiên cứu ? ?Nghiên cứu hành vi sử dụng mì Hảo Hảo khách hàng sau có thơng tin sản phẩm chứa chất cấm 4.2 Lý lựa chọn vấn đề - Thách thức từ vi? ??c có thơng tin sản phẩm mì Hảo Hảo chứa chất cấm: ... sử dụng mì Hảo Hảo sau sản phẩm có thơng tin chứa chất cấm Nhận xét: Tần suất sử dụng mì Hảo Hảo khách hàng sau sản phẩm có thơng tin chứa cấm theo biểu đồ bảng thống kê ta thấy tần suất sử dụng. .. có thơng tin chứa chất cấm CH4.2 21 | M A R 2   Một tháng anh/ chị chi tiền cho mì Hảo Hảo trước sau sản ? ?phẩm có thơng tin chứa chất cấm? CH5 Trước sản ? ?phẩm có thơng tin chứa chất cấm Sau sản

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w