Sự ảnh hởng của thị trờng bảo hiểm đến kết quả hoạt động kinh doanh của PTI

Một phần của tài liệu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện (Trang 71)

II. Phân tích sự ảnh hởng của một số nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh

1.3.Sự ảnh hởng của thị trờng bảo hiểm đến kết quả hoạt động kinh doanh của PTI

1. Nhân tố về thị trờng bảo hiểm Việt Nam

1.3.Sự ảnh hởng của thị trờng bảo hiểm đến kết quả hoạt động kinh doanh của PTI

Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cạnh tranh với nhau rất gay gắt bằng các biện pháp thiếu lành mạnh. Thứ nhất, các doanh nghiệp đua nhau hạ phí, việc này một mặt ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh và khả năng thanh toán của công ty, mặt khác gây tâm lý không tốt cho khách hàng. Thứ hai, các công ty bảo hiểm đa ra nhiều chính sách để thu hút khách hàng, áp dụng nhiều điều kiện, điều khoản quá thuận lợi cho khách hàng trong khi mức độ rủi ro lại rất lớn. Vì vậy, để tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, hợp tác cùng phát triển, các doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ nghiêm chỉnh những điều lệ, điều luật đã đợc đặt ra.

Ngoài ra, một số khách hàng trong khối cổ đông cha tham gia bảo hiểm với PTI, do đã tham gia với công ty khác hoặc tiết kiệm chi phí không tham gia bảo hiểm. Để tận dụng hết những tiềm năng sẵn có trong khối cổ đông, PTI cần có những biện pháp thiết thực hơn nữa để khai thác chiệt để những lợi thế của mình.

1.3. Sự ảnh hởng của thị trờng bảo hiểm đến kết quả hoạt động kinh doanh của PTI PTI

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng đều chịu sự tác động và chi phối của thị trờng. PTI cũng vậy, là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm – một trong những ngành dịch vụ nhạy cảm nhất, yếu tố thị trờng luôn có những tác động rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, việc phân tích và đánh giá mức độ ảnh hỏng của thị trờng đến kết quả hoạt động kinh doanh của PTI là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, do thị trờng là một nhân tố phức tạp, nó ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các công ty theo nhiều khía cạnh khác nhau, sự ảnh hởng này rất khó lợng hoá. Vì vậy, chúng ta chỉ có thể đánh giá mức độ

ảnh hởng của nhân tố này dựa vào một số chỉ tiêu cụ thể. Nghĩa là dùng một số chỉ tiêu để đại diện cho thị trờng, thông qua phân tích chỉ tiêu đó thấy đợc mức độ ảnh hởng của thị trờng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Để phân tích vai trò của thị trờng bảo hiểm đối với kết quả hoạt động kinh doanh của PTI, chúng ta có thể xử dụng các chỉ tiêu về tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị tr- ờng làm nhân tố đại diện cho thị trờng.

Bảng 4: Tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trờng và của PTI

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng trung bình một năm(%) Toàn thị trờng (Tỷ VND) 1786 2162 3153 3990 30,691 PTI(Tỷ VND) 69 93 119 156 31,212 Thị phần của PTI(%) 3,8 4,3 3,7 3,9

(Nguồn: Bản tin thị trờng bảo hiểm và báo cáo tài chính định kỳ của công ty)

Từ bảng 2 ta thấy: trong bốn năm qua thị trờng bảo hiểm Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng trung bình khá cao 30,691%, nhng không ổn định. Năm 2001 chỉ tăng 21% so với năm 2000, trong khi đó năm 2002 tăng đột biến 45,8% so với năm 2001, sang năm 2003 lại giảm xuống 26,5% so với năm 2002. Lý do chính là do năm 2001 đã xảy ra sự kiện 11/9, nguy cơ chiến tranh và khủng bố bao trùm toàn cầu. Trên thế giới, các tập đoàn bảo hiểm lớn bị ảnh hởng nặng nề bởi sự kiện này trong năm 2002 đã tăng mức phí bảo hiểm lên để bù đắp cho những thiệt hại năm 2001. Do vậy, tại Việt Nam các tổ chức, cá nhân đã lo ngại sẽ bị ảnh hởng bởi nguy cơ này nên số lợng khách hàng tham gia bảo hiểm đã tăng đột biến. Ngoài ra, còn do xu hớng tăng tỷ lệ phí bảo hiểm toàn thị trờng cũng làm cho doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng tăng lên.

Riêng PTI mặc dù năm 2002 doanh thu phí bảo hiểm gốc vẫn tăng hơn 25 tỷ đồng, nhng tốc độ tăng trởng lại giảm mạnh chỉ đạt 27,5% so với năm 2001, trong khi đó tốc độ tăng trởng năm 2001 so với 2000 là 34,4%. Lý do là, cuối năm 2000 PTI mở thêm hai chi nhánh mới tại Hải Phòng và Cần Thơ, năm 2001 bắt đầu đi vào hoạt động

quả hơn, phạm vi khai thác rộng hơn nên tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2001 tăng cao. Sang năm 2002, PTI không mở thêm chi nhánh mới nào, hơn nữa khách hàng của PTI ít bị ảnh hởng bởi sự kiện 11/9 nên tốc độ tăng trởng của PTI năm 2002 không cao.

Để phân tích mức độ ảnh hởng của tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng đến doanh thu của PTI ta xây dựng mô hình hồi quy nh sau:

Gọi X là doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng

Y là doanh thu phí bảo hiểm gốc của PTI, chúng ta có bảng sau: Năm

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tổng

Y 69 93 119 156 437

X 1786 2162 3153 3990 11091

Sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu trên chúng ta có bảng kết quả sau:

Bảng 5: Bảng các chỉ tiêu xây dựng mô hình hồi quy giữa doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng và doanh thu phí bảo hiểm gốc của PTI

Dạng hàm Chỉ tiêu Tuyến tính: Y=b0 +b1X Hypebol: Y=b0+b1/X Parabol: Y=b0+b1X+b2X2 Bậc ba: Y=b0+b1X+ b2X2+b3X3 Tỷ số tơng quan(R) 0,99 0,975 0.9909 0,991 Sai số chuẩn(SE) 6,158 10,043 8,688 8,637 Hệ số hồi quy(bi) b0=0,037 b1=6,42 b0=212,607 b1=-259980 b0=11,079 b1=0,0335 b2=6,1548 b0=12,274 b1=0,0336 b3=1,336

Từ bảng trên ta ta thấy hàm tuyến tính có sai số chuẩn SE nhỏ nhất, nên mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp hơn cả.

Vậy, mô hình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng và tổng doanh thu phí bảo hiểm của PTI có dạng:

Y= 6,42+ 0,037.X

+ b = 0,037 cho biết, khi tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng tăng 1 tỷ đồng thì doanh thu phí bảo hiểm của PTI tăng 0,037 tỷ đồng.

+ a = 6,42 cho biết mức độ ảnh hởng của các nhân tố khác ngoài tổng doanh thu toàn thị trờng bảo hiểm đến tổng doanh thu phí bảo hiểm của PTI.

- Tỷ số tơng quan: R=0,99 phản ánh giữa tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trờng và

doanh thu phí bảo hiểm gốc của PTI có mối liên hệ rất chặt chẽ. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của thị trờng bảo hiểm đối với sự phát triển của PTI.

2. Nhân tố về cơ cấu tổ chức của PTI 2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của PTI

Là một Công ty Cổ phần Bảo hiểm, về cơ bản cơ cấu tổ chức của PTI cũng nh các công ty bảo hiểm khác. Nhng do đặc thù riêng của công ty nên có một số điểm không giống với các công ty khác.

SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY PTI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi nhánh Cần Thơ CN TP. Hồ Chí Minh Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Hải Phòng Chi nhánh Phú Thọ Chi nhánh Nghệ An Hội đồng

quản trị Giám đốc Ban

Ban Kiểm soát

P.BH Tài sản- Kỹ thuật

P.BH Hàng hoá

P. BH Phi hàng hải

P. Tái bảo hiểm

P. Tài chính – Kế toán P. Quản lý nghiệp vụ pháp chế P. Tổ chức cán bộ lao động tiền lương P. Hành chính - quản trị P. BH khu vực I P.Giám định bồi thường

Trong sơ đồ trên chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận nh sau:

*Hội đồng quản trị

- Là cơ quan quản lý cao nhất của PTI, có toàn quyền nhân danh PTI để quyết định mọi vấn đề liên quan mục đích, quyền lợi của PTI, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông .

- Hội đồng quản trị của PTI do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn gồm 5 thành viên có nhiệm kỳ là 4 năm. Hội đồng quản trị PTI bầu ra trong số các thành viên một Chủ tịch và một Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị .

- Khi Hội đồng quản trị hết nhiệm kỳ, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Giám đốc điều hành PTI tiếp tục hoạt động cho đến khi Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị nhiệm kỳ mới.

- Hội đồng quản trị có 1 số nhiệm vụ, quyền hạn chính sau : + Quyết định chiến lợc phát triển của công ty

+ Kiến nghị Đại hội đồng cổ đông quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần chào bán của mỗi loại

+ Quyết định phơng án đầu t

+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm P.Giám đốc, Kế toán trởng theo đề nghị của Giám đốc Công ty

+ Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của PTI, quyết định giải thể Công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp khác

* Giám đốc công ty

- Trình Hội đồng quản trị những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng quản trị nh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với các chức danh: Phó giám đốc Công ty, kế toán trởng Công ty.

- Đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với các chức danh thuộc quyền quyết định của Giám đốc Công ty.

- Quyết định việc phân công công tác trong Ban giám đốc Công ty.

- Quyết định việc tuyển chon, bố trí, ứng cử, giới thiệu ứng cử, chỉ định; quy hoạch đào tạo, bồi dỡng; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thỏng, kỷ luật; nghỉ hu và thực hiện các chế độ, chính sách đối với các chức danh:

+ Trởng phòng chi nhánh .

+ Các cán bộ thuộc văn phòng Công ty.

- Chuẩn y việc bổ nhiệm Phó phòng Chi nhánh của Giám đốc Chi nhánh .

- Định kỳ báo cáo Hội đồng quản trị những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ .* Giám đốc Chi nhánh

- Trình Giám đốc Công ty những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ thuộc thẩm quyền quyết định của Công ty ( tạo nguồn, tuyển chọn; bố trí phân công công tác; bổ nhiệm, miễn nhiệm; đánh giá, khen thởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ ).

- Quyết định việc phân công công tác trong Ban giám đốc Chi nhánh.

- Quyết định việc tuyển chọn, bố trí quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng; bổ nhiệm, miễn nhiệm; khen thởng, kỷ luật, nghỉ hu và thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ thuộc Chi nhánh theo phân cấp quản lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Định kỳ báo cáo Công ty những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ.

* Trởng các phòng thuộc văn phòng Công ty

- Trình Giám đốc Công ty(hoặc Giám đốc Chi nhánh đối với Chi nhánh) những vấn đề về cán bộ và công tác cán bộ (tạo nguồn, tuyển chọn, bố trí, phân công công tác, đào tạo, bồi dỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đánh giá, khen thởng, kỷ luật).

- Quy định việc phân công công tác trong Ban lãnh đạo phòng. - Bố trí, phân công công tác đói với cán bộ trong phòng . - Nhận xét dánh giá cán bộ trong phòng .

* Bộ phận tổ chức Công ty

- Là bộ phận tham mu cho Giám đốc Công ty về đờng lối, chủ trơng chính sách cán bộ và công tác cán bộ, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy chế, quyết định của Giám đốc Công ty về cán bộ và công tác cán bộ .

- Tổng hợp, theo dõi đội ngũ cán bộ toàn Công ty, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt và đội ngũ cán bộ thuộc văn phòng Công ty; giúp Giám đốc Công ty quản lý, nhận xét, đánh giá cán bộ thuộc quyền trực tiếp quyết định của Giám đốc Công ty và cán bộ dự nguồn các chức danh chủ chốt của Công ty.

- Xây dựng và hớng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch dào tạo, bồi dỡng cán bộ theo quy định của Công ty.

- Chủ trì phối hợp với các bộ phận có liên quan thẩm định về cán bộ và báo cáo Giám đốc Công ty kết quả thẩm định. Tổng hợp, đề xuất và trình những vấn đề về cán bộ thuộc quyền trực tiếp quyết định của Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty.

- Hớng dẫn công tác xây dựng và quản lý hồ sơ cán bộ; trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc quyền trực tiếp quyết định của Giám đốc Công ty. Hớng dẫn việc thống nhất xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu trọng toàn Công ty .

* Bộ phận tổ chức Chi nhánh

- Là bộ phận tham mu cho Giám đốc Chi nhánh về cán bộ và công tác cán bộ Chi nhánh, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định, quy chế, quyết định của Giám đốc Công ty và Giám đốc Chi nhánh về cán bộ và công tác cán bộ trong chi nhánh.

- Tổng hợp, theo dõi đội ngũ cán bộ trong Chi nhánh; giúp Giám đốc Chi nhánh quản lý, nhận xét, đánh giá cán bộ thuộc quyền trực tiếp quyết định của Giám đốc Chi nhánh

- Xây dựng và hớng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong Chi nhánh theo quy định của Công ty

- Chủ trì, phối hợp cùng các bộ phận có liên quan thẩm định về cán bộ Chi nhánh và báo cáo Giám đốc Chi nhánh và bộ phận tổ chức cán bộ Công ty kết quả thẩm định. Tổng hợp, đề xuất và trình những vấn đề về cán bộ thuộc quyền trực tiếp quyết định của Giám đốc Chi nhánh

- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc quyền trực tiếp quyết định của Giám đốc Chi nhánh

Sau sáu năm đi vào hoạt động, dới sự chỉ đạo của Hội đồng Quản trị và Ban giám đốc PTI đã đạt đợc những kết quả to lớn. Bên cạnh sự tăng trởng không ngừng về doanh thu, lợi nhuận, cơ cấu tổ chức của công ty cũng dần dần đợc hoàn thiện, đời sống cán bộ công nhân viên từng bớc đợc nâng cao.Tính đến năm 2003 PTI có 6 chi nhánh tại 6 tỉnh thành phố trên cả nớc và một văn phòng trụ sở chính tại Hà Nội, cùng với hệ thống mạng lới đại lý phủ khắp đất nớc. Hiện nay, công ty đang có kế hoạch thành lập thêm hai chi nhánh nữa tại Đắc Lắc và Khánh Hoà. Do đó, bán kính phục vụ đợc thu hẹp, khả năng khai thác triệt để hơn, số lợng nhân viên phục vụ trên mỗi địa bàn tăng lên và chất lợng phục vụ ngày càng đợc nâng cao. Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty tính đến hết năm 2003 là 274 ngời, trong đó số ngời có trình độ đại học trở lên chiếm khoảng 80%. Nhiều cán bộ chủ chốt của công ty có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình trong công tác là thế mạnh của PTI. Bớc sang đầu năm 2004 này, tại các chi nhánh và văn phòng công ty liên tục có những đợt bổ xung nguồn nhân lực với yêu cầu rất cao về mọi mặt nh trình độ nghiệp vụ, kinh nghiêm công tác, trình độ ngoại ngữ và khả năng thích ứng nhanh với công việc... Trong thời gian qua, công ty cũng đã chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ công nhân viên, thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ ngắn và dài hạn. Công tác này đã mang lại những kết quả đáng kể, thể hiện ở việc giải quyết công việc ở các vị trí khai thác, giám định, bồi thờng và quản lý đang dần đi vào nền nếp. Năm 2003 công ty cũng đã nghiên cứu và triển khai cơ chế lơng khoán theo doanh thu, nhằm tăng cờng động lực công tác cho cán bộ công nhân viên, gắn kết lợi ích của các cá nhân với hiệu quả công việc, đồng thời thực hiện phân phối và phân phối lại công bằng hơn. Nhờ có những nỗ lực lớn lao đổi mới cơ cấu tổ chức mà PTI đã thiết lập đợc một chỗ đứng vững

Một phần của tài liệu các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện (Trang 71)