1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Các bước cơ bản đọc điện tâm đồ

51 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

Các bước cơ bản đọc điện tâm đồ... BƯỚC 1- KỸ THUẬT Test milivolt Bình thường Quá đà Overdamping Điện cực buộc lỏng... Tiêu chuẩn điện thế Bình thường : phóng dòng điện 1mV, đường biểu

Trang 1

Các bước cơ bản đọc

điện tâm đồ

Trang 2

Một ECG thường qui

Trang 3

Quá trình khử cực và hồi cực cơ tim, sự tạo ra

sóng ECG

Trang 4

Hình ảnh ECG của

1 chu chuyển tim

Trang 5

Giấy ECG (máy nhiều cần)

Trang 6

Giấy ECG (máy 1 cần)

1 ô lớn

Trang 7

Cách đọc giấy

0.2 S

0.04 S

5 mm

Trang 8

BƯỚC 1- KỸ THUẬT

Test milivolt

Bình thường Quá đà Overdamping Điện cực buộc lỏng

Trang 9

Tiêu chuẩn điện thế

Bình thường : phóng dòng điện 1mV, đường biểu diễn cao 1cm.

Khi sóng quá thấp : ghi 2N, ứng với dòng điện

1mV, đường biểu diễn cao 2cm.

Khi sóng quá cao : đường biểu diễn vượt khổ

giấy, ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1mV, đường

biểu diễn cao 0,5cm

Trang 10

Test milivolt

Trang 11

Test milivolt

Trang 12

Tiêu chuẩn thời gian

Bình thường : tốc độ giấy chạy là 25mm / giây,

và 1 ô rộng 1mm ứng với 0,04 giây.

Khi nhịp tim quá nhanh hoặc muốn sóng rộng ra : cho giấy chạy nhanh 50 – 100 mm/giây.

Trang 13

Tốc độ giấy chạy

Trang 14

Mắc đúng điện cực

Quy luật Einthoven : tổng đại số biên độ

điện thế II = I + III ( điều kiện máy ghi đồng thời 3 chuyển đạo).

Nếu DI có tất cả các sóng đều âm : nhiều khả năng mắc lộn điện cực 2 tay.

Xem sĩng P ở DII và AVF

Trang 15

Mắc đúng điện cực

Trang 16

BƯỚC 2: TRỤC ĐIỆN TIM

Lục trục Bailey

Trang 17

Tính trục điện tim

Cách tính kinh điển :

Trang 18

Tính trục điện tim (tính nhanh)

DI vuông góc aVF.

DII vuông góc aVL.

DIII vuông góc aVR.

Quy luật vuông góc

Trang 19

Tính trục điện tim

Quy luật triệt tiêu

Quy luật đường phân giác: Tìm 2 CĐ có tổng đại số biên độ bằng nhau.

Trục trùng với đường phân giác của góc giữa 2 CĐ đó.

Tìm chuyển đạo triệt tiêu :

Trục trùng với chuyển đạo vuông góc chuyển đạo triệt tiêu

Trang 21

Tần số tim = 300: 7 = 43 l/ph

7 ô lớn

Trang 22

Tần số tim = 1500:27 = 55 l/ph

27 ô nhỏ

Trang 23

Tần số tim = 9 x 10 = 90 l/ph

30 ô lớn

9 đỉnh R

Trang 24

BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH NHỊP TIM

2 Hình dạng sóng P: hằng định

3 Khoảng PP: hằng định (chấp nhận chênh biệt giữa

khoảng dài nhất & ngắn nhất < 0,16 giây)

4 Khoảng PR = 0,12 – 0,20’’, hằng định

5 Tần số tim : 60 – 100 lần / phút

Trang 25

Bước 5: Sĩng P

truyền xung động điện ngang qua nhỉ

không nhọn và không có khấc (notch)

Trang 26

Hình ảnh lớn tâm nhĩ

Trang 27

Hình ảnh lớn tâm nhĩ

Trang 28

 Bình thường từ 0,12 - 0,20s

Trang 29

Hình ảnh ECG của

1 chu chuyển tim

Trang 30

7 Phức bộ QRS

sự lan truyền xung động ngang qua cơ thất (khử cực

- Sóng âm đầu tiên là sóng Q

- Sóng dương đầu tiên là sóng R

- Sóng âm đi sau sóng R là sóng S

- Các sóng đi sau đó tùy theo sóng âm hay dương

được gọi là R’, S’

Trang 31

8 Phức bộ QRS.

được tính từ đỉnh sóng dương cao nhất đến sóng âm nhất

Điện thế QRS thấp bất thường khi < 5mm ở các chuyển đạo chi và

<10mm ở các chuyển đạo trước tim (hay < 5mm ở V1 - V6 , < 7mm ở V2

- V 5 , < 9 mm ở V3 -V4).

Trang 32

Hình ảnh ECG của

1 chu chuyển tim

Trang 33

rS

Trang 34

Rs

Trang 35

QS từ V1 đến V6

Trang 36

đẳng điện) hay chênh rất ít Đôi khi đoạn ST nâng lên cao < 1mm ở chuyển đạo chi và <2mm ở chuyển đạo trước ngực, nhưng không bao giờ nằm dưới đường đẳng điện > 0,5mm.

Trang 37

Đoạn ST

Trang 38

Hình ảnh thay đổi đoạn ST

1mm so với đường đẳng mm so với đường đẳng

điện (PT)

- Do TMCB dưới nội mạc

-Đoạn ST chênh lên tại điểm J 1mm so với đường đẳng mm từ V

mm ờ những CĐ khác

- Do tổn thương cơ tim xuyên thành

Trang 39

Đoạn ST chênh xuống đi lên

(không đặc hiệu)

Đoạn ST chênh xuống đi ngang (đặc hiệu hơn cho

TMCB)

Đoạn ST chênh xuống đi xuống (đặc hiệu nhất cho

TMCB)

Trang 40

10: Sóng T (Là sóng biểu hiện thời gian hồi phục của các tâm thất)

 Direction:

- Dương ở DI - DII- V3 , V4 , V5 , V6.

- Aâm ở aVR.

- Thay đổi ở DIII, aVL, aVF, V1 và V2.

- “Sóng T dương ở aVL và aVF nếu QRS cao hơn 5mm.”

Hình hơi tròn và không đối xứng Sóng T có khấc

(notch) thường gặp ở trẻ con bình thường, nhưng đôi khi gặp trong viêm màng ngoài tim Sóng T nhọn và đối xứng (dương hoặc âm) nghi ngờ NMCT.

Trang 41

Sóng T

Trang 43

Sóng T

Sóng T âm ở V2 đến V6

Trang 44

Sóng T dương, cao

Trang 46

11: Sóng U

môt sóng nhỏ đi sau sóng T Sóng U cùng

chiều với sóng T và bằng khoảng 1/10 sóng

T về biên độ.

- Nguồn gốc sóng U còn chưa chắc chắn (có

thể là hiện tượng tái cực của các cấu trúc nội mạc như là cơ nhú hay mạng Purkinje)

Trang 47

Sóng U

Trang 48

 Giá trị bình thường của QTc khoảng 0,41s.

Trang 49

Khoảng QT

Trang 50

Kết luận

 Cần hiểu rõ điện sinh lý tim và sự hình thành các sóng trên ECG.

 Đọc ECG theo đúng trình tự để không bỏ sót.

 Cần được thường xuyên trau dồi dọc ECG.

 Những bước đọc căn bản giúp ích trong việc chẩn đoán được những hội chứng bệnh lý của ECG.

Trang 51

Liên tục trau dồi đọc ECG

Ngày đăng: 11/03/2015, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w