1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản lý điều hành sàn giao dịch Bất Động Sản

27 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Việc phân loại tài sản thành “bất động sản” và “động sản” có nguồn gốc từ Luật cổ La Mã, theo đó bất động sản không chỉ là đất đai, của cải trong lòng đất mà còn là tất cả những gì được tạo ra do sức lao động của con người trên mảnh đất. Bất động sản bao gồm các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng… và tất cả những gì liên quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những vật trên mặt đất cùng với những bộ phận cấu thành lãnh thổ.Pháp luật của nhiều nước trên thế giới đều thống nhất ở chỗ coi bất động sản (BĐS) gồm đất đai và những tài sản gắn liền với đất đai. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của mỗi nước cũng có những nét đặc thù riêng thể hiện ở quan điểm phân loại và tiêu chí phân loại, tạo ra cái gọi là “khu vực giáp ranh giữa hai khái niệm bất động sản và động sản”.Hầu hết các nước đều coi BĐS là đất đai và những tài sản có liên quan đến đất đai, không tách rời với đất đai, được xác định bởi vị trí địa lý của đất (Điều 517, 518 Luật Dân sự Cộng hoà Pháp, Điều 86 Luật Dân sự Nhật Bản, Điều 130 Luật Dân sự Cộng hoà Liên bang Nga, Điều 94, 96 Luật Dân sự Cộng hoà Liên bang Đức…). Tuy nhiên, Nga quy định cụ thể bất động sản là “mảnh đất” chứ không phải là đất đai nói chung. Việc ghi nhận này là hợp lý bởi đất đai nói chung là bộ phận của lãnh thổ, không thể là đối tượng của giao dịch dân sự.Tuy nhiên, mỗi nước lại có quan niệm khác nhau về những tài sản “gắn liền” với đất đai được coi là BĐS. Điều 520 Luật Dân sự Pháp quy định “mùa màng chưa gặt, trái cây chưa bứt khỏi cây là BĐS, nếu đã bứt khỏi cây được coi là động sản”. Tương tự, quy định này cũng được thể hiện ở Luật Dân sự Nhật Bản, Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ và Sài Gòn cũ. Trong khi đó, Điều 100 Luật Dân sự Thái Lan quy định: “BĐS là đất đai và những vật gắn liền với đất đai, bao gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu đất đai”. Luật Dân sự Đức đưa ra khái niệm BĐS bao gồm đất đai và các tài sản gắn với đất.Như vậy, có hai cách diễn đạt chính: thứ nhất, miêu tả cụ thể những gì được coi là “gắn liền với đất đai”, và do vậy là BĐS; thứ hai, không giải thích rõ về khái niệm này và dẫn tới các cách hiểu rất khác nhau về những tài sản “gắn liền với đất đai”.Luật Dân sự Nga năm 1994 quy định về BĐS đã có những điểm khác biệt đáng chú ý so với các Luật Dân sự truyền thống. Điều 130 của Luật này một mặt, liệt kê tương tự theo cách của các Luật Dân sự truyền thống; mặt khác, đưa ra khái niệm chung về BĐS là “những đối tượng mà dịch chuyển sẽ làm tổn hại đến giá trị của chúng”. Bên cạnh đó, Luật này còn liệt kê những vật không liên quan gì đến đất đai như “tàu biển, máy bay, phương tiện vũ trụ…” cũng là các BĐS.Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tại Điều 174 có quy định: “BĐS là các tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; Các tài sản khác gắn liền với đất đai; Các tài sản khác do pháp luật quy định”.

Trang 1

Báo cáo thực tập quản lý điều hành sàn giao dich

bất động sản

Việc phõn loại tài sản thành “bất động sản” và “động sản” cú nguồn gốc từ Luật cổ La Mó,theo đú bất động sản khụng chỉ là đất đai, của cải trong lũng đất mà cũn là tất cả những gỡ được tạo ra do sức lao động của con người trờn mảnh đất Bất động sản bao gồm cỏc cụng trỡnh xõy dựng, mựa màng, cõy trồng… và tất cả những gỡ liờn quan đến đất đai hay gắn liền với đất đai, những vật trờn mặt đất cựng với những bộ phận cấu thành lónh thổ

Phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới đều thống nhất ở chỗ coi bất động sản (BĐS) gồm đất đai và những tài sản gắn liền với đất đai Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật của mỗi nước cũng cú những nột đặc thự riờng thể hiện ở quan điểm phõn loại và tiờu chớ phõn loại, tạo racỏi gọi là “khu vực giỏp ranh giữa hai khỏi niệm bất động sản và động sản”

Hầu hết cỏc nước đều coi BĐS là đất đai và những tài sản cú liờn quan đến đất đai, khụng tỏch rời với đất đai, được xỏc định bởi vị trớ địa lý của đất (Điều 517, 518 Luật Dõn sự Cộng hoà Phỏp, Điều 86 Luật Dõn sự Nhật Bản, Điều 130 Luật Dõn sự Cộng hoà Liờn bang Nga, Điều 94, 96 Luật Dõn sự Cộng hoà Liờn bang Đức…) Tuy nhiờn, Nga quy định

cụ thể bất động sản là “mảnh đất” chứ khụng phải là đất đai núi chung Việc ghi nhận này

là hợp lý bởi đất đai núi chung là bộ phận của lónh thổ, khụng thể là đối tượng của giao dịch dõn sự

Tuy nhiờn, mỗi nước lại cú quan niệm khỏc nhau về những tài sản “gắn liền” với đất đai được coi là BĐS Điều 520 Luật Dõn sự Phỏp quy định “mựa màng chưa gặt, trỏi cõy chưa bứt khỏi cõy là BĐS, nếu đó bứt khỏi cõy được coi là động sản” Tương tự, quy định này cũng được thể hiện ở Luật Dõn sự Nhật Bản, Bộ luật Dõn sự Bắc Kỳ và Sài Gũn cũ Trong khi đú, Điều 100 Luật Dõn sự Thỏi Lan quy định: “BĐS là đất đai và những vật gắn liền với đất đai, bao gồm cả những quyền gắn với việc sở hữu đất đai” Luật Dõn sự Đức đưa rakhỏi niệm BĐS bao gồm đất đai và cỏc tài sản gắn với đất

Như vậy, cú hai cỏch diễn đạt chớnh: thứ nhất, miờu tả cụ thể những gỡ được coi là “gắn liền với đất đai”, và do vậy là BĐS; thứ hai, khụng giải thớch rừ về khỏi niệm này và dẫn

tới cỏc cỏch hiểu rất khỏc nhau về những tài sản “gắn liền với đất đai”

Luật Dõn sự Nga năm 1994 quy định về BĐS đó cú những điểm khỏc biệt đỏng chỳ ý so

với cỏc Luật Dõn sự truyền thống Điều 130 của Luật này một mặt, liệt kờ tương tự theo

cỏch của cỏc Luật Dõn sự truyền thống; mặt khỏc, đưa ra khỏi niệm chung về BĐS là

“những đối tượng mà dịch chuyển sẽ làm tổn hại đến giỏ trị của chỳng” Bờn cạnh đú, Luậtnày cũn liệt kờ những vật khụng liờn quan gỡ đến đất đai như “tàu biển, mỏy bay, phương tiện vũ trụ…” cũng là cỏc BĐS

Theo Bộ luật Dõn sự năm 2005 của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tại Điều 174 cú quy

định: “BĐS là cỏc tài sản bao gồm: Đất đai; Nhà, cụng trỡnh xõy dựng gắn liền với đất

đai, kể cả cỏc tài sản gắn liền với nhà, cụng trỡnh xõy dựng đú; Cỏc tài sản khỏc gắn liền với đất đai; Cỏc tài sản khỏc do phỏp luật quy định”.

Như vậy, khỏi niệm BĐS rất rộng, đa dạng và cần được quy định cụ thể bằng phỏp luật củamỗi nước và cú những tài sản cú quốc gia cho là BĐS, trong khi quốc gia khỏc lại liệt kờ vào danh mục BĐS Hơn nữa, cỏc quy định về BĐS trong phỏp luật của Việt Nam là khỏi niệm mở mà cho đến nay chưa cú cỏc quy định cụ thể danh mục cỏc tài sản này

Phần I : giới thiệu về sàn dao dịch

Trang 2

1.Giíi thiÖu chung vÌ sµn giao dÞch.

Tªn: c«ng ty cæ phÇn ®Çu t tµi chÝnh Hµ néi

xi măng, sắt thép phục vụ cho nhu cầu các tỉnh miền Bắc – Việt Nam

Sau 10 năm hoạt động, Tổ hợp dịch vụ vận tải Xuân Thủy được đổi tên thành Công ty TNHH Nam Cường vào năm 1994

Năm 1996, công ty được đổi tên thành Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Nam Cường

Năm 1998 Công ty đổi tên thành Công ty Thương mại và Du lịch Nam Cường

Từ năm 2001, Công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường tăng số vốn điều lệ lên 1.111 tỷ đồng và hoạt động theo giấy phép đăng ký số 07020000148 do sở kế hoạch Đầu tư Tỉnh Nam Định cấp

Ngày 25/01/2008, Chính thức đổi tên thành Tập đoàn Nam Cường

Tên giao dịch quốc tế: Nam Cuong Group

Trụ sở công ty tại Lô 24 - đường Đông A - khu ĐTM Hoà Vượng - TP Nam Định.Văn phòng giao dịch: 70 Linh Lang - Ba Đình - Hà Nội

Với tiêu chí “Chữ tín” làm phương châm phát triển, Tập đoàn Nam Cường luôn phấn đấu trở thành đối tác tin cậy và hiệu quả trên mọi lĩnh vực từ đầu tư xây dựng dân dụng công nghiệp, khu đô thị mới đến lĩnh vực thương mại du lịch Những thành công đã đạt được đã tạo nên nền tảng vững chắc cho công ty phát triển thêm nhiều về mọi mặt

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế, Tập đoàn Nam Cường luôn mong muốn được hợp tác, liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước để được cống hiến nhiều hơn nữa trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Hình ảnh về công ty

Thủ tướng Phan Văn Khải đến thăm và làm việc với

công ty(31/1/2004)

Trang 4

Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Hải Dương (3/9/2003)

Trang 5

Bài mới

Trang 6

2.Lịch sử hình thành và phát triển

1984 Tổ hợp dịch vụ vận tải Xuân Thủy Đặt trụ sở tại Bùi Chu – Xuân Ngọc – Xuân Trường – Nam Định

1994 Đổi tên thành Công ty TNHH Nam Cường

Mở cửa văn phòng tại Hải Phòng

1996 Đổi tên thành Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Nam Cường

Mở cửa văn phòng tại Hà Nội

1998 Đổi tên thành Công ty Thương mại và Du lịch Nam Cường

1998.28.10 Mở cửa khách sạn 4 sao Tray – Thành phố Hải Phòng

2001 Chính thức mang tên Công ty Thương mại – Du lịch Nam Cường

2003 16.04 Khởi công khu đô thị mới thành phố Hải Dương

2003 29.08 Khởi công khách sạn Quốc tế 5 sao Nacimex Đồ Sơn

2003 21.09 Khởi công khu đô thị mới Hòa Vượng – Thành phố Nam Định

2003 13.12 Bàn giao lấy chứng nhận QSD đất lần 1 tại khu Đô thị mới Phía Đôngthành phố Hải Dương

2004 15.07 Bàn giao giấy chứng nhận QSD đất lần 1 tại khu Đô thị mới Hòa Vượng thành phố Nam Định

2004 29.10 Bàn giao quảng trường trung tâm thành phố Hải Dương

2005 19.12 Khởi công Trung tâm thương mại Hội Đô

2005 16.04 Khởi công khách sạn quốc tế 4 sao Nacimex Nam Định

2005 17.04 Bàn giao giấy chứng nhận QSD đất lần 1 tại khu Đô thị mới phía Tây thành phố Hải Dương

2005 25.06 Bàn giao giấy chứng nhận QSD đất lần 1 tại Trung tâm thương mại phố chợ Hội Đô thị mới phía Tây thành phố Hải Dương

2005 15.09 Đạt giải thưởng Sao vàng Đất việt

2005 12.12 Khởi công xây dựng cầu Lộ Cương nối đại lộ 30/10 với quốc lộ 5 hiệntại và đường 5 mới

2006 01.01 Khai trương nhà đa năng khách sạn Nacimex Hải Dương

Trang 7

2006 01.06 Mở cửa khách sạn 4 sao Nacimex Hải Dương

2006 01.08 Mở bán khu dân cư Vạn Phúc, Vạn Lộc - TP Hải Dương

2007 Giải phóng mặt bằng khu đô thị mới Cổ Nhuế và xây dựng khu văn phòng cho thuê

2008.02.01 Mở bán Khu dân cư An Phú (Tây mở rộng) - TP Hải Dương

2008.20.01 Khởi công xây dựng Khu ĐTM Dương Nội - TP Hà Đông - Hà Tây2008.25.01 Chính thức đổi tên thành Tập đoàn Nam Cường

3 Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức.

Trang 9

Phần II: Nội dùng hoạt động

1.Tình hình hoạt động trong quá khứ, hiện tại, và xu hướng phát triển trong tương lai.

- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

TRONG GIAI ĐOẠN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ ĐẤT NƯỚC

(Tài liệu sử dụng cho bài nói chuyện "Chính sách, pháp luật đất đai với kinh tế thịtrường ở Việt Nam"

của Gs TsKh Đặng Hùng Võ tại Chương trình Giảng dậy Kinh tế Fulbright)

Điểm đột phá của quá trình Đổi mới đã được Đảng ta lựa chọn là đổi mới chính

sách đất đai trong kinh tế nông nghiệp: đất sản xuất nông nghiệp từ hợp tác xã, tập

đoàn sản xuất được giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Điểm đột

phá này đã đưa nước ta từ tình trạng thiếu lương thực trở thành nước thuộc nhóm 3

nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Thành công bước đầu này đã chứng minh tính

đúng đắn của chủ trương Đổi mới của Đảng ta Việc lựa chọn điểm đột phá như vậy

đã thể hiện sự tính toán toàn diện từ lý luận tới thực tiễn Đất nước ta là nước nông

nghiệp, vậy cần lựa chọn điểm đột phá trong khu vực kinh tế nông nghiệp; đất đai là

tư liệu sản xuất nông nghiệp, vậy cần lựa chọn điểm đột phá là chính sách đất đai

Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nông nghiệp nước ta đã phát triển tốt trong nền

kinh tế hàng hoá, hàng loạt nông sản, thuỷ sản nước ta đã chiếm vị trí cao trong

xuất khẩu trên thế giới Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công

nghiệp hoá, hiện đại hoá Kết quả lao động của toàn dân tộc trong giai đoạn này sẽ

quyết định việc đất nước có trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 hay không

Sự nghiệp Tiếp tục đổi mới trong giai đoạn này đòi hỏi Đảng ta, nhân dân ta lựa

chọn điểm đột phá mới, chính sách mới để tạo bước nhẩy mới trong quá trình

chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ đất nước nông nghiệp thành đất nước công nghiệp

(có người đề nghị nên gọi là Đổi mới lần II) Để chủ đạo quá trình đầu tư làm

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Nhà nước cần chủ đạo 3 thị trường nguồn lực đầu vào

của nền kinh tế, đó là thị trường bất động sản (đất đai và tài sản gắn liền với đất),

thị trường lao động và thị trường vốn Như vậy, cần tìm động lực cho 3 thị trường

nguồn lực đầu vào này và tìm mối liên hệ để tạo sự đồng bộ giữa 3 thị trường đó

Đường lối của Đảng ta về đầu tư phát triển là phát huy nội lực như một nhân tố

quyết định, đồng thời coi trọng các nguồn ngoại lực nhằm tạo ra sức mạnh tổng

hợp để phát triển đất nước nhanh và bền vững Đất đai và lao động là 2 nguồn

hoàn toàn từ nội lực, vốn là nguồn lực chưa nhìn thấy rõ tính chủ động từ nội lực,

nhiều người còn nghĩ trong nước không thể có vốn lớn mà phải trông chờ vào vốn

đầu tư từ nước ngoài Đến nay, một luận thuyết được nhiều người chú ý đã chứng

minh rằng các nước đang phát triển có thể tự đầu tư công nghiệp hoá bằng nguồn

vốn trong nước đang tiềm ẩn trong bất động sản Nếu khơi dậy được kênh lưu

thông giữa thị trường bất động sản (vốn tiềm ẩn) với thị trường vốn (vốn hoạt

động) thì sẽ chuyển được vốn ở dạng "thế năng" sang vốn ở dạng "động năng" để

có được nguồn vốn đầu tư lớn từ nội lực Việc "đánh thức" vốn tiềm năng của bất

động sản chính là tạo cơ chế thật hợp lý để người có bất động sản thực hiện các

quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng bất động sản Nếu làm tốt cơ chế này thì

chúng ta sẽ có vốn cũng là nguồn chủ động từ nội lực Đến đây, có thể hình dung

được điểm đột phá về kinh tế trong giai đoạn Tiếp tục đổi mới hay Đổi mới lần II

phải là chính sách đất đai cho đầu tư phát triển kinh tế phi nông nghiệp tập trung

vào khơi dậy vốn tiềm ẩn trong bất động sản để tạo vốn hoạt động trong đầu tư

công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Trang 10

Quá trình nhận thức của chúng ta về đất đai và bất động sản trong tiến trình

đổi mới quả là vất vả Giai đoạn 1986 - 1992, mới chỉ đổi mới được chế độ sửdụng đất sản xuất nông nghiệp dựa trên chính sách giao đất cho hộ gia đình, cánhân trực tiếp sản xuất để sử dụng ổn định lâu dài trong quán tính của tư duy baocấp Giai đoạn 1993 - 2003, trong vài năm đầu trọng tâm đổi mới chính sách đấtđai vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào kiến tạo nền sản xuất hàng hoá trong nông

nghiệp trên cơ sở Nhà nước trao cho người sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đất ở

5 quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp và xác định đất cógiá do Nhà nước quy định (Luật Đất đai 1993) Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảngkhoá VIII (1996) đã quyết định chủ trương phát triển thị trường bất động sản với

nội dung chủ yếu là quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường bất động sản; thực hiện

đúng Luật Đất đai và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về đất đai; xác định đúng giá đất trong giao đất, cho thuê đất; khắc phục tình trạng đầu cơ đất và những tiêu cực, yếu kém trong quản lý và sử dụng đất; chǎm lo giải quyết vấn đề nhà ở cho nhân dân; phát triển các doanh nghiệp nhà nước và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xây dựng kinh doanh nhà ở theo sự hướng dẫn và quản lý của Nhà nước Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng khoá IX (2001) đã quyết định chủ trương

về thị trường bất động sản với nội dung chủ yếu là hình thành và phát triển thị

trường bất động sản theo quy định của pháp luật; từng bước mở thị trường bất động sản cho người nước ngoài tham gia đầu tư Chủ trương đã có điều chỉnh

nhằm tạo vốn phát triển hàng hoá bất động sản từ ngoại lực Dấu mốc đổi mớiquan trọng về thị trường bất động sản là Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 12/3/2003của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành TƯ Đảng khoá IX về tiếp tục đổi mớichính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước Nghị quyết đã quyết định nhiều nội dung đổi mới, trong đó có nội

dung quan trọng là đất đai không chỉ là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc

biệt, mà còn là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước Chủ trương đã tìm

thấy nguồn vốn đầu tư từ nội lực đang tiềm ẩn trong đất đai và bất động sản LuậtĐất đai năm 2003 đã quyết định áp dụng cơ chế 1 giá đất phù hợp với giá đất trênthị trường trong điều kiện bình thường và đã đưa ra hệ thống chính sách đất đainhằm đẩy mạnh quá trình đầu tư phát triển kinh tế phi nông nghiệp, đồng thời bảođảm đời sống, việc làm cho người sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất

Thị trường bất động sản nước ta hiện nay được nhiều người cho là đang ở

trong trạng thái "đóng băng" Để nhận diện được thực trạng thị trường bất độngsản, cần phân tích thật chi tiết những đặc trưng, cụ thể như sau:

Thứ nhất, toàn bộ thị trường bất động sản của ta đã trải qua một giai đoạn

10 năm 1993 - 2003 vận hành trong một cơ chế tài chính 2 giá đất, trong đó giá đất

do nhà nước quy định chỉ bằng khoảng từ 20% tới 40% giá đất trên thị trường, giáđất phi nông nghiệp trên thị trường đã tăng từ 50 lần tới 100 lần trong vòng 10

năm Cơ chế "xin - cho" về đất là đặc thù của hệ thống tài chính đất đai lúc này, từ

đó tham nhũng trong quản lý, đầu cơ trong sử dụng, tiền tiết kiệm trong dân đượccất trữ chủ yếu trong bất động sản là một hiện tượng phổ biến Đến năm 2004 khiLuật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, cơ chế "xin - cho" về đất đã bị xoá bỏ,giá đất trên thị trường chững lại và có xu hướng giảm; từ đó hiện tượng thamnhũng về đất đai giảm nhiều, hiện tượng đầu cơ về đất và hiện tượng cất trữ tiềntiết kiện trong bất động sản gần như không còn Thị trường bất động sản đã gần

Trang 11

như "hiện nguyên hình", cung thật và cầu thật đã nhìn thấy nhau Thị trường bấtđộng sản đã thể hiện nhiều khuyết tật: hệ thống pháp luật chưa đồng bộ; hệ thốngthuế chưa được đổi mới; hệ thống đăng ký bất động sản đang bị chia cắt, chưa đủđiều kiện để có hệ thống quản lý công khai, minh bạch; chưa đủ dễ dàng trong thựchiện quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng bất động sản tăng nguồn vốn đầu tưphát triển từ chính vốn tiềm ẩn trong bất động sản; chưa huy động được tiền tiếtkiệm của dân vào đầu tư bất động sản; quy hoạch sử dụng đất còn nhiều yếu kém;

hệ thống cơ quan quản lý, cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, chưa phục vụ tốt nhândân; còn nhiều sai phạm trong áp dụng pháp luật mới về đất đai

Thứ hai, đối với thị trường nhà ở có thể thấy: khu vực buôn bán nền nhà

khá sôi động trước đây giờ không còn tồn tại (do quy định cấm chia lô bán nền);khu vực thị trường nhà chung cư cao cấp, nhà biệt thự, nhà riêng lẻ có sức muagiảm sút vì giá cung thật cao hơn nhiều khả năng thanh toán của cầu thật; khu vựcthị trường nhà chung cư trung bình và thấp vẫn hoạt động bình thường Gần nhưkhông còn người đầu cơ và cất trữ tiền tiết kiệm trong nhà ở, người có nhu cầumua nhà muốn chờ đợi giá xuống thấp hơn nếu chưa thực cấp thiết Quá nhiều nhàđầu tư và quá nhiều dự án đang triển khai nhưng thiếu vốn, vốn vay thương mạingắn hạn cũng được dùng vào đầu tư nhà ở, hàng hoá nhà ở bị ứ đọng mà các tổchức tín dụng ngừng lại các khoản vay, nhiều nhà đầu tư lâm vào tình trạng có thểphá sản do hụt vốn

Thứ ba, đối với thị trường cơ sở sản xuất, dịch vụ vẫn hoạt động bình

thường, quỹ đất đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế phi nông nghiệp.Nhiều nơi có biểu hiện lãng phí trong sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinhdoanh; có sai phạm trong việc tự động chuyển dự án đầu tư công nghiệp sang đầu

tư xây dựng kinh doanh nhà ở

Thứ tư, đối với thị trường xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các

công trình công cộng có thể thấy: nguồn đầu tư chủ yếu vẫn từ ngân sách nhà nước

và từ nguồn vốn ODA, Nhà nước đã có chủ trương xã hội hoá nhưng còn nhiềukhó khăn trong thực hiện, các dự án ở dạng BOT, BT, BTO, v.v còn quá ít, chưađộng viên sức đầu tư, vận hành từ các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước

Thứ năm, đối với thị trường bất động sản nông nghiệp có thể thấy: việc

chuyển quyền trong nội bộ loại đất nông nghiệp vẫn tiếp tục tạo hiệu quả trong sảnxuất hàng hoá; thị trường chuyển từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệpđang còn nhiều bất cập mà chủ yếu là quyền lợi chính đáng của người bị thu hồiđất nông nghiệp chưa được được bảo vệ đúng như pháp luật quy định, khiếu kiệncủa dân còn nhiều

Để tháo gỡ những khó khăn hiện tại và phát triển thị trường bất động sản

trong giai đoạn 5 năm tới, cần thực hiện các giải pháp chủ yếu như sau:

Một là cần đa dạng hoá hàng hoá bất động sản, từng bước xã hội hoá việc

đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, xây dựng các công trình công cộng trong

cơ chế hoạt động của thị trường bất động sản; phát triển thị trường cho thuê nhà ở,văn phòng, cơ sở sản xuất, kinh doanh; có biện pháp kích cầu hợp lý đối với thịtrường nhà ở cho người có thu nhập thấp, người thuộc diện được ưu đãi; tạo sứccạnh tranh cho thị trường bất động sản trong nước so với thị trường khu vực, cósức hấp dẫn các nhà đầu tư

Hai là cần sớm hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bất động sản bảo đảm

đồng bộ, thống nhất, xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý để dễ dàng chuyển bất

động sản thành vốn đầu tư; tạo hệ thống đăng ký bất động sản thống nhất; công

Trang 12

khai hoá hoạt động kinh doanh bất động sản.

Ba là cần nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đầu tư phát triển bất động sản, bảo đảm quyền định đoạt và hưởng lợi của Nhà nước, Nhà

nước chủ động toàn bộ thị trường đất đai sơ cấp (đưa hợp lý quỹ đất vào thị trường),điều tiết tốt thị trường đất đai thứ cấp (thị trường giao dịch quyền sử dụng đất) bảođảm đúng mục đích sử dụng theo quy hoạch đã được xét duyệt

Bốn là cần tiếp tục đổi mới chính sách tài chính đất đai, Nhà nước chủ

động điều tiết giá đất trong thị trường bằng quan hệ cung - cầu về đất, đẩy nhanhtiến độ xây dựng lại hệ thống thuế có liên quan đến đất đai bảo đảm đồng bộ với quátrình đổi mới chính sách đất đai; tạo cơ chế thu hút mạnh vốn đầu tư xây dựng kinhdoanh bất động sản bằng nguồn ngân sách nhà nước, bằng vốn của các thành phầnkinh tế, bằng vốn đầu tư của các tổ chức tín dụng, bằng huy động tiền tiết kiệm củadân thông qua chứng khoán bất động sản

Năm là cần sớm hoàn thành hệ thống đăng ký bất động sản, cấp giấy

chứng nhận về bất động sản thống nhất, công khai, minh bạch, được tin học hoá để tạo bước ngoặt trong cải cách thủ tục hành chính, người dân có điều kiện

giám sát việc thực thi pháp luật, có công cụ tích cực chống tham nhũng, lãng phí,tiêu cực trong quản lý đất đai, minh bạch hoá việc Nhà nước giao đất, cho thuê đấtcũng như việc tính toán bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;giúp giải quyết triệt để tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai

Bẩy là cần hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý đất đai, nâng cao trình độ

và đạo đức của cán bộ quản lý, lập lại kỷ luật, kỷ cương trong quản lý đất đai,

nâng cao trách nhiệm của cán bộ quản lý

Tám là cần tạo cơ chế thực thi nghiêm pháp luật ở mọi cấp, mọi địa

phương, thực hiện có hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật

và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật

Tóm lại, điểm đột phá trong chính sách đất đai và bất động sản cho giai đoạn

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là tạo cơ chế thuận lợi để chuyểnđược nguồn vốn đầu tư tiềm ẩn trong bất động sản thành vốn đầu tư phát triển bấtđộng sản (tạo vốn đầu tư từ nội lực) Để điểm đột phá này được thực thi, chúng tacần đồng bộ hoá hệ thống pháp luật về bất động sản, nâng cao chất lượng quy

hoạch sử dụng đất, đổi mới hệ thống tài chính bất động sản, hoàn thành hệ thốngđăng ký và cấp giấy chứng nhận về bất động sản, tăng cường năng lực cho bộ máy

tổ chức và cán bộ quản lý Pháp luật phải được thực hiện nghiêm, kiểm tra, thanhtra phải có hiệu quả, vi phạm pháp luật phải được xử lý kịp thời

Nhân dân ta, mọi người đều mong đợi, kỳ vọng vào những sách lược do Đại

hội Đảng khoá X quyết định, tìm đúng được điểm đột phá cho sự nghiệp tiếp tụcđổi mới sẽ thực hiện thành công quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước để nước ta chắc chắn trở thành nước công nghiệp vào năm 2020

2.Nội dung hoạt động.

2.1 Giao dịch mua bán chuyển nhượng, thuê mua bất động sản.

* Nhà và đất

Trang 13

Bán nhà và NQSDĐ: Số 5/12 ngõ 224 Đường Bưởi

Diện tích: 37,2 m 2 Giá: 1,750,000,000 VND Bán nhà và NQSDĐ: Diện tích: 37 m 2 Giá: 720,000,000 VND Ngõ 4 Cầu Bươu, Thanh Trì

Bán nhà và NQSDĐ: Tổ 11 phường Thượng Thanh, Long

Biên

Diện tích: 46,10 m 2 Giá: 12,000,000 VND / m2

Bán nhà và NQSDĐ: SN 17 ngõ 298 Ngọc Lâm, Long Biên

Diện tích: 67 m 2 Giá: Thỏa thuận

Bán nhà và NQSDĐ: Xóm Cầu, Thịnh Liệt, Thanh Trì

Diện tích: 62 m 2 Giá: 1,400,000,000 VND

Bán nhà và NQSDĐ: Số 395 Trường Chinh, Thanh Xuân

Diện tích: 70 m 2 Giá: 140,000,000 VND / m2

Bán nhà và NQSDĐ: Số 20 Cầu Gỗ, Hoàn Kiếm

Diện tích: 70 m 2 Giá: Thỏa thuận

Bán nhà và NQSDĐ: Khu dự án nhà ở Xuân Đỉnh, Tây Hồ

Ông, Hoàn Kiếm

Diện tích: 60 m 2 Giá: Thỏa thuận

Bán nhà và NQSDĐ: Số 690 Đê La Thành, Ba Đình

Diện tích: 200 m 2 Giá: Thỏa thuận

Bán nhà và NQSDĐ: Số 19 ngõ 303 ngõ Quỳnh, Hai Bà

Trưng

Diện tích: 168 m 2 Giá: Thỏa thuận

Bán nhà và NQSDĐ: Số 2B ngõ 310 Nghi Tàm, Tây Hồ

Diện tích: 154,2 m 2 Giá: 90,000,000 VND / m2

Bán nhà và NQSDĐ: Số 20 Hàng Giầy, Hoàn Kiếm

Diện tích: 150 m 2 Giá: 6,000,000,000 VND Bán nhà và NQSDĐ: Thanh Oai Ngõ 1 Thượng Phúc, đội 7 Tả

Diện tích: 26 m 2 Giá: 150 VND

Bán nhà và NQSDĐ: Số 8 tổ 7 Làng Ngọc Hà, Ba Đình

Diện tích: 76 m 2 Giá: 46,000,000 VND / m2

Bán nhà và NQSDĐ: Xóm 3 Cổ Nhuế, gần Bệnh viện E

Diện tích: 107 m 2 Giá: 20,000,000 VND / m2

Bán nhà và NQSDĐ: Số 153B Mai Hắc Đế, Hai Bà Trưng

Diện tích: 80 m 2 Giá: Thỏa thuận Bán nhà và NQSDĐ: Thanh Xuân Phường Khương Đình,

Diện tích: 50 m 2 Giá: Thỏa thuận

Ngày đăng: 10/03/2015, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w