II. Phân tích sự ảnh hởng của một số nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh
1. Nhân tố về thị trờng bảo hiểm Việt Nam
1.1. Thực trạng thị trờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay
1.1.1. Môi trờng chính trị - pháp luật
Hiện nay, ở các nớc phát triển, hầu nh các mối quan hệ xã hội đều đã có đầy đủ luật lệ điều chỉnh, còn ở các nớc nghèo về kinh tế thờng cũng nghèo luôn về pháp lý. Riêng ngành bảo hiểm, có trên 50% quốc gia trên thế giới cha có luật. Đây cũng là một khó khăn đáng kể của các nhà đầu t bảo hiểm từ các nớc tiên tiến vào các nớc lạc hậu hơn.
ở Việt Nam, từ năm 1965 đến 1993 cả nớc chỉ có duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động độc quyền đó là Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính. Để thực thi đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nứớc, Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vạch rõ: “ Khuyến khích phát triển, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các thành phần kinh tế và mở cửa hợp tác với nớc ngoài ”. Ngay sau đó, ngày 18/12/1993 Chính phủ n… ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm. Đây là văn bản pháp lý chuyên ngành đầu tiên đặt nền móng cho pháp luật về bảo hiểm ở Việt Nam. Nghị định này là bớc ngoặt quan trọng tuyên bố chấm dứt sự độc quyền Nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Tiếp đó, Bộ Tài chính đã ban hành một loạt các thông t hớng dẫn thi hành Nghị định 100/CP và nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Tuy nhiên, trong cơ chế mới với sự vận động không ngừng của nền kinh tế thị tr- ờng đã làm xuất hiện những khó khăn, thiếu sót trong hệ thống văn bản pháp quy cũ. Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống văn bản mới đầy đủ hơn và hợp lý hơn, để giải quyết những vớng mắc đó. Vì vậy, ngày 09/12/ 2000 Luật kinh doanh bảo hiểm của nớc ta đã đợc ban hành và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/04/2001. Sau đó là các nghị định kèm theo: Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 quy định chi tiết một số điều luật của Luật kinh doanh bảo hiểm, Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. Và các
thông t hớng dẫn thực thi các nghị định trên gồm: thông t số 71/2001/TT- BTC ngày 28/08/2001 hớng dẫn thi hành Nghị định 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ và thông t số 72/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 hớng dẫn thi hành Nghị định 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ. Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời đã đặt nền móng cho quá trình hoàn thiện môi trờng pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm. Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, từng bớc thiết lập và duy trì một thị trờng cạnh tranh lành mạnh, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực này. Sau ba năm hiệu lực, việc thi hành Luật về cơ bản đã đạt đợc mục đích: “ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm ; góp phần thúc đẩy và duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế – xã hội, ổn định đời sống nhân dân; tăng cờng hiệu lực quản lý của nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm ”. Tuy vậy, đến nay hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam cha thực sự đồng bộ, một số quy định cần thiết còn thiếu, một số quy định cha rõ ràng, cha tạo ra sự linh động lớn nhất có thể cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Mới đây, ngày 13/10/2003 Thủ tớng Chính phủ – Phan Văn Khải đã ký ban hành Nghị định 118/2003/NĐ-CP quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm. Nghị định đã quy định rõ hình thức xử phạt, thẩm quyền xử phạt đối với những cá nhân tổ chức vi phạm các điều luật bảo hiểm. Nghị định đã góp phần hoàn thiện hơn hành lang pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm giúp hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp đợc thuận tiện và có hiệu quả cao.
Trong bối cảnh nền kinh tế còn nghèo nhng Việt Nam đã thiết lập đợc một môi tr- ờng chính trị - pháp lý rất ổn định và đợc các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh trong nớc đánh giá cao. Điều này góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lu hợp tác mở rộng quan hệ với nớc ngoài và thu hút đầu t từ các nhà đầu t lớn trên thế giới.
Với tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động tại VN nói chung và PTI nói riêng, môi trờng pháp lý an toàn đã tạo điều kiện cho PTI phát triển hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đây là một yếu tố vô cùng quan trọng góp phần vào sự thành
công của PTI trong những năm qua. Điều này thể hiện rõ trong kết quả hoạt động kinh doanh của PTI trong hai thời kỳ trớc và sau khi luật kinh doanh bảo hiểm ra đời.
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của PTI trớc và sau khi có luật kinh doanh bảo hiểm Chỉ tiêu Trớc khi có luật KDBH (1998-2000) Sau khi có luật KDBH (2001-2003) Lợng tăng, giảm tuyệt đối Tốc độ phát triển (lần) Tổng DTKD trung bình một năm( tỷ đồng) 41,975 158,401 116,426 3,774
Lợi nhuận trung bình
Một năm( tỷ đồng) 6,169 15,285 9,116 2,478
Qua bảng trên ta thấy, từ sau khi có luật kinh doanh bảo hiểm môi trờng kinh doanh trở nên ổn định, thuận lợi hơn làm cho kết quả hoạt động kinh doanh của PTI tăng lên rõ rệt, cụ thể là: Tổng doanh thu kinh doanh trung bình thời kỳ 2001-2003 đã tăng 277,4% tơng ứng tăng 116,426 tỷ đồng so với thời kỳ 1998-2000. Tổng lợi nhuận trớc thuế trung bình thời kỳ trớc khi có luật kinh doanh bảo hiểm tăng 147,8% tơng ứng tăng 9,116 tỷ đồng so với thời kỳ cha có luật kinh doanh bảo hiểm.
Tuy nhiên, sự biến động của hai chỉ tiêu trên trong hai thời kỳ không phải hoàn toàn do môi trờng pháp lý gây nên, mà nó còn chịu sự ảnh hởng rất lớn của nhiều nhân tố khác nữa.
1.1.2. Môi trờng kinh doanh bảo hiểm
Năm 2003 đợc sự quan tâm chỉ đạo, điều hành của Đảng và Chính phủ nhân dân ta bằng những nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi đã đạt đợc những thành tựu kinh tế quan trọng. Nổi bật nhất là GDP đạt mức tăng trởng khá cao 7,24% đứng đầu các nớc trong khu vực. Những thành tựu đó càng đáng tự hào hơn khi đặt trong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp, trong nớc thiên tai diễn ra ác liệt, bệnh viêm đờng hô hấp cấp(SARS) gây ảnh hởng nặng nề. Những thành tựu đó đã tạo ra thế và lực mới cho đất nớc, cổ vũ tinh thần nhân dân hăng hái hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn nữa.
Trong những thành tựu của cả nớc có sự đóng góp của ngành bảo hiểm với tốc độ tăng trởng năm 2003 đạt 35%. Tổng phí bảo hiểm toàn ngành đạt trên 10490 tỷ VND chiếm 1,7% GDP cả nớc. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ là 3990 tỷ VND, tăng 26% so với năm 2002 và doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ là 6500 tỷ VND tăng gần 41% so với năm trớc.
Bên cạnh những tác động tích cực do tăng trởng kinh tế mạng lại, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đều có những nỗ lực đáng kể trong khai thác những tiềm năng của thị trờng còn bỏ ngỏ. Đồng thời mở ra những thị trờng mới và tiến hành nhiều chiến dịch tuyên truyền, khuyến mãi nhằm khuyến khích ngời dân tham gia bảo hiểm. Trong số các nghiệp vụ có tái bảo hiểm ra nớc ngoài, bảo hiểm kỹ thuật có tốc độ tăng trởng cao nhất là 45% do có nhiều dự án xây dựng lớn đợc triển khai nh Nhà máy thủy điện Đại Ninh, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy và Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn Bảo… hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu có doanh thu phí tăng 35% chủ yếu do nhu cầu tăng phí của các Hội bảo hiểm tơng hỗ quốc tế và số tàu tham gia bảo hiểm tăng. Các nghiệp vụ bảo hiểm khác có tốc độ tăng trởng tơng đơng nh những năm trớc nh bảo hiểm cháy 17%, bảo hiểm hàng hoá 14%, bảo hiểm thân tàu 10%. Riêng bảo hiểm dầu khí trong năm nghiệp vụ 2003 lại giảm tới 41% so với năm trớc do không có nhiều dự án xây dựng lắp đặt ngoài khơi. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới có mức tăng trởng đột biến trong 6 tháng đầu năm, song 6 tháng cuối năm có phần chững lại, tốc độ tăng trởng cả năm đạt 40%.
Tình hình cạnh tranh khai thác giữa các công ty bảo hiểm kể cả công ty môi giới bảo hiểm có chiều hớng phức tạp. Đối với bảo hiểm cháy, bảo hiểm xây dựng lắp đặt cạnh tranh mang tính phi kỹ thuật diễn ra dới các hình thức giảm tỷ lệ phí, tăng hoa hồng, giảm mức khấu trừ, mở rộng điều kiện, điều khoản đặc biệt là ở các dịch vụ khai thác từ các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ. Mức độ cạnh tranh còn quyết liệt hơn vào giai đoạn cuối năm khi mà các dịch vụ tái bảo hiểm lớn, các dịch vụ có vốn đầu t nớc ngoài chuẩn bị tái tục cho năm tới. Trong bảo hiểm thân tàu, tình hình cạnh tranh gay gắt khiến cho tỷ lệ phí áp dụng cho một số tàu mới đa vào khai thác rất thấp, không tơng
Cạnh tranh trong bảo hiểm P&I đã dẫn tới tình trạng một số chủ tàu ngừng đóng phí giữa năm để chuyển sang tham gia bảo hiểm với công ty khác. Việc làm này không chỉ ảnh hởng đến sự hợp tác của các chủ tàu với công ty bảo hiểm mà trái với tập quán và thông lệ quốc tế.
Trong năm 2003, tình hình tổn thất của nhiều nghiệp vụ bảo hiểm tiếp tục diễn biến xấu. Tổn thất về tàu thuỷ tơng đối cao, lý do chính là đội tàu biển Việt Nam có độ tuổi trung bình tơng đối cao, lại ít đợc bảo dỡng và thay trang thiết bị mới nên tổn thất là khó tránh khỏi. Ngợc lại, tổn thất về hàng hoá lại đợc cải thiện đáng kể, không xảy ra những tổn thất quá lớn do công tác giám định hàng hoá và đề phòng hạn chế tổn thất đã đợc trú trọng cả từ phía nhà bảo hiểm và khách hàng. Về bảo hiểm tài sản, mặc dù đã xảy ra một số tổn thất lớn về cháy và kỹ thuật trong năm, song tổn thất trung bình trong vài năm nay vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên, tổn thất về cháy năm 2003 có xu hớng tăng so với những năm trớc, trong đó có tổn thất về nhà ở và tài sản của nhân dân, đặc biệt có vụ cháy Trung tâm Thơng mại TP. Hồ Chí Minh gây thiệt hại lớn về ngời và của. Dới đây là một số tổn thất lớn trong năm 2003:
+ Tổn thất công trình Phú Mỹ 3 BOT ngày 15/1/2003, ớc bồi thờng 6 triệu USD. + Cháy nhà máy chế biến thực phẩm Interfood tháng 4/2003, ớc bồi thờng 4,6 triệuUSD.
+ Thiệt hại đờng ống ngoài khơi do neo tàu mắc ngày 21/6/2003, ớc thiệt hại 2,5 triệu USD.
+ Tổn thất tàu Bạch Đằng Giang nagỳ 31/1/2003 tại Quảng Ninh, ớc thiệt hại 1,5 triệu USD.
+ Sự cố cháy nhà máy sợi Tainnan Spinning tháng 11/2003, ớc bồi thờng 1,1 triệu USD.
Về tình hình cơ cấu tổ chức, trong mấy năm trở lại đây, đặc biệt từ khi có luật kinh doanh bảo hiểm. Môi trờng kinh doanh bảo hiểm trở nên sôi động, với sự tham gia của ngày càng nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau. Năm 2003 có thêm một công ty bảo hiểm phi nhân thọ ( Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông) và 3 công ty môi giới bảo hiểm đợc cấp giấy phép, trong đó có một công ty môi
giới bảo hiểm nớc ngoài là Gras Savoye. Các công ty mới đợc thành lập này đều thuộc thành phần kinh tế t nhân ra đời sau khi có định hớng của Thủ tớng Chính phủ cho phép các thành phần kinh tế không thuộc Nhà nớc tham gia thị trờng bảo hiểm. Tính đến nay Việt Nam có khoảng 20 công ty bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhỏ, trong đó có 3 công ty 100% vốn nhà nớc, 3 công ty cổ phần, còn lại là các công ty liên doanh và t nhân. Theo chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010, việc sắp xếp các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc hiện có, cho phép các thành phần kinh tế không thuộc kinh tế nhà nớc đợc thành lập công ty cổ phần bảo hiểm và cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mở rộng nội dung, phạm vi hoạt động. Đây là những giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam, nó vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các công ty bảo hiểm nói chung và PTI nói riêng.
Bảng 2: Thị phần bảo hiểm phi nhân thọ của một số công ty bảo hiểm
Đơn vị: % Chỉ tiêu Bảo Việt Bảo
Minh PVIC PJICO PTI
Allianz
-AGF UIC VIA
Bảo Long BIDV -QBE 2002 40,39 28,08 14,5 5,65 3,7 2,62 2 1,41 1,09 0,56 2003 38,02 27,7 15,01 7,62 3,9 2,7 2,2 1,41 1,05 0,39 Tốc độ phát triển (%) 94,13 98,65 103,5 2 134,87 105,4 103,05 110 100 96,33 69,64
(Nguồn: Bản tin thị trờng bảo hiểm)
Qua bảng 2 ta thấy thị phần của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trởng không đồng đều. Trong khi thị phần của PJICO tăng rất nhanh 34,87% so với năm 2002 thì BIDV-QBE lại bị giảm thị phần đáng kể 30,36% năm 2003 so với năm 2002. Nhng nhìn chung thị trờng bảo hiểm Việt Nam vẫn chịu sự chi phối của một số công ty bảo hiểm lớn nh Bảo Việt, Bảo Minh. Mặc dù thị phần bị giảm 5,87% năm 2003 so với năm 2002 nhng trên một phần ba thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam vẫn do Bảo Việt chiếm giữ. Đây là doanh nghiệp bảo hiểm có uy tín trong và ngoài nớc, có tiềm lực
bảo hiểm Việt Nam, từng bớc chứng tỏ là một tập đoàn kinh doanh tài chính tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam. Bảo Minh với những chiến lợc khá bài bản đã có những bớc đi vững chắc trong thời gian qua. Với quy mô đứng thứ hai trên thị trờng, năm 2003 mặc dù có nhiều biến động bất thờng, song thị phần của Bảo Minh chỉ bị giảm 1,35% và luôn khẳng định đợc sức cạnh tranh cao trên thị trờng.
PTI là một công ty cổ phần bảo hiểm lớn thứ hai ở Việt Nam, do đặc thù là công ty của ngành bu chính viễn thông nên thế mạnh của PTI là những sản phảm bảo hiểm thiết bị điện tử. Tuy thị phần cha cao song với sự phát triển ổn định, chất lợng dịch vụ đảm bảo PTI đang dần lấy đợc lòng tin của khách hàng. Năm 2003 thị phần của PTI tăng 5,4% so với năm 2002, đứng thứ ba toàn thị trờng về tốc độ tăng thị phần.
1.2. Những thuận lợi và khó khăn của PTI trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay nay
Năm 2003 đợc sự quan tâm chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Ban giám đốc, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bu điện đã xây dựng triển khai, kế hoạch kinh doanh, củng cố, ổn định tổ chức và đạt đợc những kết quả khả quan. Tổng thu kinh doanh của công ty năm 2003 đạt mức tăng trởng bằng 35% so với năm 2002. Để đánh giá tình hình hoạt động