Trạng thái kích thích: Quá trình khử cực Khi có kích thích, sự phân bố điện sẽ thay đổi: Mặt ngoài tế bào cơ tim tại vị trí kích thích mang điện tích âm. Mặt trong tế bào cơ tim tại vị trí kích thích mang điện tích dương. Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào. Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào. Chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương. 4 nguyên lý cơ bản: Chiều dòng điện tiến về cực (+) của chiều chuyển đạo sẽ ghi được sóng (+) và càng song song nhau sóng (+) càng lớn. Chiều dòng điện rời xa cực (+) của chiều chuyển đạo sẽ ghi được sóng (-) và càng song song nhau sóng (-) càng sâu. Chiều dòng điện vuông góc chiều chuyển đạo sẽ không ghi được sóng. Không có dòng điện, không ghi được sóng
Trang 1ĐiỆN TIM ECG
BS NGUYỄN HỒNG HÀ
Trang 2+ _
+ _
+ _
+ _
+ _
+ _
+ _
+ _
+ _
+ _
_ _ _ _ _ _ _ _ + + + + + +
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
Chiều khử cực
Dòng điện khử cực
+ _
_ +
_ +
_ +
_ +
_ +
+ _
+ _
+ _
+ _
+ + + + + + + _ _ _ _ _ _ _ _
Trạng thái nghỉ:
Mặt ngoài tế bào cơ tim mang điện tích dương.
Mặt trong tế bào cơ tim mang điện tích âm.
Không có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
Không có dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào
Trang 3 Trạng thái kích thích: Quá trình khử cực
Khi có kích thích, sự phân bố điện sẽ thay đổi:
Mặt ngoài tế bào cơ tim tại vị trí kích thích
mang điện tích âm.
Mặt trong tế bào cơ tim tại vị trí kích thích
mang điện tích dương.
Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng
tế bào.
Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào Chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương.
Trang 4 Quá trình hồi cực
nghĩa là trở về trạng thái ban đầu (trạng thái nghỉ) Quá trình này gọi là quá trình hồi cực
Mặt ngoài tế bào cơ tim tại vị trí bắt đầu hồi cực mang điện tích dương.
Mặt trong tế bào cơ tim tại vị trí bắt đầu hồi cực mang điện tích âm.
Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế
bào Chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương.
Trang 52 CÁC NGUYÊN LÝ GHI ECG
4 nguyên lý cơ bản:
Chiều dòng điện tiến về cực (+) của
chiều chuyển đạo sẽ ghi được sóng (+)
và càng song song nhau sóng (+) càng
lớn.
Chiều dòng điện rời xa cực (+) của
chiều chuyển đạo sẽ ghi được sóng (-)
và càng song song nhau sóng (-) càng
sâu.
Chiều dòng điện vuông góc chiều
chuyển đạo sẽ không ghi được sóng.
Không có dòng điện, không ghi được
sóng
Trang 63 CÁC CHUYỂN ĐẠO GIÁN TIẾP THÔNG DỤNG
Trang 7Chuyển đạo song cực (chuyển
đạo chuẩn)
Điện cực (-) Cổ tay (P) Cổ tay (P) Cổ tay (T)
Điện cực (+) Cổ tay (T) Cổ chân (T) Cổ chân (T)
Trang 8Chuyển đạo đơn cực chi
Điện cực trung tính Cổ tay trái, cổ chân
trái và điện trở 5000
Cổ tay phải, cổ chân trái và điện trở 5000
Cổ tay trái, cổ tay phải và điện trở 5000
Điện cực thăm dò Cổ tay phải Cổ tay trái Cổ chân trái
Trang 9Chuyển đạo đơn cực trước tim
Điện cực trung tính nối với cổ tay phải, cổ tay trái, cổ chân trái + điện trở
- Điện cực thăm dò:
V1: Liên sườn IV bờ phải xương ức
V2: Liên sườn IV bờ trái xương ức
V3: Điểm giữa V2 và V4.
V4: Giao điểm liên sườn V và đường trung đòn trái
V5: Giao điểm liên sườn V và đường nách trước trái
V6: Giao điểm liên sườn V và đường nách giữa trái
Trang 10 Qui ước màu sắc khi mắc điện cực:
Ngoại vi: Cổ tay phải màu đỏ, cổ tay trái màu vàng,
cổ chân trái màu xanh lá cây, cổ chân phải màu đen
Trước tim: V1 màu đỏ, V2 màu vàng, V3 màu xanh, V4màu nâu, V5 màu đen, V6 màu tím
Trang 12Các sóng
Trước
sóng P biên độ lớn nhất, thường là DII)
Trang 13Sóng P
Trang 14 + Thời gian xung động nghỉ tại nút nhĩ thất (0,07s).
- Thời gian: 0,18s, thay đổi từ 0,12 - 0,20s tùy nhịp tim; Nhịp tim nhanh PR ngắn lại, nhịp tim chậm PR dài ra
Ví dụ: Nhịp tim 150 CK/phút, PR = 0,20s bệnh lý
Nhịp tim 60 CK/phút, PR = 0,20s bình thường
Trang 15Khoảng PR
Trang 16Các sóng
- Ý nghĩa: Khử cực thất
- Vectơ khử cực thất: Gồm 4 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Khử cực vách liên thất: Trái
Trang 17Phức bộ QRS
Trang 18Các sóng
Trang 21Sokolov-Lyon: R(V 5 ) hay R(V 6 ) + S(V 1 ) bình thường
Trang 22Các sóng
Là điểm gặp giữa phần cuối của sóng QRS và đường
đẳng điện Bình thường điểm này nằm trên đường đẳng điện hoặc hơi chênh về cùng phía với sóng T, nhưng không được quá 1mm so với đoạn PR trước đó Điểm J là điểm bắt đầu của đoạn ST
Trang 23Các sóng
- Tính từ điểm J đến bắt đầu sóng T
- Tiếp xúc với sóng T thoai thoải, không tạp góc
- Nằm trên đường đẳng điện hoặc:
+ Chênh lên: <1mm ở chuyển đạo ngoại biên
+ Chênh xuống: <0,5mm ở tất cả các chuyển đạo
Trang 24Đoạn ST
Trang 26Sóng T
Trang 27Các sóng
- Tính từ đầu phức bộ QRS đến hết sóng T
- Ý nghĩa: Thời gian tâm thu điện học
- QT thay đổi tỷ lệ nghịch với tần số tim QT còn phụ thuộc vào giới tính
Ví dụ: Ở tần số tim là 80CK/phút, QT= 0,34s +-0,04s
Trang 28Sóng T
Trang 32Trả lời:
dạng, thời gian, biên độ.
dạng.
biên độ