1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trang thiết bị điện cơ bản dành cho người tự học muốn tìm hiểu thêm

45 944 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Điện và Điều khiển I. Các phần tử điện cơ bản và tính chọn thiết bị II. Các mạch điện cơ bản III. Giới thiệu về PLC, cấu trúc và các lệnh cơ bản IV. Ứng dụng điều khiển các hệ thủy khí bằng PLC Các phần tử điện cơ bản và tính chọn thiết bị Một số khái niệm cơ bản Các phần tử cơ bản : Nút bấm, chuyển mạch, rơ le trung gian, rơ le thời gian, khởi động từ, rơ le nhiệt, áp tô mát.v.v… 3. Tính chọn thiết bị : Tính chọn thiết bị đóng cắt, cáp điện. Thông số của khởi động từ: Cuộn hút: 24VDC, 24VAC, 220VAC, 380VAC Tiếp điểm phụ: 5A220VAC Tiếp điểm chính: 9A,12A…. Tính chọn tiếp điểm: Ta lựa chọn khởi động từ sao cho Icp> k.Iđc Hệ số dự phòng k =1,25~1,5 phụ thuộc vào đặc tính tải. Trong thực tế, cách lựa chọn phù hợp là chọn dòng điện định mức của Rơle nhiệt bằng dòng điện định mức của động cơ điện cần bảo vệ

Trang 1

PHẦN III

ĐIệN VÀ ĐIềU KHIểN

Phạm Tất Thắng Mobile: 0988509084 Email: thang_pt@hotmail.com

Trang 2

Điện và Điều khiển

I Các phần tử điện cơ bản và tính chọn thiết bị

II Các mạch điện cơ bản

III Giới thiệu về PLC, cấu trúc và các lệnh cơ bản

IV Ứng dụng điều khiển các hệ thủy- khí bằng PLC

2

Trang 3

I Các phần tử điện cơ bản và tính chọn thiết bị

1 Một số khái niệm cơ bản

2 Các phần tử cơ bản :

Nút bấm, chuyển mạch, rơ le trung gian, rơ le thời

gian, khởi động từ, rơ le nhiệt, áp tô mát.v.v…

3 Tính chọn thiết bị :

Tính chọn thiết bị đóng cắt, cáp điện.

Trang 4

1.1 Khái niệm chung về nguồn điện 3 Pha

4

Trang 5

1.2Khái niệm về tiếp điểm thường đóng, thường mở

5

Tiếp điểm thường mở, Normally Open (NO)

Tiếp điểm thường đóng, Normally Close (NC)

Kí hiệu theo IEC

Kí hiệu theo IEC

Trang 7

*Chuyển mạch Ký hiệu

Tiếp điểm NO

Tiếp điểm NC

Trang 8

* Thông số của tiếp điểm NO,NC

- Thông số tiếp điểm thường là 220V/5A ( tải thuần trở)

- Chỉ dùng ở trong mạch điều khiển

Trang 9

2.2 Nút bấm dừng khẩn – Emergency Stop

- Dùng để dừng máy khẩn cấp

*Nút bấm Ký hiệu

Trang 12

Để có thể đo điện áp cho cả 3 pha, ta sử dụng đồng

hồ vôn kết hợp với chuyển mạch vôn

Trang 13

2.5 Đo cường độ dòng điện

- Đo cường độ dòng điện để theo dõi được mức độ tải

tiêu thụ, mức độ cân bằng pha

- Để có thể theo đo được cường độ dòng điện ở cả 3

pha, phải kết hợp đồng hồ với biến dòng, chuyển mạch

A

*Đồng hồ Ký hiệu

Trang 14

Biến dòng – Ti

- Thông số biến dòng: 50/5A, 100/5A….

Trang 15

Chuyển mạch A

Trang 19

2.7 Rơ le thời gian

- Là thiết bị điện dùng để tạo thời gian trễ

- Thời gian trễ có thể điều chỉnh được.

Trang 21

Sơ đồ đấu chân cho rơ le thời gian

Trang 23

Thông số của khởi động từ:

-Cuộn hút: 24VDC, 24VAC, 220VAC, 380VAC

-Tiếp điểm phụ: 5A/220VAC

-Tiếp điểm chính: 9A,12A…

Trang 26

2.10 Áp tô mát bảo vệ ( Circuit breaker, CB)

CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha,

ba pha); có công dụng bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt

áp mạch điện

MCCB

MCB

Trang 27

Ký hiệu : Áp tô mát bảo vệ ngắn mạch

3P

Trang 28

Tính chọn Áp tô mát

Giá trị bảo vệ của áp tô mát có giá trị:

ICB>k.Iđc

Tuỳ theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của phụ

tải, người ta hướng dẫn lựa chọn dòng điện định mức

của áp tô mát bằng 125%, 150% hay lớn hơn nữa so với dòng điện tính toán

Trang 29

2.11 Động cơ điện không đồng bộ 3 pha

Trang 30

- Cường độ dòng điện I (A)

- Hệ số công suất Cosφ

- Hiệu suất η (%)

Công thức tính công suất động cơ

Trang 31

n  2 . . 60

Trang 32

Thông số động cơ 0.55kW

Trang 33

Đấu nối cho động cơ

Động cơ có 2 kiểu đấu nối là đấu tam giác và hình sao

Trang 34

Hộp cầu đấu của động cơ

Trang 36

Tính chọn cáp điện

- Cáp điện hạ áp được tính theo công thức sau đây:

Icp > k.Itt

+ Icp: dòng điện cho phép lâu dài của cáp điện,

được chọn thông qua bảng đặc tính cáp điện của hãng sản xuất cáp

+ Itt: dòng điện tiêu thụ lâu dài của tải

+ k: hệ số hiệu chỉnh

k=k1.k2.k3

Trang 37

Bảng tra hệ số K1

Trang 38

Bảng tra hệ số K2

Trang 39

Bảng tra hệ số K3

Trang 41

Cường độ dòng điện:

Lựa chọn khởi động từ cho động cơ :

Ví dụ: lấy k=1,25 ta có Icp> 27,5(A), tra bảng

catalog của hãng LS ta chọn được khởi động từ

MC-32a có dòng điện định mức In=32(A).

Trang 42

Lựa chọn rơ le nhiệt bảo vệ cho động cơ:

Ta chọn rơ le nhiệt MT-32 ( có thể lắp vừa khởi động

từ MC-32a) với dải điều chỉnh 18-25A Giá trị đặt

Iđ=22(A)

Lựa chọn áp tô mát bảo vệ ngắn mạch

Giá trị bảo vệ của áp tô mát có giá trị:

ICB>k.Iđc=1,5.22= 33 (A)

Tra bảng catalog thiết bị đóng cắt của hãng LS, ta chọn được áp tô mát 3pha ABN53c có giá trị bảo vệ 40 (A)

Trang 43

Lựa chọn cáp điện động lực cho động cơ:

Ta có giá trị cường độ dòng điện Iđc=22(A) Tra catalog cáp điện của hãng CADIVI ta chọn loại cáp điện 3x4mm2+ 2.5 có dòng điện định mức 32(A)

Trang 44

44

Trang 45

THANK YOU FOR YOUR

LISTENING!

45

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w