Normal Sinus Rhythm NSR Etiology: Xung điện được hình thành ở nút xoang và được dẫn truyền bình thường.. Là nhịp bình thường của tim, những nhịp khác không theo cách dẫn truyền trên
Trang 1BS NGUYỄN ĐỨC KHÁNH
ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN
Trang 2Mục tiêu:
Nhận biết được nhịp bình thường - “Normal Sinus Rhythm.”
Nhận biết được 13 rối loạn nhịp thường gặp
Nhận biết được hình ảnh nhồi máu cơ tim cấp trên điện tâm đồ
Ga
Trang 3Nội dung
ECG căn bản
Cách phân tích nhịp tim
Nhịp xoang bình thường
Những rối loạn nhịp tim thường gặp
Chẩn đoán nhồi máu cơ tim / ECG
Phân tích ECG 12 chuyển đạo
Trang 4DẪN TRUYỀN BÌNH THƯỜNG
Nút xoang nhĩ
Nút AV
Bó His Phân nhánh Mạng Purkinje
Trang 5Impulse Conduction & the ECG
Sinoatrial node
AV node Bundle of His Bundle Branches
Purkinje fibers
Trang 7The PR Interval
Khử cực nhĩ
+ Châm trễ dẫn truyền trong
bộ nối nhĩ - thất
(AV node/Bundle of His)
(sự chậm dẫn truyền giúp cho sự đồng bộ trong co bóp của nhĩ và thất)
Trang 9Giấy ghi ECG
Trang 10Giấy ghi ECG
Mỗi 3 seconds (15 ô lớn) được đánh dấu bằng
1 vạch thẳng đứng
Giúp tính tần số tim
3 sec 3 sec
Trang 11 ECG căn bản
Cách phân tích nhịp tim
Nhịp xoang bình thường
Những rối loạn nhịp tim thường gặp
Chẩn đoán nhồi máu cơ tim / ECG
Phân tích ECG 12 chuyển đạo
Trang 14Step 1: Tính tần số tim
Cách 2
Tìm đỉnh của 1 sóng R nằm trên đường vạch đậm
Đếm số ô lớn giữa hai đỉnh R-R kế tiếp nhau Nếu
khoảng cách là 1 ô- tần số 300, 2 ô - 150, 3 ô- 100,4
ô - 75, etc (cont)
R wave
Trang 150
1 5
0
1 0
Trang 16Step 2:Xác định xem có đều hay không
Xem khoảng cách R-R ( băng vạch nhịp)
Xem có đều không ? Thỉnh thoảng không đều?
Không đều có chu kỳ? Hoàn toàn không đều?
Interpretation?
đều
R R
Trang 19Step 5: QRS duration
Bình thường: 0.04 - 0.12 seconds (1 - 3 boxes)
Interpretation?
0.08 seconds
Trang 21Learning Modules
ECG căn bản
Cách phân tích nhịp tim
Nhịp xoang bình thường
Những rối loạn nhịp tim thường gặp
Chẩn đoán nhồi máu cơ tim / ECG
Phân tích ECG 12 chuyển đạo
Trang 22Normal Sinus Rhythm (NSR)
Etiology: Xung điện được hình thành ở nút xoang và được dẫn truyền bình thường
Là nhịp bình thường của tim, những nhịp khác không theo cách dẫn truyền trên được gọi là rối loạn nhịp
Trang 23Những thay đổi khác gọi là: nhanh xoang,
chậm xoang hay rối loạn nhịp khác
Trang 25Nút SA
Quá chậm
Quá nhanh Nhịp chậm xoang
Nhịp nhanh xoang
Trang 29Atrial tissue
Trang 30AV Junctional Blocks
Trang 32 Nhận biết được nhịp bình thường - “Normal Sinus Rhythm.”
Nhận biết được 13 rối loạn nhịp thường gặp
Nhận biết được hình ảnh nhồi máu cơ tim cấp trên điện tâm đồ
Ga
Trang 33 ECG căn bản
Cách phân tích nhịp tim
Nhịp xoang bình thường
Những rối loạn nhịp tim thường gặp
Chẩn đoán nhồi máu cơ tim / ECG
Phân tích ECG 12 chuyển đạo
Trang 34Rối loạn nhịp
Nhịp xoang
Nhát ngoại tâm thu
Những rối loạn nhịp trên thất
Những rối loạn nhịp thất
AV Junctional Blocks
Trang 35Nhịp xoang
Nhịp chậm xoang
Nhịp nhanh xoang
Trang 37Nhịp chậm xoang
Thay đổi so với NSR
- Rate < 60 bpm
Trang 38Nhịp chậm xoang
Sinh bệnh học : Nút xoang nhĩ khử cực chậm hơn bình thường, xung động được dẫn
truyền bình thường ( PR và QRS interval bình thường)
Trang 40Nhịp nhanh xoang
Thay đổi so với NSR
- Rate > 100 bpm
Trang 41Nhịp nhanh xoang
Sinh bệnh học : Nút xoang nhĩ khử cực
nhanh hơn bình thường, xung động được dẫn truyền bình thường ( PR và QRS interval bình thường)
Nhanh xoang thường là phản ứng sinh lý với các thay đổi của cơ thể
Trang 42Nhát ngoại tâm thu
Trang 44Premature Atrial
Contractions
Thay đổi so với NSR
Những nhịp ngoại vị này có nguồn gốc
từ nhĩ (không phải nút xoanh nhĩ), do đó hình dạng của sóng P, PR interval, và
hướng dẫn truyền khác so với những
xung khởi phát từ nút xoang nhĩ
Trang 45Ngoại tâm thu nhĩ
Sinh bệnh học : sự kích thích của tế bào nhĩ hình thành xung điện sớm ( trước khi có sự khử cực nút xoang nhĩ) dẫn truyền xuống nút
AV và khử cực hai thất
Trang 46 Khi một xung đước hình thành từ bất kỳ vị trí nào ở nhĩ ( nút xoang nhĩ, tế bào nhĩ , nút AV,
bó his) và được dẫn truyền bình thường xuống thất, QRS sẽ hẹp (0.04 - 0.12 s)
Trang 48PVCs
Thay đổi so với NSR
Những nhịp ngoại vị xuất phát từ thất tạo ra phức
bộ QRS rộng và biến dạng
Khi có nhiều hơn 1 ngoại tâm thu thất và đồng
dạng, chúng được gọi là đơn dạng Khi các ngoại tâm thu khác nhau thì được gọi là đa dạng
Trang 49PVCs
sinh bệnh học : Một hay nhiều tế bào thất khử cực , hình thành xung và dẫn truyền bất
thường trong thất (sớm trước khi cơ thất
nhận được xung dẫn truyền xuống từ bộ nối
AV )
Trang 50 Khi một xung hình thành ở thất , dẫn truyền trong thất sẽ không hiệu quả và phức bộ QRS
sẽ rộng và biến dạng
Trang 52Arrhythmias
Nhịp xoang
Nhát ngoại tâm thu
Những rối loạn nhịp trên thất
Những rối loạn nhịp thất
AV Junctional Blocks
Trang 53Những rối loạn nhịp trên thất
Trang 56Rung nhĩ
Sinh bệnh học : Giả thuyết gần đây gợi ý RN
là do đa vòng vào lại dẫn truyền giữa nhĩ P và
T Nút AV cho phép vài xung động dẫn truyền qua ở những khoảng cách thay đổi ( do đó
nhịp hoàn toàn không đều)
Trang 59Cuồng nhĩ
Sinh bệnh học: đường vào lại trong nhĩ phải với mỗi 2, 3,4 xung tạo ra 1 QRS ( những xung khác bị block trong nhĩ do thời gian trơ của tái cưc nút)
Trang 61PSVT
Thay đổi so với NSR
Tần số tim đột ngột nhanh lên, thường
được trigger bởi 1 PACs () và sóng P bị mất
Trang 62PSVT
Sinh bệnh học : Có nhiều types của PSVT
nhưng tất cả đều xuất phát trên thất ( do đó QRS hẹp)
Thường nhất : bất thường dẫn truyền trong nút nhĩ - thất ( vòng vào lại tại nut )
Trang 63Những rối loạn nhịp thất
Trang 64• P waves?
• PR interval? none
• QRS duration?
Interpretation? Nhanh thất
Trang 65Nhanh thất
Thay đổi so với NSR
Những xung được hình thành trong thất (
không có sóng P, QRS rộng )
Trang 68Rung thất
Thay đổi so với NSR
Bất thường hoàn toàn
Trang 69Rung thất
Sinh bệnh học : Các tế bào thất dễ kích thích
và khử cực một cách ngẫu nhiên
Giảm nhanh cung lượng tim và tử vong
nhanh chóng nếu không được cấp cứu hiệu quả và nhanh chóng
Trang 70 Nhịp xoang
Nhát ngoại tâm thu
Những rối loạn nhịp trên thất
Những rối loạn nhịp thất
AV Junctional Blocks
Trang 71AV Nodal Blocks
Trang 731st Degree AV Block
Thay đổi so với NSR
PR Interval > 0.20 s
Trang 741st Degree AV Block
Sinh bệnh học : Kéo dài thời gian dẫn truyền chậm trong nút AV hay bó His
Trang 762nd Degree AV Block, Type I
Thay đổi so với NSR
PR interval bị kéo dài dần dần, sau đó có 1
xung bị block hoàn toàn ( Sóng P không có QRS theo sau)
Trang 772nd Degree AV Block, Type I
truyền qua nhĩ sẽ làm kéo dài dần sự chậm trễ trong nút AV đến khi có 1 xung không dẫn
qua đượ nút AV ( thường là xung thứ 3 hay
thứ tư )
Trang 792nd Degree AV Block, Type II
Thay đổi so với NSR
Sóng P thỉnh thoảng bị block hoàn toàn (
Sóng P không có QRS theo sau).
Trang 802nd Degree AV Block, Type II
Sinh bệnh học: Sự dẫn truyền hoàn toàn hay không dẫn Không có sự kéo dài dần PR
interval); Block điển hình trong bó His
Trang 823rd Degree AV Block
Thay đổi so với NSR
Những sóng P bị block hoàn toàn trong bộ
nối AV ; phức bộ QRS xuất phát một cách độc lập bên dưới bộ nối
Trang 833rd Degree AV Block
Sinh bệnh học : Block hoàn toàn sự dẫn
truyền trong bộ nối AV , do đó nhĩ và thất
hính thành xung một cách độc lập nhau
Không có xung động từ nhĩ, thất tự phát nhịp với tần số khoảng 30 - 45 beats/minute
Trang 84Remember
Khi 1 xung được hình thành từ thất, sự dẫn
truyền thường không hiệu quả và QRS thường rộng và biến dạng