Môi trờng kinh doanh bảo hiểm

Một phần của tài liệu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện (Trang 63 - 67)

II. Phân tích sự ảnh hởng của một số nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh

1.1.2.Môi trờng kinh doanh bảo hiểm

1. Nhân tố về thị trờng bảo hiểm Việt Nam

1.1.2.Môi trờng kinh doanh bảo hiểm

Năm 2003 đợc sự quan tâm chỉ đạo, điều hành của Đảng và Chính phủ nhân dân ta bằng những nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi đã đạt đợc những thành tựu kinh tế quan trọng. Nổi bật nhất là GDP đạt mức tăng trởng khá cao 7,24% đứng đầu các nớc trong khu vực. Những thành tựu đó càng đáng tự hào hơn khi đặt trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, trong nớc thiên tai diễn ra ác liệt, bệnh viêm đờng hô hấp cấp(SARS) gây ảnh hởng nặng nề. Những thành tựu đó đã tạo ra thế và lực mới cho đất nớc, cổ vũ tinh thần nhân dân hăng hái hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn nữa.

Trong những thành tựu của cả nớc có sự đóng góp của ngành bảo hiểm với tốc độ tăng trởng năm 2003 đạt 35%. Tổng phí bảo hiểm toàn ngành đạt trên 10490 tỷ VND chiếm 1,7% GDP cả nớc. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ là 3990 tỷ VND, tăng 26% so với năm 2002 và doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ là 6500 tỷ VND tăng gần 41% so với năm trớc.

Bên cạnh những tác động tích cực do tăng trởng kinh tế mạng lại, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đều có những nỗ lực đáng kể trong khai thác những tiềm năng của thị trờng còn bỏ ngỏ. Đồng thời mở ra những thị trờng mới và tiến hành nhiều chiến dịch tuyên truyền, khuyến mãi nhằm khuyến khích ngời dân tham gia bảo hiểm. Trong số các nghiệp vụ có tái bảo hiểm ra nớc ngoài, bảo hiểm kỹ thuật có tốc độ tăng trởng cao nhất là 45% do có nhiều dự án xây dựng lớn đợc triển khai nh Nhà máy thủy điện Đại Ninh, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy và Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn Bảo… hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu có doanh thu phí tăng 35% chủ yếu do nhu cầu tăng phí của các Hội bảo hiểm tơng hỗ quốc tế và số tàu tham gia bảo hiểm tăng. Các nghiệp vụ bảo hiểm khác có tốc độ tăng trởng tơng đơng nh những năm trớc nh bảo hiểm cháy 17%, bảo hiểm hàng hoá 14%, bảo hiểm thân tàu 10%. Riêng bảo hiểm dầu khí trong năm nghiệp vụ 2003 lại giảm tới 41% so với năm trớc do không có nhiều dự án xây dựng lắp đặt ngoài khơi. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới có mức tăng trởng đột biến trong 6 tháng đầu năm, song 6 tháng cuối năm có phần chững lại, tốc độ tăng trởng cả năm đạt 40%.

Tình hình cạnh tranh khai thác giữa các công ty bảo hiểm kể cả công ty môi giới bảo hiểm có chiều hớng phức tạp. Đối với bảo hiểm cháy, bảo hiểm xây dựng lắp đặt cạnh tranh mang tính phi kỹ thuật diễn ra dới các hình thức giảm tỷ lệ phí, tăng hoa hồng, giảm mức khấu trừ, mở rộng điều kiện, điều khoản đặc biệt là ở các dịch vụ khai thác từ các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ. Mức độ cạnh tranh còn quyết liệt hơn vào giai đoạn cuối năm khi mà các dịch vụ tái bảo hiểm lớn, các dịch vụ có vốn đầu t nớc ngoài chuẩn bị tái tục cho năm tới. Trong bảo hiểm thân tàu, tình hình cạnh tranh gay gắt khiến cho tỷ lệ phí áp dụng cho một số tàu mới đa vào khai thác rất thấp, không tơng

Cạnh tranh trong bảo hiểm P&I đã dẫn tới tình trạng một số chủ tàu ngừng đóng phí giữa năm để chuyển sang tham gia bảo hiểm với công ty khác. Việc làm này không chỉ ảnh hởng đến sự hợp tác của các chủ tàu với công ty bảo hiểm mà trái với tập quán và thông lệ quốc tế.

Trong năm 2003, tình hình tổn thất của nhiều nghiệp vụ bảo hiểm tiếp tục diễn biến xấu. Tổn thất về tàu thuỷ tơng đối cao, lý do chính là đội tàu biển Việt Nam có độ tuổi trung bình tơng đối cao, lại ít đợc bảo dỡng và thay trang thiết bị mới nên tổn thất là khó tránh khỏi. Ngợc lại, tổn thất về hàng hoá lại đợc cải thiện đáng kể, không xảy ra những tổn thất quá lớn do công tác giám định hàng hoá và đề phòng hạn chế tổn thất đã đợc trú trọng cả từ phía nhà bảo hiểm và khách hàng. Về bảo hiểm tài sản, mặc dù đã xảy ra một số tổn thất lớn về cháy và kỹ thuật trong năm, song tổn thất trung bình trong vài năm nay vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên, tổn thất về cháy năm 2003 có xu hớng tăng so với những năm trớc, trong đó có tổn thất về nhà ở và tài sản của nhân dân, đặc biệt có vụ cháy Trung tâm Thơng mại TP. Hồ Chí Minh gây thiệt hại lớn về ngời và của. Dới đây là một số tổn thất lớn trong năm 2003:

+ Tổn thất công trình Phú Mỹ 3 BOT ngày 15/1/2003, ớc bồi thờng 6 triệu USD. + Cháy nhà máy chế biến thực phẩm Interfood tháng 4/2003, ớc bồi thờng 4,6 triệuUSD.

+ Thiệt hại đờng ống ngoài khơi do neo tàu mắc ngày 21/6/2003, ớc thiệt hại 2,5 triệu USD.

+ Tổn thất tàu Bạch Đằng Giang nagỳ 31/1/2003 tại Quảng Ninh, ớc thiệt hại 1,5 triệu USD.

+ Sự cố cháy nhà máy sợi Tainnan Spinning tháng 11/2003, ớc bồi thờng 1,1 triệu USD.

Về tình hình cơ cấu tổ chức, trong mấy năm trở lại đây, đặc biệt từ khi có luật kinh doanh bảo hiểm. Môi trờng kinh doanh bảo hiểm trở nên sôi động, với sự tham gia của ngày càng nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau. Năm 2003 có thêm một công ty bảo hiểm phi nhân thọ ( Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông) và 3 công ty môi giới bảo hiểm đợc cấp giấy phép, trong đó có một công ty môi

giới bảo hiểm nớc ngoài là Gras Savoye. Các công ty mới đợc thành lập này đều thuộc thành phần kinh tế t nhân ra đời sau khi có định hớng của Thủ tớng Chính phủ cho phép các thành phần kinh tế không thuộc Nhà nớc tham gia thị trờng bảo hiểm. Tính đến nay Việt Nam có khoảng 20 công ty bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhỏ, trong đó có 3 công ty 100% vốn nhà nớc, 3 công ty cổ phần, còn lại là các công ty liên doanh và t nhân. Theo chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010, việc sắp xếp các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc hiện có, cho phép các thành phần kinh tế không thuộc kinh tế nhà nớc đợc thành lập công ty cổ phần bảo hiểm và cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mở rộng nội dung, phạm vi hoạt động. Đây là những giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam, nó vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các công ty bảo hiểm nói chung và PTI nói riêng.

Bảng 2: Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ của một số công ty bảo hiểm

Đơn vị: % Chỉ tiêu Bảo Việt Bảo

Minh PVIC PJICO PTI

Allianz

-AGF UIC VIA

Bảo Long BIDV -QBE 2002 40,39 28,08 14,5 5,65 3,7 2,62 2 1,41 1,09 0,56 2003 38,02 27,7 15,01 7,62 3,9 2,7 2,2 1,41 1,05 0,39 Tốc độ phát triển (%) 94,13 98,65 103,5 2 134,87 105,4 103,05 110 100 96,33 69,64

(Nguồn: Bản tin thị trờng bảo hiểm)

Qua bảng 2 ta thấy thị phần của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trởng không đồng đều. Trong khi thị phần của PJICO tăng rất nhanh 34,87% so với năm 2002 thì BIDV-QBE lại bị giảm thị phần đáng kể 30,36% năm 2003 so với năm 2002. Nhng nhìn chung thị trờng bảo hiểm Việt Nam vẫn chịu sự chi phối của một số công ty bảo hiểm lớn nh Bảo Việt, Bảo Minh. Mặc dù thị phần bị giảm 5,87% năm 2003 so với năm 2002 nhng trên một phần ba thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam vẫn do Bảo Việt chiếm giữ. Đây là doanh nghiệp bảo hiểm có uy tín trong và ngoài nớc, có tiềm lực

bảo hiểm Việt Nam, từng bớc chứng tỏ là một tập đoàn kinh doanh tài chính tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam. Bảo Minh với những chiến lợc khá bài bản đã có những bớc đi vững chắc trong thời gian qua. Với quy mô đứng thứ hai trên thị trờng, năm 2003 mặc dù có nhiều biến động bất thờng, song thị phần của Bảo Minh chỉ bị giảm 1,35% và luôn khẳng định đợc sức cạnh tranh cao trên thị trờng.

PTI là một công ty cổ phần bảo hiểm lớn thứ hai ở Việt Nam, do đặc thù là công ty của ngành bu chính viễn thông nên thế mạnh của PTI là những sản phảm bảo hiểm thiết bị điện tử. Tuy thị phần cha cao song với sự phát triển ổn định, chất lợng dịch vụ đảm bảo PTI đang dần lấy đợc lòng tin của khách hàng. Năm 2003 thị phần của PTI tăng 5,4% so với năm 2002, đứng thứ ba toàn thị trờng về tốc độ tăng thị phần.

Một phần của tài liệu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện (Trang 63 - 67)