1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐIện Tâm Đồ Cơ bản

159 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 21,01 MB

Nội dung

Dành cho những bạn Đang muốn tìm hiểu về Điện Tim.Đây là những kiến thức cơ bản.những tiêu chuẩn về điện tim bình thường

Trang 1

Chẩn đoán điện tâm đồ

Trung tâm Tim m ch BE ạ Bài giảng sinh vien HVYDHCTDT

Trang 2

Khái niệm về điện thế

Trang 3

1 Điện thế màng khi nghỉ

Bề mặt sợi cơ mang điện tích (+) vì ion Natri

trội mang điện tích (+)

Trang 4

2 Hoạt động khử cực màng

Khi TB hoạt động, ion Natri đi vào trong TB Bề mặt màng

TB điện tích (-), bên trong màng TB điện tích (+)

Trang 5

3 Điện thế hoạt động: chia làm 5 phase

-Phase O: khử cực nhanh

Ion natri ào ạt từ ngoài TBvào

trong TB Điện thế trở nên (+)

-Phase 1: tái cực nhanh

Do bất hoạt dòng natri đi vào

-Phase 2: tái cực chậm

Do dòng canxi đi vào trong

TB

- Phase 3: tái cực nhanh

Do dòng kali đi ra ngoài TB

- Phase 4: điện thế lúc nghỉ

Trang 7

Điện thế hoạt động của các tổ chức tim khác nhau

Trang 8

Cơ sở lý luận của ECG

Trang 10

Hoạt động điện học của các buồng tim

Nhĩ khử cực

Thất khử cực

Thất tái cực

Trang 11

Quá trình khử cực thất và sự hình thành

phức bộ QRS

Trang 12

Tái cực của thất

- Sau khi khử cực, thất chuyển qua thời tái cực chậm: tạo đường đẳng điện (đ (đoạn ST)

- Tái cực nhanh: tạo ra tạo ra sóng T sóng T .

- Tái cực có hướng đi xuyên qua cơ tim , từ lớp

thượng tâm mạc > đến lớp nội tâm mạc.

- Khử cực xảy ra từ lớp nội tâm mạc đến lớp

thượng tâm mạc.

Trang 14

Một số điểm về cách ghi điện tim

2 Lưu ý về kỹ thuật ghi.

3 Các nhiễu khi ghi điện tim.

Trang 15

Điện tim bị nhiễu

Trang 16

Các chuyển đạo ĐTĐ cơ bản

Chuyển đạo chi Chuyển đạo trước tim

Trang 17

CÁC ĐẠO TRÌNH LƯỠNG CỰC VÀ ĐƠN CỰC

CHI

Trang 18

CÁC ĐẠO TRÌNH LƯỠNG CỰC VÀ ĐƠN CỰC CHI

DII = DI + DIII

Trang 19

CÁC ĐẠO TRèNH TRƯỚC TIM

Vị trí đặt các chuyển đạo tr ớc tim đ

ợc thống nhất nh sau:

X ơng đòn đ ợc dùng để định vị x

ơng s ờn 1 Khoảng giữa x ơng s

ờn 1 và x ơng s ờn 2 là khoang

Trang 20

CÁC ĐẠO TRÌNH TRƯỚC TIM PHẢI

đường nách trước

bên phải với đường

ngang qua V4R

Trang 26

<2mm

Trang 27

Cách tìm sóng P

Trang 28

Thời gian súng P = 0,05 – 0,11s Biờn độ < 2mm),

P (+) ở D1, D2 và V2 đến V6 P (-) ở aVR

Trang 29

1 Sóng P

NT

Trang 30

1 Sóng P

Trang 32

-2 Khoảng PR: thời gian dẫn truyền từ nhĩ xuống thất

0,12 - 0, 2 sec

PQ = 0,12 - 0,20s

Trang 33

3 Sóng Q

Không có sóng Q hay chỉ có sóng q nhỏ

(rộng < 0,04 sec, sâu < 3mm) ở D1, D2 và V4 đến V6.

Trang 35

5 Phức bộ QRS: khử cực thất

QRS: 0,05-0,07 s

Trang 36

Danh ph¸p phøc bé QRS

R r qR qRs Qrs QS

Qr Rs rS qs rSr’ rSR’

Trang 37

5 Phức bộ QRS: khử cực thất

Trang 38

5 PHỨC BỘ QRS: vùng chuyển tiếp

Trang 39

6 Đoạn ST: tỏi cực chậm

ST phải có dạng đẳng điện, ngoại trừ ở V1 và V2,

ST có thể chênh lên < 1 mm

ST có thể chênh xuống < 0,5mm ở V6

Trang 40

6 Đoạn ST

Trang 41

7 Sóng T: Tái cực nhanh của tâm thất

Sãng T ph¶i (+) ë D1, avf vµ V3 -V6, T/R < 1/3

Trang 42

8.THỜI GIAN QT (KHOẢNG QT):

Thời gian khử cực và tái cực điện học của tâm thất

- TS tim

- Giới tính

- Tuổi

QT: đo trên điện tâm đồ (bảng tính sẵn)

QTc: (the heart rate-corrected QT interval) công

thức tính

Trang 43

8.THỜI GIAN QT (KHOẢNG QT)

Trang 44

9 Sóng U

Trang 46

11.Thời gian xuất hiện nhánh nội điện

Được đo từ khởi điểm

Trang 47

10 tiêu chuẩn điện tâm đồ bình th ờng

Nhịp bình th ờng: Là nhịp xoang, khi đó toàn bộ hoạt động

điện của tim đ ợc chỉ huy bởi nút xoang và nút Flack.

Keith-1 Sóng P phải (+) ở D1, D2 và V2 đến V6 P (-) ở aVR

2 Khoảng PR: trong khoảng 0,12 - 0, 2 sec.

3 Độ rộng của phức bộ QRS không đ ợc v ợt quá 0,07 sec.

Trang 48

10 tiêu chuẩn điện tâm đồ bình th ờng

7 Sóng R ở các chuyển đạo tr ớc tim phải có dạng

tăng biên độ từ V1 (< 5mm), cao nhất là V4=

Trang 49

Điện tâm đồ nhịp xoamg

Trang 50

ĐTĐ bình thường

Trang 51

Các sóng bất thường

Trang 52

sóng P hai pha ở DII

(thường kèm theo thời gian

sóng P kéo dài >0,11s) do

giãn tâm nhĩ (hẹp hoặc hở

van hai lá, bệnh của cơ

nhĩ).

Trang 53

1 Sóng P

Sóng P hai pha (+/-) ở

DIII, V1 khi pha (+) >

(-) → giãn NP, khi pha

(-) > (+) → giãn NT

P (+) > (-)

P (-) > (+)

Trang 54

1 Sóng P

các đạo trình bình

thường nó phải dương

(DI, DII, V4-6) hoặc

phải âm (aVR) → xung

kích thích đi qua nhĩ

theo đường không chính

thống như ngoại tâm

thu nhĩ, nhịp bộ nối.

P(-) ở D1, aVL, V5, v6:

Đảo ngược phủ tạng.

Trang 55

- Không có sóng P trước phức bộ QRS thường gặp

trong nhịp bộ nối (giữa) và blốc xoang-nhĩ

Trang 56

1 Sóng P

Trang 59

2 Khoảng PQ> 0,20s → Blốc nhĩ thất 0,20s → Blốc nhĩ thất

Trang 60

2 Khoảng PQ< 0,12s:

HC WPW, nhịp nhĩ, nhịp nút trên, nhịp nhanh

kịch phát trên thất, ngoại tâm thu nhĩ.

Trang 61

2 Khoảng PQ< 0,12s: HC WPW

Trang 62

3 Sóng Q rộng > 0,04s, sâu > 3mm Dạng QS

Trang 63

4 Đoạn ST

Trang 65

4 Đoạn ST

Chênh xuống đi lên Chênh lên

Trang 66

4 Đoạn ST chênh lên

Trang 67

5 Sóng T: âm ở avF

Trang 68

5 Sóng T: âm V4-V6

Trang 69

Sóng T: âm

Trang 70

5 Sóng T: dương, cao nhọn, đối xứng

Trang 71

6 Khoảng QT: kéo dài

Trang 73

Tính tần số tim

Trang 75

Xác định trục điện tim

Tam trục kép Bayley:

- 6 chuyển đạo ngoại biên lập thành 12 nửa trục d

ơng và âm cách đều nhau một góc 30 độ

- Nhìn 6 CĐ ngoại biên QRS có biên độ nhỏ nhất gọi CĐ A Trục ĐT sẽ gần Vuông góc CĐ A Gần trùng CĐ vuông góc CĐ A gọi là CĐ B

- QRS của CĐ B (+)trục ĐT trùng nửa trục (+)

ng ợc lại trùng nửa trục âm của CĐ này

- Từ đó tính góc anpha

Trang 76

TRỤC ĐIỆN TIM

Trang 77

Xác định trục điện tim

Trang 79

Các bước đọc điện tim

1 Nhip: xoang hay không xoang Loạn nhịp gì?

Trang 80

Các bước đọc điện tim

Khoảng PQ dài bao nhiêu.

Phức bộ QRS: Biên độ, thời gian chung và riêng

của từng sóng.

Đoạn ST có chênh lên, hay chênh xuống.

Sóng T, U: biên độ, dương hay âm hay 2 pha.

Đoạn QT dài bao nhiêu.

Kết luận: về tổn thương cơ tim, có rối loạn nhịp

không, dầy thất dầy nhĩ không, Bloc nhánh

không.

Trang 82

NhÞp xoang

Trang 83

NhÞp xoang

Trang 84

Nhịp xoang không đều, các khoảng PP kế tiếp khác nhau trên 0,16s

- LNX do hô hấp: PP ngắn dần rồi dài dần theo chu

Loạn nhịp xoang

Trang 85

Nhịp xoang không đều

Trang 86

Rung nhĩ

Là tỡnh trang cỏc sợi cơ nhĩ co búp khụng đồng

bộ, cựng 1 thời điểm cú những sợi cơ nhĩ co,

nhưng 1 số sợi cơ nhĩ khỏc lại duỗi.

Mất sóng P thay bằng sóng f, to nhỏ dài ngắn

không đều, tấn số khoảng 400/ phút( rõ nhất ở V1, V2, V3R, D2, D3, avF)

- Khi súng f biờn độ > 1mm: rung nhĩ súng lớn

Trang 87

Rung nhĩ

Các khoảng RR không đều nhau về thời gian và biên độ.

QRS: thường hẹp, cú dạng khỏc nhau đụi chỳt về

biờn độ, thời gian.

Đụi khi QRS gjón rộng thường cú dạng bloc

nhỏnh phải: Dẫn truyền lệch hướng.

Trang 89

Rung nhĩ

Trang 90

Rung nhÜ

Trang 91

Hình dạng, biên độ, thời gian khá giống nhau.

Rõ nhất ở DII, DIII, aVF, V1.

Phức bộ QRS núi chung khụng biến dạng, tần số

thường bằng ẵ tần số P’: cuồng động nhĩ 2/1

Cũng cú khi là 3/1, 4/1, 5/5

Trang 92

Cuồng nhĩ

Trang 93

Cuång nhÜ

Trang 94

Các loại nhịp chậm hay

gặp trên lâm sàng

Trang 95

Bình thường nút xoang giữ vai trò chủ nhịp phát xung động Ts 60-90l/phút.

Các ổ khác càng ở thấp càng phát xung động thấp hơn.

Nút nhĩ thất: 50 l/phút.

Thân bó his: 40 l/phút

Mạng puskingje: 30l/phút

Trang 96

1 Nhịp chậm xoang

Trang 97

1 Nhịp chậm xoang

– Tần số nhĩ < 60 lần/phút

– Sóng P có dạng và trục bình thường.– Khoảng PR bình thường

– Dạng phức bộ QRS bình thường

Trang 98

1.Nhịp chậm xoang

Trang 99

nh¸nh bã His

Có 3 độ:

Trang 102

Bloc nhÜ thÊt cÊp I: PQ= 0,32s

Trang 103

2.2 Bloc nhĩ thất cấp II

Trong h ỡnh thái Block nhĩ thất này có một số xung

động từ trên nhĩ không dẫn truyền đ ợc xuống thất,

Có 1 số sóng P không có phức bộ QRS đi theo sau.

C ú 2 loại: Mobitz 1 và mobitz 2.

Trang 104

Blốc nhĩ thất cấp II- Mobitz 1

- Mobitz 1 (Chu kỳ wenkebach): s ự

- Mobitz 1 (Chu kỳ wenkebach): s ự chậm chễ

truy ề n nhĩ-thất tăng dần tới khi xuất hiện nhịp nhĩ không dẫn đ ợc xuống thất Sau đó, dẫn

truyền nhĩ thất lại tiếp tục và sự chậm chễ lại bắt đầu.

- Trên một đoạn ĐTĐ thấy một chu kỳ gồm 3, 4 nhát bóp liên tiếp có PQ sau dài hơn PQ tr ớc,

đến một lúc mất hẳn QRS.

Khoảng cỏch RR sẽ ngắn dần.

Trang 106

Bloc nhĩ thất cấp 2 CK wenckebach

Trang 107

Bloc nhĩ thất cấp 2 CK wenckebach

Trang 108

Bloc nhĩ thất cấp 2 CK wenckebach

Trang 109

Bloc nhÜ thÊt cÊp 2 wekebach

Trang 111

Bloc nhĩ thất cấp II mobitz 2: bloc một phần

- Có một số xung động từ nhĩ không dẫn truyền đ ợc xuống thất, thể hiện bằng 1 số sóng P không có

Trang 112

Bloc nhĩ thất cấp II mobitz 2

Trang 113

Bloc nhĩ thất cấp II mobit 2

Trang 115

2.3.Bloc nhĩ thất cấp III

Trang 118

A: Blốc N-T cấp III có chủ nhịp trên chỗ phân nhánh của bó His: các phức bộ QRS hẹp, tần số

trên 40ck/ph

B : Blốc N-T cấp III có chủ nhịp ở thất : các phức bộ QRS rộng, tần số dưới 40ck/ph.

Trang 119

Bloc nhĩ thất cấp III

Trang 120

Bloc nhĩ thất cấp III

Trang 121

Bloc nhÜ thÊt cÊp III

P

P

Trang 122

Bloc nhĩ thất cấp 3:

Rung nhĩ tần số thất chậm, đều

Trang 124

4 Bloc xoang nhĩ

Là hiện tượng xung động của nút xoang bị tắc lại

không truyền đạt được ra cơ nhĩ.

Nhịp tim đều.

Thỉnh thoảng mất cả PQRST.

Khoảng PP dài gấp đôi hoặc gấp 3 các khoảng PP

bình thường.

Trang 125

Bloc xoang nhĩ: mất hẳn QRST

Trang 126

4.Bloc xoang nhĩ: mất hẳn QRST

Trang 127

Bloc xoang nhĩ: mất hẳn QRST

Trang 129

5 Ngừng xoang:

• Có đặc điểm chỉ có các nhịp thoát bộ nối, không thấy các sóng P trên tất cả các chuyển đạo.

Trang 130

Các loạn nhịp nhanh

hay gặp trên lâm sàng

Trang 131

– Đôi khi dẫn truyền lệch hướng trong 1

nhánh hay 1 phân nhánh của hệ thống His- Purkinje có thể xẩy ra thứ phát do tăng tần

số

Trang 133

Nhịp nhanh xoang

Trang 134

Nếu xung động xuất phát từ tâm thất gây nhịp

nhanh thất, nhĩ vẫn đập riêng theo chỉ huy của nút xoang.

Nếu xung động xuất phát từ trên tâm thất gây

nhịp nhanh trên thất Cả nhĩ và thất đều phải theo

sự chỉ huy của ổ kịch phát

Trang 135

2 Nhịp nhanh trên thất

QRST có hình dạng bình th ờng

Sóng P khó thấy do nằm lẫn vào thất đồ

Cơn bắt đầu đột ngột, kết thúc cũng đột ngột, th ờng có một đoạn ngừng tim ngắn.

Nhịp rất nhanh: 140-220/ phút, rất đều.

ấn nhãn cầu hay xoa xoang cảnh: nhịp tim đột ngột về nhịp xoang hoặc không có biến đổi nào.

ĐTĐ ngoài cơn: QRST giống trong cơn.

Trang 136

Nhịp nhanh trên trên thất

Trang 137

Nhịp nhanh trên thất sau ấn nhãn cầu

Trang 138

Nhịp nhanh trên trên thất

Trang 141

3 NhÞp nhanh thÊt

Trục QRS quay trên.

Hình thái ở các chuyển đạo trước tim:

+ Giống bloc nhánh phải hoàn toàn ở V1 và R/S <1 ở V6 + Giống bloc nhánh trái ở: V1 có RT>RS, V6 có dạng qR

+ Phân ly nhĩ thất, có nhát bóp hỗn hợp, nhát thoát thất.

Ên nh·n cÇu QRS kh«ng cã kÕt qu¶

Trang 142

3 NhÞp nhanh thÊt

Trang 145

NNT: Giống bloc nhánh trái

Trang 146

3 NhÞp nhanh thÊt

Trang 149

4 Rung thất

Là tình trạng từng vùng hay từng thớ cơ thất rung lên vì co bóp khác nhau không đồng bộ do những

ổ ngoại vị trong thất phát xung động loạn xạ gây

ra Các phức bộ thất dị dạng, giãn rất rộng, rất

khó nhận biết đ ợc, thời gian và biên độ biến đổi từ phức bộ này sang phức bộ khác, tần số thất cao và rất không đều

Trang 153

4 Cuồng thất

Cuồng thất khác với rung thất là nhịp đều và còn phân biệt đ ợc các sóng của phức bộ thất Nhịp thất rất nhanh (200ck/ph).

Các phức bộ thất có hình sin, giãn rộng, hình dạng

và biên độ đều đặn, không thể phân biệt đ ợc QRS với T

Không nhìn thấy sóng P

Trang 155

5 Xoắn đỉnh

1 Hoàn cảnh xuất hiện.

Th ờng xuất hiện trên nhịp cơ sở là 1 nhịp trên thất hoặc nhịp thất, luôn có khoảng QT rất dài ( 0,60s) Th ờng thấy sóng U rất lớn.

2 Đặc điểm hình thái học.

Khởi đầu bằng 1 NTTT dạng R/T hoặc R/U

Các phức bộ thất giãn rộng với tần số rất nhanh (160-280), còn phân biệt đ ợc QRS và T

Biên độ QRS thay đổi ít nhiều, sau 5-10 phức bộ trục đột ngột đổi h ớng ng ợc lại (đôi khi tr ớc khi đổi h ớng, có 1 đoạn ngắn, nhịp tim chậm lại).

Trang 156

5 Xoắn đỉnh

Có thể tái xuất hiện nhiều lần nh ng không bao giờ rất dài

(chỉ vài chục giây)

 Đôi khi, biên độ QRS thay đổi dần dần và thay đổi trục kiểu xoắn vặn, làm cho cơn nhịp nhanh có dạng hình thoi Khó nhìn thấy P

 Tự hết đột ngột, nhịp cơ sở tái xhiện sau 1 khoảng ngừng

tim hoặc không, đôi khi sau 1 NTTT

Trang 157

về sự mất đồng bộ.

Trang 158

5 Xoắn đỉnh

Ngày đăng: 15/06/2014, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình chiếu của đỉnh - ĐIện Tâm Đồ Cơ bản
Hình chi ếu của đỉnh (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w