1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện

99 2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện

Trang 1

phần mở đầu

* Lý do lựa chọn đề tài

Ngày nay, sự phát triển của ngành Bảo hiểm đang là một xu hớng tất yếu trêntoàn thế giới ở những nớc phát triển ngành bảo hiểm đóng góp tỷ trọng khá cao trongGDP: ở Thuỵ Sỹ là 12%, Nhật là 9,3%, Mỹ là 8,6% Còn ở Việt Nam, ngành bảo hiểmchỉ chiếm khoảng 1,4% GDP năm 2002, dự đoán đến năm 2010 tỷ lệ này là 4,2%.Kinh doanh bảo hiểm là một ngành dịch vụ đặc biệt luôn chiếm vị trí rất quan trọng

đối với nền kinh tế mọi quốc gia ở Việt Nam hiện nay ngành bảo hiểm đang tăng ởng với tốc độ cao, tổng doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân 30%/năm giai đoạn

tr-1993 - 2003 Bảo hiểm đang dần khẳng định đợc tầm quan trọng của mình trong nềnkinh tế quốc dân và đợc coi là một trong hai ngành dịch vụ nhậy cảm nhất bên cạnhngành Ngân hàng - Tài chính

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm chính thức xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1965với sự ra đời Công ty Bảo hiểm Việt Nam nay là Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam(Bảo Việt) Từ đó đến nay Bảo Việt luôn luôn không ngừng phát triển mở rộng quymô, mạng lới kinh doanh và đã khẳng định đợc vai trò tiên phong trong ngành bảohiểm Việt Nam Nhng từ những năm cuối thập niên 90 trở lại đây, trên khắp cả nớc

đặc biệt là ở các thành phố lớn liên tục có những công ty bảo hiểm mới đợc thành lậpthuộc mọi thành phần kinh tế và đi vào hoạt động nh: Công ty Bảo hiểm TP Hồ ChíMinh (Bảo Minh) là công ty bảo hiểm 100% vốn Nhà nớc, Công ty Cổ phần Bảo hiểmdầu khí Petrolimex (thành lập năm 1995), Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu Điện(thànhlập năm 1998) Ngoài ra, thị trờng bảo hiểm Việt Nam còn có sự thâm nhập của cáccông ty bảo hiểm nớc ngoài khác

Điều này khiến cho môi trờng kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam trở nên sội

động , sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm ngày càng gay gắt hơn Để nâng caokhả năng cạnh tranh, mở rộng thị phần và khẳng định chỗ đứng vững chắc trên thị tr-ờng các công ty phải không ngừng đổi mới và phát triển Kết quả kinh doanh là yếu tốgắn liền với lợi ích và sự sống còn của các công ty Vì vậy, việc phân tích đánh giá kếtquả kinh doanh để từ đó đa ra những kế hoạch, chiến lợc phát triển trớc mắt và lâu dàiluôn là vấn đề đợc quan tâm số một đối với mỗi công ty bảo hiểm Một trong nhữngcông cụ phân tích sắc bén nhất mà các công ty bảo hiểm thờng dùng là các phơngpháp phân tích thống kê Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc vận dụng này thờng chỉ hạnchế ở những phơng pháp mang tính chất mô tả, giản đơn nên nội dung phân tích chasâu, cha đa dạng Hơn nữa kêt quả kinh doanh của mỗi công ty bảo hiểm còn phụthuộc vào nhiều yếu tố Để đánh giá một cách chính xác và đầy đủ về kết quả hoạt

động kinh doanh của công ty cần đi sâu phân tích từng nhân tố ảnh hởng đến nó Vìvậy, nhằm mục đích hoàn thiện phơng pháp phân tích thống kê kêt quả kinh doanh của

công ty bảo hiểm, em lựa chọn đề tài : "Vận dụng một số phơng pháp phân tích

Trang 2

thống kê để đánh giá các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu diện".

*Mục đích nghiên cứu

Việc lựa chọn đề tài này nhằm giải quyết hai nội dung:

- Tổng hợp lý thuyết về một số phơng pháp phân tích thống kê kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp bảo hiểm

- Vận dụng những phơng pháp trên để phân tích một số nhân tố chủ yếu ảnh ởng đến kết quả kinh doanh của các công ty bảo hiểm Từ đó có thể đánh giá thựctrạng hoạt động kinh doanh của công ty và đa ra một số kiến nghị, dự đoán về sự pháttriển của công ty trong tơng lai

h-* Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

+ Đối tợng nghiên cứu

Là các phơng pháp phân tích thống kê ứng dụng trong phân tích kết quả kinhdoanh của công ty bảo hiểm

+ Phạm vi nghiên cứu

- Tìm hiểu đặc điểm hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của công tybảo hiểm Trên cơ sở lý thuyết về kết quả kinh doanh bảo hiểm đa ra những đánh giáchung và sử dụng một số phơng pháp phân tích thống kê để phân tích kết quả kinhdoanh của công ty

- Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết của các phơng pháp phân tích thống kê kết quảkinh doanh Từ đó xây dựng quy trình vận dụng kết hợp các phơng pháp này để đánhgiá kết quả kinh doanh của các công ty bảo hiểm

Trang 3

+ KÕt luËn

+ Danh môc tµi liÖu tham kh¶o

Trang 4

chơng i: những vấn đề lý luận chung về thống kê kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bảo hiểm 1.Kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bảo hiểm

1.1.Khái niệm và đặc điểm kinh doanh bảo hiểm

1.1.1.Khái niệm kinh doanh bảo hiểm

Nhu cầu an toàn đối với các cá nhân và tổ chức trong xã hội là vĩnh cửu Conngời luôn tìm cách để bảo vệ chính bản thân và tài sản của mình trớc những rủi ro vàbiến cố bất ngờ xảy ra trong cuộc sống Đáp ứng nhu cầu đó của xã hội năm 1424 ởGenes, Công ty bảo hiểm Hàng hải đầu tiên đã ra đời, đánh dấu sự phát triển củangành bảo hiểm và sự ra đời hoạt động kinh doanh bảo hiểm.Từ đó đến nay hoạt độngkinh doanh bảo hiểm phát triển ngày càng mạnh mẽ, trở thành một lĩnh vực kinhdoanh đặc biệt, phổ biến ở tất cả các quốc gia trên thế giới

Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của bên mua bảo hiểm, trên cơ sở bên mua đóng một khoản phí để doanh nghiệp trả tiền bảo hiểm cho ngời thụ h- ởng hoặc bồi thờng cho bên mua bảo hiểm khi có rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm xảy

ra Nh vậy, khái niệm này thể hiện rõ những nội dung sau:

- Mục đích kinh tế của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là lợi nhuận, đây là mục

đích chính mà các doanh nghiệp hớng tới Chỉ có thu đợc lợi nhuận doanh nghiệp bảohiểm mới có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế thị trờng Lợi nhuận giúp

doanh nghiệp trang trải cho các tổ chức và cá nhân đã cung cấp vốn cho họ Doanh

nghiệp bảo hiểm chỉ có thể thu hút đợc nguồn vốn của các nhà đầu t khác nếu tỷ suấtlợi nhuận của doanh nghiệp bằng hoặc cao hơn loại hình đầu t của họ rên thị trờng.Mức lợi nhuận cao còn giúp doanh nghiệp duy trì đợc nguồn quỹ dự phòng đủ lớn, hạnchế sự chuyển nhợng tái bảo hiểm và có điều kiện nâng cao mức thu nhập cho cán bộnhân viên Bên cạnh mục tiêu chính là lợi nhuận, doanh nghiệp bảo hiểm còn phải đápứng đợc các nhu cầu của khách hàng, giúp khách hàng nhanh chóng ổn định cuộc sống

và sản xuất kinh doanh khi không may rủi ro xảy ra đối với họ, đồng thời thực hiện

đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc Doanh nghiệp bảo hiểm cũng nh các tổ chức khác trongxã hội rất mong muốn tạo dựng một xã hội an toàn, ổn định góp phần làm cho xã hộingày càng phồn vinh và thịnh vợng Điều đó thể hiện ở mục đích và mong muốn giảmbớt cũng nh phòng tránh các tổn thất về ngời và tài sản cho xã hội bằng các việc làm

cụ thể nh : thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, dịch vụ giám định tổnthất và t vấn, các khuyến nghị về công tác quản lý rủi ro, bồi thờng nhân

đạo.v.v Ngoài ra, doanh nghiệp bảo hiểm còn đóng góp vào quỹ do các tổ chức y tếgiáo dục, các tổ chức xã hội khác và hình thành các chơng trình phúc lợi cho cán bộcông nhân viên của bản thân doanh nghiệp

- Thực chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là các doanh nghiệp bảo hiểmchấp nhận rủi ro mà bên tham gia bảo hiểm chuyển giao cho họ, đồng thời chấp nhậntrả tiền bảo hiểm hoặc bồi thuờng cho bên tham gia khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra

Trang 5

Đổi lại doanh nghiệp sẽ thu đợc phí bảo hiểm để hình thành quỹ dự trữ bồi thờng trangtrải cho các khoản chi khác và có lãi.Tuy nhiên, không phải mọi rủi ro mà bên thamgia chuyển giao doanh nghiệp bảo hiểm đều có thể chấp nhận Rủi ro đợc bảo hiểm cónhững đặc trng sau :

+ Rủi ro xảy ra trong tơng lai (nghĩa là nó cha xảy ra)

+ Rủi ro có tính chất bấp bênh (nghĩa là xảy ra ngẫu nhiên hoặc có chắc chắn xảy

ra thì cũng không biết trớc đợc thời điểm)

+ Rủi ro không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời đợc bảo hiểm

+ Các rủi ro có thể tập hợp đợc thành nhóm tơng hỗ (rủi ro duy nhất hoặc số lợngrủi ro ít mang tính cá cợc sẽ không đợc bảo hiểm)

+ Các rủi ro không thuộc phạm vi cấm của pháp luật (các rủi ro thuộc phạm vi cấmcủa pháp luật thờng liên quan đến mục đích phòng ngừa tội phạm, quyền tự quyết củacác cá nhân nh các khoản tiền phạt của toà án tuyên bố Tiền chuộc trong trờng hợpbắt cóc, bảo hiểm tử vong cho ngời đang bị quản thúc hay bị tâm thầnv.v )

+ Các rủi ro đợc doanh nghiệp bảo hiểm muốn bảo đảm (thờng là các rủi ro không

bị Nhà nớc cấm nhng cha từng đợc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bao giờ , nh rủi

ro cạnh tranh, rủi ro ô nhiễm môi trờng )

Những đặc trng của rủi ro bảo hiểm tự nó đã nói lên phạm vi mà nhà bảo hiểmphải xác định và lựa chọn Điều này ít nhiều cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Kinh doanh bảo hiểm thờng gắn liền với hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm Kinh doanh tái bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinhlời, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm khác để cam kết bồithờng cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm Nh vậy, hai loại hình kinh doanh này

đều tồn tại ngay trong một doanh nghiệp bảo hiểm Trong đó, hoạt động kinh doanhbảo hiểm là chủ yếu còn kinh doanh tái bảo hiểm cũng đóng vai trò rất quan trọng,nhất thiết phải đặt ra Ngoài mục đích sinh lời, kinh doanh tái bảo hiểm còn giúpdoanh nghiệp bảo hiểm mở rộng quan hệ với các bạn hàng, tranh thủ nguồn vốn, họchỏi kinh nghiệm, nắm bắt thêm thông tin và hỗ trợ đào tạo cán bộ Hơn thế nữa, đến l-

ợt mình doanh nghiệp bảo hiểm còn phải thực hiện tái bảo hiểm để phân tán rủi ro,

đảm bảo ổn định kinh doanh, tránh phá sản trong những trờng hợp đối tợng tham gia

có số tiền lớn lại hoạt động ở địa bàn quá xa doanh nghiệp không đủ khả năng tàichính và khả năng kiểm soát rủi ro Trong thực tế, có những doanh nghiệp chỉ chuyên

tổ chức hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm nh Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia ViệtNam (VINARE), nhng số này bao giờ cũng ít hơn các doanh nghiệp bẩo hiểm Hoạt

động kinh doanh bảo hiểm còn bao gồm cả hoạt động trung gian bảo hiểm nh các hoạt

động đại lý và môi giới bảo hiểm

1.1.2.Đặc điểm kinh doanh bảo hiểm

*Đối tợng kinh doanh đa dạng

Trang 6

Khác với bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thơng mại có đối tợng là con ngời, tài sản

và trách nhiệm dân sự

- Bảo hiểm tài sản là bảo hiểm về những tài sản có thực, tiền, giấy tờ có giá trị

nh tiền và các quyền tài sản

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là bảo hiểm trách nhiệm bồi thờng của ngời đợcbảo hiểm

- Bảo hiểm con ngời là bảo hiểm tính mạng, sức khoẻ, tai nạn và nói chung lànhững sự kiện có liên quan đến tuổi thọ con ngời

Mỗi đối tợng bảo hiểm bao gồm rất nhiều nghiệp vụ cụ thể Mỗi nghiệp vụ làmột hoạt động kinh doanh dới hình thức doanh nghiệp bán sản phẩm bảo hiểm ra thịtrờng và thu về phí bảo hiểm Phí này đợc tính toán trên cơ sở khoa học đảm bẩo thu

bù chi, làm nghĩa vụ với Nhà nớc và có lãi cho doanh nghiệp

Nghĩa là phải đảm bảo đẳng thức :

Doanh thu = Chi hoạt động kinh doanh + Nộp thuế + Lãi kinh doanh

Với sự đa dạng đối tợng bảo hiểm, quy luật số lớn trong kinh doanh bảo hiểm càng

đợc phát huy tác dụng, do đó mục đích lợi nhuận doanh nghiệp đặt ra sẽ đạt đợc

* Bảo hiểm là ngành kinh doanh có nguồn vốn lớn

Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp bảo hiểm thu tiền phí bảo hiểm từkhách hàng trớc sau đó mới dùng tiền này để chi trả bồi thờng khi có sự kiện bảo hiểmxảy ra Nh vậy, lẽ ra có thể họ không cần tiền vốn trớc hoặc cần nhng ít để phục vụviệc mua sắm tài sản, công cụ phục vụ kinh doanh Tuy nhiên, trong thực tế pháp luậtlại quy định mức vốn pháp định đối với các doanh nghiệp bảo hiểm rất lớn, không phảicá nhân hay tổ chức nào cũng có khả năng tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm ởnớc ta hiện nay, mức vốn pháp định áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm nh sau:

+ Với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ : vốn pháp định là 70 tỷ đồng hoặc 5triệu USD

+ Với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ : vốn pháp định là 140 tỷ đồng hoặc 10triệu USD

Sở dĩ Nhà nớc yêu cầu vốn pháp định của các doanh nghiệp bảo hiểm lớn nh vậy

là nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời tham gia bảo hiểm Giống nh các tổ chức trunggian tài chính khác, khi doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh không có hiệu quả, khôngcòn đủ tiền để trả cho khách hàng Nhà nớc sẽ lấy tiền từ vốn điều lệ của doanh nghiệp

để giải quyết cho họ

* Hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn phải có dự phòng nghiệp vụ, đây là nguồn vốn lớn để đầu t sinh lời

Các doanh nghiệp bảo hiểm trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ từ phí bảo hiểmcủa từng nghiệp vụ (hoặc hợp đồng bảo hiểm đối với bảo hiểm nhân thọ) đối với phầntrách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp

Trang 7

Dự phòng nghiệp vụ trong doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọluôn có sự khác nhau:

+ Đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, dự phòng nghiệp vụ bao gồm :

- Khoản chênh lệch giữa giá trị hiện tại của số tiền bảo hiểm và giá trị hiện tạicủa phí bảo hiểm sẽ thu đợc trong tơng lai để trả tiền bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểmxảy ra thuộc trách nhiệm bảo hiểm

- Dự phòng phí cha đợc hởng áp dụng đối với các hợp đồng bảo hiểm nhân thọngắn hạn (dới 1 năm) để trả tiền bảo hiểm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiêụ lực củahợp đồng ở năm tiếp theo

- Dự phòng bồi thờng đợc sủ dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm nhng cha đợc giải quyết cho đến cuối năm tài chính

- Dự phòng chia lãi đợc sử dụng để chia lãi theo thoả thuận với bên mua bảohiểm trong hợp đồng bảo hiểm

- Dự phòng đảm bảo cân đối đợc sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiệnbảo hiểm, do đó có biến động lớn về tỷ lệ tử vong và lãi suất kỹ thuật

+ Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, dự phòng nghiệp vụ bao gồm :

- Dự phòng phí cha đợc hởng dùng để bồi thờng cho trách nhiệm sẽ phát sinhtrong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo

- Dự phòng bồi thờng cho khiếu nại cha đợc giải quyết

- Dự phòng bồi thờng cho các dao động lớn về tổn thất để bồi thờng khi có dao

động lớn về tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra mà phí giữ lại sau khi đã trừ hai loại dựphòng nghiệp vụ trên không đủ để trả tiền bồi thờng thuộc phần trách nhiệm củadoanh nghiệp bẩo hiểm

Các dự phòng nghiệp vụ trên là nguồn vốn để đầu t sinh lời nhất là dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ vừa có nguồn vốn lớn lại dài hạn

* Hoạt động kinh doanh bảo hiểm vừa hợp tác vừa cạnh tranh

Thị trờng bảo hiểm cũng nh các thị trờng khác, sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp để tranh dành khách hàng, thu nhiều lợi nhuận diễn ra liên tục, gay go và quyếtliệt Do đặc trng của sản phẩm bảo hiểm là dễ bắt chớc, không bảo hộ bản quyền nêncác doanh nghiệp bảo hiểm đổ xô vào những sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận bằngcách cải tiến để hoàn thiện sản phẩm đó hơn các doanh nghiệp khác, tuyên truyềnquảng cáo sâu rộng thậm chí giảm phí và tăng tỷ lệ hoa hồng để giành giật kháchhàng, chiếm lĩnh thị trờng Thực tế sôi động đó đã đợc chứng minh khi thị trờng bẩohiểm Việt Nam có nhiều doanh nghiệp của các thành phần kinh tế tham gia

Cùng với cạnh tranh là liên kết, cạnh tranh càng mạnh thì liên kết càng pháttriển Liên kết thờng diễn ra giữa các doanh nghiệp mới, còn yếu về tiềm lực để tạo rasức mạnh cạnh tranh, liên kết giữa các doanh nhiệp có thế mạnh để hoà hoãn cùngphát triển tránh gây thiệt hại cho nhau, liên kết còn diễn ra giữa các doanh nghiệp nhỏ

Trang 8

với doanh nghiệp lớn để tăng sức mạnh doanh nghiệp nhỏ đảm bảo an toàn trong cạnhtranh và cũng để tăng đồng minh cho doanh nghiệp lớn

Liên kết còn là nhu cầu của thị trờng bảo hiểm mới hình thành và phát triểntrong điều kiện thị trờng thế giới đã ổn định và có tiềm lực Liên kết cũng là xu hớngchung của hội nhập và toàn cầu hoá

Thị trờng bảo hiểm Việt Nam tuy mới hình thành và phát triển nhng cạnh tranhcũng diễn ra rất gay gắt gây thiệt hại lớn cho một số doanh nghiệp, đồng thời cũngmang lại những thành công cho các doanh nghiệp khác Để đảm bảo quyền lợi cho cácdoanh nghiệp trớc sự cạnh tranh này, các doanh nghiệp liên kết lại trong tổ chức "Hiệphội bảo hiểm " để điều hoà và giữ thế cân bằng trong kinh doanh trớc hiện tợng giảmphí và tăng tỷ lệ hoa hồng tuỳ tiện

* Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ các quy định của pháp luật và các

điều ớc quốc tế có liên quan

Các doanh nghiệp bao hiểm hoạt động kinh doanh phải tuân thủ quy định củaluật kinh doanh bảo hiểm, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các điều ớcquốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia

Tuân thủ pháp luật cũng nh các điều ớc quốc tế nhằm đảm bảo kinh doanh đúnghớng, đạt hiệu quả cao, đảm bảo lợi ích của ngời tham gia, doanh nghiệp bảo hiểm vàcả Nhà nớc

1.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

1.2.1 Khái niệm và vai trò phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm là các sản phẩm hữu ích của hoạt động bảo hiểm đợc biểu hiện dới hình thức dịch vụ bảo hiểm, do lao động của doanh nghiệp bảo hiểm làm ra trong một thời kỳ nhất định

Kết quả kinh doanh của một nghiệp vụ bảo hiểm, một loại hình bảo hiểm và củacả doanh nghiệp bảo hiểm đợc thể hiện ở 2 chỉ tiêu chủ yếu là doanh thu và lợi nhuận

Phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và phân tích hoạt động kinh doanhtrong các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng là việc phân chia các hiện tợng, các quátrình, các yếu tố thành nhiều bộ phận để từ đó liên hệ, so sánh và tổng hợp rút ra bảnchất, tính quy luật cũng nh xu hớng phát triển của hiện tợng

Phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bảo hiểm có đối tợng là kếtquả kinh doanh trong từng khâu công việc, kết quả hoạt động tài chính, tình hình thựchiện kế hoạch, các định hớng và mục tiêu kinh doanh các năm tiếp theo Với hiện tợngkhá toàn diện, do đó phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò rất lớn đối với doanhnghiệp bảo hiểm :

- Giúp doanh nghiệp bảo hiểm đánh giá đợc toàn diện thực trạng hoạt động kinhdoanh của mình- từ kinh doanh bảo hiểm tới tái bảo hiểm và đầu t tài chính Từ khâu

Trang 9

khai thác đến các khâu giải quyết khiếu nại bồi thờng và kiểm soát tổn thất trong bảohiểm

- Kết quả phân tích là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện phơng hớng và mụctiêu mà doanh nghiệp đề ra Qua đó giúp doanh nghiệp lập kế hoạch về tất cả các chỉtiêu, tiêu chuẩn có liên quan đến năm nghiệp vụ tiếp theo Đồng thời tìm ra giải phápthích hợp để tăng cờng chỉ đạo và quản lý nhằm phát huy mọi tiềm năng về vốn, lao

động, cơ sở vật chất và thị trờng góp phần nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Qua phân tích doanh nghiệp sẽ dự báo đợc xu thế phát triển của các hiện tợngkinh tế diễn ra trong tơng lai nh : dự báo ngắn hạn và dài hạn thị trờng cho từng sảnphẩm và nhóm sản phẩm, nhu cầu tuyển dụng đại lý, dự báo khả năng về nguồn vốn vàlợng khách hàng tham gia bảo hiểm v.v

- Phân tích hoạt động kinh doanh còn giúp doanh nghiệp bảo hiểm kiểm tra vàhoàn thiện biểu phí và cách tính phí cho từng loại sản phẩm Ngoài ra, các báo cáophân tích thống kê định kỳ còn là cơ sở để thanh tra Nhà nớc về hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

Khi hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển, mối liên hệ giữa các khâu vàcác yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh giữa doanh nghiệp bảo hiểm với các tổchức kinh tế - xã hội khác ngày càng đa dạng, phức tạp thì vai trò của phân tích hoạt

động kinh doanh ngày càng quan trọng và là công việc không thể thiếu với bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào Vì vậy, đòi hỏi công tác thống kê, kế toán trong doanh nghiệp bảohiểm phải không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện

Trang 10

1.3 Sự cần thiết khách quan phải phân tích các nhân tố ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm cũng giống nh các doanh nghiệp khác trong nền kinh tếthị trờng, muốn thực hiện đợc các mục tiêu đề ra và kinh doanh có hiệu quả đòi hỏiphải tổ chức bộ máy hợp lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lực, thờng xuyên xử lý cácmối quan hệ phát sinh, vận dụng các công nghệ và phơng pháp điều hành để tăng tínhcạnh tranh đồng thời thích ứng với mọi điều kiện thay đổi Tuy nhiên, trong quá trìnhthực hiện các mục đích mà doanh nghiệp bảo hiểm đặt ra có rất nhiều nguyên nhân,nhiều nhân tố gây ảnh hởng và cản trở Trong đó có những nguyên nhân và nhân tốthuộc về đặc điểm kinh doanh của ngành, có những nhân tố bên trong và cũng cónhững nhân tố bên ngoài môi trờng hoạt động của doanh nghiệp

* Hoạt động kinh doanh bảo hiểm có những quy tắc riêng, vì nó có một số đặc

điểm không giống các ngành khác Điều này có ảnh hởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm Các đặc điểm đó là:

- Vốn pháp định áp dụng cho các doanh nghiệp bảo hiểm khá lớn Do vậy,không phải tổ chức hay cá nhân nào cũng có khả năng tham gia hoạt động trong lĩnhvực này Hiện nay, ở nớc ta mức vốn pháp định áp dụng cho doanh nghiệp bảo hiểm

phi nhân thọ là 70 tỷ đồng và doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ là 140 tỷ đồng Các

doanh nghiệp có vốn lớn có khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, áp dụng côngnghệ hiện đại, tham gia nhận và nhợng tái bảo hiểm đồng thực hiện các hoạt động đầu

t tài chính, do đó kết quả kinh doanh sẽ cao còn các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ

thì ngợc lại

- Vấn đề an toàn tài chính cho hàng triệu ngời luôn luôn phải đợc đặt lên hàng

đầu, cho nên việc kiểm tra kiểm soát của Nhà nớc trong hoạt động này là rất chặt chẽ.Kiểm tra của Nhà nớc đợc tiến hành vì lợi ích của những ngời đợc bảo hiểm cũng nhnhững ngời ký kết hợp đồng góp phần ổn định thị trờng và phát triển ngành bảo hiểm

- Tính quần chúng trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm thể hiện rất rõ ở nhiềunghiệp vụ, nhiều loại hình bảo hiểm nhất là bảo hiểm nhân thọ Đặc điểm này nếu đợcchú ý đúng mức sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng và nâng cao khả năng cạnhtranh

- Sản phẩm bảo hiểm là những sản phẩm vô hình, dễ bắt chớc, chất lợng và mẫumã khách hàng cha thể biết khi lựa chọn Việc xác định giá cả sản phẩm thờng phảitiến hành theo chu trình ngợc, vì khoản chi lớn nhất cho một sản phẩm bảo hiểm là chibồi thờng nhng khoản chi này lại cha đợc xác định chính xác khi định phí bảo hiểm

* Trong quá trình hoạt động kinh doanh một số yếu tố " bên trong" có thể gây

ra cản trở cho doanh nghiệp bao gồm:

- Tổ chức bộ máy không hoặc cha hợp lý, năng lực quản lý yếu kém, thiếu vốn,khả năng thích ứng với sự thay đổi của thị trờng còn hạn chếv.v làm cho hoạt độngkinh doanh bảo hiểm kém hiệu quả Những doanh nghiệp này sẽ gặp rất nhiều khó

Trang 11

khăn trong cạnh tranh, thị phần bị thu hẹp, khả năng thanh toán giảm hoặc mất hoàntoàn và trách nhiệm pháp lý với Nhà nớc không đáp ứng đợc.

- Kinh doanh bảo hiểm là một hoạt động hết sức phức tạp, sự thành công haythất bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn của cán

bộ nhân viên Một nhân viên khai thác hay một đại lý bảo hiểm có trình độ chuyênmôn tốt có thể lựa chọn đợc những đối tợng bảo hiểm có tổn thất thấp, do đó giảm đợcchi phí bồi thờng Trình độ chuyên môn sẽ giúp cho các nhân viên giám định và giảiquyết khiếu nại chính xác, nhanh chóng từ đó gây đợc lòng tin với khách hàng và giảmchi phí giám định

- Quy mô của doanh nghiệp bảo hiểm lớn hay nhỏ có, phù hợp với trình độ quản

lý hay không cũng ảnh hởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh Thông thờngcác doanh nghiệp nhỏ khả năng tài chính yếu kém sẽ rất bị hạn chế trong việc nhận vànhợng tái bảo hiểm, trong hoạt động đầu t và tăng cờng các nguồn lực Tuy nhiên, tínhlinh hoạt của loại hình doanh nghiệp này lại cao hơn và khả năng thích ứng của nó vớinhững thay đổi trên thị trờng có thể sẽ tốt hơn

- Ngoài ra, còn một số yếu tố bên trong khác cũng có ảnh hởng đáng kể đến

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm Chẳng hạn, doanh nghiệp mớithành lập, tiếng tăm và uy tín trên thị trờng còn hạn chế, kinh nghiệm ít hoặc có khảnăng tài chính nhng các vụ tổn thất lớn lại ngày càng gia tăng, hoạt động đầu t kémhiệu quảv.v…

* Cùng với những yếu tố bên trong những yếu tố bên ngoài cũng có tác động ờng xuyên đến quá trình tổ chức kinh doanh bảo hiểm Nếu không có công nghệ xử lý

th-và những phơng pháp vận hành linh hoạt, các doanh nghiệp bảo hiểm rất khó thực hiện đợc mục tiêu của mình Các yếu tố bên ngoài tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm:

- Những quy định của Nhà nớc mang tính pháp lý trong hoạt động kinh doanhbảo hiểm là khá nhiều và rất chặt chẽ Có rất nhiều các quy định từ khi doanh nghiệpbảo hiểm thành lập cho đến khi doanh nghiệp đó thanh lý, phá sản Cơ quan quản lýNhà nớc về hoạt động này luôn kiểm tra, giám sát khả năng thanh toán, tỷ lệ phí, cácmẫu đơn và các sản phẩm bảo hiểm trớc khi các doanh nghiệp bảo hiểm đa ra thị tr-ờng Vấn đề này đôi khi cũng gây nên những khó khăn nhất định cho các doanhnghiệp nếu kiểm tra và giám sát bị lạm dụng

- Khi số lợng doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thị trờng ngày càng nhiềuthì sức ép cạnh tranh ngày càng lớn và rất gay gắt Các doanh nghiệp bảo hiểm thờng

xử lý vấn đề này bằng nhiều biện pháp khác nhau nh: giảm phí bảo hiểm, thiết kếnhững sản phẩm mới, mở rộng thị trờng ra bên ngoài … Nhng vấn đề đặt ra là lựachọn phơng pháp nào, vào thời điểm nào và quy trình ra sao lại liên quan trực tiếp đếncông tác quản lý

Trang 12

- Những thay đổi về mặt kinh tế cũng có thể tác động đến các doanh nghiệp bảohiểm dới nhiều hình thức khác nhau Trong nền kinh tế, sự hình thành và phát triển củamột số ngành, lĩnh vực mới có thể ảnh hởng đến việc tạo ra một hoặc một số sản phẩmbảo hiểm mới Hoặc lạm phát sẽ ảnh hởng tới các tổn thất phải bồi thờng và một số sảnphẩm bảo hiểm sức mua bị giảm sút (các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ) Hoạt động

đầu t của doanh nghiệp bảo hiểm cũng có thể bị ảnh hởng rất nặng nề từ các yếu tốkinh tế, vấn đề đặt ra là phải xác định đợc phơng hớng và hình thức đầu t, nhất là trongdoanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

- Hệ thống phân phối sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinhdoanh bảo hiểm Mỗi hệ thống phân phối khác nhau sẽ đáp ứng đợc nhu cầu củanhững nhóm khách hàng khác nhau Cho nên, việc lựa chọn hệ thống phân phối và tổchức kênh phân phối nh thế nào cho phù hợp là vấn đề không đơn giản, đôi khi kinh

nghiệm quản lý cũng cha hẳn đã giải quyết đợc

Tất cả những vấn đề nêu trên đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên sâu,

ph-ơng pháp phân tích khoa học để có thể xử lý và giải quyết thoả đáng Quá trình phân

tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho phép doanhnghiệp biết đợc mức độ ảnh hởng của mỗi nhân tố, nhân tố nào ảnh hởng nhiều, nhân

tố nào ảnh hởng ít, vai trò các nhân tố bên trong và bên ngoài ra sao Từ đó có biệnpháp hạn chế những nhân tố có ảnh hởng xấu và phát huy những nhân tố có ảnh hởngtốt nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả kinh doanh

Do đó, việc phân tích các nhân tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh là vấn đềmang tính tất yếu khách quan của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm

2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm 2.1.Khái niệm hệ thống chỉ tiêu

Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lợng gắn với mặt chất của các hiện tợng kinh tếxã hội trong đIều kiện không gian và thời gian cụ thể Có thể chia chỉ tiêu thống kêthành hai loại chính:

- Chỉ tiêu chất lợng: biểu hiện tính chất, trình độ phổ biến và mối quan hệ củahiện tợng nghiên cứu

- Chỉ tiêu số lợng: biểu hiện quy mô số lợng của hiện tợng nghiên cứu

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các mặt, các tính

chất quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của hiện tợng và giữa hiện tợng

nghiên cứu với hiện tợng liên quan

Tuỳ thuộc vào mức độ nghiên cứu có thể chia ra nhiều chỉ tiêu khác nhau:

- Theo đối tợng phản ánh: ta có chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, chi phí…

- Theo thời gian xuất hiện: ta có chỉ tiêu kế hoạch, thực hiện của từng thời kỳnhất định

- Theo đơn vị đo: chỉ tiêu đo bằng đơn vị hiện vật, đơn vị giá trị

2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu

Trang 13

Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả kinh doanh trong doanhnghiệp bảo hiểm phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Đảm bảo tính hệ thống: tức là các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệhữu cơ với nhau Phải định rõ các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận , các chỉtiêu chủ yếu và các chỉ tiêu thứ yếu Giúp cho công tác thu thập, tổng hợp, phân tíchthông tin và đánh giá kết quả kinh doanh dễ dàng và thuận lợi Đồng thời tránh đợchiện tợng thu thập và cung cấp thông tin chồng chéo

- Đảm bảo tính thống nhất: tức là phù hợp với các chỉ tiêu mục tiêu, các chỉ tiêu

đợc quy định tính toán trong các tổ chức quốc tế và các nớc khác trên thế giới về nộidung, phạm vi và phơng pháp tính nhờ đó đảm bảo tính so sánh đợc

- Đảm bảo tính khả thi: tức là phù hợp với khả năng, điều kiện về nhân tài vậtlực Số lợng và nội dung mỗi chỉ tiêu phải xuất phát từ nhu cầu thông tin của doanhnghiệp Đảm bảo đợc nguyên tắc này sẽ giúp cho nhà lãnh đạo đánh giá đợc thựctrạng quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình và đa ra những phơng h-ớng, kế hoạch phát triển cho tơng lai

- Đảm bảo tính hiệu quả: thông tin cần đợc coi là hàng hoá, quá trình tạo rathông tin là quá trình sản xuất, đồng thời thông tin phải đợc coi là đầu vào cho cáchoạt động sản xuất khác Vì vậy, hệ thống chỉ tiêu phải đợc xây dựng phù hợp với mục

đích nghiên cứu, với nhu cầu quản lý vĩ mô cũng nh quản trị kinh doanh vi mô

2.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm 2.3.1.Chỉ tiêu doanh thu

2.3.1.1 Khái niệm và nội dung chỉ tiêu

Tổng doanh thu kinh doanh là tổng giá trị bằng tiền mà doanh nghiệp thu đợc từhoạt động kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm, đầu t tài chính và các hoạt động kháctrong một thời kỳ nhất định (thờng là 1 năm) Nó là cơ sở để tính các chỉ tiêu khác cóliên quan phục vụ phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bảo hiểm

Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm 3 bộ phận chính : doanh thuhoạt động kinh doanh bảo hiểm - tái bảo hiểm , doanh thu hoạt động đầu t và doanhthu hoạt động khác

* Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm - tái bảo hiểm: là số tiền phải thu phát

sinh trong kỳ sau khi đã trừ đi các khoản chi để giảm thu phát sinh trong kỳ

+ Số tiền phải thu phát sinh trong kỳ :đây là nguồn thu chủ yếu của doanhnghiệp bảo hiểm , bao gồm các khoản sau:

- Thu phí bảo hiểm gốc: là khoản thu từ các hợp đồng bảo hiểm gốc

- Thu phí nhận tái bảo hiểm: là khoản thu từ các hợp đồng nhận tái bảo hiểm

- Thu hoa hồng nhợng tái bảo hiểm: là khoản tiền thu đợc từ các hợp đồng ợng tái bảo hiểm

nh Thu phí về dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thờng,yêu cầu ngời thứ 3 bồi hoàn và xử lý hàng bồi thờng 100%

Trang 14

- Thu phí giám định tổn thất không kể giám định hộ giữa các đơn vị thành viênhạch toán nội bộ trong cùng một doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán độc lập.

+ Các khoản phải chi để giảm thu phát sinh trong kỳ bao gồm:

- Hoàn phí bảo hiểm: là các khoản chi do hợp đồng bảo hiểm bị huỷ bỏ

- Giảm phí bảo hiểm: là khoản chi do phí bảo hiểm bị giảm

- Phí nhợng tái bảo hiểm: là khoản chi phí nhợng tái bảo hiểm

- Hoàn phí nhận tái bảo hiểm: là khoản chi do hợp đồng nhận tái bảo hiểm bịhuỷ bỏ

- Giảm phí nhận tái bảo hiểm: là khoản chi do phí nhận tái bảo hiểm bị giảm

- Hoàn hoa hồng nhợng tái bảo hiểm: là khoản chi do giảm hoa hồng nhợng táibảo hiểm

- Giảm hoa hồng nhợng tái bảo hiểm: là khoản chi do hoa hồng nhợng tái bảohiểm bị giảm

* Doanh thu hoạt động tài chính : là tất cả các khoản thu từ hoạt động tài chính, bao

gồm các khoản thu sau:

- Thu hoạt động đầu t

- Thu từ hoạt động mua bán chứng khoán

- Thu lãi trên số tiền ký quỹ

- Thu cho thuê tài sản

- Hoàn nhập số d dự phòng giảm giá chứng khoán

- Thu khác theo quy định của pháp luật

* Thu nhập hoạt động khác

- Thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản cố định

- Các khoản nợ khó đòi đã xoá nay thu hồi đợc

- Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng

- Thu khác theo quy định của pháp luật

3.3.1.2.Nguyên tắc xác định chỉ tiêu doanh thu

* Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm- tái bảo hiểm: là số tiền phải

thu phát sinh trong kỳ đợc xác định theo nguyên tắc sau:

- Doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán khoản thu phí bảo hiểm gốc vào thu nhậpkhi phát sinh trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm đối với bên mua bảohiểm theo quy định tại Điều 15 Luật kinh doanh bảo hiểm

- Đối với các khoản thu còn lại doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vào thu nhậpngay khi hoạt động kinh tế phát sinh, có bằng chứng chấp nhận thanh toán của cácbên, không phân biệt đã thu đợc hay cha thu đợc tiền

- Đối với các khoản phải chi để giảm thu, doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán vàogiảm thu nhập ngay khi hoạt động kinh tế phát sinh, có bằng chứng chấp thuận thanhtoán của các bên , không phân biệt đã chi hay cha chi tiền

Trang 15

* Doanh thu hoạt động tài chính : là số tiền phải thu phát sinh trong năm tài

chính

* Thu nhập hoạt động khác: là toàn bộ số tiền bán hàng hoá, dịch vụ sau khi đã

trừ các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại đợc khách hàng chấp thuận thanhtoán, không phân biệt đã thu hay cha thu đợc tiền

3.3.1.3 ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu

Doanh thu có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, đặc biệt là doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm - tái bảo hiểm Nó

đảm bảo cho doanh nghiệp trang trải những chi phí phục vụ cho quá trình kinh doanh

và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc

Doanh thu là cơ sở để doanh nghiệp tính và phân bổ quỹ lơng và các quỹ khác,

đồng thời có kế hoạch phát triển kinh doanh trong thời kỳ tiếp theo

Việc phân tích doanh thu giúp nhà quản lý xác định đợc kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp mình, xu hớng biến động của chỉ tiêu này ra sao từ đó có kế hoạch pháttriển hợp lý cho doanh nghiệp

3.3.2.Chỉ tiêu lợi nhuận

3.3.2.1.Khái niệm và nội dung chỉ tiêu lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, là chỉ tiêu chất lợng

đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đó là khoản chênhlệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đợc doanh thu đó

Lợi nhuận đối với bất kỳ một doanh nghiệp bảo hiểm nào cũng là một chỉ tiêutổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh Không ngừng nâng caolợi nhuận là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của tất các doanh nghiệp bảo hiểm

Cũng nh doanh thu, các doanh nghiệp bảo hiểm thu lợi nhuận từ 3 nguồn chính:

* Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm - tái bảo hiểm: là khoản chênh

lệch giữa doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm - tái bảo hiểm và chi phí bỏ ra để

có đợc doanh thu đó Công thức tính nh sau:

bh - TBH

_

Chi phíhđkd

bh - TBH

Chi phí này bao gồm:

- Chi bồi thờng bảo hiểm gốc

- Chi bồi thờng nhận tái bảo hiểm

- Trích lập dự phòng nghiệp vụ

- Chi hoa hồng bảo hiểm

- Chi giám định tổn thất

- Chi phí về dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải quyết bồi th ờng

và yêu cầu ngời thứ 3 bồi hoàn

Trang 16

- Chi xử lý hàng bồi thờng 100%

- Chi quản lý đại lý bảo hiểm

- Chi đề phòng hạn chế rủi ro, tổn thất

- Chi đánh giá rủi ro của đối tợng bảo hiểm

- Chi tiền lơng, tiền công, tiền thởng, trợ cấp thôi việc và các khoản mang tínhchất tiền lơng, tiền công theo quy định của pháp luật

- Các khoản chi khác

* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính : là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt động

tài chính và chi phí hoạt động tài chính

Công thức tính :

Lợi nhuậnHĐTC

= Doanh thu

HĐTC

- Chi phí

HĐTCChi phí hoạt động tài chính bao gồm :

- Chi hoạt động đầu t

- Trả lãi cho hợp đồng bảo hiểm (bảo hiểm nhân thọ )

- Chi phí thuê tài sản

- Chi thủ tục ngân hàng, trả lãi tiền vay

- Trích dự phòng giảm giá chứng khoán

- Chi khác theo quy định của pháp luật

* Lợi nhuận từ các hoạt động bất thờng: là số chênh lệch giữa doanh thu hoạt

động bất thờng và chi phí hoạt động bất thờng

- Chi nhợng bán, thanh lý tài sản cố định

- Chi phí cho việc thu hồi khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá nay thu hồi đợc

- Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng

- Chi khác theo quy định của pháp luật

Vậy ta có 2 chỉ tiêu tổng lợi nhuận nh sau:

Trang 17

Tất cả các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng sau khihạch toán thu chi sẽ thu đợc một khoản lợi nhuận gọi là lợi nhuận trớc thuế (hay lợinhuận gộp), khi đó doanh nghiệp phải chi thêm một khoản nữa cho Nhà nớc dới hìnhthức thuế thu nhập doanh nghiệp Phần lợi nhuận còn lại doanh nghiệp đợc hởng gọi làlợi nhuận sau thuế (lợi nhuận ròng hay lãi ròng) Lãi ròng là chỉ tiêu chính xác nhấtdùng để đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

3.3.2.2 Phân phối lợi nhuận

Công tác phân phối lợi nhuận trong các doanh nghiệp bảo hiểm đóng vai trò vôcùng quan trọng Việc phân phối lợi nhuận một cách hợp lý là động lực thúc đẩy hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm phát triển và ngợc lại Thông thờng tổnglợi nhuận của doanh nghiệp sau khi nộp thuế sẽ đợc phân phối nh sau:

- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nớc

- Phân chia lợi nhuận cho các bên liên doanh, liên kết hoặc các cổ đông

- Bù đắp phần thiếu hụt vốn do nguyên nnhân chủ quan của doanh nghiệp

- Trích lập các quỹ của doanh nghiệp

Việc phân phối này đợc thể hiện trong sơ đồ sau:

Sơ đồ phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp

3.3.2.3.ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuận

Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi doanhnghiệp, là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp thực hiện mở rộng kinhdoanh, tăng khả năng nhận các hợp đồng bảo hiểm lớn, giảm hợp đồng nhợng tái bảohiểm và tham gia các dự án đầu t lớn

Lợi nhuận cao nói lên rằng doanh nghiệp đang đi đúng hớng, giúp doanh nghiệp

có kế hoạch phát huy những tiềm năng và thế mạnh hiện có của mình Nâng cao sứccạnh tranh, mở rộng thị phần và khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng

Lợi nhuận để lại doanh nghiệp

Trích lập quỹ Lợi nhuận trớc thuế

của DN

Trang 18

Ngoài ra, lợi nhuận cao còn thể hiện năng lực, trình độ quản lý, sự năng độngsáng tạo của đội ngũ cán bộ nhân viên doanh nghiệp Tạo điều kiện nâng cao thu nhậpcho cán bộ nhân viên, là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích họ gắn bó vớidoanh nghiệp, làm việc hết mình và đạt hiệu quả cao.

Chơng II Một số Phơng pháp phân tích và dự đoán

thống kê kết quả hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp bảo hiểm

I Lựa chọn phơng pháp phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

1 Nguyên tắc lựa chọn phơng pháp phân tích

Trong phân tích thống kê nói chung, để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả củakết quả phân tích, cần phải lựa chọn phơng pháp phân tích sao cho phù hợp Đối vớimỗi nội dung phân tích khác nhau có thể cần phơng pháp phân tích khác nhau Việclựa chọn phơng pháp phân tích phải tuân thủ những nguyên tắc cụ thể

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy,quá trình lựa chọn phơng pháp phân tích phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:

*Thứ nhất: Đảm bảo tính hớng đích, nghĩa là phải xác định nhiệm vụ cụ thể của phân

tích thống kê Xuất phát từ nhiệm vụ cụ thể, từ đặc điểm, tính chất của hiện tợngnghiên cứu và mối quan hệ giữa các hiện tợng đó với các hiện tợng khác Từ đó xác

định nên vận dụng những tài liệu nào, tính toán những chỉ tiêu nào và cần rút ra kếtluận gì Nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê đợc căn cứ vào mục đích nghiên cứu

đầu tiên và tính cấp thiết của từng nhiệm vụ một

*Thứ hai: Đảm bảo tính hệ thống, nghĩa là các phơng pháp phân tích phải có mối liên

hệ với nhau Khi xác định đợc nhiệm vụ phân tích, muốn tiến hành phân tích ta phảilựa chọn và đánh giá tài liệu đầy đủ Qua đó đối chiếu tài liệu có sẵn để xem nên sửdụng phơng pháp phân tích nào thì phù hợp, đồng thời có biện pháp kết hợp các phơngpháp với nhau để việc phân tích có hiệu quả

*Thứ ba: Đảm bảo tính khả thi, nghĩa là phơng pháp phân tích đã lựa chọn phải thực

hiện đợc và cho một kết quả chính xác đạt đợc mục đích nghiên cứu

*Thứ t : Đảm bảo tính hiệu quả, nghĩa là phơng pháp phân tích phải đa ra kết luận đáp

ứng mục đích nghiên cứu

2 Một số phơng pháp phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

Trang 19

Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, để đạt đợc kết quả kinh doanh caonhất các doanh nghiệp phải xác định phơng hớng, mục tiêu và biện pháp sử dụng nhântài vật lực sao cho hiệu quả Muốn vậy, các doanh nghiệp cần lựa chọn những phơngpháp phân tích phù hợp.

Đối với, các doanh nghiệp bảo hiểm quá trình phân tích kết quả hoạt động kinhdoanh thờng sử dụng một số phơng pháp thống kê sau:

* Phơng pháp hồi quy tơng quan

Phân tích hồi quy tơng quan là phơng pháp thống kê nghiên cứu mối liên hệ củamột biến phụ thuộc( biến đợc giải thích) với một hay nhiều biến độc lập(biến giảithích) khác

Mục đích của phân tích hồi quy là ớc lợng giá trị của biến phụ thuộc trên cơ sởgiá trị của các biến độc lập đã cho Còn phân tích tơng quan là đánh giá mức độ chặtchẽ của mối liên hệ phụ thuộc giữa các biến

Trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm,

ph-ơng pháp hồi quy tph-ơng quan đợc vận dụng để nghiên cứu mối liên hệ giữa các yếu tốbên trong và bên ngoài với kết quả kinh doanh bảo hiểm, giữa kết quả của từng đại lý,từng chi nhánh hay từng bộ phận với kết quả của toàn doanh nghiệp Đồng thời dự báokết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ tiếp theo

Là một ngành dịch vụ nhạy cảm, những nhân tố bên trong và bên ngoài có ảnhhởng quan trọng đến hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng nh toànngành bảo hiểm Tuy nhiên vai trò, mức độ ảnh hởng của từng nhân tố là khác nhau.Vận dụng phơng pháp hồi quy tơng quan cho phép xác định mức độ ảnh hởng của từngnhân tố tới kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm Qua đó thấy đợcvai trò quan trọng của từng nhân tố để tiến hành xây dựng chiến lợc xúc tiến kinhdoanh hợp lý

Vận dụng phân tích hồi qui tơng quan trong đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh bảo hiểm cần chú ý tới một số nội dung cơ bản sau:

+Thứ nhất: Các biến độc lập đợc lựa chọn trong phân tích kết quả hoạt động kinh

doanh bảo hiểm phải là các biến đặc trng có tính đại diện cao Biến phụ thuộc có thể làbiến đặc trng cho kết quả kinh doanh chung của doanh nghiệp Thông thờng doanh thu

và lợi nhuận là hai nhân tố có tính đại diện cao nhất đợc chọn làm biến phụ thuộctrong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm Biến độclập có thể là các nhân tố bên trong nh chất lợng sản phẩm bảo hiểm, quy mô vốn-tàisản của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức hoặc các nhân tố bên ngoài nh các quy định và

điều luật của Nhà nớc áp dụng đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm và số lợngdoanh nghiệp bảo hiểm trên thị trờng

Trang 20

+Thứ hai: Trong phân tích hồi quy tơng quan nói chung thờng không có số liệu đầy

đủ của tổng thể chung nên việc phân tích thực tế thờng dựa trên số liệu của tổng thểmẫu Để biểu diễn mối quan hệ giữa các biến phân tích, đối với tổng thể nghiên cứu ta

sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính của tổng thể chung có dạng nh sau:

Trong đó, ξi là sai số ngẫu nhiên

Để ớc lợng mô hình hồi quy (*1), ta lấy mẫu kích thớc n đơn vị Trên mỗi đơn vịcủa tổng thể mẫu, tiến hành thu thập tài liệu về các biến độc lập Xi(i 1,k) và biếnphụ thuộc Y Phơng trình hồi quy của tổng thể mẫu có dạng:

Mô hình (*2) đợc dùng để phân tích mối liên hệ tơng quan giữa các biến độc lập

và biến phụ thuộc

+Thứ ba: Khi lựa chọn biến độc lập đa vào mô hình cần kiểm tra xem có hiện tợng đa

cộng tuyến xảy ra không

Trang 21

Trờng hợp lý tởng là các biến Xi trong mô hình hồi quy không tơng quan vớinhau: tức là mỗi biến Xi chứa một thông tin riêng về Y, thông tin không chứa trong bất

kỳ một biến Yi nào khác Khi điều đó xảy ra ta không gặp đa cộng tuyến

Trờng hợp ngợc lại, đa cộng tuyến sẽ xảy ra Giả sử ta có hàm hồi quy k biến

Đa cộng tuyến xảy ra sẽ gây hậu quả không tốt: làm cho ớc lợng các tham sốkhông chính xác, khoảng tin cậy của các tham số bi rộng hơn, thống kê t mất ý nghĩahoặc dấu của các ớc lợng của các hệ số hồi quy bị sai

Do vậy, phải có biện pháp khắc phục đa cộng tuyến bằng cách: thu thập thêm sốliệu hoặc lấy thêm mẫu, bỏ bớt biến độc lập, sử dụng sai phân cấp một hay sử dụngcác phơng pháp xây dựng mô hình

+Thứ t : Sự tồn tại của yếu tố ngẫu nhiên ξi là tất yếu ξi chỉ ra rằng ngoài các biến độclập đã có trong mô hình còn có các yếu tố khác ảnh hởng đến biến phụ thuộc Y Nhngtrung bình ảnh hởng của các yếu tố này đến biến phụ thuộc là bằng không Và do vậy,chúng ta không cần đa các yếu tố đó vào mô hình Tuy nhiên, vai trò của đại lợngngẫu nhiên ξi trong phân tích thống kê là rất quan trọng Khi ta đa vào mô hình càngnhiều biến thì việc phân tích càng chính xác Nhng cho dù chúng ta đa vào mô hìnhbao nhiêu biến đi chăng nữa thì ξi vẫn tồn tại vì một số lý do sau:

- Chúng ta có thể biết chính xác biến độc lập X và biến phụ thuộc Y, nhng lạikhông biết hoặc biết không rõ về các biến ảnh hởng đến Y Vì vậy, ξi đợc sửdụng nh yếu tố đại diện cho tất cả các biến không có trong mô hình

- Ngay cả khi biết các biến bị loại bỏ khỏi mô hình là những biến nào, nhngchúng ta lại không có số liệu về các biến này nên có thể coi ξi là nhân tố đạidiện cho các biến đó

- Ngoài các biến độc lập dã có trong mô hình, còn có một số biến khác nhng

ảnh hởng của chúng tới Y rất nhỏ Việc đa những yếu tố này vào mô hình sẽgây khó khăn trong việc tính toán, làm mô hình phức tạp hơn.Trong trờng

Trang 22

hợp này, yếu tố ngẫu nhiên ξi đợc sử dụng để đại diện cho những nhân tố

đó

*Phơng pháp chỉ số

Là phơng pháp phân tích bằng số tơng đối và số tuyệt đối, thông qua việc so

sánh hai mức độ của hiện tợng

Sử dụng phơng pháp này cho phép giải quyết 3 vấn đề sau:

- Thấy đợc biến động tơng đối và tuyệt đối của hiện tợng kinh tế xã hội qua thờigian

- Phân tích các nhiệm vụ kế hoạch và công tác thực hiện kế hoạch

- Phân tích vai trò ảnh hởng của từng nhân tố cá biệt tới hiện tợng

Trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm,

ph-ơng pháp chỉ số đợc vận dụng để phân tích sự biến động của các chỉ tiêu kết quả quathời gian, phân tích quá trình thực hiện kế hoạch và xác định nhiệm vụ kế hoạch củadoanh nghiệp Đồng thời phân tích mức độ ảnh hởng của từng nhân tố, kết quả từngnhóm nghiệp vụ tới kết quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp

Tiến hành phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểmtheo phơng pháp này phải tuân thủ một số điều kiện mang tính chất giả định sau:

- Một là, phải xác định đợc phơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa cácchỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng Trong đó thứ tự sắp xếp các nhân tố phảituân theo trình tự từ nhân tố chất lợng đến nhân tố số lợng hoặc ngợc lại

- Hai là, khi so sánh các mức độ của hiện tợng kinh tế phức tạp, trớc hết phảichuyển chúng về một dạng đồng nhất mới có thể so sánh đợc

- Ba là, nếu có nhiều nhân tố cùng ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích, thì ta chonhân tố cần nghiên cứu biến động và cố định các nhân tố còn lại nhằm loại trừ ảnh h -ởng của các nhân tố này tới kết quả so sánh Khi nghiên cứu sự biến động của nhân tốchất lợng ngời ta cố định nhân tố số lợng ở kỳ báo cáo, còn khi nghiên cứu sự biến

động của nhân tố số lợng thì nhân tố chất lợng lại đợc cố định ở kỳ gốc

Chỉ số có nhiều tác dụng khác nhau tuỳ theo từng loại Chỉ số đợc dùng để phản

ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian gọi là chỉ số thời gian Chỉ số phản ánh

sự biến động của hiện tợng qua không gian gọi là chỉ số không gian Chỉ số phản ánhnhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch gọi là chỉ số kế hoạch

* Phơng pháp dãy số thời gian

Là phơng pháp nghiên cứu đặc điểm sự biến động của hiện tợng, tìm ra xu hớng

và quy luật phát triển của hiện tợng Đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tợngtrong tơng lai thông qua việc phân tích dãy trị số của hiện tợng đó đã đợc sắp xếp theothứ tự thời gian

Trang 23

Mỗi dãy số thời gian đều đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu

về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian có thể là năm, quý hoặc tháng Các chỉ tiêu

về hiện tợng nghiên cứu có thể là chỉ tiêu tơng đối, tuyệt đối hoặc bình quân

Mục đích phân tích dãy số thời gian là tìm quy luật về xu thế, quy luật thời vụcủa hiện tợng nghiên cứu Xác định mức độ biến động của hiện tợng qua thời gian vàtiến hành dự báo hiện tợng trong tơng lai

Trong phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảohiểm, phơng pháp dãy số thời gian cho phép xác định xu hớng và mức độ biến độngcủa các chỉ tiêu kết quả qua thời gian Nghiên cứu tính thời vụ trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp từ đó có sự chuẩn bị mọi mặt cho thời gian tới Đồng thờithực hiện việc dự báo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳtiếp theo

Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phânchia dãy số thời gian thành dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm:

- Dãy số thời kỳ: Biểu hiện quy mô của hiện tợng trong từng khoảng thời gian

nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ Do đó độdài khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng cáctrị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tợng trong khoảng thời gian dài hơn

- Dãy số thời điểm: Biểu hiện quy mô của hiện tợng tại những thời điểm nhất

định Mức độ của hiện tợng ở thời điểm sau thờng bao gồm toàn bộ hoặc một bộ phậnmức độ của hiện tợng ở thời điểm trớc đó Vì vậy, việc cộng các trị số của chỉ tiêukhông phản ánh quy mô của hiện tợng

Khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm bằng phơng pháp dãy sốthời gian cần bảm bảo một số yêu cầu sau:

- Đảm bảo tính chất so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số thời gian nhằmphản ánh sự phát triển khách quan của mức độ qua thời gian

- Nội dung phơng pháp tính chỉ tiêu theo thời gian phải thống nhất

- Phạm vi nghiên cứu của hiện tợng trớc và sau phải nhất trí

- Các khoảng cách thời gian nên bằng nhau (đặc biệt đối với dãy số thời kỳ)

*Phơng pháp đồ thị

Do đặc thù của ngành bảo hiểm, nên ngoài các phơng pháp trên thì phơng pháp

đồ thị cũng đợc sử dụng rất phổ biến trong công tác phân tích kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp bảo hiểm

Phân tích bằng đồ thị là phơng pháp phân tích dùng các hình vẽ hoặc các đờngnét hình học để miêu tả, so sánh các chỉ tiêu với nhau trong cùng một thời gian haycùng một chỉ tiêu nhng ở những thời gian khác nhau

Trang 24

Căn cứ theo nội dung phản ánh có thể phân chia đồ thị thống kê thành: đồ thịkết cấu, đồ thị phát triển, đồ thị hoàn thành kế hoạch, đồ thị so sánh và đồ thị phânphối

Căn cứ vào hình thức biểu hiện có thể phân chia đồ thị thống kê thành: biểu đồhình cột, biểu đồ hình bánh, biểu đồ đờng gấp khúc

Trong công tác phân tích việc sử dụng đồ thị rất có ý nghĩa Nó giúp ng ời phântích có thể trình bày ý kiến của mình một cách ngắn gọn, trực quan và dễ hiểu Cònngời xem khi nhìn vào đồ thị đó có thể thấy ngay đợc ý tởng của tác giả và nắm bắt đ-

ợc những thông tin mà tác giả đã đề cập đến trong đồ thị Có những trờng hợp, ý kiếncủa ngời viết không thể diễn tả đợc bằng lời thì việc sử dụng đồ thị lại tỏ ra rất hiệuquả

Đối với quá trình phân tích kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng vậy.Vai trò của phơng pháp đồ thị rất quan trọng, nó cho phép mô tả kết cấu của chỉ tiêukết quả, sự thay đổi về lợng của chỉ tiêu đó theo thời gian và không gian Đồng thờiphản ánh mối liên hệ giữa các chỉ tiêu cấu thành và vai trò của từng chỉ tiêu đó đối vớitổng thể

Tuỳ theo nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể để vận dụng các dạng biểu đồ sao cho phùhợp Lựa chọn loại đồ thị nào để phản ánh hiện tợng một cách hiệu quả nhất Đồngthời xác định quy mô đồ thị cho vừa phải, các thang đo tỷ lệ của đồ thị phải chính xác,

đơn vị đo thống nhất

II Đặc điểm vận dụng các phơng pháp phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm

1.Phơng phơng pháp hồi qui tơng quan

1.1 Các giả thiết khi xây dựng mô hình hồi quy

Giả thiết 1:Các biến giải thích là các giá trị đã đợc xác định Tồn tại mối liên hệ tuyến

tính giữa các trung bình có điều kiện của tiêu thức kết quả với các giá trị của tiêu thứcnguyên nhân

E(Y/X1, X2, , Xk) = 0+ 1 X1 + 2 X2 + + k Xk

Với mỗi cặp Xi, Yi (i 1 ,k) tơng ứng thoả mãn:

Yi = E(Y/X1, X2, , Xk) + ξi

Giả thiết đặt ra là E(ξi / X1, X2, , Xk) = 0 i

Giả thiết 2:Phơng sai của các ξi không thay đổi

V(ξi) = V(ξj) = δ2 i≠j

Giả thiết 3: Không có tự tơng quan giữa các ξi

Trang 25

Cov(ξi; ξj) = 0 i≠j

Giả thiết 4:Giữa các biến giải thích không có mối liên hệ tuyến tính Tức là trong mô

hình hồi quy không xảy ra hiện tợng đa cộng tuyến

1.2.Xây dựng mô hình hồi quy

Nh đã trình bày ở trên, chúng ta giả sử có mô hình hồi quy tổng thể chung biểu

diễn mối quan hệ tơng quan tuyến tính giữa giá trị trung bình có điều kiện của tiêu

thức kết quả với các tiêu thức nguyên nhân nh sau:

E(Y/X1, X2, , Xk) = 0+ 1 X1 + 2 X2 + + k Xk

Trong đó, k: là số lợng tiêu thức nguyên nhân

1, 2, , k: là hệ số hồi quy riêng, nó cho biết khi (i 1,k)

Để ớc lợng mô hình hồi quy mẫu từ tổng thể chung ta lấy ra n cặp quan sát của

Xvà Y, cặp quan sát thứ i có giá trị tơng ứng (Xi,Yi) với i 1 ,n

Ta phải tìm Ŷ sao cho nó càng gần giá trị của Yi càng tốt

Với Ŷ = b0 + b1X1 + b2X2+ + bkXk

Vận dụng phơng pháp ớc lợng bình quân nhỏ nhất để ớc lợng các bi, b0

Đặt ei = Yi- Ŷ; với ei là phần d Yêu cầu đặt ra là phải tìm điều kiện để tổng bình

1

2

ˆ ˆ

b

Y Y

b

Y Y

i

n i

n i

i i

i i

X X

b X

X b

X b

X

X X

b X

b X

X b

X b

X

X X

b X

X b

X b

X b

X

X b

X b

X b

b

k Y

Y Y n Y

k k

k k

k

k k

k k

k k

2

.

.

.

2

1

2 2

1 1

0

2 2

2 1

1 2

0 2

1 2

2 2

1 1

0 1

2 2

1 1

Trang 26

1.3.Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

Để xem mô hình hồi quy có phù hợp không ta phải kiểm định các giá trị i

0 :

- Tiêu chuẩn kiểm định là thống kê t

- Với mức ý nghĩa kiểm định α, tra bảng ta tính đợc tn k

Trang 27

k n

2 2

1 2 1

0

0 :

0 :

- Với mức ý nghĩa kiểm định α, tra bảng ta tính đợc F ;k;nk 1

Nếu FqsF;k;nk 1  bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là mô hình hồi quy hoàntoàn phù hợp Ta có thể sử dụng mô hình này để phân tích

Nếu FqsF;k;nk 1 cha có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 , do đó phải chấpnhận nó Nghĩa là mô hình hồi quy không phù hợp, các tiêu thức nguyên nhân không

có ảnh hởng gì đến tiêu thức kết quả Vì vậy, không thể sử dụng mô hình để tiến hànhphân tích

1.4.Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan

1.4.1.Hệ số xác định bội và hệ số tơng quan bội

* Hệ số xác định bội(R2): cho biết tỷ lệ phần trăm thay đổi của Y do sự biến động củatất cả các Xi gây nên

Công thức tính:

TSS

ESS TSS

Trang 28

Tính chất của R 2 :

- Nếu R2 =1 nghĩa là 100% sự thay đổi của Y do tất cả các Xi gây ra

- Nếu R2 = 0 nghĩa là không có sự thay đổi nào của Y do các Xi gây ra Trờnghợp này chứng tỏ mô hình hồi quy không phù hợp, nên không thể dùng để phân tích

- R2 là hàm không giảm của số biến độc lập trong mô hình

không phụ thuộc số biến độc lập trong mô hình

Do đó, nếu tăng số biến độc lập trong mô hình thì

Để xem xét khi nào cần thêm biến mới vào mô hình ngời ta dùng hệ số xác định

1 1

Trang 29

R2 tăng khi hệ số của biến mới trong hàm hồi quy khác 0 Để biết đợc hệ số

đó có khác 0 hay không, ta kiểm định giả thiết:

0 :

1 1

1 0

Trong đó, Xk+1là biến độc lập mới đợc đa vào mô hình

Nếu bác bỏ giả thiết H k R

2 1

 tăng Do đó, ta phải tăng thêm biến đó vàomô hình

* Hệ số tơng quan bội(R): đợc dùng để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ

t-ơng quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập

R đợc tính theo công thức: RR2  0R1

- Nếu R=0: không tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến

độc lập

- Nếu R=1: tồn tại mối liên hàm số

- Nếu R càng tiến tới 1 thì mối liên hệ càng chặt chẽ

1.4.2 Hệ số xác định riêng phần và hệ số tơng quan riêng phần

Ta có thể tính hệ số xác định riêng phần và hệ số tơng quan riêng phần bằng haicách sau:

*Cách 1: Dựa vào việc phân tích TSS

- Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn:

Trang 30

+ Hệ số xác định riêng phần:

- Giữa Y với X2 với điều kiện X1 đã cho trong mô hình :

) (

) (

) (

) , ( )

(

1

1 2 1

2 1 1

- Giữa Y với X1 với điều kiện X2 đã cho trong mô hình :

) (

) (

) (

) , ( )

(

2

2 1 2

1 2 2

+Hệ số tơng quan riêng phần:

Dùng để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan tuyến tính giữatiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả với điều kiện loại trừ sự ảnh hởng của cáctiêu thức nguyên nhân khác Tính hệ số tơng quan riêng phần bằng cách lấy căn bậchai theo dấu của hệ số hồi quy riêng:

- Hệ số tơng quan riêng phần giữa Yvà X2 với đIều kiện X1 đã cho trong môhình là:

21 lấy dấu của hệ số hồi quy b2

- Hệ số tơng quan riêng phần giữa Yvà X1với đIều kiện X2

21 lấy dấu của hệ số hồi quy b1

Trang 31

*Cách 2: Dựa vào các hệ số tơng quan tuyến tính đơn

Gọi rYX1,rYX2,rX1X2 lần lợt là hệ số tơng quan đơn giữa Y và X1, Y và X2, X1

và X2 Chúng ta có công thức xác định các hệ số tơng quan riêng nh sau:

- Hệ số tơng quan riêng phần giữa Y và X1 với đIều kiện X2 không đổi:

 

r r

r r

X X YX

X X YX

YX X

.

2 1 2

2 1 2 1 2

1

1

r r

X X YX

X X YX

YX X

.

2 1 2

2 1 1 2 1

2

1

r r

r r

X Y YX

YX YX X

X Y

X

.

1 2

2 1 2 1 2

1

1.1

1.4.3 Hệ số hồi quy chuẩn hoá (bêtai)

Trong thực tế quá trình nghiên cứu một hiện tợng kinh tế xã hội nào đó, chúng

ta phải so sánh sự ảnh hởng của các tiêu thức nguyên nhân đến tiêu thức kết quả xem

sự ảnh hởng nào lớn hơn Từ đó có thể phát hiện và phân loại tầm quan trọng của từngtiêu thc nguyên nhân

Nhng thông thờng, các tiêu thức nguyên nhân lại có đơn vị tính khác nhau Do

đó, ta không thể dùng các tham số bi i 1 ,k để so sánh tầm quan trong của các tiêuthức này

Để khắc phục khó khăn, ngời ta dùng hệ số hồi quy chuẩn hoá bêtai Hệ số này

đợc xác định theo công thức sau:

bêta i =

s

s b

Y i

sY

Trang 32

Tính chất của bêta i:

- Dấu của bêta i là dấu của bi

- Nếu bêta i >0(bi>0) thì mối quan hệ giữa tiêu thức nguyên nhân thứ i và tiêuthức kết quả là quan hệ thuận

- Nếu bêta i <0(bi<0) thì mối quan hệ giữa tiêu thức nguyên nhân thứ i với tiêuthức kết quả là quan hệ nghịch

-  bêta i  càng lớn thì mức độ ảnh hởng của tiêu thức nguyên nhân thứ i đến tiêuthức kết quả càng lớn

- Nếu bêta i > bêta j nghĩa là ảnh hởng của tiêu thức nguyên nhân thứ i lớn hơn sự

ảnh hởng của tiêu thức nguyên nhân thứ j đến tiêu thức kết quả

Trong đó, p0và p1 là mức phí bảo hiểm tơng ứng ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

- Chỉ số đơn về lợng: là chỉ số phản ánh sự biến động về số lợng hợp đồng bảo hiểm

Trang 33

q p

q

p I

n

n p

0 1

Trong đó, -I p là chỉ số tổng hợp về mức phí bảo hiểm

- p0 và p1 là mức phí bảo hiểm tơng ứng ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

- qn là số lợng hợp đồng bảo hiểm, đợc cố định ở một kỳ nào đó và đóngvai trò là quyền số

- Nếu chọn quyền số ở kỳ gốc, ta có chỉ số tổng hợp về mức phí bảo hiểm theo ph ơngpháp của Laspuyres nh sau:

q p

i q

0 0 0

0

0

u điểm: Quyền số q0 cho phép loại bỏ một cách chiệt để ảnh hởng biến động của

số lợng hợp đồng bảo hiểm đến sự biến động của mức phí bảo hiểm

Nhợc điểm: Không cho chúng ta thấy số tiền tăng lên hoặc giảm đi khi mức phí

bảo hiểm thay đổi

- Nếu chọn quyền số ở kỳ nghiên cứu, ta có chỉ số tổng hợp về mức phí bảo hiểm theophơng pháp của Paasche nh sau:

q

p q

p

q

p I

p

p p

1 1

1 1 1

0

1 1

u điểm: Cho thấy số tiền thực tế tăng hoặc giảm do sự biến động của số lợng

hợp đồng bảo hiểm gây nên

Nhợc điểm: Quyền số q1 cha chiệt để loại bỏ đợc sự thay đổi của số lợng hợp

đồng bảo hiểm để nêu lên sự biến động chung cảu mức phí bảo hiểm

Ta thấy u điểm của phơng pháp (1) là nhợc điểm của phơng pháp (2) và ngợclại Để khắc phục nhợc điểm của một phơng pháp đồng thời phát huy u điểm của ph-

q

p q

p

q

p I

I

p

L p

F p

1 0

1 1 0

Trang 34

+ Chỉ số tổng hợp về số lợng hợp đồng bảo hiểm: Phản ánh sự biến động về số lợng

hợp đồng bảo hiểm

p q

p

q I

n

n q

0 1

Trong đó, - I qlà chỉ số tổng hợp về số lợng hợp đồng bảo hiểm

- q0 và q1 là số lợng hợp đồng bảo hiểm tơng ứng ở kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

- pn

là phí bảo hiểm đợc cố định ở một kỳ nào đó và đóng vai trò quyền số

- Nếu chọn quyền số ở kỳ nghiên cứu, theo phơng pháp của Laspuyes ta có chỉ số tổnghợp về số lợng hợp đồng bảo hiểm nh sau:

q p

i p

0 0 0

0

0

- Nếu chọn quyền số ở kỳ gốc, theo phơng pháp của Paasche ta có chỉ số tổng hợp về

số lợng hợp đồng bảo hiểm nh sau:

q

p p

q

p

q I

q

p q

1 1

1 1 1

0

1 1

Cũng nh chỉ số tổng hợp về mức phí bảo hiểm, chỉ số về số lợng hợp đồng bảohiểm tính theo hai cách trên cũng có những u, nhợc điểm riêng Vì vậy, chúng ta cũngdùng chỉ số Fisher để khắc phục nhợc điểm và phát huy u điểm của chúng Việc vậndụng chỉ số này cũng chỉ có ý nghĩa khi sự sai lệch giữa IL

q q

p I

B A B

B A A

p B

Trong đó, - pA là mức phí mà doanh nghiệp A thu đối với một hợp đồng bảo hiểm

- pB là mức phí mà doanh nghiệp B thu đối với một hợp đồng bảo hiểm

- qA là số lợng hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm A ký kết

Trang 35

-qBlà số lợng hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm B ký kết.

* Chỉ số không gian tổng hợp về số lợng hợp đồng bảo hiểm

+ Nếu quyền số là mức phí đợc cố định: chỉ số này đợc áp dụng rất phổ biến trong các

doanh nghiệp bảo hiểm vì thông thờng tỷ lệ phí bảo hiểm trên thị trờng đợc cố định ởmột mức nào đó và mọi doanh nghiệp đều phải áp dụng mức phí đó

p q

p

q I

n B

n A

Với pn là mức phí cố định của thị trờng

+ Nếu quyền số là mức phí trung bình của từng nghiệp vụ bảo hiểm(ở đây chỉ xét cho trờng hợp có hai doanh nghiệp A và B):

p

q I

q p q p

B A

B B A A

* Hệ thống chỉ số của các chỉ số phát triển

Hệ thống chỉ số này đợc dùng để phân tích sự ảnh hởng của các nhân tố cấuthành đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm Cơ sở để xâydựng hệ thống các chỉ số phát triển là dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cấu thành

Có hai phơng pháp xây dựng hệ thống chỉ số này:

+ Phơng pháp liên hoàn: Phơng pháp này cho phép phân tích sự biến động của toàn

bộ kết quả kinh doanh do ảnh hởng biến động và tác động lẫn nhau giữa các nhân tố.Mỗi nhân tố đóng vai trò khác nhau đối với sự biến động của toàn bộ kết quả kinhdoanh và do đó quyền số của các chỉ số nhân tố lấy ở những thời kỳ khác nhau

Đặc điểm:

Trang 36

- Thời kỳ lấy quyền số của các chỉ số nhân tố là khác nhau: Đối với chỉ số nhân

tố là chỉ tiêu chất lợng thì quyền số thờng là chỉ tiêu số lợng có liên quan đợc cố

định ở kỳ nghiên cứu Đối với chỉ số nhân tố là chỉ tiêu số lợng thì quyền số làchỉ tiêu chất lợng có liên quan đợc cố định ở kỳ nghiên cứu

- Có bao nhiêu nhân tố ta có bấy nhiêu hệ thống chỉ số

Công thức tính:

I I

q

p p

p

q q

p

q

p q

p

q p

0 0

0 1 1

0

1 1 0

p

q q

p

q

p q

p

q p

1 0

1 1 0

0

0 1 0

số lợng hợp đồng bảo hiểm tính theo cách của Laspuyres

+ Phơng pháp ảnh hởng riêng biệt: Phơng pháp này cho phép phân tích sự biến động

của kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm do ảnh hởng của từng nhân tố và do sự

ảnh hởng chung của các nhân tố

Đặc điểm:

- Quyền số của các chỉ số nhân tố đều ở kỳ gốc

- Có chỉ số liên hệ (k) nói lên ảnh hởng chung của các nhân tố

- Hệ thống chỉ số là duy nhất, nếu ta có n nhân tố thì sẽ có (n+1) chỉ số nhân tố

Công thức tính:

k

I I

q

L p

pq với

I I

I

L q

L p

p

q p q

p p

q

p

q q

p

q

p q

p

q p

1 0 0

1

0 0 1

1 0

0

0 1 0

0

0 1 0

0

1 1

* Hệ thống chỉ số trung bình

Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế xã hộinói chung và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm nói

Trang 37

riêng Bất kỳ một sự thay đổi cơ cấu nào trong hoạt động kinh doanh cũng đều tác

động (có lợi hay có hại tuỳ theo chiều hớng chuyển dịch của cơ cấu) đến các chỉ tiêuphản ánh các mặt của kết quả kinh doanh Hệ thống chỉ số trung bình có dạng:

1 0

Trong đó, - x0và x1 tơng ứng là kết quả kinh doanh kỳ gốc và kỳ nghiên cứu

- x01 là kết quả kinh doanh trung bình kỳ gốc do ảnh hởng kết cấu cácnhân tố

* Hệ thống chỉ số nghiên cứu sự biến động của tổng lợng biến

w w T T

w w T

Ipq

0 0

1 0 1

0

1 1 0

w

1 0

01 01

Mô hình này cho phép phân tích biến động quy mô kết quả kinh doanh bảohiểm do ảnh hởng của các nhân tố năng suất lao động(cá biệt hoặc bình quân), chi phílao động nói chung hoặc quy mô và cơ cấu lao động nói riêng

Tơng tự nh vậy ta cũng có hệ thống chỉ số phân tích sự biến động kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp bảo hiểm do ảnh hởng của các nhân tố về tình hình sử dụngtài sản cố định, nguồn vốn và lao động v.v…

3 Phơng pháp dãy số thời gian

3.1 Một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

* Mức độ trung bình theo thời gian

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng đại diện của tất cả các mức độ tuyệt đối trongdãy số thời gian Tuỳ theo đó là dãy số thời kỳ hay là dãy số thời điểm mà có các cáchtính khác nhau

- Đối với dãy số thời kỳ, mức độ bình quân theo thời gian đợc xác định theocông thức:

Trang 38

n n

Trong đó, y : là mức độ bình quân theo thời gian

yii 1 ,n : là các mức độ của dãy số thời kỳ

n: số các mức độ

- Đối với dãy số thời điểm, do khoảng cách thời gian có thể bằng hoặc khácnhau nên cách tính mức trung bình qua thời gian trong hai trờng hợp này cũng khácnhau

+ Trờng hợp dãy số có khoảng cách thời gian bằng nhau, mức độ bình quân theothời gian đợc tính theo công thức sau:

y y

n n

t

t

y t

t t

t y t

y t

y

y

1

1 2

1

2 2 1 1

Trong đó, tii 1 ,nlà độ dài khoảng cách thời gian có mức độ yi

* Lợng tăng giảm tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi quy mô của hiện tợng qua thời gian Tuỳ theomục đích nghiên cứu cụ thể ngời ta có thể tính các lợng tăng giảm tuyệt đối sau:

+ Lợng tăng giảm tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn)

Phản ánh sự biến động quy mô hiện tợng qua thời gian liên hoàn Là hiệu sốgiữa mức độ của kỳ nghiên cứu với kỳ liền trớc đó

Trang 39

Phản ánh quy mô hiện tợng trong khoảng thời gian gốc Là hiệu số giữa mức độcủa kỳ nghiên cứu với mức độ của môt kỳ nào đó đợc chọn làm gốc.

i = yi – y1 i  2 ,n

Với yi là mức độ của hiện tợng ở kỳ nghiên cứu

yi-1 là mức độ của hiện tợng ở kỳ gốc

Giữa lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn và định gốc có mối liên hệ tổng:  

+ Lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình

Là mức trung bình của các lợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn

1 1

1

3 2

n

y

yn

n n

Tốc độ phát triển là số tơng đối (đợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm) phản

ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian Tuỳ theo mục đíchnghiên cứu ngời ta chia ra các loại tốc độ phát triển khác nhau:

+ Tốc độ phát triển liên hoàn(từng kỳ)

Phản ánh sự phát triển của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau

y

y t

i

i i

1

 (lần,%) i  2 ,n

Trong đó, - yi là mức độ của hiện tợng ở thời gian i

- yi-1 là mức độ của hiện tợng ở thời gian liền trớc

1

 (lần,%) i  2 ,n

Trong đó, yi là mức độ của hiện tợng ở thời gian i

Y1 là mức độ của hiện tợng ở thời gian đầu tiên của dãy số

Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có mối liên hệ sau:

Thứ nhất: Tích tốc độ phát triển liên hoàn biếnằng tốc độ phát triển định gốc

Trang 40

Thứ hai: Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát

triển liên hoàn giữa hai thời gian đó

T T

t

i

i i

1

1 2

+Tốc độ tăng(giảm) từng kỳ (liên hoàn)

Là tỷ số so sánh giữa lợng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn với mức độ kỳ gốcliên hoàn

11

1 1

1 1

y y

y

y y

i

i i

i i i

1 1

1 1

Ngày đăng: 01/04/2013, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Lý thuyết Thống kê-PGS.TS. Tô Phi Phợng-Trờng Đại học Kinh tế Quèc d©n Khác
2. Giáo trình Thống kê kinh tế-PGS.TS.Phan Công Nghĩa –Trờng Đại học Kinh tế Quèc d©n Khác
3. Giáo trình Thống kê công nghiệp – TS. Nguyễn Công Nhự – Trờng Đại học Kinh tÕ Quèc d©n Khác
4. Giáo trình Thống kê Bảo hiểm 5. Giáo trình Bảo hiểm Khác
9. Tạp chí Bảo hiểm – Tái bảo hiểm 10.Tạp chí Kinh tế phát triển Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nhuận gộp), khi đó doanh nghiệp phải chi thêm một khoản nữa cho Nhà nớc dới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
nhu ận gộp), khi đó doanh nghiệp phải chi thêm một khoản nữa cho Nhà nớc dới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp (Trang 20)
Sơ đồ phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Sơ đồ ph ân phối lợi nhuận của doanh nghiệp (Trang 20)
Để ớc lợng mô hình hồi quy mẫu từ tổng thể chung ta lấy ran cặp quan sát của Xvà Y, cặp quan sát thứ i có giá trị tơng ứng (Xi,Yi) với i=1,n - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
c lợng mô hình hồi quy mẫu từ tổng thể chung ta lấy ran cặp quan sát của Xvà Y, cặp quan sát thứ i có giá trị tơng ứng (Xi,Yi) với i=1,n (Trang 30)
1.3.Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
1.3. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy (Trang 31)
t −→ bác bỏ giả thiết H 0. Nghĩa là mô hình hồi quy hoàn toàn phù hợp, ta có thể sử dụng mô hình để phân tích. - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
t −→ bác bỏ giả thiết H 0. Nghĩa là mô hình hồi quy hoàn toàn phù hợp, ta có thể sử dụng mô hình để phân tích (Trang 32)
Từ mô hình yt = f t+ s t+ z t, bằng phơng pháp ớc lợng bình phơng nhỏ nhất ngời ta xây dựng mô hình dự báo có dạng:  - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
m ô hình yt = f t+ s t+ z t, bằng phơng pháp ớc lợng bình phơng nhỏ nhất ngời ta xây dựng mô hình dự báo có dạng: (Trang 55)
Trong bảng trên, -t là mức độ thời gian. - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
rong bảng trên, -t là mức độ thời gian (Trang 56)
+ Mô hình xu thế tuyến tính và có biến động thời vụ - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
h ình xu thế tuyến tính và có biến động thời vụ (Trang 57)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PTI trớc và sau khi có luật kinh doanh bảo hiểm  - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của PTI trớc và sau khi có luật kinh doanh bảo hiểm (Trang 63)
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PTI trớc và sau khi có luật kinh doanh  bảo hiểm - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của PTI trớc và sau khi có luật kinh doanh bảo hiểm (Trang 63)
Qua bảng 2 ta thấy thị phần của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trởng không đồng đều - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
ua bảng 2 ta thấy thị phần của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trởng không đồng đều (Trang 66)
Bảng 2: Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ của một số công ty bảo hiểm - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 2 Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ của một số công ty bảo hiểm (Trang 66)
Bảng 5: Bảng các chỉ tiêu xây dựng mô hình hồi quy giữa doanh thu phí bảo hiểm  toàn thị trờng và doanh thu phí bảo hiểm gốc của PTI - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 5 Bảng các chỉ tiêu xây dựng mô hình hồi quy giữa doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng và doanh thu phí bảo hiểm gốc của PTI (Trang 73)
SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY PTI - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY PTI (Trang 74)
Từ bảng trên ta thấy mô hình Hypebol có sai số chuẩn SE nhỏ nhất nhng các hệ số hồi quy không có ý nghĩa, nên mô hình hồi quy dạng tuyến tính là phù hợp hơn cả - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
b ảng trên ta thấy mô hình Hypebol có sai số chuẩn SE nhỏ nhất nhng các hệ số hồi quy không có ý nghĩa, nên mô hình hồi quy dạng tuyến tính là phù hợp hơn cả (Trang 81)
Vậy ta có mô hình hồi quy biểu hiện mối liên hệ giữa số lợng chi nhánh và lợi nhuận của PTI nh sau:  - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
y ta có mô hình hồi quy biểu hiện mối liên hệ giữa số lợng chi nhánh và lợi nhuận của PTI nh sau: (Trang 81)
Bảng 9: Doanh thu phí bảo hiểm gốc và tái bảo hiểm (DT) của các chi nhánh(CN) giai đoạn 2001-2003 - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 9 Doanh thu phí bảo hiểm gốc và tái bảo hiểm (DT) của các chi nhánh(CN) giai đoạn 2001-2003 (Trang 83)
Bảng 9: Doanh thu phí bảo hiểm gốc và tái bảo hiểm (DT) của các chi nhánh(CN)  giai đoạn 2001-2003 - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 9 Doanh thu phí bảo hiểm gốc và tái bảo hiểm (DT) của các chi nhánh(CN) giai đoạn 2001-2003 (Trang 83)
Bảng 10: Kết quả doanh thu trong và ngoài ngàn hở một số nghiệp vụ của PTI - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 10 Kết quả doanh thu trong và ngoài ngàn hở một số nghiệp vụ của PTI (Trang 85)
Qua bảng trên ta thấy, Thiết bị điện tử là sản phẩm cho doanh thu lớn nhất, năm 2003 doanh thu từ nghiệp vụ này là 81.045 tỷ đồng chiếm 48,53% trong tổng doanh thu  phí bảo hiểm toàn công ty - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
ua bảng trên ta thấy, Thiết bị điện tử là sản phẩm cho doanh thu lớn nhất, năm 2003 doanh thu từ nghiệp vụ này là 81.045 tỷ đồng chiếm 48,53% trong tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn công ty (Trang 89)
Bảng 12: Doanh thu theo kế hoạch và thực hiện của công ty năm 2002 và 2003 - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 12 Doanh thu theo kế hoạch và thực hiện của công ty năm 2002 và 2003 (Trang 91)
Bảng 12: Doanh thu theo kế hoạch và thực hiện của công ty năm 2002 và 2003 - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 12 Doanh thu theo kế hoạch và thực hiện của công ty năm 2002 và 2003 (Trang 91)
Từ bảng trên cho thấy, hầu hết các nghiệp vụ bảo hiểm đều đạt và vợt mức kế hoạch đặt ra - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
b ảng trên cho thấy, hầu hết các nghiệp vụ bảo hiểm đều đạt và vợt mức kế hoạch đặt ra (Trang 92)
Bảng 13: Doanh thu kế hoạch và thực hiện kế hoạch của các nghiệp vụ bảo hiểm  gèc - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
Bảng 13 Doanh thu kế hoạch và thực hiện kế hoạch của các nghiệp vụ bảo hiểm gèc (Trang 92)
Ta có bảng sau: - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
a có bảng sau: (Trang 94)
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích bảng số liệu trên ta có kết quả ở bảng sau:                  Dạng hàm - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
d ụng phần mềm SPSS để phân tích bảng số liệu trên ta có kết quả ở bảng sau: Dạng hàm (Trang 96)
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích bảng số liệu trên chúng ta có kết quả ở bảng sau: - các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện
d ụng phần mềm SPSS để phân tích bảng số liệu trên chúng ta có kết quả ở bảng sau: (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w