1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo tóm tắt QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN sản XUẤT MUỐI đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

73 946 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 898 KB

Nội dung

Việt Nam là một trong nhiều nước sẽ bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Môi trường thế giới cảnh báo khi mực nước biển tăng 1m thì 5% diện tích đất Việt Nam bị ngập, làm 11% dân số bị ảnh hưởng, GDP có thể giảm 10% và các vùng sản xuất muối cũng bị ảnh hưởng. Nước ta có trên 3.000 km bờ biển với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nhiều vùng có thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất muối, hơn nữa nghề muối có truyền thống từ lâu đời, diêm dân cần cù, chăm chỉ và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất muối. Để thúc đẩy phát triển ngành muối, Chính phủ, các Bộ ngành, địa phương đã có nhiều chủ trương và ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất muối theo hướng công nghiệp, hiện đại, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để mặt hàng muối có thể cạnh tranh, đáp ứng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, giúp người làm muối có cuộc sống ổn định và tăng thu nhập. Năm 2012 diện tích sản xuất muối cả nước có 14.490,8 ha (trong đó sản xuất theo phương pháp thủ công vẫn chiếm diện tích lớn 11.049,3 ha). Sản lượng muối bình quân trong 5 năm gần đây đạt 886.977 tấnnăm, lao động tham gia sản xuất muối có 73.882 lao động. Tuy nhiên hiện nay cơ sở hạ tầng đồng muối đang bị xuống cấp nghiêm trọng chưa được chú trọng đầu tư; sản xuất muối chủ yếu vẫn theo phương pháp thủ công nên năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, thị trường tiêu thụ hẹp…làm cho giá thành cao, hiệu quả sản xuất thấp, thu nhập và đời sống phần lớn bộ phận diêm dân gặp nhiều khó khăn. Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc “Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” là cần thiết nhằm đẩy mạnh sản xuất muối phù hợp với yêu cầu của thời kỳ hội nhập, tạo điều kiện cho ngành muối phát triển ổn định, bền vững, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân sinh, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và tiến tới xuất khẩu, đời sống của diêm dân được nâng cao.

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CỤC CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN VÀ NGHỀ MUỐI

BÁO CÁO TÓM TẮT

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MUỐI

ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Cục Chế biến nông lâm

thủy sản

và nghề muối

Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn II

Trang 2

Hà Nội, năm 2014

Trang 3

MỞ ĐẦU

I Sự cần thiết phải lập quy hoạch

Việt Nam là một trong nhiều nước sẽ bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

và nước biển dâng Môi trường thế giới cảnh báo khi mực nước biển tăng 1m thì5% diện tích đất Việt Nam bị ngập, làm 11% dân số bị ảnh hưởng, GDP có thểgiảm 10% và các vùng sản xuất muối cũng bị ảnh hưởng

Nước ta có trên 3.000 km bờ biển với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nhiềuvùng có thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất muối, hơn nữa nghề muối cótruyền thống từ lâu đời, diêm dân cần cù, chăm chỉ và có nhiều kinh nghiệmtrong sản xuất muối

Để thúc đẩy phát triển ngành muối, Chính phủ, các Bộ ngành, địa phương

đã có nhiều chủ trương và ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích pháttriển sản xuất muối theo hướng công nghiệp, hiện đại, nâng cao năng suất, chấtlượng sản phẩm, hạ giá thành để mặt hàng muối có thể cạnh tranh, đáp ứng thời

kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, giúp người làm muối có cuộc sống ổn định và tăngthu nhập

Năm 2012 diện tích sản xuất muối cả nước có 14.490,8 ha (trong đó sảnxuất theo phương pháp thủ công vẫn chiếm diện tích lớn 11.049,3 ha) Sảnlượng muối bình quân trong 5 năm gần đây đạt 886.977 tấn/năm, lao động thamgia sản xuất muối có 73.882 lao động

Tuy nhiên hiện nay cơ sở hạ tầng đồng muối đang bị xuống cấp nghiêmtrọng chưa được chú trọng đầu tư; sản xuất muối chủ yếu vẫn theo phương phápthủ công nên năng suất, chất lượng sản phẩm thấp, thị trường tiêu thụ hẹp…làmcho giá thành cao, hiệu quả sản xuất thấp, thu nhập và đời sống phần lớn bộphận diêm dân gặp nhiều khó khăn

Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc “Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030” là cần thiết nhằm đẩy mạnh sản

xuất muối phù hợp với yêu cầu của thời kỳ hội nhập, tạo điều kiện cho ngànhmuối phát triển ổn định, bền vững, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân sinh, cungcấp nguyên liệu cho công nghiệp và tiến tới xuất khẩu, đời sống của diêm dânđược nâng cao

II Căn cứ pháp lý lập dự án

Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ

về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 92/2006/NĐ-CP;

Trang 4

Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 quy định mứcQuy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, camkết bảo vệ môi trường;

Quyết định số 161/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ

về Phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2010 và năm 2020;

Quyết định số 124/2012/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệptoàn quốc đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030;

Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăngtrưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giaiđoạn 2013-2020;

Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ đãquy định rõ tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong các lĩnh vực: Trồng trọt, chănnuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, sản xuất muối, phát triển công nghiệp chế biến vàngành nghề nông thôn;

Quyết định số 1922/QĐ-BNN-KH ngày 22 tháng 8 năm 2011 của BộNông nghiệp và phát triển Nông thôn về Phê duyệt danh mục dự án Quy hoạch

và điều tra cơ bản mở mới kế hoạch năm 2012 của Bộ NN-PTNT và phân giaonhiệm vụ quản lý;

Quyết định số 1260/QĐ-CB-NM ngày 28/10/2011 và Quyết định số 156/QĐ-CB-NM ngày 07/3/2012 của Cục trưởng Cục Chế biến, Thương mại nônglâm thủy sản và nghề muối về việc phê duyệt Đề cương dự án Quy hoạch pháttriển ngành muối đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết một số điều củaNghị định số 29/2011/NĐ-CP;

Thông tư 01/2012/TT-BKH ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Bộ Kế hoạch

và Đầu tư về việc hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công

bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnhvực sản phẩm chủ yếu;

Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 của Bộ Nông nghiệp vàPTNT về việc triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

Căn cứ Hợp đồng số 402/2012/CB-HĐKT ngày 11 tháng 5 năm 2012 đã

ký giữa Cục Chế biến, Thương mại nông lâm sản và nghề muối với Trung tâm

Trang 5

Căn cứ điều kiện thực tế về sản xuất và chế biến muối của các tỉnh điềutra; Các nghiên cứu khoa học, tài liệu, số liệu đánh giá, tổng kết có liên quan đếnsản xuất và chế biến muối đã triển khai của các tỉnh điều tra.

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

- Các yếu tố về khí hậu, thời tiết ảnh hưởng tới sản xuất muối

- Các yếu tố về sử dụng đất đai

- Các yếu tố về nguồn nước, thủy triều

- Cơ sở hạ tầng vùng muối tập trung: Giao thông, thủy lợi,

- Đánh giá các nguồn lực chi phối đến phát triển ngành sản xuất muối Việt Nam

- Vấn đề quan hệ và tổ chức sản xuất trong ngành muối

- Công nghệ sản xuất, chế biến muối; chú trọng muối công nghiệp

2 Phạm vi nghiên cứu

- Khảo sát 12 tỉnh: Nam Định, Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Định, KhánhHòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu,

Cà Mau

- Mỗi tỉnh khảo sát 1 huyện và 1 xã nằm trong huyện khảo sát

3 Thời gian thực hiện

Thời gian thực hiện dự án từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013

IV Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thu thập, kế thừa tài liệu, số liệu về sản xuất, chế biến và tiêu thụ muốicủa các cơ quan Trung ương, cấp tỉnh, huyện, xã, có liên quan

2 Phương pháp khảo sát thực địa

Tổ chức khảo sát tại các địa bàn đã chọn để thu thập bổ sung các số liệu,thông tin về thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ muối

3 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo lấy ý kiến của các chuyên gia về những nội dung có liên quanđến quy hoạch phát triển ngành muối toàn quốc (gồm phương pháp sản xuất,công nghệ áp dụng trong sản xuất và chế biến, nhu cầu tiêu dùng, )

4 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích thống kê

Sử dụng phần mềm máy tính để phân tích đánh giá hệ thống số liệu về sảnxuất, hiệu quả kinh tế, thu nhập, phục vụ cho xây dựng quy hoạch

5 Khối lượng thực hiện: khảo sát thực tế theo mẫu phiếu: 12 mẫu cấp

tỉnh, 12 mẫu cấp huyện, 12 mẫu cấp xã, phân tích 35 mẫu nước, 35 mẫu muối

Trang 6

Phần I

LIÊN QUAN ĐẾN CÁC VÙNG SẢN XUẤT MUỐI

I Đánh giá về điều kiện – tự nhiên

1 Vị trí địa lý

Nước ta thuộc tọa độ địa lý kéo dài từ 23o22' - 8o30' vĩ độ Bắc và 102o

10'-109o24' kinh độ Đông Với chiều dài bờ biển 3260 km, kéo dài từ Móng Cái(Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Ba mặt Đông Bắc, Đông và Tây Namđều tiếp giáp với biển có tính chất biển nóng, kín, nước biển có độ mặn cao và vìvậy đây là vùng biển giàu tiềm năng về muối, một kho muối lớn với tổng lượngkhoảng 120-130 tỷ tấn

2 Điều kiện khí hậu, thời tiết

Sản xuất muối phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết Có thểkhái quát điều kiện khí hậu, thời tiết theo từng vùng như sau:

- Vùng đồng bằng sông Hồng:

Nhiệt độ trung bình 22,5 - 24oC; độ ẩm không khí trung bình 82-85%.Tổng số ngày nắng bình quân 200 ngày/năm Số ngày có nắng có thể sảnxuất muối khoảng 120 -150 ngày/năm

- Vùng Bắc Trung Bộ:

Nhiệt độ trung bình 23,9oC, là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gióphơn Tây Nam nóng và khô, thuận lợi cho sản xuất muối Tuy nhiên do ảnh h-ưởng của gió mùa Đông Bắc nên thời gian sản xuất muối bình quân khoảng 150ngày/năm

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:

Nhiệt độ trung bình 26,7 – 26,9oC

Tổng giờ nắng khá cao khoảng 2.000 – 2.200 giờ/năm

Lượng mưa trung bình từ 597 - 990,6 mm

Mùa khô thường kéo dài 6 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau).Lượng bốc hơi hữu hiệu trong mùa sản xuất rất lớn 1.252,6mm Do vậy có thểkhẳng định vùng này rất thích hợp với sản xuất muối công nghiệp

- Vùng Nam Bộ:

Trang 7

Đây là khu vực có nền nhiệt độ cao: Tổng nhiệt độ trung bình đạt 9.700oC, nhiệt độ trung bình vào khoảng 27,2oC, số giờ nắng bình quân mỗitháng khoảng 200 -250 giờ, lượng bốc hơi 120 -150 mm/tháng, lượng mưa trungbình là 1.500 - 2.000 mm, tập trung vào mùa hè; mùa khô kéo dài từ tháng 12đến tháng 4 năm sau.

9.000-3 Địa hình

Vùng sản xuất muối Bắc Bộ: Bờ biển tương đối bằng phẳng do phù sa củasông bồi đắp hình thành các bãi triều, thuận lợi cho hình thành các đồng muối.Tuy nhiên ở đây đang diễn ra quá trình mài mòn, sụt lở diễn ra mạnh mẽ nênkhó hình thành được các đồng muối có quy mô diện tích lớn

Vùng Trung Bộ: Do lãnh thổ có bề ngang hẹp, nằm sát dãy Trường Sơnnên địa hình có độ dốc khá lớn, mặt khác địa hình lại bị chia cắt phức tạp giữacác con sông, núi đâm ra biển, cồn cát nhiều nên khó hình thành các đồng muốirộng lớn

Vùng Nam Bộ: Bờ biển ở đây có nguồn gốc bồi đắp từ đồng bằng sôngCửu Long nên địa hình ở đây khá bằng phẳng, có thể hình thành các đồng muối

có quy mô diện tích lớn

4 Nhiệt độ, độ mặn nước biển

Nhiệt độ, độ mặn của nước biển, sóng biển, thuỷ triều có ảnh hưởng rấtlớn đến năng suất và chất lượng muối ở nước ta Nhiệt độ nước biển trung bìnhnhiều năm là 26,6oC Độ mặn bình quân nước biển ở nước ta là 32 - 33o/oo, thayđổi theo khu vực, theo mùa và theo chiều sâu Ở ngoài khơi có độ mặn cao và ổnđịnh, ven bờ biển có độ mặn thấp do ảnh hưởng của sông ngòi chảy ra

5 Đánh giá chất lượng nước biển

Trong phạm vi của dự án chúng tôi lấy ngẫu nhiên đại diện 35 mẫu nướcbiển ven bờ đem phân tích Kết quả phân tích các mẫu nước đều đạt tiêu chuẩnTCVN 5943-1995 và TCNN

6 Mùa vụ sản xuất muối

- Vùng Đồng bằng sông Hồng: Sản xuất muối từ tháng 2 - tháng 12; chính

vụ từ tháng 4 - tháng 8

- Vùng Bắc Trung bộ: Sản xuất muối từ tháng 3 - tháng 8

- Vùng Duyên hải Nam Trung bộ: Sản xuất muối từ tháng 3- tháng 8

- Vùng Đông Nam bộ: Sản xuất muối từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau

- Đồng bằng sông Cửu Long: Sản xuất muối từ tháng 12 đến tháng 4 nămsau

II Đánh giá về điều kiện xã hội

Trang 8

1 Đánh giá về tình hình lao động sản xuất muối; trình độ lao động

Trong những năm gần đây, lao động trong nghề muối của nước ta có sựbiến động tăng, giảm Nhưng nếu xét cả giai đoạn thì có tốc độ tăng bình quân là1,46%/năm Năm 2012 tổng số lao động có 73.882 người (tăng 7.143 người sovới năm 2005), trong đó lao động chính chiếm 65,9%, lao động thời vụ chiếm14,24%, lao động phụ chiếm 19,86%

2 Đánh giá chung về đời sống và thu nhập của diêm dân

- Năm 2012 tổng thu 1 ha đất muối đạt trên 70 triệu đồng tương ứng bằng154-172% thu nhập trên đất trồng lúa (tính 1 vụ) Thu nhập của diêm dân đượccải thiện đáng kể, họ đã chú trọng đầu tư cho đồng muối, mua sắm đồ dùng sinhhoạt

- Tuy nhiên sản xuất muối phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên,việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất còn hạn chế do đầu tư cao, nên đờisống người dân vẫn gặp khó khăn nhất là lúc mất mùa do thiên tai (mưa trái vụ)

3 Vị trí, vai trò sản xuất muối trong nền kinh tế của địa phương có sản xuất muối

Vai trò của muối đối với sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng, có tácdụng nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, thủy sản,

Ngoài ra muối còn có vị trí cực kỳ quan trọng trong ngành công nghiệphoá chất, công nghiệp thực phẩm (bảo quản được lâu dài thực phẩm, mùi vị đặctrưng của từng loại thực phẩm được đảm bảo, chế biến thủy hải sản ), y tế (khửtrùng, rửa sạch vết thương, chống nhiễm khuẩn )

III Đánh giá chung về tác động của điều kiện tự nhiên – xã hội

1 Thuận lợi

- Khí hậu ở nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tổng nhiệt độ trungbình năm cao, số giờ chiếu sáng từ 1500-3000 giờ/năm, thuận lợi cho việc sảnxuất muối

- Độ mặn của nước biển cao, ít bị ô nhiễm

- Vùng Duyên hải Nam Trung bộ có nhiều lợi thế sản xuất muối côngnghiệp

Trang 9

- Thời tiết diễn biến thất thường có thể gây ra các trận mưa trái vụ ảnhhưởng lớn đến sản xuất muối, gây thiệt hại ảnh hưởng lớn đến đời sống củadiêm dân.

- Giá cả bấp bênh, không ổn định nên cuộc sống của diêm dân khó khăn

Trang 10

Phần II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MUỐI VIỆT

NAM

(Giai đoạn 2005 - 2012)

I Thực trạng sản xuất muối ở Việt Nam

1 Quy mô sản xuất

1.1 Tổng diện tích sản xuất muối:

Hiện cả nước có 21 tỉnh sản xuất muối Năm 2012 tổng diện tích sản xuấtmuối toàn quốc có 14.490,8 ha Diện tích sản xuất muối tập trung chính ở cáctỉnh Bạc Liêu (2.774,6 ha), Ninh Thuận (2.371 ha), Bến Tre (1.431 ha), TP HồChí Minh (1.532,2 ha) Các tỉnh có diện tích sản xuất muối nhỏ như Quảng Nam(35 ha), Thái Bình (60,51 ha)

Bảng 1 Diện tích sản xuất muối (giai đoạn 2005 – 2012)

12.308,6 0

12.434,7 5

12.215,5 1

Trang 11

Nguồn: Số liệu điều tra và báo cáo SX muối Sở nông nghiệp và PTNT các tỉnh

- Diện tích sản xuất muối công nghiệp năm 2012 có 3.441,5 ha (chiếm23,74% tổng diện tích muối toàn quốc); tập trung ở 3 tỉnh Ninh Thuận, BìnhThuận, Khánh Hòa

- Giai đoạn 2005 - 2012 diện tích sản xuất muối có xu hướng tăng, tốc độtăng bình quân 3,25%/năm

Tuy nhiên, nếu xét trong những năm trở lại đây (2005 - 2012) thì diện tíchmuối có sự tăng giảm thất thường do một số nguyên nhân chính như sau:

+ Thị trường tiêu thụ khó khăn, giá muối xuống thấp, làm cho thu nhập từsản xuất muối không cao nên nhiều hộ diêm dân không mặn mà sản xuất muối

mà bỏ đi làm các việc khác có thu nhập cao hơn

+ Một số nơi nghề nuôi trồng thuỷ sản đem lại thu nhập cao dẫn đến các

hộ diêm dân chuyển sản xuất muối sang nuôi trồng thuỷ sản, khi giá muối tănglên, nghề nuôi trồng thuỷ sản gặp rủi ro nhiều lại chuyển nuôi trồng thuỷ sảnsang sản xuất muối

+ Ở một số tỉnh đang quy hoạch lại kinh tế biển lấy đất ra làm cảng cá,cảng hàng hoá, quy hoạch vùng kinh tế

1.2 Năng suất: Năm 2012, năng suất muối cao nhất ở tỉnh Bình Định (117,05

tấn/ha), tiếp đến Phú Yên (101,55tấn/ha), Bình Thuận (94,32 tấn/ha), Nghệ An(92,68 tấn/ha), thấp nhất là Bến Tre (25,37tấn/ha), Bạc Liêu (26,83 tấn/ha) 1.3 Sản lượng:

Bảng 2 Sản lượng muối toàn quốc (giai đoạn 2005 – 2012)

Trang 13

Nguồn: Số liệu điều tra và báo cáo SX muối Sở nông nghiệp và PTNT các tỉnh

Sản lượng muối toàn quốc năm 2012 đạt đạt 868.724 tấn, trong đó sảnlượng muối công nghiệp đạt 234.708 tấn (bằng 27,01% tổng sản lượng muốitoàn quốc) Một số tỉnh có sản lượng muối lớn như Ninh Thuận, Bình Thuận,Nghệ An

1.3 Về sản xuất muối sạch: Năm 2012 diện tích sản xuất muối sạch có 241ha,

sản lượng 22.556 tấn, tập trung chính ở TP Hồ Chí Minh

1.4 Giá trị sản phẩm muối sản xuất

Giai đoạn 2005 – 2012 giá trị sản xuất muối luôn có xu hướng tăng, từ349,42 tỷ đồng lên 1.240,98 tỷ đồng, tăng 891,56 tỷ đồng

1.5 Tổ chức quản lý sản xuất muối

a Hợp tác xã diêm nghiệp

Trong 21 tỉnh làm muối hiện có 60 HTX và 2 THT diêm nghiệp với tổng

số 17.958 hộ và 33.121 xã viên, tập trung chính ở các tỉnh Hải Phòng, NamĐịnh Diện tích sản xuất muối 1.571,2 ha, bình quân giao cho xã viên1900m2/hộ; giá bán bình quân 1,2-1,5 triệu đồng/tấn

b Doanh nghiệp

Năm 2012 tổng diện tích đồng muối các doanh nghiệp có 3.651,5 ha,năng suất trung bình đạt 75,17 tấn/ha, sản lượng 246.716,49 tấn Tập trungchính ở Công ty Cổ phần muối Vĩnh Hảo (Bình Thuận), Công ty cổ phần muốiKhánh Hòa, Công ty Cổ phần muối Ninh Thuận, Công ty TNHH Đầm Vua,Công ty muối Hạ Long

c Hộ cá thể:

Năm 2012, tổng số có 30.777 hộ sản xuất muối, tập trung nhiều ở các tỉnhNam Định, Nghệ An, Thanh Hóa, Bình Định, Bến Tre, Bạc Liêu Quy mô ruộngmuối bình quân 0,46 ha/hộ, các tỉnh có quy mô ruộng muối bình quân cao nhưNinh Thuận 4,31ha/hộ, Khánh Hòa (3,17 ha/hộ), Cà Mau (2,74 ha/hộ), Bà Rịa -Vũng Tàu (1,39 ha/hộ); thấp nhất là các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, NamĐịnh, có quy mô 700-900 m2

2 Phương pháp sản xuất muối

- Phương pháp phơi cát thủ công ở đồng bằng sông Hồng

- Phương pháp phơi nước:

+ Phơi nước phân tán ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, ĐôngNam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

Trang 14

+ Phơi nước tập trung (sản xuất muối công nghiệp) ở 3 tỉnh Khánh Hoà,Ninh Thuận và Bình Thuận.

3 Đánh giá tình hình sản xuất muối công nghiệp

3.1 Quy mô diện tích, năng suất, sản lượng

Theo quyết định 161/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chínhphủ, diện tích muối công nghiệp phải đạt 6.000 ha vào năm 2020 nhưng đếnnăm 2012 mới đạt 3.441,5 ha muối công nghiệp, chiếm 23,75% tổng diện tíchsản xuất muối cả nước; nguyên nhân do mức độ đầu tư lớn, nguồn vốn còn hạnchế nên chưa mở rộng diện tích, bên cạnh đó một số diện tích muối công nghiệpcòn bị chuyển đổi mục đích sử dụng (Khánh Hoà, Ninh Thuận)

Bảng 3 Tình hình sản xuất muối công nghiệp (giai đoạn 2005 – 2012)

Đơn vị: DT:ha; NS: tấn/ha; SL: tấn

Trang 15

Nguồn: Số liệu điều tra và báo cáo SX muối Sở nông nghiệp và PTNT các tỉnh

Hiện nay, diện tích sản xuất muối phơi nước tập trung là 3.441,5 ha,chiếm 23,75% tổng diện tích sản xuất muối trong toàn quốc; sản lượng đạt243.643 tấn, tiêu thụ tốt, ít tồn kho Phân bố chính ở 3 tỉnh Khánh Hoà, NinhThuận, Bình Thuận

Kết quả điều tra cho thấy, hiện cả nước có 8 đồng muối công nghiệp lớn

là Quán Thẻ, Tri Hải, Cà Ná, Đầm Vua (Ninh Thuận); Vĩnh Hảo, Thông Thuận(Bình Thuận) và Hòn Khói, Cam Ranh (Khánh Hòa) có diện tích 3.450,8 ha,trong đó tỉnh Ninh Thuận có diện tích lớn nhất 1.891 ha

3.2 Mức độ cơ giới hóa các đồng muối công nghiệp

Việc cơ giới hóa ở các đồng muối mới chỉ áp dụng chủ yếu ở các khâu:cấp nước biển, trong thu hoạch sử dụng máy kéo, máy cày và máy đánh đốngvận chuyển Tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất thấp (<50%) nhất là công đoạn thuhoạch muối Hiện tại một số đồng muối còn duy thì thu hoạch thủ công với công

cụ thô sơ như Cam Ranh, Đầm Vua, một số đồng muối đã đầu tư cơ giới hóanhư: Vĩnh Hảo, Cà Ná, Tri Hải nhưng hầu hết các đồng muối chưa áp dụng côngnghệ làm sạch sau thu hoạch

3.3 Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị các đồng muối công nghiệp

Về cơ sở hạ tầng các đồng muối công nghiệp hiện đang xuống cấp chưađược chú trọng đầu tư nâng cấp Phần lớn các công trình đầu mối đã bị hư hỏng,việc đầu tư cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng hoàn toàn do vốn tự có của doanhnghiệp

Về trang thiết bị của đồng muối chủ yếu là sử dụng các trạm bơm để cấpnước biển, trong công đoạn thu hoạch muối thì sử dụng một số máy kéo, máyxúc, máy cày (chỉ áp dụng ở một số đồng muối) còn đa phần là sử dụng sức laođộng thủ công trong công đoạn cào muối, đánh đống muối và vận chuyển muối.Riêng đồng muối Hòn Khói (Khánh Hòa) đã đầu tư dây chuyền thu gom, vậnchuyển, rửa và đánh đống muối liên tục bằng thủy lực, năng suất 60 Tấn/h

- Sản xuất muối công nghiệp ở nước ta đang sử dụng quá nhiều lao độngthủ công nên giá thành cao, khả năng cạnh tranh kém so với muối ngoại nhập

Trang 16

- Khi thu hoạch thủ công hoặc có kết hợp với cơ giới nhưng thiếu đồng bộdẫn đến sản phẩm bị lẫn nhiều tạp chất (cát, bùn, đất ).

4 Đánh giá tình hình sản xuất muối thủ công

Giai đoạn 2005 – 2012 diện tích sản xuất muối thủ công có xu hướngtăng, tốc độ tăng bình quân 2,46%/năm Năm 2012, tổng diện tích sản xuất muốithủ công có 11.049,31 ha, sản lượng đạt 631.836 tấn Tập trung chính ở các tỉnhNinh Thuận, Bạc Liêu, Nghệ An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Nam Định, thành phố HồChí Minh, Bến tre, Ninh Thuận

5 Đánh giá hệ thống chế biến muối

Toàn quốc có 66 tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếtham gia sản xuất muối ăn tinh, muối trộn Iốt, muối sạch xuất khẩu trong đó

có 11 cơ sở chế biến muối đã đầu tư ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công suất 15.000– 22.000 tấn/năm và 01 cơ sở đã đầu tư 02 dây chuyền thiết bị đồng bộ nhậpkhẩu của Tây Ban Nha có công suất 200.000 tấn/năm

Các cơ sở chế biến đều có máy nghiền đạt 100%; cơ sở có máy rửa đạt72,5%, cơ sở có máy sấy đạt 62,5%, cơ sở sử dụng công nghệ gián đoạn đạt77,5%, cơ sở sử dụng công nghệ liên tục đạt 22,5%

6 Đánh giá tình hình tiêu thụ muối

- Đối với thị trường trong nước: với dân số đông, trên 86 triệu người và

nhu cầu về muối ăn là thường xuyên và tương đối ổn định thì đây cũng là thịtrường tiềm năng, khá rộng lớn Bên cạnh đó là các nhu cầu muối nguyên liệungày một tăng cho các ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản, công nghiệphóa chất, công nghiệp thực phẩm

- Thị trường xuất khẩu

Hiện tại sản phẩm muối của ta đã xuất khẩu sang một số nước như NhậtBản, Hàn Quốc, Lào nhưng số lượng còn ít, năm 2012 đã xuất khẩu trên gần

2.000 tấn muối sang Nhật Bản

II Hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất muối

1 Hệ thống thủy lợi

1.1 Hệ thống đê, mương, trạm bơm phục vụ sản xuất muối

- Đê ngăn lũ (đê ngọt): có tổng số 141 km

- Tổng số cống có 1536 chiếc; cống đầu mối có 499chiếc, cống nội đồng

có 1051 chiếc

Trang 17

- Hệ thống trạm bơm cấp nước: 4783 cái Trong đó số bơm/trạm cấp 1:

101 cái; Số bơm/trạm cấp 2: 165 cái; Số bơm/trạm cấp 3: 4501 cái

1.2 Hệ thống hồ chứa, bể lọc chạt và sân phơi, ô kết tinh phục vụ sản xuất muối

Tổng diện tích hồ chứa: 164.613m3

Tổng diện tích sân phơi, ô phơi: 7.260ha

Tổng diện tích ô kết tinh: 1.854ha

2 Giao thông

Hệ thống đường giao thông nội đồng ở các cánh đồng muối chủ yếu làđường đất, nền đường hẹp và bị sạt lở nhiều Riêng ở đồng bằng sông CửuLong, hệ thống giao thông phục vụ cho đồng muối chủ yếu là các kênh rạch tựnhiên Hệ thống giao thông ở đồng muối công nghiệp có phần khá hơn, nguồnvốn của doanh nghiệp

3 Điện

Đối với đồng muối diêm dân, đa phần chưa có hệ thống điện ở đồngmuối, diêm dân chủ yếu dùng máy bơm bằng xăng dầu hoặc tự kéo điện để sửdụng

Đối với đồng muối công nghiệp: hệ thống điện đã được đầu tư đồng bộphục vụ tốt cho sản xuất muối của các doanh nghiệp

4 Hệ thống kho bảo quản muối

a Kho bảo quản dự trữ quốc gia

Trong số 62 nhà kho, chỉ có 46 nhà kho còn tốt, 16 nhà kho bị hư hỏng,xuống cấp

b Kho bảo quản dự trữ lưu thông

- Tổng tích lượng của hệ thống kho dự trữ lưu thông khoảng 463.896 tấn.Trong đó kho của các doanh nghiệp là 145.280 tấn; HTX 24.900 tấn; hộ diêmdân 293.716 tấn Tổng số 110 kho có 19 kho còn tốt, còn lại ở tình trạng trungbình và xấu Trong đó chỉ các kho của Tổng Công ty lương thực miền Bắc(khoảng gần 200 ngàn tấn) là có nhà kho, còn các kho của các xí nghiệp muốicông nghiệp hầu hết là lộ thiên

- Kho muối của diêm dân rất sơ sài nên lượng hao hụt khá nhiều

- Hệ thống kho chứa của các doanh nghiệp chế biến, cơ bản đáp ứng đượcnhu cầu dự trữ

Trang 18

III Đánh giá tình hình đầu tư và các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghiệp hóa trong sản xuất muối

1 Tình hình đầu tư

Những năm gần đây, Nhà nước đã chú trọng đầu tư cho vùng muối cảnước Tuy nhiên, do nguồn vốn còn hạn hẹp, mới đáp ứng khoảng 15 – 17% sovới nhu cầu thực tế

2 Các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

2.1 Ứng dụng cho sản xuất muối thủ công

Khâu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật (TBKT) mới vào sản xuất muối như trảibạt ô kết tinh, chuyển chạt lọc ra giữa ruộng, Hiệu quả sản xuất cao hơnphương thức truyền thống từ 20 - 30% Tuy nhiên, việc ứng dụng tiến bộ kỹthuật trong sản xuất muối còn chậm, quy mô còn hẹp

2.2 Ứng dụng cho sản xuất muối công nghiệp

- Các đồng muối công nghiệp cơ bản đã đầu tư kinh phi để ứng dụng tiến

bộ kỹ thuật mới vào sản xuất như trải bạt ô kết tinh, phủ bạt che mưa ô kết tinh,

cơ giới hóa nhiều khâu trong sản xuất, đã cho năng suất, chất lượng muối cao,đảm bảo đáp ứng tốt cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu

- Kết quả năng suất tăng thêm 15 -20%, giá tiêu thụ muối cao hơn 10% sovới sản xuất muối bằng công nghệ truyền thống

IV Đánh giá chất lượng muối, nước biển

* Về chất lượng muối: So với TCVN 9638:2013 về chỉ tiêu màu, mùi,

đường kính hạt muối, hàm lượng NaCl đối với mẫu muối phơi cát đạt tiêuchuẩn, có 18 mẫu phơi nước thấp hơn tiêu chuẩn (Hàm lượng NaCL đạt 90,4-94,7 % trọng lượng chất khô) Hàm lượng các ion SO42- có 10 mẫu không đạttiêu chuẩn, chất rắn không tan có 9 mẫu không đạt tiêu chuẩn Riêng hàm lượng

Ca++ thì 25/35 mẫu muối đều vượt tiêu chuẩn cho phép; với ion Mg++ có 7 mẫuvượt tiêu chuẩn cần phải xử lý để đảm bảo đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn của ViệtNam Các mẫu phân tích về cơ bản các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn cho phép đốivới hàm lượng NaCL, ion Ca++ trong quá trình bảo quản muối hàm lượng NaCl

sẽ tăng và giảm tap chất không tan đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn của Việt NamTCVN 9638:2013 của Việt Nam

* Về chất lượng nước biển: Kết quả phân tích cho thấy các tỉnh Nam Bộ

độ mặn của nước biển thấp nhất, tiếp đến là các tỉnh phía Bắc và các tỉnh duyênhải Nam Trung Bộ có độ mặn cao nhất, vì vậy vùng muối các tỉnh phía Bắc vàNam Bộ năng suất muối thường thấp hơn vùng muối Nam Trung Bộ

Trang 19

V Đánh giá về các chính sách phát triển sản xuất và chế biến muối toàn quốc

* Những kết quả đạt được

- Các chính sách đã và đang tác động tích cực đến phát triển sản xuấtmuối, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế

và đất đai vùng biển, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

- Các tỉnh đã cụ thể hoá một số chính sách và triển khai thực hiện bướcđầu đạt một số kết quả nhất đinh như: chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng,chính sách khuyến diêm chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất muối,chính sách tổ chức chế biến và lưu thống muối, chính sách xoá đói giảm nghèonông thôn vùng muối

* Những khó khăn, tồn tại

- Sản xuất muối là đặc thù, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, mặtkhác sản xuất chủ yếu theo phương pháp thủ công nên năng suất chất lượngthấp, diêm dân sản xuất muối có thu nhập không cao

- Việc thực hiện Chương trình khuyến diêm xây dựng các mô hình ứngdụng tiến bộ kỹ thuật đã mang lại hiệu quả nhưng triển khai nhân rộng còn hạnchế

- Việc cho các hộ diêm dân vay vốn đầu tư sản xuất muối cũng khó triểnkhai bởi vì thu nhập từ nghề sản xuất muối thấp nên nhiều hộ dân gặp khó khăntrong vấn đề trả nợ Ngân hàng đúng thời hạn quy định

- Chính sách mua tạm trữ muối của Chính Phủ triển khai chưa kịp thời,hơn nữa khi triển khai thì thời hạn thường kết thúc sớm hơn theo quy định

VI Đánh giá chung về thực trạng sản xuất muối Việt Nam

1 Những thành tựu đạt được

- Những năm gần đây, Chính phủ và các địa phương đã xây dựng một sốchương trình, đề án, dự án nhằm đẩy nhanh việc đưa các tiến bộ khoa học kỹthuật ứng dụng vào sản xuất, trong đó tập trung chủ yếu vào các đồng muốicông nghiệp Kết quả thực hiện đã đạt được kết quả nhất định làm tăng sảnlượng muối trong nước, hạn chế nhập khẩu, góp phần ổn định cuộc sống chodiêm dân

- Vùng ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa có điều kiện tựnhiên rất thuận lợi để phát triển các đồng muối có quy mô công nghiệp

- Một số đồng muối công nghiệp đang được nâng cấp, cải tạo và đầu tưthiết bị, nghiên cứu khoa học như Vĩnh Hảo, Tri Hải…

Trang 20

- Cơ sở vật chất được chú trọng đầu tư: như phương tiện vận chuyển,dụng cụ cân đong, sửa chữa hệ thống kho dự trữ muối, đổi mới công nghệ…nhằm nâng cao năng suất, giảm tiêu hao vật tư nguyên nhiên liệu, tăng hiệu quảthu hồi sản phẩm.

2 Nguyên nhân, tồn tại, hạn chế

- Sản xuất chủ yếu thủ công, manh mún, lạc hậu, sản lượng và chất lượngthấp, không ổn định và phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu thời tiết, làm chonăng suất, chất lượng thấp

- Người dân khó tiếp cận với nguồn vốn vay do đòi hỏi thế chấp tài sản

- Nguồn vốn đầu tư của Trung ương và các địa phương rất hạn chế chođổi mới công nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng

- Việc hỗ trợ chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, khuyến diêm còn hạn hẹp

- Sản xuất muối theo mùa vụ, còn tiêu dùng lại quanh năm nên lượngmuối tồn chờ tiêu thụ tại đồng muối của diêm dân trong vụ sản xuất lớn, giá bánmuối xuống thấp ảnh hưởng đến thu nhập của người dân

VII Một số dự báo

Trang 21

1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ muối

- Đối với con người : dự báo nhu cầu muối đến 2015 là 470 ngàn tấn và

đến 2020 cần tới 500 ngàn tấn (bình quân 5kg/người/năm)

- Đối với ngành nông nghiệp: dự báo đến năm 2015 là 150 ngàn tấn và

2020 nhu cầu là 2.950 ngàn tấn

2 Dự báo lao động, nguồn nhân lực nghề muối

Dự kiến nguồn lao động trong sản xuất muối đến 2015 có 65.100 người,đến 2020 có 59.300 người

3 Dự báo về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

- Ứng dụng công nghệ phân đoạn kết tinh, phủ bạt che mưa ô kết tinh đểkhắc phục thiệt hại do mưa gây ra trong vụ sản xuất

- Thực hiện quy trình kết tinh dài ngày để nâng cao hàm lượng Nacl vàgiảm các tạp chất tan và không tan

- Ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tin học trong việc đo và xử lý sốliệu về nồng độ nước biển, bức xạ nhiệt, gió … trong quá trình sản xuất muối

VIII Xây dựng các phương án phát triển

1 Cách tiếp cận xây dựng các phương án

Bảng 4 Một số chỉ tiêu dự báo của các phương án Các điều kiện Phương án I Phương án II Phương án III

2 Môi trường kinh tế vĩ mô Cải thiện đáng

kể

Cải thiện đáng

kể Có sự cải thiện

4 Quỹ đất sản xuất muối (ha) 14.500 14.500 14.490

Tr.đ: DT muối công nghiệp 8.000 5.427 5.427

6 Sản lượng muối (tấn) 2.000.000 1.350.000 900.000

Tr.đ: SL muối công nghiệp (%) 65,5 59,3 60

Trang 22

a) Điểm chung của 3 phương án: Được xây dựng trên cơ sở các dự báo

về tác động của biến đổi khí hậu – nước biển dâng theo kịch bản B2

b) Điểm khác nhau của các phương án

Phương án I: dự báo môi trường kinh tế vĩ mô có sự cải thiện đáng kể và

tái cơ cấu ngành muối diễn ra cao, nghĩa là kinh tế thế giới và trong nước sớmđược phục hồi; đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói chung và chodiêm nghiệp, nông thôn nói riêng tăng mạnh; sản xuất muối phát triển mạnhtheo hướng công nghiệp, muối sạch, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của nhândân, cho công nghiệp hóa chất, đảm bảo an ninh thực phẩm muối và tăng lượngxuất khẩu Lượng nước ót thải ra tương đương với khoảng 2,0 triệu m3, lượngnước thải trong quá trình sản xuất khoảng 6.800-8.100 m3/ngày

Phương án II: dự báo môi trường kinh tế vĩ mô có sự cải thiện đáng kể

và tái cơ cấu ngành muối diễn ra mạnh, nghĩa là kinh tế thế giới và trong nướcsớm được phục hồi; đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói chung vàcho diêm nghiệp, nông thôn nói riêng tăng mạnh; sản xuất muối phát triển mạnhtheo hướng công nghiệp, muối sạch, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của nhândân, cho công nghiệp hóa chất, đảm bảo an ninh thực phẩm muối và tăng lượngxuất khẩu Lượng nước ót thải ra tương đương với khoảng 1,3 triệu m3, lượngnước thải trong quá trình sản xuất khoảng 5.000-5.500 m3/ngày

Phương án III: dự báo môi trường kinh tế vĩ mô có sự cải thiện, nhưng

vẫn còn nhiều khó khăn và tái cơ cấu các ngành kinh tế nói chung, sản xuấtmuối nói riêng diễn ra ở mức trung bình, nghĩa là kinh tế thế giới và trong nướcđược phục hồi với tốc độ không cao; đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội củavùng nói chung và cho diêm nghiệp, nông thôn hạn chế Sản xuất muối vẫn theophương pháp truyền thống, với năng suất, sản lượng thấp, chất lượng không cao,mới đáp ứng được nhu nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, còn đối với ngành côngnghiệp hóa chất, công nghiệp thực phẩm sẽ không đảm bảo Lượng nước ótthải ra 1,25 triệu m3, lượng nước thải trong quá trình sản xuất khoảng 5.500-6.000 m3/ngày

2 Luận chứng lựa chọn các phương án

a Luận chứng về sản xuất muối

- Về diện tích:

PA.I bố trí quỹ đất sản xuất phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế của địaphương, bằng với mục tiêu của quyết định 161/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 và chỉtiêu phân bổ của quy hoạch sử dụng đất cả nước là phù hợp

PA.II bố trí quỹ đất sản xuất phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế củađịa phương, bằng với mục tiêu của quyết định 161/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 vàchỉ tiêu phân bổ của quy hoạch sử dụng đất cả nước là tương đối phù hợp

Trang 23

PA.III bố trí diện tích sản xuất muối 14.490 ha, thấp hơn 10ha so với diệntích muối tại quyết định 161/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 và Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ về tái cơ cấu ngành nông nghiệp nên khôngphù hợp

- Về năng suất: PA.I dự kiến năng suất muối đạt cao hơn PAIII, PAII Do

tập trung phát triển sản xuất theo hướng công nghiệp; đầu tư mạnh ứng dụngtiến bộ kỹ thuật như trải bạt ô kết tinh cho các đồng muối phân tán và phơicát nên năng suất, chất lượng muối sẽ cao hơn so với PA.III, PAII

- Về sản lượng muối:

Theo Quyết định số 161/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007của Thủ tướngchính phủ, đến năm 2020 diện tích sản xuất muối 14.500 ha, sản lượng đạt 2triệu tấn, trong đó muối công nghiệp 1,35 triệu tấn; nếu so Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Chính phủ về tái cơ cấu ngành nông nghiệp thì sảnlượng muối và muối công nghiệp đều vượt (tổng sản lượng muối vượt 650 ngàntấn và muối công nghiệp vượt 365 ngàn tấn) Nhưng nếu xét theo nhu cầu pháttriển của ngành công nghiệp hóa chất thì sản lượng muối và sản lượng muốicông nghiệp giữ nguyên theo quyết định 161/2007/QĐ-TTg

Do đó PA.I dự kiến đến năm 2020 sản lượng đạt 2 triệu tấn, trong đómuối công nghiệp 1,31 triệu tấn là phù hợp

b Luận chứng về hiệu quả của 3 phương án

Về hiệu quả kinh tế: Giá trị sản lượng bình quân trên 1 ha đất sản xuất

muối (theo giá thực tế) của PA.I cao hơn PA.III là 2,2 lần và PA II là 1,48 lần;sản xuất muối sạch cho hiệu quả kinh tế tăng tối thiểu 20% so với sản xuất muốitheo phương pháp cũ

Về hiệu quả xã hội: Cơ sở vật chất kỹ thuật vùng muối được củng cố tăng

cường thêm, góp phần thực hiện tốt chương trình xây dựng nông thôn mới Giảiquyết tốt việc làm cho lao động tại chỗ và lao động trong sản xuất muối

Về môi trường: phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường và thích ứng với

biến đổi khí hậu – nước biển dâng

Để sản xuất muối phát triển ổn định, thu nhập của diêm dân tăng lên, vấn

đề môi trường phát sinh từ phương án này sẽ được phòng ngừa, hạn chế và giảmthiểu; PA I được chọn để xây dựng quy hoạch

Trang 24

Phần III QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MUỐI ĐẾN

- Tập trung phát triển sản xuất muối ở những nơi có điều kiện và lợi thếtheo hướng tập trung, quy mô lớn, hình thành tổ hợp công nghiệp muối - hóachất, gắn sản xuất với chế biến và hóa chất sau muối; đồng thời có cơ chế, chínhsách hỗ trợ chuyển đổi diện tích muối không có hiệu quả sang phát triển sảnxuất khác có hiệu quả cao hơn

- Phát triển sản xuất muối phải khai thác và phát huy được những lợi thế

về điều kiện tự nhiên của từng vùng, gắn chuyển dịch cơ cấu sản xuất muối vớiđổi mới công nghệ, đầu tư mới và cải tạo đồng muối để nâng cao năng suất, chấtlượng và hiệu quả trên đơn vị diện tích; đáp ứng tốt cho tiêu dùng, công nghiệpthực phẩm, công nghiệp hoá chất và tăng dần lượng xuất khẩu

- Ưu tiên phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm; coi trọng tính hiệu quả, bềnvững trong khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên; từng bước phụchồi và cải thiện chất lượng môi trường; tăng cường năng lực ứng phó với biếnđổi khí hậu

- Kết hợp phát huy vai trò của cộng đồng, các tổ chức quần chúng và hợptác với các nước trong khu vực và trên thế giới Tăng cường áp dụng các biệnpháp hành chính, từng bước áp dụng các chế tài hình sự, đồng thời vận dụnglinh hoạt các cơ chế kinh tế thị trường nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lýnhà nước, bảo đảm các quy định của pháp luật các yêu cầu, quy chuẩn, tiêuchuẩn về môi trường được thực hiện

Trang 25

2 Mục tiêu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Phát triển sản xuất muối theo hướng hiệu quả, bền vững, phù hợp với điềukiện từng vùng, đáp ứng đủ nhu cầu muối tiêu dùng của nhân dân và nguyên liệucho các ngành công nghiệp, tăng dần xuất khẩu sản phẩm muối biển chứa nhiều

vi lượng, giảm dần nhập khẩu, giải quyết việc làm ổn định, nâng cao mức sốngcho diêm dân và những người lao động sản xuất muối, góp phần tích cực vàoviệc phòng, chống các bệnh rối loạn do thiếu iốt, gắn với bảo vệ môi trường sinhthái

Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, tiếptục cải thiện chất lượng môi trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phóvới biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đến năm 2015, tổng diện tích sản xuất muối có 14.660 ha, sản lượng đạt1.100.000 tấn Trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 4.853 ha, sảnlượng đạt trên 538.000 tấn, chiếm 48,9%; diện tích sản xuất muối sạch có trảibạt nền ô kết tinh chiếm 20-30% tổng diện tích sản xuất muối thủ công

- Đến năm 2020, tổng diện tích sản xuất muối ổn định 14.500 ha, sảnlượng đạt 2.000.000 tấn Trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 8.000

ha, sản lượng đạt 1.310.000 tấn, chiếm 65,5%; diện tích sản xuất muối sạch cótrải bạt nền ô kết tinh chiếm 40-60% tổng diện tích sản xuất muối thủ công

+ Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường

+ Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; cảithiện điều kiện sống của người dân

+ Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

- Tầm nhìn đến năm 2030:

Tập trung phát triển muối công nghiệp, muối sạch với năng suất, chấtlượng cao nhằm tăng hiệu quả sản xuất, tăng tính cạnh tranh sản phẩm, nâng caođời sống của diêm dân, góp phần ổn định xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng chocác vùng biển đảo của Tổ quốc

Dự kiến tổng diện tích sản xuất muối 16.500 ha, sản lượng 2.900.000 tấn,trong đó muối công nghiệp 1.950.000 tấn chiếm 67,24% tổng sản lượng muối;sản xuất muối có trải bạt nền ô kết tinh, phủ bạt che mưa đạt trên 80% tổng diệntích sản xuất muối

Trang 26

Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, cải thiện chấtlượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành cácđiều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải.

II Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2020 và tầm nhìn 2030

1 Quy mô phát triển sản xuất muối

1.1 Dự kiến quy mô diện tích sản xuất muối phân theo tỉnh

Dự kiến diện tích sản xuất muối toàn quốc đến năm 2015 có 14.660 ha,sản lượng đạt 1.100.000 tấn; đến năm 2020 có 14.500 ha, sản lượng đạt2.000.000 tấn, tập trung chính ở các tỉnh: Nam Định (550ha), Nghệ An (795ha),Khánh Hòa (510ha), Ninh Thuận (3.942ha), Bình Thuận (975ha), Thành phố HồChí Minh (1.000ha), Bến Tre (1.350ha), Bạc Liêu (2.731ha)

Đối với sản xuất muối theo phương pháp phơi cát ở phía Bắc

- Tổng diện tích sản xuất muối phơi cát đến năm 2015 là 1.977 ha (so vớinăm 2012 giảm 298 ha) và đến năm 2020 là 1.875 ha (so với năm 2012 giảm

400 ha)

Đối với sản xuất muối phơi nước phân tán:

- Tổng diện tích sản xuất muối phơi nước phân tán đến năm 2015 là 7.830

ha (so với năm 2012 giảm 944 ha) và đến năm 2020 là 4.625 ha (so với năm

2012 giảm 4.149 ha) Diện tích sản xuất muối phơi nước phân tán giảm dochuyển đổi từ đất muối sang nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối công nghiệp,

cụ thể chuyển 2.573ha diện tích muối phơi nước phân tán tại 7 tỉnh Bà Rịa-VũngTàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Bạc Liêu sang sản xuất muối côngnghiệp tập trung

Đối với sản xuất muối công nghiệp tập trung

- Dự kiến diện tích sản xuất muối công nghiệp đến năm 2015 có 4.853 ha,đến năm 2020 có 8.000 ha

Tầm nhìn đến năm 2030:

- Trên cơ sở quan điểm phát triển sản xuất muối cho giai đoạn 2012 –

2020 Dự báo đến năm 2030, Việt nam dự báo có 104 triệu dân, sản xuất muốivẫn giữ một vai trò quan trọng đảm bảo an ninh thực phẩm với chất lượng caocho toàn xã hội, góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển ổn định vàbền vững

- Tăng cường đầu tư, và chú trọng ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến trênthế giới và khu vực vào sản xuất cho các đồng muối công nghiệp ở Ninh Thuận,Bình Thuận, Khánh Hòa

- Ổn định những diện tích sản xuất muối có hiệu quả cao và bền vững Dự

Trang 27

Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ ChíMinh, Bến Tre, Bạc Liêu Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vàosản xuất muối để gia tăng tỷ lệ muối công nghiệp và muối sạch đáp ứng nhu cầunguyên liệu cho công nghiệp và nhu cầu cho người dân trong nước, tăng tỉ lệxuất khẩu muối chất lượng cao.

- Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, cải thiện chấtlượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành cácđiều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải

Bảng 5 Quy hoạch diện tích sản xuất muối phân theo tỉnh

1.2 Dự kiến năng suất muối

Dự kiến năng suất muối bình quân đến năm 2015 đạt 75,03 tấn/ha và đếnnăm 2020 là 137,93 tấn/ha Một số tỉnh có năng suất cao nhất như Ninh Thuận,Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định

Tầm nhìn đến năm 2030 là 175,8 tấn/ha Một số tỉnh có năng suất cao nhưNinh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định

Trang 28

1.3 Dự kiến sản lượng muối

Dự kiến đến năm 2020 sản lượng muối đạt 2.000.000 tấn, trong đó tỉnh

Ninh Thuận có sản lượng lớn nhất 750.000 tấn, tiếp đến tỉnh Bạc Liêu (224.500

tấn), tỉnh Bình Thuận (185.000 tấn)

Tầm nhìn đến năm 2030 là 2.900.000 tấn Một số tỉnh có sản lượng cao

như Ninh Thuận, Bình Thuận, Bạc Liêu, Bà Rịa-Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh,

Bến Tre

1.4 Vùng sản xuất muối công nghiệp tập trung

Dự kiến đến năm 2020 diện tích sản xuất muối công nghiệp có 8.000 ha,

năng suất đạt 163,75 tấn/ha, sản lượng đạt 1.310.000 tấn

Bảng 6 Quy hoạch vùng sản xuất muối công nghiệp tập trung

Tầm nhìn đến năm 2030 diện tích sản xuất muối công nghiệp có 9.850 ha,

năng suất đạt 198,0 tấn/ha, sản lượng đạt 1.950.000 tấn

1.5 Mùa vụ sản xuất muối

- Miền Bắc: Mùa vụ sản xuất muối từ tháng 2 - tháng 12; chính vụ từ

tháng 4 - tháng 8

- Miền Trung: Muối được sản xuất trong mùa khô từ tháng 3 - tháng 8 (có

thể sản xuất từ trung tuần tháng 1 và kết thúc vào trung tuần tháng 9 đối với

những năm mùa mưa đến muộn, hoặc không gặp lũ muộn)

- Miền Nam: Muối được sản xuất từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

1.6 Phương pháp sản xuất

Trang 29

Đầu tư kinh phí để chuyển chạt lọc ra giữa ruộng, làm giảm chi phí laođộng Tăng cường đầu tư cho việc trải bạt ô kết tinh để sản xuất muối sạch cónăng suất chất lượng cao.

* Phương pháp phơi nước

- Phơi nước phân tán: không phân đoạn kết tinh các loại sản phẩm, ápdụng cho khu vực của diêm dân, sản xuất quy mô nhỏ phân tán

- Phơi nước tập trung: áp dụng cho các đồng muối công nghiệp Sản xuấtmuối phân đoạn kết tinh theo qui mô tập trung, đủ để cơ giới hóa, xử lý sảnphẩm đạt chất lượng muối cao, đủ tiêu chuẩn phục vụ cho công nghiệp và xuấtkhẩu

+ Kết tinh ngắn ngày (10-15 ngày hoặc 30 - 35 ngày), thu hoạch nhiều lầntrong 1 vụ sản xuất

+ Kết tinh dài ngày (6 - 12 tháng) thu hoạch một hoặc hai lần trong năm

2 Quy hoạch chế biến muối

- Tăng cường công tác chế biến muối tại các cơ sở chế biến Nâng tỷ lệchế biến sản phẩm từ 35% hiện nay lên 45% vào năm 2015 và 100% vào năm

2020 Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư mở rộng thị trườngtiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm

- Đầu tư các dây chuyền rửa và chế biến muối: Công ty CP muối KhánhHòa, Công ty CP muối Ninh Thuận, Công ty TNHH ĐTPT Hạ Long (QuánThẻ), Công ty CP muối Vĩnh Hảo

3 Tiêu thụ muối

a) Thị trường trong nước

Dự báo đến năm 2020 dân số nước ta có khoảng gần 100 triệu người vànhu cầu về muối ăn là thường xuyên và tương đối ổn định thì đây cũng là thịtrường tiêu thụ ổn định Bên cạnh đó là các nhu cầu muối nguyên liệu ngày mộttăng cho các ngành công nghiệp hóa chất, ngành nông nghiệp, nhu cầu khác

Do đó thị trường trong nước đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ muối vàcác sản phẩm muối chế biến

b) Thị trường xuất khẩu

- Tăng cường xuất khẩu những loại muối có ưu thế sản xuất trong nước(muối ăn nhiều vi lượng) sang các thị trường truyền thống như: Nhật Bản, HànQuốc, Mỹ

- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường xuấtkhẩu muối sang các nước khác, tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ muối

Trang 30

4 Cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất muối

Xây dựng các ruộng muối theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Do

đó cần đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đồng muối, cải tạo các kênh rạch, mươngdẫn nước chạt, tiêu thoát nước ruộng muối

Trang 31

4.1 Cơ sở hạ tầng vùng muối tập trung

4.1.1 Hệ thống thủy lợi cung cấp nước cho vùng sản xuất muối

* Hệ thống kênh mương: phải đảm bảo cấp nước biển chủ động, thoát

nước ngọt nhanh khi trời mưa, đảm bảo nước đưa vào ruộng muối được sạch và

* Hệ thống cống: đặc biệt là cống đầu mối rất quan trọng trong sản xuất

muối, đây là bộ phận điều tiết nước cho đồng muối, hệ thống cống phải đảm bảolấy nước mặn và thoát nước ngọt kịp thời Yêu cầu của cống lấy nước như sau:

- Đối với cống đầu mối: Dự kiến đến năm 2015 làm mới hệ thống cống đầu

mối 35 chiếc, nâng cấp 160 chiếc và đến năm 2020 làm mới 200 chiếc, nâng cấpsửa chữa 360 chiếc, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh Hải Phòng, Nam Định,Nghệ An và TP Hồ Chí Minh

- Đối với cống nội đồng: Dự kiến đến năm 2015 nâng cấp 400 chiếc và đến

năm 2020 nâng cấp 650 chiếc, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nam Định,Bình Định, Phú Yên và Bình Thuận

4.1.3 Hệ thống đường giao thông

Dự kiến đến năm 2015 làm mới là 85 km, nâng cấp sửa chữa 550 km vàđến năm 2020 làm mới là 150km, nâng cấp 1.100km; tập trung nhiều ở các tỉnhNam Định, Nghệ An, TP.Hồ Chí minh, Bến Tre…

4.1.4 Hệ thống cấp và xử lý nước cho chế biến muối

Dự kiến đến năm 2015 có trên 30% diện tích sản xuất muối có hệ thốngcấp và xử lý nước và đến năm 2020 có trên 70% diện tích sản xuất muối có hệthống cấp xử lý nước

4.2 Hệ thống kiểm tra chất lượng muối tiêu chuẩn

Quy hoạch mạng lưới các cơ sở và tổ chức đánh giá, công nhận hệ thốngphòng kiểm nghiệm về chất lượng tại các vùng sản xuất muối

Trang 32

Xây dựng phòng kiểm nghiệm, kiểm chứng cấp quốc gia, khu vực Kiểmtra, đánh giá công nhận phòng kiểm nghiệm, kiểm chứng cấp quốc gia và quốc

tế về chất lượng cho vùng sản xuất muối

Hướng dẫn xây dựng, giám sát về ATVSTP trong toàn bộ quá trình từ sảnxuất đến chế biến và tiêu thụ

Tổ chức kiểm tra theo kế hoạch hoặc đột xuất điều kiện đảm bảo chấtlượng, ATVS cơ sở sản xuất - kinh doanh và chế biến muối Xây dựng phươngpháp kiểm nghiệm, các phương pháp kiểm tra nhanh tại vùng sản xuất Tổ chứckiểm tra chứng nhận chất lượng sản phẩm muối trước khi đưa ra tiêu thụ

4.3 Hệ thống nhà kho, nhà bảo quản muối sau thu hoạch, mạng lưới kho dự trữ lưu thông

Hệ thống kho được bố trí tại các địa điểm gần nhà máy chế biến muốiđảm bảo cung cấp nguyên liệu kịp thời và cất giữ sản phẩm sau chế biến

- Kho doanh nghiệp: Tổng sức chứa các kho thuộc hệ thống kho doanh

nghiệp đảm bảo sức chứa từ 50 - 65% sản lượng muối sản xuất trong nước

- Kho chứa HTX quản lý: Để hỗ trợ cho các HTX thực hiện chức năng

tiêu thụ muối cho diêm dân góp phần điều tiết giá sản phẩm, trong thời gian tới

sẽ bố trí mỗi HTX 1 kho chứa muối, Ngân sách tỉnh hỗ trợ 50 – 70% kinh phílàm mới hoặc nâng cấp kho hiện tại

- Kho chứa của diêm dân: Tùy theo quy mô diện tích sản xuất mà kích cỡ

các kho chứa khác nhau Việc xây dựng kho của diêm dân ngay tại ruộng muốinên rất thuận tiện cho việc bảo quản và tiêu thụ

5 Đề xuất các chương trình và dự án ưu tiên đầu tư

5.1 Chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao năng suất, chất lượng muối, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường giai đoạn 2013 – 2020.

a) Mục tiêu: ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nhằmthích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường; làm tăng năng suất 20 - 30%,tăng giá trị gia tăng các sản phẩm muối từ 20 - 25%

Trang 33

- Dự án nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất muối sạch, nâng cao giátrị gia tăng và thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng sản xuất muối theophương pháp phơi cát (địa điểm tỉnh Nam Định) Kinh phí dự kiến 3 tỷ đồng.

- Dự án nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất muối sạch, nâng cao giátrị gia tăng và thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng sản xuất muối phơi nướcphân tán (địa điểm tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) Kinh phí dự kiến 5 tỷ đồng

- Dự án nghiên cứu xây dựng mô hình kết hợp sản xuất muối với nuôitrồng thuỷ sản (địa điểm tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) Kinh phí dự kiến 5 tỷ đồng

- Dự án nghiên cứu các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, xử lý ảnhhưởng của nhiễm mặn tác động đối với môi trường, sản xuất, sinh hoạt ở vùngsản xuất muối (địa điểm tỉnh Ninh Thuận) Kinh phí dự kiến 3 tỷ đồng

5.2 Chương trình đầu tư phát triển sản xuất muối công nghiệp tập trung, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng muối giai đoạn 2013– 2020.

Các dự án ưu tiên:

- Tiếp tục đầu tư để hoàn thành dự án Khu kinh tế muối công nghiệp vàxuất khẩu Quán Thẻ, tỉnh Ninh Thuận, qui mô 2.550 ha, tổng mức đầu tư1.344,2 tỷ đồng (giai đoạn 2014 – 2015 là 822,693 tỷ đồng; trong đó NSTW là515,930 tỷ đồng; doanh nghiệp 306,763 tỷ đồng)

- Dự án đầu tư xây dựng đồng muối công nghiệp Bắc Tri Hải tỉnh NinhThuận Qui mô 600 ha, dự kiến vốn đầu tư 288,5 tỷ đồng

5.3 Chương trình đầu tư cải tạo, nâng cấp CSHT vùng sản xuất muối thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 - 2020.

* Vùng muối phơi nước phân tán:

- Dự án cải tạo, nâng cấp CSHT đồng muối Roòn, Quảng Bình (70 ha):59,3 tỷ đồng

- Cải tạo, nâng cấp CSHT đồng muối Tuyết Diêm - Phú Yên (170 ha): 51

Trang 34

5.4 Chương trình hỗ trợ đầu tư nhân rộng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất muối sạch

Các dự án ưu tiên:

Mở rộng quy mô hỗ trợ đầu tư ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sử dụng bạtnhựa trong sản xuất muối phơi nước phân tán giai đoạn 2016-2020 từ 50% diệntích quy hoạch trở lên

- Đối với sản xuất muối phơi cát: Quy mô ứng dụng đến 2020 là 1.000 ha(trong đó diện tích ô kết tinh trải bạt 100 ha), nhu cầu vốn hỗ trợ lãi suất vay(9% theo NĐ 41) là 83,9 tỷ đồng

- Đối với sản xuất muối phơi nước phân tán: Qui mô ứng dụng đến năm

2020 là 4.300 ha (trong đó diện tích ô kết tinh trải bạt 430 ha, hỗ trợ đầu tư ứngdụng cơ giới trong đầm nén nền sân kết tinh muối, ứng dụng thiết bị bơm nước

sử dụng sức gió và vận chuyển muối bằng xe thô sơ” cho các đồng muối sảnxuất theo công nghệ phơi nước phân tán), nhu cầu vốn hỗ trợ lãi suất vay (theo

NĐ 41) là 360,9 tỷ đồng

6 Nhu cầu vốn đầu tư

6.1 Khái toán nhu cầu vốn đầu tư

Để thực hiện các mục tiêu quy hoạch đã đề ra, nhu cầu vốn đầu tư nângcấp, làm mới là 11.000 tỷ đồng Trong đó:

Giai đoạn 2013 - 2015: 1.324 tỷ đồng

Giai đoạn 2016 – 2020: 9.676 tỷ đồng

6.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư

- Vốn ngân sách Nhà nước: 6.632,71 tỷ đồng, trong đó:

+ Vốn ngân sách Trung ương: 2.932,19 tỷ đồng, chiếm 26,65% tổng sốvốn đầu tư

+ Vốn ngân sách địa phương: 3.700,52 tỷ đồng, chiếm 33,64% tổng sốvốn đầu tư

- Vốn doanh nghiệp: 3.024,59 chiếm 27,5% tổng số vốn đầu tư

- Vốn đóng góp của diêm dân: 1.342,7 tỷ đồng, chiếm 12,2% tổng số vốnđầu tư

III Đánh giá sơ bộ hiệu quả quy hoạch

1 Về mặt kinh tế

- Thu nhập từ sản xuất muối sạch: 110.000.000 đồng/ha/năm

- Lợi nhuận thu được từ sản xuất muối sạch đạt: 63.000.000 đồng/ha/năm

- Hiệu quả kinh tế từ sản xuất muối sạch tăng từ 2- 2,5 lần so với sản xuấtmuối theo phương pháp cũ

2 Về mặt xã hội

- Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thực hiện chuyển dịch

Trang 35

- Giải quyết tốt việc làm cho lao động tại chỗ và lao động trong sản xuấtmuối.

- Sức khoẻ của người tiêu dùng sẽ được nâng lên nhờ được sử dụng sảnphẩm muối sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

3 Hiệu quả môi trường

- Bảo vệ tốt môi trường tự nhiên thông qua việc đầu tư cải tạo, nâng cấp

cơ sở hạ tầng vùng muối, xây dựng hệ thống kênh tiêu phòng lũ để ngăn ngừanhiễm mặn môi trường đất xung quanh, hạn chế rửa trôi, xói mòn, sạt lở và úngngập cục bộ

- Dự án đã giúp cho đời sống của bà con diêm dân được cải thiện, mức độ

áp dụng công nghệ được nhân rộng, diện tích sản xuất muối còn bỏ hoang trướcđây được sử dụng trở lại Đây cũng là yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ môitrường, phát triển kinh tế - xã hội vùng

IV Giải pháp thực hiện quy hoạch

1 Giải pháp về đất đai

- Làm tốt công tác giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sản xuất muối theo quy định của phápluật, đồng thời xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm

- Tạo quỹ đất ổn định để phát triển sản xuất muối theo hướng công nghiệp

2 Giải pháp nguồn nhân lực

- Nhà nước cần khuyến khích và cho phép các tổ chức, tư nhân mở cáctrường đào tạo cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý ngành muối; khuyến khích cáctrường có điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ có chuyên môn về ngànhmuối mở khoa đào tạo kỹ thuật và quản lý ngành muối Nhà nước hỗ trợ 100%kinh phí để tuyển chọn giáo viên, xây dựng giáo trình và các hoạt động khácphục vụ cho công tác đào tạo

- Hỗ trợ 60% tiền học phí (mức học phí của Nhà trường quy định) chosinh viên theo học ngành muối Hỗ trợ 100% học bổng cho những học sinh đạtkết quả học tập xuất sắc Đối với người sản xuất muối được hỗ trợ kinh phí thamgia các lớp tập huấn phổ biến các tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất mới

- Đối với các cán bộ làm công tác quản lý, cần có kế hoạch bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ

Trang 36

- Đối với người sản xuất muối cần được tham gia các lớp tập huấn phổbiến các tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất mới

3 Giải pháp về khoa học công nghệ

Ưu tiên đầu tư kinh phí cho các đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thửnghiệm thuộc lĩnh vực sản xuất, chế biến, bảo quản, lưu thông muối; đẩy mạnh

dự án khuyến diêm trong sản xuất, chế biến, bảo quản, lưu thông phân phốimuối Tổng kết các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mô hình sản xuất, chế biến muối

có hiệu quả để phổ biến ra diện rộng Thực hiện chính sách hỗ trợ 100% từnguồn ngân sách cho khuyến diêm để xây dựng mô hình trình diễn trong sảnxuất, chế biến muối

3.1 Khu vực sản xuất theo công nghệ phơi cát

- Hỗ trợ nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựngcác mô hình tổ chức hợp tác sản xuất muối sạch (trải bạt ô kết tinh, chuyển vị tríchạt lọc), kết hợp chế biến và đa dạng hóa các sản phẩm muối

- Ứng dụng vật liệu mới có khả năng truyền, dẫn và hấp thụ nhiệt tốt đểlàm nền ô kết tinh (Bạt HDPE) nhằm tăng năng suất, sản lượng muối

- Ứng dụng cơ giới vào những khâu có điều kiện như: vận chuyển muối,bơm cấp nước và thoát nước

3.2 Khu vực sản xuất theo công nghệ phơi nước phân tán

- Hỗ trợ nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựngcác mô hình tổ chức hợp tác sản xuất muối sạch (trải bạt ô kết tinh, phủ bạt chemưa), kết hợp chế biến và đa dạng hóa các sản phẩm muối

- Ứng dụng vật liệu mới trong xây dựng ô kết tinh để tăng hiệu suất kếttinh, tạo ra muối sạch nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng muối, đồng thờihạn chế sản xuất muối đen

- Ứng dụng cơ giới trong một số khâu như: bơm nước bằng động cơ nổ,động cơ điện hoặc sức gió, vận chuyển bằng xe cơ giới

- Hỗ trợ nghiên cứu và ứng dụng, kết hợp sản xuất muối với nuôi trồngthuỷ sản để tận dụng đất và nước mặn ngoài thời vụ làm muối, nâng cao thunhập trên một đơn vị diện tích

3.3 Khu vực sản xuất theo công nghệ phơi nước tập trung (sản xuất công nghiệp)

- Hỗ trợ nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất muối theo công nghệphân đoạn kết tinh, kết hợp với phủ bạt che mưa và thực hiện quy trình kết tinhdài ngày để nâng cao hàm lượng NaCl và giảm các tạp chất tan và không tan

Ngày đăng: 11/03/2015, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w