Nhãn là bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, nổi trực tiếp hoặc được dán, cài chắc trên hàng hóa hoặc bao bì để thể hiện thông tin cần thiết , chủ yếu về mặt hàng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN: CÔNG NGHỆ BAO BÌ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM
Bài báo cáo
GVHD: Đỗ Vĩnh Long Nhóm 5
TÌM HIỂU VIỆC THIẾT KẾ NHÃN CHO HÀNG HÓA
THỰC PHẨM
Trang 5Các khái niệm
Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán
có thể bao gồm nhiều lớp bao bọc ,
có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm
Nhãn là bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, nổi trực tiếp hoặc được dán, cài chắc trên hàng hóa hoặc bao bì để
thể hiện thông tin cần thiết , chủ yếu về mặt hàng hóa đó
Trang 6Bao bì
Trang 7Nhãn hàng
hóa
Nhãn hàng
hóa
Trang 9Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau
Có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể
hiện một hay nhiều màu sắc
Các khái niệm
Thương hiệu là danh tiếng , là uy tín , là niềm tin và sự ngưỡng
mộ của khách hàng đối với sản phẩm được gắn nhãn hiệu cụ thể
Trang 10Cầu nối giữa sản phẩm với người tiêu dùng
Trang 11Thông tin sản phẩm đến khách hàng mà không cần nếm hay ngửi thử
Đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm
Chú trọng ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng
Ghi cụ thể điều kiện bảo quản đối với sản phẩm
Các yếu tố cần có
Trang 12Các loại nhãn
Nhãn trực tiếp : Được in trực tiếp
lên bao bì
Nhãn gián tiếp: Được sản xuất
rời, sau đó dán lên bao bì
Nhãn gián tiếp : Được sản xuất
rời, sau đó dán lên bao bì
Trang 13nhôm, từ vật liệu trùng hợp
Nhã
n
gián
tiếp
Trang 15Diện tích phần chính
của nhãn (PDP) (cm2 )
Chiều cao nhỏ nhất của chữ và số
Bảng Quy cách, kích thước chữ và số trình bày định lượng hàng
hóa được thiết kế theo diện tích phần chính của nhãn (PDP)
Trang 162.1Quy định chung
Chương 2: THIẾT KẾ NHÃN
Do tầm quan trọng của nhãn hàng hoá các loại hàng hoá cũng như thực phẩm đối với chất lượng và giá trị thương mại của sản phẩm,
“Qui chế ghi nhãn hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu -nhập khẩu” mà việc thiết kế nhãn hàng hoá đều tuân theo quy định của Thủ Tướng Chính Phủ
Trang 17Quy chế về nhãn hàng hoá do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành được áp dụng với:
Đối tượng: gồm các tổ chức, cá nhân, thương
nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá sản xuất tại Việt Nam, được tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu, hoặc đối với thương nhân nhập khẩu hàng hoá để bán tại Việt Nam
Phạm vi điều chỉnh: quy chế quy định việc ghi
nhãn đối với các đối tượng trên
(Thực phẩm chế biến hay thực phẩm tươi sống, được bao gói sẵn để tiêu thụ trong vòng 24 giờ thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của qui chế này )
Trang 18Nhãn hàng hoá thực phẩm phải ghi nội dung bắt buộc gồm
mười nội dung được ghi đúng qui cách:
• Tên của nhãn thực phẩm
• Liệt kê thành phần cấu tạo
• Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước
• Địa chỉ nơi sản xuất
Trang 19Các sản phẩm được sản xuất bời cùng một công ty sẽ cùng mang một thương hiệu Nếu bên cạnh phía bên phải của thương hiệu có kí hiệu R (viết tắt của Registered) có nghĩa là thương hiệu đã đăng kí độc quyền vế tên gọi và kiểu dáng.bất lỳ công ty nào khác không được cho phép bắt chước, dù là bắt chước tương tự
Trang 20Ngoài các quy định trên chúng ta còn có những quy định cụ thể về thiết kế nhãn hàng hoá
•Quy định về vị trí nhãn hàng hoá
•Kích thước nhãn hàng hoá
•Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng hoá
Trang 21Khi thiết kế sản phẩm các chuyên gia thiết kế cần dựa vào các đặc trưng của đối tượng mục tiêu mà thiết
kế nhãn phù hợp
Trang 22Một số gợi ý về cách thiết kế nhãn :
Một số gợi ý về cách thiết kế nhãn :
•Khách hành chủ yếu là đối tượng nào?
Hình 2.1 Hai sản phẩm sữa dành cho hai độ tuổi khác
Trang 23•Luật lệ về nhãn của thị trường đó ra sao?
Tuỳ vào từng quốc gia mà chúng ta có từng qui định riêng về tên nhãn, kích thước nhãn, thông tin cần có trên nhãn
•Đã có ai đăng kí độc quyền tên loại sản phẩm
của mình hay chưa?
•Những thông tin gì muốn đưa lên nhãn?
Trang 24•Những thông tin gì muốn gửi đến người sử dụng?
Hình 2.2.Sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo của Vina Acecook
a) Mặt trước gói mì cho biết tên sản phẩm, nhãn hiệu, thương hiệu,
hình ảnh minh họa sản phẩm mì ăn liền, chương trình khuyến mãi
b) Mặt sau gói mì cho biết các thông tin về thành phần, dinh dưỡng,
cách dùng, thông tin liên hệ với công ty, hạn sử dụng,…
Trang 25Có loại màu nào muốn đưa lên
nhãn ?
Hình 2.3 Các sản phẩm đã xây dựng biểu tượng màu
sắc trong thiết kế nhãn
Trang 26Hình 2.4 Sản phẩm bánh trung thu của
Bibica và lạp xưởng Mai Quế Lộ
Hình 2.4 Sản phẩm bánh trung thu của
Bibica và lạp xưởng Mai Quế Lộ
Trang 27Hình ảnh nào muốn đưa lên nhãn?
Hình 2.5.Sản phẩm Mít nước đường và Đu đủ sấy dẻo
Trang 28Hình 2.6.Các sản phẩm cùng thương hiệu Masan
Trang 29Hình 2.7 Sản phẩm bánh ngọt có hình ảnh mô tả
chưa gần với thực tế
Hình 2.7 Sản phẩm bánh ngọt có hình ảnh mô tả
chưa gần với thực tế
Trang 30Đã có loại sản phẩm tương tự trên thị trường chưa? Nếu có thì nên tham khảo các loại nhãn của sản phẩm đã có trên thị trường .
Hình 2.8 Thiết kế nhãn của Coca-Cola và Pepsi
Trang 31•Một nhãn tiêu chuẩn cần có điều kiện sau:
- Không để hình vẽ trang trí quá lớn sẽ làm cho nhãn không được rõ ràng
- Cần phải làm nổi bật tên thương hiệu
- Cần chú ý đến màu sử dụng để thu hút người tiêu dùng, để họ nhận ra sản phẩm của mình
- Biểu tượng trên nhãn gần gũi với thực phẩm chứa bên trong
Trang 33SỮA FRISTI
1 Đối tượng khách hàng
Chủ yếu của dòng sữa này là trẻ em từ 5- 12 tuổi
Trang 34SỮA FRISTI
2 Hình ảnh : logo và tên sản phẩm là yếu tố quan trọng
Logo “ Ducth
Lady”: yếu tố tạo
lòng tin cho người
sử dụng
Hình ảnh 2 nhân vật hoạt hình mặc áo giáp với thông điệp là
“Trở thành siêu nhân với Fristi”
yếu tố thu hút chính cho đối tượng khách hàng
của fristi (trẻ em)
Trang 35SỮA FRISTI
3 Màu sắc: Phụ thuộc vào hương vị và đối tượng sử
dụng quyết định màu sắc sản phẩm
Hương vị: hương dâu đặc trưng bởi màu
hồng, sô cô la với màu nâu…
phối hợp với nhau tạo nên sự nổi bật
Lứa tuổi: những màu sắc tươi tắn trẻ
trung…
Trang 36SỮA FRISTI
4 Thông tin muốn đưa lên nhãn: đáp
ứng các nội dung cơ bản theo qui định của nhà nước
•Sắp xếp ở 2 bên hộp nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ nội dung
•Không chiếm chỗ của hình ảnh trung tâm
•Ghi bằng tiếng Việt
Trang 37SỮA FRISTI
5 Vị trí, kích thước nhãn:
Nhãn được bao xung quanh hộp nhằm tận dụng tối đa diện tích để trình bày thông tin
Trang 38SỮA FRISTI
5 Vật liệu làm nhãn: nhựa
•Chống thấm nước
•Thuận tiện cho người sử dụng
•Nhà sản xuất trong quá trình xử lý tái chế
Trang 39Nhãn Hiệu Bia Heineken
Trang 40Heineken cũng là một loại bia lager
Trang 41Màu sắc: nói đến Heineken chúng ta nhớ đên chai xanh lá cây cao thon
quen thuộc với người tiêu dùng, tạo cảm giác mát lạnh cho người tiêu dùng
và tạo nên cảm giác khát cho những người hay sử dụng bia, cách phối màu
màu này tương phản nhau không làm chìm bất kỳ một thông tin nào trên nhãn mà nhà sản xuất muốn gửi đến người tiêu dùng.
Đối tượng sử dụng: do đây là thức uống có
cồn nên đối tượng khách hàng chủ yếu là người trên 18 tuổi.
Trang 42Kích thước chữ: không quá lớn, nằm ngang, giúp cho người sử dụng dễ dàng nhận dạng thương hiệu heineken, tạo điểm nhấn
mạnh cho thương hiệu và cảm giác quen thuộc đến người tiêu dùng Bố cục sắp xắp sếp của chữ bắt mắt, cô đọng tao nên sự nhất quán cho dòng sản phẩm Heineken N
Font chữ: rõ ràng, tạo cảm xúc tốt cho người nhìn
Trang 43Lôgô
Trang 44Chất liệu
Hình dạng Kích
thước